1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoc phan - NCKH- Giang vien-KD-Ban cuoi_guiHV

61 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 478,5 KB

Nội dung

HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Dành cho lớp NVSP- Giảng viên- tín chỉ) Mục tiêu Giúp người học nắm đối tượng ý nghĩa phương pháp nghiên cứu khoa học Nắm phương pháp nghiên cứu khoa học, logic tiến trình nghiên cứu khoa học; biết làm đề tài nghiên cứu khoa học, biết công bố đánh giá công trình khoa học Nội dung Học phần bao gồm nội dung: - Khoa học phát triển khoa học - Phương pháp nghiên cứu khoa học; - Logic tiến trình nghiên cứu khoa học; - Đề cương nghiên cứu khoa học; - Công bố công trình khoa học Hà Nội, Tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? 1.1 Khoa học phát triển khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học 1.1.2 Sự phát triển khoa học 1.1.3 Phân loại khoa học 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Khái niệm Nghiên cứu khoa học 1.2.2 Các đặc điểm nghiên cứu khoa học 1.2.3 Phân loại nghiên cứu khoa học 1.2.4 Sản phẩm NCKH đề tài khoa học II CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2.1 Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học gì? 2.1.2 Các đặc trưng phương pháp nghiên cứu khoa học 2.1.3 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học 2.2 Các phương pháp nghiên cứu khoa học 2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 2.2.3 Các phương pháp nghiên cứu toán học nghiên cứu khoa học 2.3 Những điều cần ý vận dụng phương pháp NCKH 2.4 Chọn mẫu nghiên cứu 2.4.1 Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 2.4.2 Các phương pháp chọn mẫu khơng ngẫu nhiên III QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.1.Chọn đề tài nghiên cứu khoa học 3.1.1 Khái niệm đề tài nghiên cứu khoa học 3.1.2 Những để xác định đề tài nghiên cứu khoa học 3.1.3 Các loại đề tài nghiên cứu khoa học 3.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu 3.3 Xử lí phân tích tài liệu thu 3.3.1 Sàng lọc tài liệu 3.3.2 Sắp xếp, phân tích tài liệu 3.4 Viết cơng trình NCKH 3.4.1 Xây dựng thảo 3.4.2 Viết cơng trình IV THỰC HÀNH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG NCKH (đề tài nghiên cứu) I NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ? 1.1 Khoa học phát triển khoa học 1.1.1 Khái niệm khoa học Thuật ngữ “Khoa học” khái niệm phức tạp nhiều mức độ khác q trình tích cực nhận thức thực khách quan tư trừu tượng Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới, … tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết này, tốt hơn, thay dần cũ, khơng phù hợp Có nhiều định nghĩa khác khoa học: “Khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư duy” [9] Hệ thống tri thức hình thành lịch sử không ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội “ Khoa học hệ thống tri thức hệ thống hóa, khái quát hóa từ thực tiễn kiểm nghiệm Khoa học phản ánh dạng logic, trừu tượng khái quát thuộc tính, cấu trúc, mối liên hệ chất, quy luật tự nhiên, xã hội tư Đồng thời, khoa học bao gồm hệ thống tri thức biện pháp tác động có kế hoạch đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích người.” [20] Hệ thống tri thức hệ thống tri thức khoa học, khác với tri thức kinh nghiệm Phân biệt hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học (KH) Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy cách ngẫu nhiên qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với thiên nhiên Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa sâu vào chất vật, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm làm sở cho hình thành tri thức khoa học Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống khái quát nhờ hoạt động NCKH Các họat động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Nó kế tục giản đơn tri thức kinh nghiệm mà khái quát hóa trình ngẫu nhiên, rời rạc thành hệ thống tri thức phản ánh chất vật, tượng Các tiêu chí nhận biết khoa học (bộ mơn khoa học): - Có đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu chất vật tượng đặt phạm vi quan tâm môn khoa học - Có hệ thống lý thuyết: Lý thuyết hệ thống tri thức khoa học bao gồm khái niệm, phạm trù, quy luật, định luật, định lý, quy tắc… Hệ thống lý thuyết môn khoa học thường bao gồm hai phận: phận kế thừa từ khoa học khác phận mang nét đặc trưng riêng cho môn khoa học - Có hệ thống phương pháp luận: Phương pháp luận môn khoa học bao gồm hai phận PPL riêng PPL thâm nhập từ mơn khoa học khác - Có mục đích ứng dụng: Do khoảng cách khoa học đời sống ngày rút ngắn mà người ta dành nhiều mối quan tâm tới mục đích ứng dụng Tuy nhiên, nhiều trường hợp, người nghiên cứu chưa biết mục đích ứng dụng (chẳng hạn nghiên cứu túy) Vì vậy, khơng nên vận dụng cách máy móc tiêu chí [12] - Có lịch sử nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu môn khoa học bắt nguồn từ mơn khoa học khác Trong giai đoạn tiếp theo, hoàn thiện lý thuyết phương pháp luận, môn khoa học độc lập đời, tách khỏi môn khoa học cũ Ví dụ Tâm lí học bắt nguồn từ Triết học Tuy nhiên, mơn khoa học có lịch sử phát triển vậy, nên khơng áp dụng máy móc tiêu chí 1.1.2 Sự phát triển khoa học Quá trình phát triển khoa học có hai xu hướng ngược chiều không loại trừ mà thống với nhau: - Xu hướng thứ tích hợp tri thức khoa học thành hệ thống chung - Xu hướng thứ hai phân chia tri thức KH thành ngành KH khác Trong giai đoạn phát triển lịch sử, tùy theo yêu cầu phát triển xã hội mà xu hướng hay xu hướng khác lên chiếm ưu (i) Thời cổ đại: Xã hội loài người sơ khai, lao động sản xuất đơn giản, tri thức mà người tích lũy chủ yếu kinh nghiệm Thời kỳ này, triết học khoa học tích hợp tri thức khoa học khác như: hình học, học, thiên văn học… (ii) Thời trung cổ: kéo dài hàng nghìn năm, thời kỳ thống trị quan hệ sản xuất phong kiến với thống trị giáo hội nhà thời (chủ nghĩa tâm thống trị xã hội) Thời kỳ khoa học bị giáo hội bóp nghẹt nên chậm phát triển, vai trò khoa học xã hội hạn chế trở thành tớ thần học (iii) Thời kỳ tư chủ nghĩa (thế kỷ XV – XVIII – thời kỳ Phục Hưng): thời kỳ tan rã quan hệ sản xuất phong kiến thời kỳ mà giai cấp tư sản bước xác lập vị trí vũ đại lịch sử Sự phát triển sản xuất tư chủ nghĩa thúc đẩy phát triển khoa học, khoa học bước thoát ly khỏi thần học, phân lập tri thức khoa học rõ ràng, nhiều ngành khoa học xuất hiện, phương pháp NCKH chủ yếu sử dụng thời kỳ phương pháp tư siêu hình – sở triết học để giải thích tượng xã hội (iv) Thời kỳ Cách mạng KH – kỹ thuật lần thứ (từ kỷ XVIII đến kỷ XIX – gọi thời kỳ phát triển tư công nghiệp): thời kỳ có nhiều phát minh khoa học lớn (định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, thuyết tiến hóa …) xuất nhiều phương tiện NCKH Sự phát triển khoa học phá vỡ tư siêu hình thay vào tư biện chứng; KH có thâm nhập lẫn để hình thành mơn khoa học như: Tốn – Lý; Hóa – Sinh; Sinh – Địa, Hóa – Lý, Tốn kinh tế, Xã hội học trị… (v) Thời kỳ Cách mạng khoa học kỹ thuật đại (từ đầu kỷ XX đến nay) Ở thời kỳ này, khoa học kỹ thuật phát triện theo hai hướng sau: a) Tiếp tục hoàn thiện nâng cao nhận thức người nghiên cứu cấu trúc khác vật chất Khoa học sâu vào tìm hiểu thể giới vi mơ, hồn thiện lý thuyết nguyên tử, điện, sóng, từ trường… nghiên cứu tiến hóa vũ trụ b) Chuyển kết NCKH vào sản xuất cách nhanh chóng, đồng thời ứng dụng chúng cách có hiệu đời sống xã hội Đặc điểm bật thời kỳ khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành tiền đế, điểm xuất phát cho nhiều ngành sản xuất vật chất Song phát triển nhanh chóng khoa học lại nảy sinh vấn đề như: ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên… Vì vậy, cần có quan tâm đầy đủ đến mối quan hệ khai thác tái tạo tự nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho khoa học gắn bó hài hóa với mơi trường sinh sống người Tóm lại: Khoa học hệ thống tri thức quy luật tự nhiên, xã hội tư duy,về biện pháp tác động đến giới xung quanh, đến nhận thức làm biến đổi giới phục vụ cho lợi ích người 1.1.3 Phân loại khoa học Phân loại khoa học phân chia môn khoa học thành nhóm mơn khoa học theo tiêu chí để nhận dạng cấu trúc hệ thống tri thức Có nhiều cách phân loại khoa học Mỗi cách phân loại dựa tiêu chí có ý nghĩa ứng dụng định a) Cách phân loại Aristốt (384 – 322 trước công nguyên – thời Hy lạp cổ đại) theo mục đích ứng dụng KH, có loại: - Khoa học lý thuyết, gồm: siêu hình học, vật lý học, tốn học… với mục đích tìm hiểu khám phá tự nhiên - KH sáng tạo gồm: tu từ học, thư pháp, biện chứng pháp… với mục đích sáng tạo tác phẩm - Khoa học thực hành gồm: đạo đức học, kinh tế học, trị học, sử học với mục đích hướng dẫn đời sống b) Cách phân loại K Marx theo đối tượng nghiên cứu, có 02 loại: - Khoa học tự nhiên: có đối tượng dạng vật chất hình thức vận động dạng vật chất thể giới tự nhiên mối liên hệ quy luật chúng học, toán học, sinh vật học… - KHXH hay khoa học người: có đối tượng sinh hoạt người quy luật, động lực phát triển XH sử học, kinh tế học, triết học, đạo đức học… c) Cách phân loại B.M Keedrôv (1964) theo đối tượng nghiên cứu dựa ý tưởng F Engels Khoa học xếp tương ứng với phát triển biện chứng khách Ơng trình bày hệ thống tri thức khoa học tam giác với đỉnh KHTN, KHXH Triết học - Khoa học triết học: Biện chứng pháp, logich học - KH Toán học: Logich toán học toán học thực hành (bao gồm điều khiển học) - Khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật: Cơ học, Thiên văn học vũ trụ học; Vât lý học, hóa học, địa lý học, sinh học, … - KH xã hội gồm: lịch sử, khảo cổ học, nhân chủng học, thống kê kinh tế xã hội… - Khoa học hạ tầng sở thượng tầng kiến trúc, gồm: Kinh tế trị học; Khoa học nhà nước pháp quyền, Ngôn ngữ học, Tâm lý học Khoa học sư phạm; … d) Theo UNESCO dựa vào đối tượng nghiên cứu khoa học có loại: - Nhóm khoa học tự nhiên khoa học xác - Nhóm khoa học kỹ thuật cơng nghệ - Nhóm khoa học nơng nghiệp - Nhóm KH xã hội nhân văn e) Phân loại theo cấu hệ thống tri thức chương trình đào tạo có: - Khoa học - Khoa học sở chuyên ngành - Khoa học chuyên ngành (chun mơn) Ngồi cách phân loại trên, có cách phân loại theo nguồn gốc hình thành khoa học, theo mức độ khái quát KH … Tuy nhiên, với phát triển khoa học rang giới cứng nhắc phân loại KH bị phá vỡ Do cách phân loại cần xem xét hệ thống mở, phải bổ sung phát triển 1.2 Nghiên cứu khoa học 1.2.1 Khái niệm Nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học thực chất trình nhận thức thực khách quan phản ánh kiện, quy luật nó, tương tự việc học tập, nghiên cứu giảng dạy báo cáo công tác mà thường làm Tuy nhiên, NCKH có đặc điểm riêng, đặt yêu cầu chặt chẽ người nghiên cứu NCKH chủ yếu nhằm phát hiện, sáng tạo hiểu biết mà trước chưa biết, phát minh, sáng chế, khám phá… Cái phải bao hàm tính phổ biến, tính lơ gích chặt chẽ, phải trình bày đầy đủ, tỉ mỉ điều kiện, hồn cảnh tạo cách tất yếu, nghĩa là, người khác hội đủ điều kiện y chắn tạo Nói cách khác, phải có tính quy luật, phải có ý nghĩa chân lí Tóm lại, NCKH phát tượng, việc mới, có tính chân lí khám phá quy luật, ngun lí Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa NCKH phải nhằm vấn đề khó khăn phức tạp, vấn đề lớn Nó điều tra tình hình thực tế, mơ tả phân tích đồ dùng dạy học mới, soạn giảng cải tiến, kinh nghiệm giáo dục đạo đức…Có nhiều người bắt đầu nghiệp nghiên cứu từ vấn đề Tính chất NCKH thể qua phương pháp điều tra, cách mơ tả phân tích tỉ mỉ, đầy đủ, xác, mà người khác quan sát, kiểm tra thấy NCKH hoạt động đặc biệt Bởi hoạt động tìm kiếm điều chưa biết người nghiên cứu khơng thể hình dung hình dung khơng thật xác kết dự kiến Điều hồn toàn khác với hoạt động khác đời sống xã hội Chính NCKH, người nghiên cứu phải đưa một vài nhận định sơ kết nghiên cứu cuối cùng, gọi giả thuyết nghiên cứu giả thuyết khoa học 1.2.2 Các đặc điểm NCKH - Tính khách quan, xác nghiên cứu thể trung thành với thực khách quan phát u cầu trước hết đòi hỏi phải lựa chọn đề tài nêu vấn đề thiết thực đặt từ thực tiễn hay lí luận khơng phải “bịa” u cầu khách quan, xác đòi hỏi phải lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, kĩ thuật nghiên cứu cách phù hợp để ghi nhận đắn, đầy đủ kiện, tượng tài liệu Vì thực khách quan vốn có vơ số liên hệ quan hệ nên yêu cầu đòi hỏi phải có quan điểm tồn diện thu thập tư liệu sàng lọc, phân tích, lí giải tư liệu đưa kết luận cuối - Quan điểm vận động phát triển thể việc phát đầy đủ tốt tính q trình, biến đổi phát triển đối tượng nghiên cứu thực không ngừng vận động phát triển Trong vận động, vật tượng bộc lộ rõ đặc điểm quy luật Quan điểm cần quán triệt lựa chọn đề tài nghiên cứu, chọn đối tượng nghiên cứu, phân tích, xử lí tài liệu trình bầy kết nghiên cứu - Xu hướng sâu thể cố gắng tìm chất kiện , tìm quy luật chi phối kiện khơng dừng lại bề mặt kiện Vì vậy, cơng trình NCKH dù đòi hỏi mức phát tình hình, cần sử dụng phương pháp, biện pháp, kĩ thuật, khái niệm, phạm trù khoa học để mô tả, ghi nhận tượng, để đo đạc, đánh giá, phân tích kiện với mức đầy đủ, tỉ mỉ, xác, sâu sắc cao Yêu cầu sâu thường đòi hỏi thu hẹp phạm vi đề tài có khả phân tích nhiều mặt 1.2.3 Phân loại nghiên cứu khoa học [9,20] Có nhiều cách phân loại khác Ở đề cập đến cách phân loại: Phân loại theo chức phân loại theo tính chất sản phẩm (tính ứng dụng) a) Phân loại theo chức nghiên cứu: (i) Nghiên cứu mô tả: NC nhằm đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật/hiện tượng, giúp người phân biệt khác chất vật/hiện tượng với vật/hiện tượng khác Có mơ tả định tính (tức đặc trưng chất vật/hiện tượng) mô tả định lượng (tức đặc trưng lượng vật/hiện tượng) (ii) Nghiên cứu giải thích: NC nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình vận động vật/hiện tượng Nội dung giải thích bao gồm giải thích nguồn gốc, động thái, cấu trúc, tương tác, hậu quả, quy luật chung chi phối trình vận động vật (iii) Nghiên cứu dự báo: nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai Mọi dự báo phải chấp nhận sai lệch kể NC tự nhiên NC xã hội Sự sai lệch dự báo nhiều nguyên nhân: sai lệch khách quan kết so sánh, sai lệch luận bị biến dạng tác động vật khác… (iv) Nghiên cứu sáng tạo: loại hình NC nhằm làm rõ vật chưa tồn Khoa học không dừng lại mô tả, dự báo, giải thích mà ln hướng đến sáng tạo giải pháp cải tạo giới b) Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu (i) Nghiên cứu (fundamental/basic research): nghiên cứu nhằm phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật, tương tác nội vật mối liên hệ vật với vật khác Sản phẩm NC khám phá, phát hiện, phát minh, dẫn đến việc hình thành hệ thống lý thuyết có giá trị tổng quát, ảnh hưởng đến hay nhiều lĩnh vực khoa học (ii) Nghiên cứu ứng dụng (applied research): vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật, tạo nguyên lý giải pháp áp dụng chúng vào sản xuất đời sống Đó giải pháp công nghệ, vật liệu, tổ chức quản lý Cần lưu ý kết NC ứng dụng chưa ứng dụng Để đưa kết NC ứng dụng vào sử dụng cần NC khác gọi NC triển khai (iii) Nghiên cứu triển khai (developmental research): gọi triển khai thực nghiệm vận dụng quy luật (từ NC bản) nguyên lý (từ NC ứng dụng) để đưa hình mẫu với tham số khả thi kĩ thuật HĐ triển khai bao gồm triển khai phòng triển khai bán đại trà Ví dụ NC triển khai áp dụng chế tạo sản phẩm mẫu CN Hay áp dụng PP giảng dạy lớp thí điểm c) Phân loại theo hình thức thu thập liệu (i) Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng (NCĐL) loại hình thức nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập liệu số giải quan hệ lý thuyết nghiên cứu theo quan điểm diễn dịch Nghiên cứu định lượng trọng vào việc lượng hóa biến thiên đối tượng nghiên cứu NCDL dựa vào việc đo lường số lượng Nó áp dụng tượng diễn tả số lượng (Kothari, 2004) NCĐL thường gắn vào việc kiểm định (lý thuyết) dựa vào quy trình suy diễn (Thọ, 2011) Như NCĐL nghiên cứu sử dụng phương pháp khác (chủ yếu thống kê) để lượng hóa, đo lường, phản ánh diễn giải mối quan hệ nhân tố (các biến) với để kiểm định giả thuyết nghiên cứu có từ lý thuyết Ví dụ, đo mức độ hài lòng khách hang chất lượng dịch vụ, đo mức độ thích thú phương pháp giảng dạy Hay kiểm định giả thuyết cho tăng lương chất lượng lao động cao hơn, hay giảng dạy theo phương pháp tích cực HS thích học (ii) Nghiên cứu định tính Những nghiên cứu chất lượng mối quan hệ, hoạt động, tình tài liệu gọi nghiên cứu định tính Là loại hình nghiên cứu thu thập liệu chữ nhằm tìm cách mơ tả phân tích đặc điểm nhóm người từ quan điểm nhà nhân học Nó khác với nghiên cứu định lượng nhấn mạnh đến việc mô tả chi tiết, đầy đủ tất diễn hoạt động hay tình cụ thể NCĐT nghiên cứu liệu cần thu thập dạng định tính (khơng thể đo lường số lượng) Dữ liệu định tính liệu trả lời cho câu hỏi: nào? gì? sao? Tuy nhiên, thực tế, nhiều nghiên cứu khoa học kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính 1.2.4 Sản phẩm NCKH đề tài khoa học 10 Trong giai đoạn nêu trên, người nghiên cứu vận dụng đến phương pháp NCKH, đặc biệt phương pháp đọc sách Tuy nhiên, giai đoạn giai đoạn chủ yếu q trình NCKH, thường đòi hỏi vận dụng đến mức cao phương pháp nghiên cứu Páp lốp nói rằng: PPNC nắm tay số phận cơng trình nghiên cứu Do phải vận dụng PPNC cứu cách đắn có nôi dung đạt chất lượng cao công trình nghiên cứu Nói cách hình ảnh, lúc phải tay súng, phải có yếu lĩnh tốt để bắn trúng đích Muốn phải biết rõ tính năng, cấu tạo, đặc điểm vũ khí, tức phương pháp NCKH Căn vào khả thu thập tài liệu có tính khách quan nhiều hay ít, người ta phân thành phương pháp phương pháp bổ sung Tuy nhiên, phân chia có tính chất tương đối phụ thuộc vào tính chất đề tài vào lực khoa học người sử dụng phương pháp 3.2.7 Giả thuyết khoa học: Giả thuyết khoa học mơ hình giả định, dự đốn chất đối tượng NC Một cơng trình khoa học thực chất chứng minh giả thuyết khoa học Giả thuyết có chức tiên đoán chất vật, đồng thời có chức đường để khám phá đối tượng Giả thuyết xây dựng phải tuân thủ yêu cầu sau đây: - Giả thuyết phải có thơng tin kiện, nghĩa có khả giải thích kiện cần NC - Giả thuyết kiểm chứng thực nghiệm Trong trình nghiên cứu, người nghiên cứu tìm kiếm luận để chứng minh giả thuyết Kết nghiên cứu xác nhận phủ định giả thuyết khoa học đặt ban đầu Nếu xác nhận, người nghiên cứu khẳng định luận điểm khoa học khơng ngược lại Trong nghiên cứu khoa học, giả thuyết bị bác bỏ kết nghiên cứu Một giả thuyết chứng minh sai có nghĩa người NC chứng minh khơng tồn chất khoa học Như vậy, chứng minh giả thuyết khoa học, chứng minh luận điểm khoa học nhiệm vụ người NC, nội dung bản, xuyên suốt trình NCKH, công việc thiết phải thực trình NCKH 3.2.8 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đề tài: Nhiệm vụ nghiên cứu: Một đề tài nghiên cứu dù xác định đến đâu bao gồm nhiều nhiệm vụ cụ thể mà người nghiên cứu phải lựa chọn số để giải phù hợp với điều kiện thực tế Việc xác định nhiệm vụ nghiên cứu thực chất đặt câu hỏi phận đề tài rõ đối tượng mà nhằm phục vụ Nhiệm vụ NC ràng 47 buộc việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Vì thế, đề cương nghiên cứu chuẩn bị tốt, thường thường phần gắn bó với thành khối Xuất phát từ mục tiêu giả thuyết khoa học, đề tài phải xác định nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu mục tiêu cụ thể mà đề tài phải thực Một đề tài hay luận văn thường có nhiệm vụ chính: - Nhiệm vụ xây dựng sở lý luận hay xác định Khung lý thuyết đề tài - Nhiệm vụ xây dựng sở thực tiễn đề tài (phân tích thực trạng, nguyên nhân ) - Nhiệm vụ đề xuất giải pháp cải tạo thực tiễn Nội dung nghiên cứu Đây nội dung dự kiến cơng trình nghiên cứu Nếu có thể, dàn ý cần hình dung chi tiết để từ lẩy ý viết Vì vậy, nội dung dàn ý hồn tồn có tính chất giả định thay đổi trình nghiên cứu Tuy nhiên, cần thiết để định hướng, khai thác tài liệu sau tựa hồ làm thành “ơ” để sẵn để ta xếp dần vào tài liệu muôn màu muôn vẻ thu thập nghiên cứu Kinh nghiệm cho thấy, đề cương chuẩn bị chi tiết tài liệu ghi nhận cách thu thập đến đâu, đưa phần lớn tài liệu vào thẳng thảo khơng bị thời gian 3.2.9 Tiến độ triển khai nghiên cứu Thực chất xác định cho thời gian biểu để hoàn thành bước nghiên cứu Việc định trước kế hoạch thời gian cần thiết Kinh nghiệm cho thấy, lúc bắt tay vào nghiên cứu, sức ỳ thói quen, tính cầu tồn , người nghiên cứu dễ bị “sa lầy” thời gian cuối thường bị vội khơng kịp xử lí đến mức tốt tài liệu thu thập cơng phu trước đó, hay nói cách khác có cân đối bước nghiên cứu Vì thế, cần tập dượt tác phong hoạch định, phân phối thời gian hợp lí từ trước bắt đầu có ý chí kết thúc bước cho hạn Thêm nữa, kế hoạch sở pháp lí khách quan để tập thể nghiên cứu dựa vào đơn đốc, thúc đẩy thực cho hài hòa Bản đề cương dự thảo mặt lí thuyết phải coi thiết kế để sau dựa vào mà “thi cơng” Nhưng thực tế, có nhiều điều chỉnh q trình triển khai thực tế Có thể nói khơng q rằng, trình trưởng thành người nghiên cứu đo nhích lại gần đề cương nghiên cứu thực tiễn triển khai thực đề cương Trong q trình ấy, đề cương ngày vạch sát với điều kiện thực tế việc thực ngày sát với đề cương Tuy vậy, phía mình, người nghiên cứu phải xem giao ước mà có nghĩa vụ phải thực nghiêm túc Như vậy, vừa tập dượt tác phong phương pháp làm việc khoa học, vừa rèn luyện ý chí hình thành nhân cách người làm NCKH 48 3.2.10 Sản phẩm nghiên cứu đề tài Sản phẩm nghiên cứu đề tài báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành, báo cáo hội thảo, kỉ yếu hội thảo, sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình, đạo tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ Các báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng kết đề tài không coi sản phẩm nghiên cứu 3.2.11 Dự trù kinh phí nghiên cứu Dự trù kinh phí bao gồm chi phí lương trách nhiệm, chi phí nghiên cứu, mua sắm trang thiết bị, in ấn, chi phí hội nghị, hội thảo Các loại chi phí quy định chi tiết văn hướng dẫn (như TT 44) mẫu biểu quan tài trợ 3.3 Xử lí phân tích tài liệu thu Tài liệu thu từ nguồn đọc sách, báo, công trình nghiên cứu trước đó, từ internet, từ điều tra, vấn, thực nghiệm… đề tài, lưu trữ nhiều hình thức khác nhau: báo cáo tổng quan, biên quan sát thực nghiệm, sản phẩm hoạt động với thảo, nháp nó, tài liệu ghi trò chuyện vấn, tập phiếu trả lời, ảnh chụp, biểu đồ…và trang nhật kí khoa học đề tài Trong bước tiếp theo, sàng lọc xếp, phân tích Những cơng việc người thực theo cách khác tùy theo mơi trường, thói quen tùy theo loại hình đề tài nghiên cứu 3.3.1 Sàng lọc tài liệu Trước hết, nên bắt tay vào xử lí, sàng lọc, phân tích có số lượng tài liệu đủ lớn Về vấn đề này, F Engels nói rằng: trước hết, phải tập hợp tài liệu giới tự nhiên lịch sử đến mức độ chuyển sang phân tích, phê phán, so sánh hay chia hạng, thứ, loại Khi có khối lượng tài liệu lớn vậy, việc phải gạn thô lấy tinh Công việc nhằm phân loại tài liệu thu được, lựa chọn sử dụng vào chỗ then chốt bảo đảm có chất lượng nhất, thứ khác, bỏ dùng vào chỗ thứ yếu Như vậy, đảm bảo cho cơng trình đạt tính xác cao đồng thời đạt tính súc tích cao phẩm chất quan trọng NCKH Công việc người nghiên cứu có tác dụng giảm nhẹ nhiều băn khoăn, lúc viết nháp đỡ bị chìm ngập đống tài liệu, đỡ cơng sức rút gọn nháp, nhờ dành nhiều thời gian cho việc phân tích suy nghĩ Trong loại tài liệu, có đầy đủ hơn, đáng tin cậy hơn, điển hình rõ nét vấn đề nghiên cứu Chẳng hạn, biên quan sát đầy đủ, chi tiết 49 có trí người quan sát; điều tra thẩm định nhờ phương pháp khác…Chúng tài liệu loại dùng cơng trình đơn vị chủ công chiến đấu Những tài liệu đầy đủ nội dung, có nhiều dấu hiệu chứng tỏ lúc thu thập thiếu xác thiếu khách quan…cần loại trừ Còn lại, tài liệu khơng thuộc hai loại thường chiếm đa số, xếp vào loại 2, dùng để bổ sung phân tích, xử lí Cần đặc biệt ý loại trừ tài liệu Đây việc cần làm phải thận trọng Nên định tiêu chuẩn khách quan để sàng lọc loại tài liệu tùy theo tài liệu cụ thể mà thu thập Chẳng hạn, đề tài nghiên cứu lĩnh vực nhận thức, không đưa vào biên tổng kết thực nghiệm khơng ghi đủ họ, tên, tuổi điểm tổng kết môn học quy định học sinh thực nghiệm Khi tiến hành điều tra viết, thường loại bỏ phiếu trả lời em có dấu hiệu quay cóp bạn khác làm bài…Tránh trường hợp loại bỏ lí túy hình thức chữ viết xấu, bẩn, nhàu nát…hoặc cảm thấy nội dung lung tung, khó khái qt, khơng vừa ý…vì vơ tình giữ lại tài liệu phù hợp với giả thuyết sẵn có mình, làm tính khách quan việc nghiên cứu Các tài liệu thu thập phương pháp khác thường có giá trị khác Nhân nên phân biệt kiện với tài liệu Sự kiện có thật, tồn cách khách quan ta trực tiếp ghi nhận Tài liệu tất mà từ tạo cơng trình sản phẩm Đó kiện ý nghĩ, cảm xúc, lời kể lại…đã thông qua chủ quan người khác trước ta ghi nhận Trong NCKH, kiện tảng Còn tài liệu gián tiếp thơng qua chủ quan người khác sâu vào chất tượng sai lầm Vì thế, sàng lọc tài liệu, cần ý nhiều đến việc phân biệt kiện với tài liệu khác thuộc mức độ gián tiếp khác vật tượng Người nghiên cứu cần làm việc trực tiếp với kiện cụ thể suy nghĩ, phân tích kiện Nói chung, phương pháp chủ yếu thường cung cấp cho kiện người nghiên cứu dùng phương pháp hỗ trợ để thu thập tài liệu gián tiếp soi sáng thêm kiện Tuy nhiên, khơng phải máy móc vậy, có tài liệu đề tài kiện với đề tài khác lại tài liệu gián tiếp Trên sở phân định kiện soi sáng tài liệu khác, có thể, lại phân hạng kiện đầy đủ, điển hình hơn, chọn làm trọng điểm phân tích Chẳng hạn, nghiên cứu khiếu toán học học sinh, làm bình thường kiện khiếu em đó, giải đặc biệt toán đặc biệt bộc lộ nhiều vấn đề ta cần nghiên cứu Kết phân hạng xếp loại cần ghi tài liệu để thuận tiện cần sử dụng 50 3.3.2 Sắp xếp, phân tích tài liệu Sau sàng lọc trước đọc lại toàn tài liệu nên xếp tất tài liệu đối tượng (ví dụ, theo học sinh theo lớp) thành nhóm để bổ sung, soi sáng cho Chẳng hạn, xếp kiểm tra kiến thức THCS công nhân với phiếu trả lời điều tra viết người đó, nhận xét thợ hướng dẫn thực hành, giảng viên dạy lí thuyết cơng nhân đó…Tất cho vào “phong bì” tài liệu Tiếp theo cần đọc đọc lại tất tài liệu thu được, lần đọc phục vụ yêu cầu khác Đây q trình phân tích khái qt hóa tồn tài liệu Công việc nhằm đạt yêu cầu sau đây, mà chúng gắn bó với quy định lẫn nhau: - Hình dung khung để tổng kết thành số liệu vấn đề định lượng được; - Lựa chọn vấn đề phân tích (tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nghiên cứu đó) Đánh dấu tài liệu đoạn, số liệu cần dùng cho ý phân tích; - Phác họa nhận xét, suy luận, kết luận, kiến nghị thực tiễn, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Trên thực tế, đến lúc bắt đầu suy nghĩ vấn đề Trong đề cương nghiên cứu, đặc biệt dàn ý chi tiết cơng trình, dự kiến vấn đề thuộc hai điểm cuối Khi xây dựng phương pháp biện pháp nghiên cứu, dự kiến khung định lượng dùng Nhưng đến lúc này, tập hợp đầy đủ tài liệu, thực thực công việc phải điều chỉnh lại tất dự kiến ban đầu cần thiết Cũng có khi, đến lúc viết nháp tính tốn số liệu, phải tiếp tục điều chỉnh có vấn đề nảy sau đúc kết xong số liệu q trình diễn đạt thành ngơn ngữ viết Kết thơng tin thu tồn hai dạng: - Thơng tin định tính ví dụ như: Thành phần cha mẹ, Nghề nghiệp bố mẹ, thành phần kinh tế, … - Thông tin định lượng: ví dụ Điểm HS, số lượng HS Giỏi – – TB - Yếu; Tỷ lệ doanh nghiệp theo thành phần kinh tế… * Trước hết, nói đến việc xử lí tài liệu mặt định lượng Khi định lượng, việc trước tiên lập bảng số liệu gốc Về đại thể, khung bảng tương tự khung số điểm lớp học biểu thống kê số liệu điều tra Người ta gọi bảng số liệu gốc phiên chuyển thành số lượng khía cạnh định lượng tồn tài liệu gốc Từ lấy số liệu để lập 51 bảng số khác công trình nghiên cứu Tùy tính chất tài liệu, có phải lập đến hai, ba bảng số liệu gốc khác Hiện nay, nhiều phần mềm máy tính giúp ta nhập bảng số liệu gốc nhanh chóng thuận tiện Trước lập bảng số liệu, thường người nghiên cứu xác định đề xuất vấn đề Nhưng mặt khác, sau lên bảng số liệu gốc, thấy rõ vấn đề cần phân tích Dựa vào lọc từ bảng gốc đem tính tốn Nên lập bảng số tinh giản, tức phải đầy đủ số liệu nào, dấu hiệu khơng cần cho phân tích Như nhằm làm cho người đọc người nghe “nhìn thấy vấn đề” - Sau đó, nên lập đồ thị, biểu đồ, sơ đồ mô hình để mang tính trực quan tốt hơn, bộc lộ quy luật rõ dễ gợi nhiều ý phân tích Trong chuyển số liệu sang dạng đồ thị có quy tắc định cho phép “làm mịn” đường biểu diễn để thể rõ tính quy luật nó, đồng thời khơng bóp méo kiện tài liệu Có nhiều trường hợp sử dụng mơ hình vào mục đích “trực quan hóa” kết định lượng Dựa vào kết xử lí định lượng đem lại, có phần lớn nội dung để phân tích định tính * Cần trọng nhiều vào việc xử lí phân tích định tính Người nghiên cứu khơng có nhiệm vụ nói lên ý nghĩa số liệu Còn phải từ sâu vạch rõ tính chất, đặc điểm, quy luật, chế kiện, tài liệu thu Hơn đâu hết, lúc lí giải số liệu phân tích kiện, cần quán triệt thật sâu sắc nguyên tắc đạo việc nghiên cứu là: thái độ khách quan, khoa học, quan điểm vận động phát triển, xu hướng sâu vào chất quy luật kiện Chúng ta rõ rằng, kiện khách quan nhau, người ta lí giải theo cách khác nhau, có giá trị khách quan khác tùy thuộc vào quan điểm, xu hướng, sở thích…của người Sự kiện ghi nhận hình thái vận động phát triển phân tích “làm thơ kệch” đi, giết chết tính sinh động Khi phân tích, cần bám vào số liệu tiêu chuẩn kiện điển hình cho tồn tài liệu thu Việc chọn số liệu kiện nên thận trọng xác Tuy nhiên, trình này, bám sát vào tài liệu, kiện, số liệu chưa đủ Ở đây, vai trò việc nắm vững lí luận quan trọng đây, đưa lí luận vào phân tích, lí giải thực tiễn, thấy nghĩa quan trọng lí luận, thực hiểu nhuần nhuyễn lí luận Kinh nghiệm cho thấy, tài liệu thực tế, khóa luận học sinh, báo cáo khoa học cán hướng dẫn, nghiên cứu tổng hợp chủ nhiệm đề tài, phân tích cách sâu sắc, tồn diện khác nhau, bộc lộ tính chất, ý nghĩa quan trọng khác nhau, chí có khác 52 nhiều Điều phần kĩ xử lí tài liệu cách khác nhau, phần lớn khác tầm hiểu biết trình độ lí luận Nên lưu ý rằng, thực tế tiến hành, việc lập bảng số liệu phân tích tài liệu có khía cạnh độc lập với nhau, song thống nhiều phải tiến hành song song Thoạt đầu có vài nhận xét định tính sơ Chính góp phần làm sở để xây dựng khung tổng kết bảng số liệu gốc Khi hình thành, bảng nói lên nhiều khía cạnh định tính tài liệu Chúng ta dựa vào số liệu để phân tích kiện tài liệu Trong q trình phân tích sâu vào chất, chế kiện Nhưng để luận chứng thật xác cụ thể chất này, lại phải chọn thêm số liệu, lập thêm bảng số… Trong trình tập dượt trưởng thành NCKH cố gắng sử dụng ngày tốt thống biện chứng phân tích định tính định lượng, tiến tới nắm vững khả bắt số nói thay cho Có thể khẳng định rằng, cách trình bày bảng số liệu, đồ thị, mơ hình… cách dùng chúng để phục vụ cho việc phân tích định tính chỗ dựa đáng tin cậy để phán đoán lực trình độ thành thạo người nghiên cứu * Kết thúc việc phân tích tài liệu việc rút kết luận, đưa kiến nghị thực tiễn, đề xuất suy nghĩ vấn đề cần nghiên cứu Xét mặt thực tiễn, then chốt tồn cơng trình nghiên cứu phần Nó để đánh giá xem hoàn thành đến đâu nhiệm vụ nghiên cứu đáp ứng đến mức độ lí thúc đẩy nghiên cứu đề tài Vì thế, cơng việc cần tiến hành thật nghiêm túc xác Nếu kết luận thực nghiệm khoa học phải thận trọng - Trước hết, coi kết luận rút cách trực tiếp lơ gích với đầy đủ chứng, từ kiện, tài liệu thu thập thẩm tra Những khái quát cho đối tượng có chất giống với kiện tài liệu đó, mà độ tin cậy chúng khẳng định phép thống kê xác suất, coi kết luận Không kết luận điều chưa có đủ thật chắn Nếu lỗ hổng tài liệu, kiện lập luận, thì, phải thu thập thêm tài liệu cho đầy đủ, làm lại thực nghiệm cần, phải phản ánh lỗ hổng vào kết luận - Nếu cần kết luận điều khơng có phải có chứng tỏ điều thực khơng có khơng nên dựa vào việc khơng xuất thực nghiệm, khơng có mặt quan sát Đó yêu cầu tính khách quan NCKH Trong số kết luận, cần tập trung sâu vào điểm mẻ nên lại phải thận trọng cân nhắc ý, chữ để hạn định thật phạm vi kết luận - Một trường hợp phổ biến khác là, có phần số kiện, tài liệu thu không ăn khớp với giả thuyết nêu phần thực nghiệm bị thất bại Trong sống 53 hàng ngày, chí số báo cáo cơng tác, số lí đó, nói đến mặt thành cơng mà khơng đề cập đến thất bại Có cơng trình nghiên cứu khơng phép cơng bố (bí mật khoa học quốc gia) tùy lúc, tùy nơi, công bố phần Nhưng, công bố phạm vi công bố, cần trình bày phần thành cơng lẫn phần thất bại, chúng cần phải phân tích kĩ lưỡng, tỉ mỉ Có nhà khoa học cho rằng, kết luận, cần sâu vào phần thất bại điều có ích cho nhà NCKH trẻ khác Thông thường, sau kết luận cơng trình nghiên cứu, đưa kiến nghị thực tiễn Nếu lựa chọn đề tài, lựa chọn PPNC, xử lí, phân tích số liệu, hướng nhiều thực tiễn có khả đưa đề nghị có giá trị nhiêu Nhưng quan tâm đến thực tiễn nhiều bao nhiêu, phải thận trọng đề nghị nhiêu Đó vì, từ kết luận lí thuyết đến áp dụng thực tế, từ kết thực nghiệm thực triển khai đại trà thường có nhiều vấn đề khác Thậm chí nhiều đòi hỏi cơng trình nghiên cứu đòi hỏi người nghiên cứu phải am hiểu nhiều thực tế nắm sâu hoàn cảnh cụ thể người thực hành - Cũng tinh thần ấy, nêu lên phương hướng, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để giải vấn đề sâu hơn, trọn vẹn Cũng có nhánh đề tài lân cận hình tháp đề tài 3.4 Viết cơng trình NCKH Đây việc thuộc hình thức khơng phải mà khơng quan trọng Nội dung kết nghiên cứu thể chủ yếu hình thức gia cơng vào hình thức góp phần vào đào tạo khoa học cho thân người nghiên cứu Mẫu báo cáo kết nghiên cứu thường có sẵn theo yêu cầu quan quản lý Ở nói vài điều viết nháp viết 3.4.1 Xây dựng thảo( viết nháp) * Để diễn đạt thật trung thực, xác (cao súc tích hấp dẫn) kiện, lập luận tư tưởng khoa học mình, thường phải trải qua trình viết viết lại nhiều lần Ngay tài lớn khoa học Vì thế, nên viết nháp tờ giấy rời, có đánh số trang, viết dòng thưa, chừa lề rộng viết mặt Như để cần sửa chữa, bổ sung, tẩy xóa, cắt bỏ chỗ có điều kiện thực hiện, cơng sức, đồng thời giữ nháp khơng q nhằng nhịt, rối rắm, khó đọc tẩy xóa nhem nhuốc (điều dễ dàng thực sử dụng máy vi tính) 54 - Cần viết theo điều quy định ngữ pháp hành (chính tả, cách đặt câu, cách dùng dấu chấm phẩy…) quy định khác kí hiệu, cách phiên âm…do Nhà Nước ban hành Bất chỗ ngờ vực, dù nhỏ phải đánh dấu lại, ghi sổ tay để tra cứu sửa chữa nội dung cần tra cứu Để tiết kiệm thời gian, nên tập trung lại để tra cứu thể sửa chữa, đặc biệt tra cứu nhiều từ điển tả, từ điển học sinh, từ điển tiếng Việt Nên tránh viết tắt viết chữ số cách tùy tiện, trừ trường hợp dẫn số liệu có thuật ngữ dài lặp lại nhiều lần Nhưng trường hợp phải thích lần viết tắt Cần tìm cách hợp lí hóa sở vận trù để giảm bớt công lúc viết, đánh máy, đồng thời giúp người đọc chắn hiểu điều viết Cũng nhằm mục đích đó, số liệu dài, nên viết gọn theo quy định có (ví dụ, 2,5 x 107 thay cho 250.000.000) Một trường hợp đặc biệt khác cho phép viết tắt khơng phải lí “vận trù” Đó nêu tên trường, tên người nghiên cứu - Các tranh vẽ, biểu đồ, sơ đồ… cần đánh số thứ tự để nhắc lại khỏi phải mô tả dài dòng mà nêu số thứ tự Trong trường hợp có nhiều ví dụ sử dụng nhiều lần, nên áp dụng cách đánh số thứ tự để khơng nhắc lại nội dung Cố gắng làm để phân tích số liệu bảng số, người đọc ln ln có trước mắt mà khơng phải lật lại trang sách Để nhằm mục đích đó, nhiều cần trích từ bảng số liệu vài cột chép lại sang trang sau thay đổi thứ tự cột số liệu, xếp lại gần để dễ so sánh Dưới bảng số liệu cần ghi đầy đủ ý nghĩa kí hiệu, cột số, chí đơi tiêu chuẩn định lượng quy cách tính tốn Đáng ý có nhiều chủ quan, tưởng người đọc hiểu ngầm trình bày nên tác giả quên ghi dẫn như: số liệu bảng định số lượng vật, tượng gì, giá trị sao, số tuyệt đối hay số phần trăm; số phần trăm đơn vị có giá trị bao nhiêu, sai số xác suất tin cậy đến đâu…Nếu bỏ quên ghi làm cho số liệu tác dụng, nhiều chí gây thêm mơ hồ, khó hiểu cho người đọc - Những phần, chương, đề mục khác cần có kí hiệu để thể trình tự thứ lớp Có nhiều cách để ghi kí hiệu Nhìn chung, ta có cách sau đây: Cách thứ nhất, chia cơng trình thành phần lớn Trong phần bao gồm số chương ghi hình thức chữ viết: chương 1, chương 2…Dưới đề mục lớn đánh số la mã; đến đề mục nhỏ đánh số ả rập; nữa, ý nhỏ kí hiệu chữ in thường a,b,c…rồi đến gạch đầu dòng…Khi viết, đến loại kí hiệu nhỏ hơn, lại viết lùi vào, mở rộng thêm lề ít, làm cho kí hiệu trang viết dễ thống, “ngăn nắp” số kí hiệu mục viết ngắn gọn Ví dụ: I 55 a Cách thứ hai, có tính chất đại hơn, dùng loại số ả rập Các phần kí hiệu 1,2,3…Các đề mục nhỏ phần kí hiệu: 1.1; 1.2; 2.2; …Các đề mục nhỏ có ba chữ số cách dấu chấm: 1.1.1; 2.2.3; 3.1.2…Cách đơn giản có thuận lợi ghi kí hiệu mục dựa vào kí hiệu để tìm mục tương ứng, trở lại phần lớn hơn, nhanh chóng Nhược điểm cách số kí hiệu mục dài, đơi gây nhầm lẫn sót dấu chấm trơng khơng đẹp mắt Một số điểm dường chi tiết vụn vặt, hình thức, thực đầy đủ, góp phần tăng thêm rành mạch, sáng sủa bố cục, giúp người đọc tiếp thu theo dõi dễ Nhưng, cố gắng để thực đầy đủ chi tiết có tác dụng quan trọng Đó giúp có kĩ phổ thơng người làm công tác biên tập đặc biệt rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, phẩm chất quan trọng người làm khoa học nói chung Hiện nay, việc đánh số thứ tự đề mục tự động hóa nhờ máy tính * Về vấn đề hành văn Nói chung, cơng trình khoa học cần ý trước đến tính xác, ngắn gọn, sâu sắc, phải cố gắng cho lời văn dễ hiểu nhà chuyên môn mà phạm vi tương đối rộng người không thuộc chun mơn Những u cầu đặt cao viết đoạn kết phần, chương, tiêu đề mục Chẳng hạn, không nên dùng làm tiêu đề câu dài ”Nhận xét chung kết thực nghiệm đây” mà nên viết “Phân tích kết thực nghiệm” Phải nắm nội dung thuật ngữ khoa học Có nhiều cần có tay đối chiếu định nghĩa thuật ngữ dễ lẫn lộn - Đối với từ, cần nhớ kĩ nghĩa bóng, sắc thái khác để dùng cho tế nhị Chỗ không cần thiết nên dùng từ thơng thường thay cho từ “sách vở” Tránh dùng ngôn từ rập khuôn để khỏi rơi vào công thức, sáo rỗng, không xác Để chọn từ ngữ xác, ngắn gọn, sâu sắc, dễ hiểu, sáng, cần yêu cầu cao thân, không ngại tra cứu từ điển sách thuật ngữ, không ngại sửa chữa nhiều lần - Nhưng mặt từ ngữ mà có cách đặt câu Khuyết điểm thường gặp viết câu dài mang tính chất “có hồn cảnh” ngơn ngữ nói, dễ mơ hồ, dễ nhầm lẫn nội dung, dễ mắc lỗi không chỉnh ngữ pháp Thỉnh thoảng gặp cách đặt câu thường gọi “văn Tây”, nghe lủng củng, trúc trắc, khó lọt tai người Việt Nam thêm khó hiểu Để tránh thiếu sót đó, ngồi việc khác, cần nhớ phải cố gắng 56 sửa thảo nhiều lần như: cắt gọt, xếp lại ý, thay đổi cách nói…Điểm đáng ý hành văn khoa học cần làm cho người đọc hiểu xác sau thử tìm nhiều cách thay mà khơng được, khơng ngại dùng từ “thì, rằng, là, mà…” không sợ nhắc lại nhiều lần nhóm từ câu Trong cơng trình khoa học dùng hình ảnh, chỗ Thường lúc dùng hình tượng so sánh để người đọc dễ lĩnh hội tầm quan trọng tính chất vấn đề trình bày sau tổng kết chất việc, dùng hình ảnh để tăng cường cảm xúc, khắc họa sâu trí nhớ người đọc Tùy tính chất đoạn khác cơng trình (mơ tả kiện, phân tích, lí giải, bình luận, suy tưởng mở rộng…), nhiều thay đổi cách hành văn cho thích hợp, để tăng thêm sức thuyết phục * Cần tỉ mỉ, trung thực việc trích dẫn tài liệu người khác Chúng ta nói rằng, tham khảo sách vở, tài liệu liên quan đến đề tài việc làm thiếu NCKH Những điều thu thập dùng hình thức ngun văn (trích dẫn) mơ (mượn ý) Trong cơng trình mình, phải trung thực tất vay mượn Đây khơng vấn đề cách thức mà vấn đề thái độ tư tưởng, vấn đề đạo đức nghiên cứu Làm quy cách trích dẫn trước hết chứng tỏ thái độ nghiêm túc xác NCKH Hơn nữa, giúp thấy rõ công lao người trước cơng trình củng cố lòng trung thực Nó góp phần xây dựng tác phong “nói có sách, mách có chứng” cần thiết cho người làm cơng tác lí luận - Những câu trích dẫn nguyên văn, cần để ngoặc kép (“ ”) kiểm tra kĩ đến dấu phẩy Nếu có sửa đổi thật cần thiết phải nói rõ (ví dụ, dịch lại cho xác câu trích từ dịch tác giả khác cần thích rõ phía (ví dụ “Tơi dịch lại”) Nếu cần gạch chân câu trích mà ngun khơng có gạch chân phải ghi viết tên kèm theo (ví du “Tơi gạch chân”)…Khi mượn ý, cần chuyển đạt lại thật xác thực chất đoạn văn, tư tưởng tác giả Tất bảng số liệu, đồ thị, tranh ảnh…vay mượn phải có ghi phải rõ “nguồn” tham khảo Nếu ý ta vay mượn trải nhiều trang, nên ghi tất trang đó, liên tục phải ghi rõ từ trang đến trang Nếu điều ta dẫn bao quát toàn sách tài liệu khơng phải ghi số trang Cũng có trường hợp ngoại lệ Những ý tưởng trích dẫn trở thành kinh điển, phổ biến, lúc cần ghi tên tác giả Nếu sử dụng tài liệu chưa công bố thức cần ghi rõ: thảo, đánh máy, nội san…Nếu trích dẫn lại tác giả khác ghi địa tác giả thứ hai, có điều kiện, tốt nên kiểm tra lại ghi địa gốc Nếu tài liệu nước ngồi nên ghi rõ tiếng nước sau tên sách tài liệu tốt nên ghi địa tài liệu tiếng nước Ngồi ra, có trường hợp khơng trích dẫn giới thiệu cho người đọc tài liệu tham khảo khác vấn đề trình bày vấn đề mà người đọc 57 nên biết mà khơng có điều kiện trình bày Lúc nên ghi đầy đủ địa vừa nói thích rõ thêm, thích vắn tắt - Ngồi trích dẫn, nhiều cần có thích khác Thơng thường để làm sáng tỏ thêm, giải thích sâu số thuật ngữ, khái niệm, ý tưởng, học thuyết, tác phẩm, tác giả…được nói đến cơng trình để xen vào phần làm ảnh hưởng đến mạch văn Cách thích làm giống cách trích dẫn: để cuối trang, tập trung vào cuối cơng trình Những trích dẫn thích cơng trình, làm cơng phu, xác, quy cách, giúp nhiều cho người nghiên cứu khác cho bạn đọc Ngồi ra, chứng tỏ u cầu cao NCKH thảo phẩm chất khác tác giả Tuy nhiên, lạm dụng, đặc biệt, có chỗ khơng rành mạch, sòng phẳng, có tác dụng ngược lại, gây ấn tượng tác giả phô trương, thiếu khiêm tốn, làm giảm thiện cảm người đọc Do đó, vấn đề này, việc khác, cần có mức độ Mức độ phụ thuộc vào đề tài, vào tính chất cơng trình nghiên cứu, vào đối tượng mà nhằm phục vụ…và nhiều phụ thuộc vào uy tín tác giả * Khối lượng thảo - Kinh nghiệm cho thấy, chưa bắt tay vào nghiên cứu thực sự, người ta thường ước lượng số trang viết Do nhằm mục đích tập dượt nhiều nhất, thảo lần đầu nên viết tất khía cạnh tài liệu mà phân tích tất ý kiến có liên quan đến cơng trình Nói cách khác viết nháp “mở rộng” “triển khai” Nhìn chung, có tâm lí phổ biến muốn đưa vào cơng trình tất tích lũy muốn giữ lại điều viết - Để kết tinh theo nghĩa, có hai điều nên lưu ý Thứ nhất, cần xác định sau tiếp tục nghiên cứu, viết cơng trình khác Vậy nên, phân tích, suy luận chưa thật có sở tài liệu vững cần gác lại (chứ khơng vứt bỏ) để sau tiếp tục sâu thêm Còn loại tài liệu chưa nêu vấn đề rõ rệt chưa trực tiếp liên quan đến trọng tâm đề tài nên để dành dùng vào dịp khác chỗ Thứ hai, tập dượt nghiên cứu tất nhiên điều chủ yếu trình luyện tập, cần gạn lọc nhiều phải viết lại thảo một, hai, chí ba, bốn lần thì, nhiều thời gian hơn, bù lại, thành thạo hơn, chất lượng cơng trình bước đầu tốt có nhiều kinh nghiệm cho cơng trình nghiên cứu khác sau Trong trình viết viết lại nháp, cần ý cô đúc, gạn lọc từ bố cục, đến dàn ý, đến câu, chữ nhằm đạt xác, ngắn gọn… Tuy nhiên, nói rút gọn khơng có nghĩa viết lại nháp khơng có ý phải phát triển sâu phải bổ sung thêm ý chắp nối thay vào chỗ cắt bỏ - Để có bố cục cân đối, trình rút gọn, nên hướng tới tỉ lệ phân phối phần cho hợp lí, đại thể sau: 58 Phần mở đầu (hoặc nhập đề đặt vấn đề) bao gồm lí chọn đề tài, nhiệm vụ, đối tượng sở nghiên cứu) chiếm khoảng 5% đến 10% Nên làm bật cho câu hỏi đặt ra, vấn đề mà cơng trình giải Phần kết luận, kiến nghị suy rộng chiếm khoảng 5% đến 10% Phần kết luận cần viết súc tích, xác, dứt khốt Phần trình bày phương pháp nghiên cứu, trình bày kết thu thập tài liệu phân tích chiếm tỉ lệ nhiều báo cáo tổng kết cơng trình nghiên cứu Trong phần trình bày phương pháp cần tỉ mỉ, rõ ràng, làm bật ưu điểm nó, phải thật đọng 3.4.2 Viết cơng trình - Chỉ sau kiểm tra lần cuối trích dẫn địa nó, chỗ ngờ vực tả, ý cần gạch chân, đóng khung…, nghĩa sau nháp hoàn chỉnh bắt đầu viết cơng trình Trong q trình bước đầu NCKH, cần cố gắng học cách làm việc có phương pháp để tiết kiệm thời gian, suất, xét cho cùng, vấn đề tiết kiệm thời gian Duy có điều cần ý là, không nên tranh thủ viết thảo chưa xong muốn có báo cáo hồn chỉnh có giá trị khoa học Về mặt hình thức báo cáo, cần tuân thủ đầy đủ quy định hành báo cáo tổng kết đề tài NCKH - Nếu cơng trình có nhiều biểu đồ, hình vẽ, tranh ảnh…hoặc nguyên sản phẩm hoạt động, nên xếp vào phần riêng gọi “Phần phụ lục” Trong phụ lục, ngồi tài liệu kể đưa vào mẫu phiếu điều tra, trắc nghiệm, vật thực nghiệm, biên quan sát, làm học sinh…thuộc hồ sơ nghiên cứu Những tài liệu giúp người đọc hình dung cách thật cụ thể việc nghiên cứu theo dõi tốt phần nội dung báo cáo khoa học Do đó, phụ lục nên xếp tài liệu theo trình tự sử dụng nên đánh số trang, số thứ tự tài liệu để dễ tìm Tóm lại, viết cơng trình khơng vấn đề “sạch” “đẹp” Ở chỗ khác q trình NCKH có vấn đề phương pháp, quy cách có vấn đề tư tưởng Cho nên, tập dượt làm đầy đủ, đắn điều tập dượt cách làm việc khoa học, hợp lí quy củ, nhằm rèn luyện phẩm chất không cần thiết cho nhà khoa học, mà nói chung có ích cho người sống làm việc xã hội đại 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Donald Ary, l.C Jacobs (2006), Introduction to research methods in education, seventh edition, Vicki knight Báo Khoa học Phát triển (2006), Gắn kết nghiên cứu khoa học với đào tạo sản xuất www.most.gov.vn:8065 Bộ Giáo dục – Đào tạo (2000) Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Châu (2008), Gắn chặt công tác nghiên cứu khoa học đào tạo cán trẻ , Trung tâm Khoa học Vật liệu (TTKHVL), Khoa Vật lý, Trường ĐHKHTN www.bulletin.vnu.edu.vn/btdhqghn/Vietnamese Nguyễn thị Kim Dung (2001), Nghiên cứu định tính giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 15, tháng 10, tr 25 - 26 Nguyễn thị Kim Dung (2007), Nguyên cứu tương quan giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 21 tháng năm 2007, tr.22 - 23 Nguyễn thị Kim Dung (2001), Chọn mẫu nghiên cứu giáo dục, Thông tin Khoa học giáo dục, số 85, tr.30 - 32 Nguyễn thị Kim Dung, Đào Thị Oanh, Vũ Thị Sơn (2008), Kết hợp đào tạo nghiên cứu khoa học, Tài liệu bồi dường giảng viên trẻ - ĐHSP Hà Nội Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật 10 Điều lệ trường đại học Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ 11 Nguyễn Đình Đức (2005), Gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học với thực tiễn ĐHQGHN thực trạng, phương hướng giải pháp (Trích Báo cáo phiên họp Hội đồng Khoa học Đào tạo ĐHQGHN lần thứ VII, ngày 21/4/2005) http://www.bulletin.vnu.edu.vn 12 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 13 William A Johnson, Jr Richard P Rettig, Gregory M Scott, Stephen M Garrison (2002) The Sociology Student Writer’s Manual Third Edition Prentice Hall, USA 14 Jack R Fraenkel & Norman E Wallen How to design and evaluate research in education Third edition McGraw – Hill, Inc., 15 Lan Hương (2008), Dạy để không thành "thợ giảng"?, http://vietnamnet.vn/giaoduc/2008/12/820155/ 16 C Mác (1962) Bản thảo kinh tế triết học 1884 Nxb Sự thật, Hà Nội 60 17 Kiều Oanh (2007), Nghiên cứu + đào tạo = ứng dụng thực tế, bao giờ? www.vietnamnet.vn/giaoduc 18 Prikhôdkô P.T (1972) Tổ chức phương pháp nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 19 Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chế độ làm việc giảng viên 20 Dương Văn Tiến (2006), Giáo trình Phương pháp luận NCKH, NXB Xây dựng, Hà Nội 21 Phạm Viết Vượng (2004), Giáo trình Phương pháp luận NCKH,, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội 61 ... tiễn - Nhóm PP tốn học c) Phân loại theo logic NCKH: có nhóm - Nhóm PP nghiên cứu lý thuyết - Nhóm PP lập kế hoạch NC - Nhóm PP tổ chức NC - Nhóm PP thu thập thơng tin - Nhóm PP xử lý số liệu -. .. Có nhóm: - Nhóm PP thu thập thơng tin - Nhóm PP xử lí thơng tin - Nhóm PP trình bày thơng tin b) Phân loại theo tính chất trình độ nhận thức: có nhóm - Nhóm PP nghiên cứu lý thuyết - Nhóm PP... chọn, người trả lời yêu cầu lựa chọn hai phương án đối lập như: - Có/khơng; - Đồng ý/khơng đồng ý; - Ủng hộ/phản đối; - Xấu/tốt; - Thích/khơng thích; … Câu hỏi nhiều lựa chọn dạng câu hỏi đưa

Ngày đăng: 24/04/2020, 13:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Donald Ary, l.C. Jacobs (2006), Introduction to research methods in education, seventh edition, Vicki knight Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to research methods in education
Tác giả: Donald Ary, l.C. Jacobs
Năm: 2006
2. Báo Khoa học và Phát triển (2006), Gắn kết giữa nghiên cứu khoa học với đào tạo và sản xuất. www.most.gov.vn:8065 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gắn kết giữa nghiên cứu khoa học với đào tạo và sản xuất
Tác giả: Báo Khoa học và Phát triển
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2000). Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục – Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
4. Nguyễn Châu (2008), Gắn chặt công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ trẻ. , Trung tâm Khoa học Vật liệu (TTKHVL), Khoa Vật lý, Trường ĐHKHTN.www.bulletin.vnu.edu.vn/btdhqghn/Vietnamese Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gắn chặt công tác nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ trẻ
Tác giả: Nguyễn Châu
Năm: 2008
5. Nguyễn thị Kim Dung (2001), Nghiên cứu định tính trong giáo dục, Tạp chí Giáo dục, số 15, tháng 10, tr. 25 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định tính trong giáo dục, Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn thị Kim Dung
Năm: 2001
6. Nguyễn thị Kim Dung (2007), Nguyên cứu tương quan trong giáo dục, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Số 21 tháng 6 năm 2007, tr.22 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên cứu tương quan trong giáo dục
Tác giả: Nguyễn thị Kim Dung
Năm: 2007
7. Nguyễn thị Kim Dung (2001), Chọn mẫu nghiên cứu trong giáo dục, Thông tin Khoa học giáo dục, số 85, tr.30 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn mẫu nghiên cứu trong giáo dục, Thông tin Khoahọc giáo dục
Tác giả: Nguyễn thị Kim Dung
Năm: 2001
8. Nguyễn thị Kim Dung, Đào Thị Oanh, Vũ Thị Sơn (2008), Kết hợp đào tạo và nghiên cứu khoa học, Tài liệu bồi dường giảng viên trẻ - ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp đào tạo và nghiêncứu khoa học
Tác giả: Nguyễn thị Kim Dung, Đào Thị Oanh, Vũ Thị Sơn
Năm: 2008
9. Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹthuật
Năm: 1999
12. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội 13. William A. Johnson, Jr. Richard P. Rettig, Gregory M. Scott, Stephen M. Garrison Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội13.William A. Johnson
Năm: 2003
14. Jack R. Fraenkel & Norman E. Wallen. How to design and evaluate research in education. Third edition. McGraw – Hill, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: How to design and evaluate research ineducation
15. Lan Hương (2008), Dạy bao nhiêu giờ để không thành "thợ giảng"?, http://vietnamnet.vn/giaoduc/2008/12/820155/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: thợ giảng
Tác giả: Lan Hương
Năm: 2008
16. C. Mác (1962). Bản thảo kinh tế triết học 1884. Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản thảo kinh tế triết học 1884
Tác giả: C. Mác
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1962
17. Kiều Oanh (2007), Nghiên cứu + đào tạo = ứng dụng thực tế, bao giờ?www.vietnamnet.vn/giaoduc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu + đào tạo = ứng dụng thực tế, bao giờ
Tác giả: Kiều Oanh
Năm: 2007
18. Prikhôdkô P.T. (1972). Tổ chức và phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu khoa học
Tác giả: Prikhôdkô P.T
Nhà XB: Nxb Khoa học vàKĩ thuật
Năm: 1972
20. Dương Văn Tiến (2006), Giáo trình Phương pháp luận NCKH, NXB Xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận NCKH
Tác giả: Dương Văn Tiến
Nhà XB: NXB Xây dựng
Năm: 2006
21. Phạm Viết Vượng (2004), Giáo trình Phương pháp luận NCKH,, NXB ĐH Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận NCKH
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia
Năm: 2004
10. Điều lệ trường đại học. Ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ Khác
19. Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT Ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về quy định chế độ làm việc đối với giảng viên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w