1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội

99 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 831,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM TUÂN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM TUÂN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ MINH CƯƠNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng luận văn trích dẫn từ nguồn tài liệu đầy đủ Kết phân tích luận văn trung thực Luận văn không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Minh Cương người tận tình bảo, hướng dẫn định hướng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận khảo sát thực tế q trình thực viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN dạy dỗ tôi, cung cấp cho kiến thức suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, giảng viên Trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội cho nhiều lời khuyên quý báu, cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn giúp đỡ giành thời gian trả lời khảo sát để tơi có số liệu cho việc phân tích luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn với gia đình tơi, động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Tuân năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC ……………………………………………………………………i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG .6 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.2 Cơ sở lý luận động lực tạo động lực làm việc cho người lao động 1.2.1 Một số khái niệm sở .8 1.2.2 Các học thuyết tạo động lực cho người lao động 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động 21 1.2.4 Các công cụ tạo động lực làm việc cho người lao động 24 Tóm tắt chương 33 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 34 2.1 Quy trình thực nghiên cứu 34 2.2 Thiết kế nghiên cứu định lượng 36 2.3 Phương pháp thu thập liệu nghiên cứu .38 2.4 Phương pháp xử lý liệu 40 2.5 Phương pháp phân tích 41 i 2.6 Hạn chế nghiên cứu 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 43 3.1 Giới thiệu chung Trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 43 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 43 3.1.2 Thực trạng công tác tổ chức cán chăm lo đời sống người lao động 44 3.1.3 Thực trạng hoạt động đào tạo kết đào tạo trường 45 3.1.4 Thực trạng thực nghiệp vụ đào tạo 48 3.2 Thực trạng công tác tạo động lực cho giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 51 3.2.1 Thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua yếu tố tài 51 3.2.2 Thực trạng tạo động lực làm việc cho giảng viên thơng qua yếu tố phi tài 516 3.2.3 Những hạn chế, tồn công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội 62 Tóm tắt chương 64 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG, HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 65 4.1 Căn đề xuất giải pháp 65 4.1.1 Định hướng chiến lược phát triển Nhà trường đến năm 2025 tầm nhìn 2030 .65 4.1.2 Các mục tiêu cụ thể 67 4.2 Giải pháp tăng cường động lực làm việc cho giảng viên Trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội .71 4.2.1 Giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua cơng cụ tài 71 ii 4.2.2 Giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên thơng qua cơng cụ phi tài 77 Tóm tắt chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BGH Ban giám hiệu CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa HSSV Học sinh sinh viên GD&ĐT Giáo dục đào tạo iv DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 1.1 So sánh nhân tố trì nhân tố thúc đẩy 16 Bảng 2.1 Phương pháp thu thập liệu 37 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng quy đổi chuẩn giảng viên hữu 50 Bảng 3.4 Đơn giá tiền vượt 51 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 10 Bảng 3.8 11 Bảng 3.9 12 Bảng 3.10 13 Bảng 3.11 14 Bảng 3.12 15 Bảng 4.1 Bảng phụ cấp thành tích cơng việc 70 16 Bảng 4.2 Bảng quy đổi chuẩn 71 Kết đào tạo cao đẳng hệ quy khóa từ 2013 – 2015 Kết rèn luyện cao đẳng hệ quy khóa từ 2013 – 2015 Lương bình qn giảng viên qua năm từ 2012 – 2016 Chính sách khen thưởng năm 2016 Kết mô tả mức độ hài lòng thu nhập Giàng viên Kết thống kê mơ tả mức độ hài lòng điều kiện làm việc Kết thống kê mô tả mức độ hài lòng đặc điểm cơng việc Kết thống kê mơ tả mức độ hài lòng hội đào tạo thăng tiến Kết thống kê mơ tả mức độ hài lòng lãnh đạo Kết thống kê mơ tả mức độ hài lòng đồng nghiệp v Trang 45 45 52 53 54 56 57 58 59 60 17 Bảng 4.3 Bảng tính tiền lương tháng 13 73 18 Bảng 4.4 Bảng tính tiền thâm niên công tác 74 vi + Tổ chức trao tặng vật cho cán công nhân viên họ hồn thành xong chương trình đào tạo + Gia tăng thêm ngày nghỉ cho cán công nhân viên phụ nữ họ sinh con, chăm sóc Có thể cho nợ yêu cầu trả số tiết nợ học kỳ đến  Đánh giá sách tiền thưởng phụ cấp, trợ cấp: Nếu thời gian tới nhà trường áp dụng sách đảm bảo nhu cầu sau: + Nhu cầu sinh lý Thông qua sách tiền thưởng phụ cấp, trợ cấp góp phần làm cho thu nhập người lao động tăng thêm Nên từ việc chi tiêu cho sống ngày nâng lên Nên làm cho họ giảm gánh nặng mặt tài Từ họ tập trung làm việc làm cho hiệu công việc tốt + Nhu cầu an tồn: Thơng qua sách phụ cấp khám chữa bệnh, hỗ trợ tiền thuê nhà góp phần bảo vệ sức khỏe cho người lao động phòng trừ rủi ro bệnh tật Từ giúp họ phấn chấn sống + Nhu cầu tự khẳng định mình: Mỗi tập thể hay cá nhân tuyên dương khen thưởng trước tập thể Điều góp phần tự khẳng định thân trước cơng chúng Ngồi thơng qua sách tiền thưởng phụ cấp giúp người lao động thỏa mãn nhu cầu tôn trọng nhu cầu xã hội 4.2.2 Giải pháp tạo động lực làm việc cho giảng viên thơng qua cơng cụ phi tài 4.2.2.1 Tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua sách đào tạo phát triển Nhu cầu học tập nhu cầu thiết yếu tất người Nếu nhà trường có sách đào tạo hợp lý làm cho trình độ chuyên môn nghiệp vụ 74 cán công nhân viên nâng lên Từ nâng cao sản phẩm đào tạo trường đáp ứng yêu cầu xã hội - Các sách người đào tạo: Hiện nay, đa số cán bộ, giáo viên nhà trường theo học lớp cao học Nhưng nhà trường chưa có nhiều sách hỗ trợ, đặc biệt hỗ trợ mặt tài Trong thời gian tới nhà trường cần có sách hỗ trợ sau: + Nhà trường khuyến khích cho giáo viên học để nâng cao trình độ hỗ trợ phần học phí + Trong q trình học tạo điều kiện thời gian chẳng hạn giảng viên tự chủ việc bố trí lịch giảng dạy Tạo điều kiện cho giảng viên dạy vào ngày thứ bảy, chủ nhật để đảm bảo số giảng theo quy định bố trí thời gian để theo học, nâng cao trình độ chun mơn + Hiện nay, cán giáo viên trường đa số chưa có chứng giáo dục đại học Vì thời gian tới nhà trường liên hệ với sở đào tạo có lực, uy tín để mở lớp chứng giáo dục đại học cho giảng viên Bên cạnh nhà trường cần hỗ trợ học phí khuyến khích giảng viên tham gia + Hằng năm nhà trưởng tổ chức hội thảo đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp nghiên cứu khoa học từ giúp cho đội ngũ giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy hoạt động nghiên cứu khoa học Đồng thời cử Cán bộ, giáo viên khoa tham gia giao lưu hoạt động báo cáo khoa học trường cao đẳng, đại học địa bàn nhằm giúp cho giáo viên học hỏi thêm nhiều kinh nghiệp thầy trường trường khác Ngồi ra, nhằm thu hút giữ chân người tài, đáp ứng chiến lược phát triển lâu dài Trường Các giảng viên sau nhà trường hỗ trợ kinh phí cho đào tạo cần ký cam kết với nhà trường sau đào tạo xong phải phục vụ cho nhà trường năm Sau hồn thành xong chương trình đào tạo nhà trường nâng thêm bậc lương cho cán cơng nhân viên Bên cạnh 75 cần bố trí họ vào vị trí tổ trưởng mơn, phó khoa người học thấy sau đào tạo có hội phát triển nghề nghiêp - Đánh giá sách đào tạo phát triển nhà trường: Thơng qua sách đào tạo phát triển giáo viên nhà trường làm cho trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng viên ngày nâng cao Từ giúp cho q trình giải cơng việc nhanh chóng hiệu Chính vậy, giảng viên cấp đánh giá cao, cảm giác sợ việc làm giảm đi, từ thúc đẩy động làm việc, làm cho giảng viên làm việc tốt hơn, cống hiến nhiều cho phát triển chung Trường Thông qua chương trình đào tạo làm cho trình độ tay nghề nâng lên tạo hội cho họ thăng tiến cơng việc Ngồi giải pháp đào tạo phát triển thỏa mãn nhu cầu tôn trọng, nhu cầu giao tiếp nhu cầu tự khẳng định trước đồng nghiệp 4.2.2.2 Tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua đánh giá thành tích cơng việc Qua việc đánh giá thành tích cơng việc giúp nhà quản trị có định đắn định nhân Đồng thời tạo tính cơng cho cán bộ, giáo viên nhà trường từ thúc đẩy động lực làm việc cho cán giáo viên nhà trường Hệ thống đánh giá phải đảm bảo Tính phù hợp; Tính nhạy cảm; Tính tin cậy; Tính chấp nhận; Tính thực tiễn Trong thời gian tới nhà trường nên áp dụng mẫu đánh giá thành tích cơng việc vào mẫu đánh giá sau: - Mẫu đánh giá dành cho sinh viên đánh giá giảng viên - Mẫu đánh giá dành cho giảng viên - Mẫu dành cho đánh giá dự thao giảng Cuối học kỳ Ban giám hiệu với khoa, tổ môn tiến hành dự thao giảng giảng viên lần Đồng thời khoa tiến hành phát phiếu điều tra để khảo sát ý kiến sinh viên giảng viên giảng dạy phát phiếu đánh giá giảng viên giảng viên khoa Sau tập hợp đưa ban 76 tra kết hợp với ban thi đua tiến hành xử lý kết phần mềm Exel Trong phiếu đánh giá nhận xét gồm có 20 tiêu chí tiêu chí tối đa điểm, tối thiểu điểm Điểm tổng phiếu nhận xét 100 điểm Sau tính điểm bình qn sau: Điểm bình quân = (Điểm BQ GV+ Điểm BQSV + Điểm BQDG)/3 Trong đó: + Điểm BQGV điểm bình quân giáo viên đánh giá tính sau: n Điểm BQGV =  i 1 ĐGVi * ni n Với ĐGVi điểm giáo viên thứ i đánh giá, n tổng số giảng viên tham gia đánh giá + Điểm BQSV điểm bình quân sinh viên đánh giá tính sau: n Điểm BQSV =  i 1 ĐSVi * ni n Với ĐSVi điểm sinh viên thứ i đánh giá, n tổng số sinh viên tham gia đánh giá + Với Điểm BQDG điểm bình quân giảng viên dự đánh giá n tính sau: Điểm BQDG =  i 1 ĐGDi * ni n Với ĐGDi điểm giáo viên thứ i dự giời đánh giá, n số giáo viên tham gia dự Bên cạnh giáo viên có cơng trình nghiên cứu khoa học hội đồng khoa học nhà trường chấp nhận cộng thêm 10 điểm Và kết xếp loại điểm trung bình tương ứng: 90 điểm “Xuất sắc”; từ 70 -89 “Tốt”, từ 50 – 59 “Khá” 50 “Trung bình” - Đánh giá giải pháp đánh giá thành tích cơng việc: 77 Những năm qua nhà trường chưa có tháng lương 13 cho cán giáo viên, chưa có trường hợp tăng lương trước thời hạn Thơng qua kết đánh giá thành tích cơng việc nêu cứ: + Thực việc thưởng tháng lương thứ 13 cán bộ, giáo viên Bên cạnh việc đánh giá thành tích giáo viên làm để tính lương tăng thêm cho giáo viên + Thơng qua hình thức đánh giá thành tích cơng việc Nếu nhân viên vòng năm liên tiếp hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tăng lương trước thời hạn Đồng thời Thơng qua q trình đánh giá thành tích cơng việc thành tích cá nhân ghi nhận kịp thời Từ làm cho cá nhân cảm thấy nhà trường tơn trọng từ thơi thúc họ làm việc mục tiêu tổ chức Thơng qua kết đánh giá nhân viên kết tốt cấp đánh giá cao, khen thưởng trước tập thể Từ nhu cầu tự khẳng định nhân viên thỏa mãn Ngồi thơng qua đánh giá thành tích cơng việc giúp nhân viên thỏa mãn số nhu cầu khác nhu cầu giao tiếp, nhu cầu thăng tiến công việc 4.2.2.3 Tạo động lực làm việc cho giảng viên thông qua quan tâm tới đời sống tâm lý, tinh thần giảng viên Nhân dịp ngày lễ lớn như: Quốc khách 2/9, 30/4 - 1/5, ngày kỹ niệm thành lập thành lập trường…Nhà trường nên tiến hành: - Tổ chức hoạt động giao lưu văn nghệ - Nhà trường kết hợp với cơng đồn tổ chức chuyến thăm quan cho cán cơng nhân viên - Cơng đồn nhà trường cần quan tâm nhiều đến đới sống vật chất tinh thần cho công nhân như: tổ chức thăm viếng gia đình có thân nhân ốm đau, tang thương động viên họ làm việc tốt 78 - Tổ chức khen thưởng cho em cán bộ, giáo viên nhà trường có thành thích xuất sắc học tập ngày lễ Quốc tế thiếu nhi (1- 6) - Đối với cán công nhân viên chưa có nhà ở, chưa có phương tiện lại Nhà trường đứng bảo lãnh với ngân hàng nhà trường cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để họ xây dựng nhà cửa, mua sắm phương tiện lại, đồ dùng sinh hoạt nhằm cải thiện sống - Nhà trường may đồng phục cho cán công nhân viên nhà trường nhằm tạo tính chuyên nghiệp quan Tóm tắt chương Căn kết đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho giảng viên trường cao đẳng kinh tế Công nghiệp Hà Nội chương định hướng chiến lược phát triển trường, bối cảnh bên bên ảnh hưởng đến chiến lược phát triển trường thời gian tới Tác giả đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác tạo động cho giảng viên Trường thời gian tới Các giải pháp xoay quanh hai công cụ tạo động lực cơng cụ tài cơng cụ phi tài 79 KẾT LUẬN Con người nhân tố hạt nhân tổ chức, định đến thành công hay thất bại tổ chức Ngày tổ chức tồn phát triển định vốn, công nghệ, hay thiết bị mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố người Vì vậy, vấn đề tạo động lực làm việc cho người lao động vấn đề tổ chức quan tâm Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động có ý nghĩa quan trọng, định phát triển tổ chức Sự thành công hay thất bại tổ chức hay cơng ty chỗ tổ chức có sử dụng tốt cơng cụ kích thích, tạo động lực làm việc cho người lao động để họ phát huy hết khả nhằm nâng cao suất lao động, vậy, tạo động lực làm việc cho nhân viên đòi hỏi cấp thiết nhà quản trị Luận văn giúp hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến động lực tạo động lực làm việc cho người lao động nói chung cho đối tượng giảng viên nói riêng Qua nghiên cứu tài liệu, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu nhằm đánh giá cơng tác tạo động lực cho giảng viên bao gồm nhóm tiêu chí là: (i) Đặc điểm cơng việc; (ii) Điều kiện làm việc; (iii) hội đào tạo thăng tiến; (iv) thu nhập; (v) Lãnh đạo; (vi) đồng nghiệp; (vii) động lực làm việc nhân viên Đề thực đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho giảng viên Trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội Một nghiên cứu thực nghiệm tác giả thực với toàn giảng viên người trực tiếp làm công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Trường Kết nghiên cứu giúp có nhìn tồn cảnh thực trạng cơng tác tạo động lực cho giảng viên trường, thành đạt hạn chế yếu kém, nguyên nhân hạn chế Tạo động lực làm việc cho đối tượng giảng viên người trực tiếp tham gia công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Trường hiểu phương pháp giúp tạo nên sức mạnh bên kích thích nhà giáo nỗ lực thực nhiệm vụ giao, nâng cao chất lượng dạy học Qua nghiên cứu vấn đề lý luận tạo động lực làm việc cho nhân viên vào thực trạng trường cao đẳng kinh tế công 80 nghiệp Hà Nội, tác giả xin đề xuất số giải pháp bao gồm công cụ tài phi tài nhằm góp phần vào công tác tạo động lực làm việc cho giảng viên nhà trường thời gian tới Tuy nhiên, giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, nên chắn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót cần nghiên cứu, bổ sung tiếp tục hoàn thiện Rất mong nhận góp ý kiến q thầy cơ, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Thị Hương (2012) Hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực thương mại - dịch vụ địa bàn Hà Nội, Đề tài khoa học cấp trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia, mã số KT.11.07 Lê Thị Mỹ Linh (2009) Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Martin Hilb, (Đinh Toàn Trung Nguyễn Hữu Thân dịch) (2000) Quản trị nhân theo quan điểm tổng thể, NXB Thống Kê Nguyễn Hữu Thân (2008) Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Lao động Xã hội Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010) Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Phương Anh (2012) Phát triển nguồn nhân lực vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nước ta, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội Trương Minh Đức (2012) Chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Lạng Sơn - Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia, mã số KT.11.09 Kế hoạch công tác, báo cáo, công văn, nghị quyết, phòng, ban, trung tâm Công ty Thông tin di động Mobifone giai đoạn 2008 - 2012 Tiếng Anh Barnett, K.& McCormick, J (2003) “Vision, relationships, and teacher motivation: A case study, Journal of Educational Administration, 41(1),pp.55-73 10 David Kolb (1984), Experience as the Source of learning and development” The economist 11 Eyal, O., and Roth, G (2011) ‘Principal’s leadership and teacher’s motivation, self- determination theory analysis’, Administration, 49(3), pp 256- 275 82 Journal of Education 12 Herzberg, F (1999) One more time: how you motivate employees?, Harvard Business Review 13 Herzberg, F., Mausned and Snyderman, B.B (1959) "The motivtion of Word”, 2nd ed., John Wiley and Sound New York, NewYork 14 L Herod (2012) From theory to practice, EdD Written 2002, Updated February 15 Maslow, A (1954) Motivation and Persionality, Harper and Row, New York 16 Seebaluck and Seegum (2013) “Motivation among public primary school teachers in Mauritius”, International Jounal of Educational Management, Vo Andre Bishay (1996), "Teacher motivation and satisfaction: a study employing the experience sampling method, J, undergrad, Sci3: 147-154 (1996) l.27 No.4,2013, pp.446-464 17 Shah, M.J, Rehman, M.U, Akhtar, G., Zafar, H and Riaz, A (2012) “Job satisfaction and Motivation of Teachers of Public Education Institutions”, International Jounal of Business and Social Science, 3(8),pp.271-281 18 Vroom,V.H (1964) Work Motivation, Wiley, NewYork 19 Zorlu Senyucel (2011) Managing the human resource in the 21st century”, Enterpreneurship Journal 83 PHỤ LỤC Phiếu điều tra khảo sát Kính gửi q Anh/Chị, Tơi Phạm Tuân học viên cao học khóa 24 – quản trị kinh doanh 3, Khoa Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, thực đề tài “Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường cao đẳng kinh tế công nghiệp Hà Nội” Bảng hỏi phần nghiên cứu Kính mong quý Anh/Chị dành thời gian trả lời câu hỏi Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị Anh chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý phát biểu A Đối với phát biểu anh chị đánh dấu X vào ô số từ -5 theo mức độ quy ước: 1.Hồn tồn khơng đồng ý, 2.Khơng đồng ý, 3.Khơng ý kiến, Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý TT Các tiêu chí Mức độ đồng ý I Đặc điểm cơng việc Tơi u thích cơng việc Tơi ln hiểu rõ cơng việc Công việc cho phép sử dụng tốt lực cá nhân Cơng việc tơi có nhiều thử thách thú vị 5 Tôi quyền định số vấn đề thuộc chun mơn II Điều kiện làm việc 5 Tôi cung cấp đầy đủ phương tiện để làm việc Nơi làm việc đảm bảo tính tiện nghi an tồn Khối lượng cơng việc phân công hợp lý Thời gian làm việc bố trí hợp lý III Cơ hội đào tạo thăng tiến 10 Tôi đào tạo đầy đủ kỹ cần thiết đề thực công viêc 11 Tôi tạo điều kiện để nâng cao kiến thức chuyên môn 12 Nhà trường ln tạo hội thăng tiến cho người có lực 13 Chính sách đào tạo thăng tiến công người 5 IV Thu nhập 14 15 Mức lương phù hợp với lực khả Tôi nhận khoản thưởng, phụ cấp xứng đáng với hiệu làm việc 5 16 Lương thưởng phụ cấp phân phối cơng 17 Tơi sống hoàn toàn dựa vào thu nhập nhà trường V Lãnh đạo 18 Tôi khơng gặp khó khăn việc giao tiếp trao đổi với cấp 19 Cấp động viên hỗ trợ cần thiết 20 Mọi người cấp đối xử công 21 Cấp tơi có lực 22 Cấp sẵn sàng ủy quyền cần thiết VI Đồng nghiệp 23 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ cần thiết 24 Đồng nghiệp thân thiện hòa đồng 25 Đồng nghiệp tơi ln tận tâm hồn thành cơng việc 26 Đồng nghiệp người đáng tin cậy VII Động lực làm việc nhân viên 27 Nhìn chung tơi có động lực làm việc trường 28 Tôi vui mừng chọn trường để làm việc 29 Tôi coi nơi làm việc nhà thứ hai 30 Nhằm tăng cường hồn thiện cơng tác tạo động lực trường thời gian tới, theo Anh/Chị đâu sách nhà trường cần ưu tiên giải Hãy tích vào mà Anh/ chị cho (có thể chọn nhiều đáp án) Điều kiện môi trường làm việc tốt  Lương, thưởng sách đãi ngộ tốt  Cải tiến cơng tác đánh giá thành tích cơng việc  Tăng cường công tác đào tạo hội thăng tiến  Xây dựng định hướng chiến lược lâu dài cho nhà trường truyền  đạt để giảng viên thấu hiểu Thể vai trò lãnh đạo, cải thiện mối quan hệ với đồng nghiệp  trường Kế hoạch thực luận văn Stt Nội dung công việc Thời gian hoàn thành Hoàn thành đề cương sơ luận văn 24/02/2017 Hoàn thành kết nghiên cứu sơ 30/07/2017 luận văn chương đầu Ghi Giảng viên hướng dẫn xác nhận Học viên PGS.TS ĐỖ MINH CƯƠNG PHẠM TUÂN ...Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM TUÂN TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuyên... thời gian, vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Tuân năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC ……………………………………………………………………i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv... “Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy đại học giáo viên dạy nghề” PGS.TS Phạm Thành Nghị chủ trì yếu thiếu hụt phương pháp sư phạm công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên vào năm 90 kỷ trước; Đề tài

Ngày đăng: 24/04/2020, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Thị Hương (2012). Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa bàn Hà Nội , Đề tài khoa học cấp trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia, mã số KT.11.07 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Đặng Thị Hương
Năm: 2012
2. Lê Thị Mỹ Linh (2009). Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nhỏvà vừa ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế
Tác giả: Lê Thị Mỹ Linh
Năm: 2009
3. Martin Hilb, (Đinh Toàn Trung và Nguyễn Hữu Thân dịch) (2000). Quản trị nhân sự theo quan điểm tổng thể, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trịnhân sự theo quan điểm tổng thể
Tác giả: Martin Hilb, (Đinh Toàn Trung và Nguyễn Hữu Thân dịch)
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2000
4. Nguyễn Hữu Thân (2008). Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Lao động Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB Lao động Xãhội
Năm: 2008
5. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010). Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
6. Trần Phương Anh (2012). Phát triển nguồn nhân lực ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ở nước ta, Luận án Tiến sỹ, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực ở vùng kinh tế trọngđiểm Bắc Bộ ở nước ta
Tác giả: Trần Phương Anh
Năm: 2012
7. Trương Minh Đức (2012). Chất lượng nguồn nhân lực các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Lạng Sơn - Thực trạng và giải pháp, Đề tài khoa học cấp trường Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia, mã số KT.11.09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng nguồn nhân lực các doanh nghiệpvừa và nhỏ tại tỉnh Lạng Sơn - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trương Minh Đức
Năm: 2012
9. Barnett, K.& McCormick, J. (2003). “Vision, relationships, and teacher motivation: A case study, Journal of Educational Administration, 41(1),pp.55-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vision, relationships, and teachermotivation: A case study, "Journal of Educational Administration
Tác giả: Barnett, K.& McCormick, J
Năm: 2003
10. David Kolb (1984), Experience as the Source of learning and development”The economist Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experience as the Source of learning and development”
Tác giả: David Kolb
Năm: 1984
11. Eyal, O., and Roth, G. (2011). ‘Principal’s leadership and teacher’s motivation, self- determination theory analysis’, Journal of Education Administration, 49(3), pp. 256- 275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of EducationAdministration
Tác giả: Eyal, O., and Roth, G
Năm: 2011
12. Herzberg, F. (1999). One more time: how do you motivate employees?, Harvard Business Review Sách, tạp chí
Tiêu đề: One more time: how do you motivateemployees
Tác giả: Herzberg, F
Năm: 1999
13. Herzberg, F., Mausned and Snyderman, B.B. (1959). "The motivtion of Word”, 2nd ed., John Wiley and Sound New York, NewYork Sách, tạp chí
Tiêu đề: The motivtion ofWord
Tác giả: Herzberg, F., Mausned and Snyderman, B.B
Năm: 1959
14. L. Herod (2012). From theory to practice, EdD Written 2002, Updated February Sách, tạp chí
Tiêu đề: From theory to practice
Tác giả: L. Herod
Năm: 2012
15. Maslow, A. (1954). Motivation and Persionality, Harper and Row, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Motivation and Persionality
Tác giả: Maslow, A
Năm: 1954
17. Shah, M.J, Rehman, M.U, Akhtar, G., Zafar, H. and Riaz, A. (2012). “Job satisfaction and Motivation of Teachers of Public Education Institutions”, International Jounal of Business and Social Science, 3(8),pp.271-281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jobsatisfaction and Motivation of Teachers of Public Education Institutions”,"International Jounal of Business and Social Science
Tác giả: Shah, M.J, Rehman, M.U, Akhtar, G., Zafar, H. and Riaz, A
Năm: 2012
19. Zorlu Senyucel (2011). Managing the human resource in the 21st century”, Enterpreneurship Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing the human resource in the 21st century”
Tác giả: Zorlu Senyucel
Năm: 2011
8. Kế hoạch công tác, báo cáo, công văn, nghị quyết,... của các phòng, ban, trung tâm trong Công ty Thông tin di động Mobifone giai đoạn 2008 - 2012.Tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w