Phương pháp nghiên cứu khoa học
5/5/13 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: Vũ Mạnh Chiến Tel: 09.13.20.39.45 Email: vumanhchien@vcu.edu.vn GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN * Số tín chỉ: 2; cấu trúc học phần (24,6) * Đánh giá: chuyên cần 0,1; thực hành 0,3; thi hết học phần 0,6 * Mục tiêu chung: cung cấp kiến thức cơ bản về phương pháp thực hiện một nghiên cứu khoa học, hình thành kỹ năng làm đề tài nghiên cứu khoa học và luận tốt nghiệp 5/5/13 GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN * Mục tiêu cụ thể: * Về kiến thức: bản chất nghiên cứu khoa học, các nội dung cơ bản của nghiên cứu định tính, định lượng, trình bày báo cáo khoa học; * Về kỹ năng: xác định đề tài, mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu; kỹ năng tổng quan; kỹ năng thu thập, xử lý liệu; kỹ năng trình bày báo cáo GIỚI THIỆU VỀ HỌC PHẦN * Tài liệu tham khảo: * Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động xã hội, 2011; * Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007; * http://casa.ussh.vnu.edu.vn/category/sinh-‐vien/phuong-‐phap-‐ nghien-‐cuu-‐khoa-‐hoc/ * http://www.trinity.edu/mkearl/research.html * … 5/5/13 CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.1 Nghiên cứu khoa học và các trường phái nghiên cứu khoa học 1.2 Các bước của quá trình nghiên cứu 1.3 Các sản phẩm nghiên cứu khoa học 1.1 Nghiên cứu khoa học trường phái nghiên cứu khoa học 1.1.1 Khái niệm về nghiên cứu khoa học Good reporters can contribute new and sometimes important information to the body of knowledge Good scientists can the same thing, doing so not because they are scientists but because the are good reporters (Dubin, 1978) 5/5/13 * Công việc mô tả các hiện tượng khoa học trong thực tế không phải là cơng việc chính của nhà nghiên cứu Nhà nghiên cứu phải khám phá quy luật thực tế * Từ “khoa học” xuất phát từ tiếng Latin “Scienta”, nghĩa là tri thức Hệ thống tri thức bao gồm 2 loại: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học Nghiên cứu khoa học là gì? * Nghiên cứu khoa học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm… dựa trên những số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức hoặc tìm ra những ứng dụng kỹ thuật mới, những mơ hình mới có ý nghĩa thực tiễn 5/5/13 1.1.2 Nghiên cứu hàn lâm (academic research) và nghiên cứu ứng dụng (applied research) -‐ Nghiên cứu hàn lâm là nghiên cứu nhằm mục đích mở rộng kho tàng tri thức khoa học, nhằm mục đích trả lời chất lý thuyết của khoa học Nghiên cứu hàn lâm có mục đích xây dựng và kiểm định các lý thuyết khoa học Các lý thuyết khoa học dùng để giải thích và dự báo các tượng khoa học (Kerlinger, 1986) * Nghiên cứu ứng dụng là các nghiên cứu nhằm ứng dụng các thành tựu khoa học vào thực tiễn của cuộc sống Kết quả của nghiên cứu ứng dụng nhằm mục đích trực tiếp hỗ trợ cho việc ra quyết định * Trong ngành kinh doanh, dạng nghiên cứu ứng dụng phổ biến là nghiên cứu thị trường 10 5/5/13 1.1.3 Các trường phái nghiên cứu khoa học Quy nạp và Diễn dịch 11 Định tính, định lượng và hỗn hợp 12 5/5/13 Hệ nhận thức và trường phái nghiên cứu khoa học * hệ nhận thức khoa học chính: * Hệ nhận thức khách quan (post-‐positivism) thường đi với trường phái định lượng * Hệ nhận thức chủ quan (constructivism) thường gắn liền với trường phái định tính * Hệ nhận thức thực dụng (pragmatism) gắn liền với trường phái hỗn hợp 13 1.2 Các bước trình nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn chủ đề nghiên cứu o Cần lưu ý những điểm sau khi chọn chủ đề: o Khả năng thực địa, khả năng truy cập các nguồn thông tin, tài liệu chuyên ngành; sự hỗ trợ của các chuyên gia; o Các điều kiện phương tiện, thiết bị nghiên cứu; o Tránh đặt tên theo kiểu: “Về …”, “Thử bàn về…”, “Một số biện pháp…”, “Một số vấn đề…”, “Tìm hiểu về…”, “… nhằm/để/ góp phần…” 14 5/5/13 o Tiêu chí lựa chọn chủ đề nghiên cứu: o Hứng thú và hợp thời; o Tính lâu bền; o Độ rộng của các câu hỏi nghiên cứu; o Một đề tài nghiên cứu tốt thường: o Có phạm vi giới hạn; o Có tính mới và độc đáo; o Xử lý vấn đề tương đối trọn vẹn; o Báo cáo KQ NC chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu… 15 o Phát hiện vấn đề nghiên cứu: o Phát mặt mạnh, yếu nghiên cứu o Nhận dạng bắt đầu tranh luận khoa học o Nghĩ ngược/khác lại quan niệm thông thường o Nhận dạng vướng mắc hoạt động thực tế o Lắng nghe lời phàn nàn người không am hiểu o Câu hỏi xuất không phụ thuộc lý o Đề nghị 16 5/5/13 Bước 2 Xây dựng đề cương và kế hoạch nghiên cứu o Lý do chọn đề tài; o Mục đích nghiên cứu; o Đối tượng và phạm vi nghiên cứu; o Giả thuyết khoa học; o Cái mới của đề tài nghiên cứu; o Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu; o Dàn ý nội dung o Tài liệu tham khảo 17 Bước 3 Triển khai các nội dung nghiên cứu o Tìm kiếm tài liệu: o Cần lưu trữ và sắp xếp trật tự, rõ ràng, ghi chú thông tin tham khảo đầy đủ để tiện dụng về sau; o Cần huy động mọi nguồn lực có thể có o Đọc và chọn lọc tài liệu: Đánh dấu những ý quan trọng Ghi chú, tóm tắt một cách có hệ thống Sắp xếp theo trật tự phù hợp với thói quen và/hoặc ý đồ trình bày; o Thực hiện việc khảo sát và thu thập dữ liệu thực tế; o Xử lý dữ liệu định tính, định lượng; Bước 4 Viết và trình bày báo cáo nghiên cứu 18 5/5/13 1.3 Các sản phẩm nghiên cứu khoa học -‐ Đề tài là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một người hoặc một nhóm người thực hiện Đề tài được thực để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thể chưa cần sử dụng cho việc ứng dụng trong hoạt động thực tế; -‐ Bài báo khoa học là một sản phẩm khoa học, kết quả nghiên cứu được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo khoa học (có thể cơng bố dạng bản giấy điện tử) 19 1.3 Các sản phẩm nghiên cứu khoa học -‐ Dự án được thực hiện nhằm mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệu quả về kinh tế và xã hội, có tính ứng dụng cao, có ràng buộc về thời gian và nguồn lực -‐ Đề án là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn hoặc gửi cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện cơng việc nào đó như: thành lập một tổ chức, tài trợ cho một hoạt động xã hội… -‐ Chương trình là một nhóm đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mục đích xác định Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao 20 10 5/5/13 Phiếu khảo sát * Đề nghị các sinh viên thực hiện việc điền vào các phiếu khảo sát sau đây một cách nghiêm túc và có trách nhiệm: file://localhost/Users/manhchienvu/Downloads/Giang day PP NCKH he dai hoc/Phieu khao sat cho viec hoc chuong 4 PP NCKH .docx 89 4.3 Đo lường và thu thập dữ liệu định lượng Đo lường là cách thức sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượng khoa học mà chúng ta cần nghiên cứu (gọi là khái niệm) cấp độ thang đo chính: Cấp thang đo Đặc điểm Không metric Định danh Để xếp loại, khơng có ý nghĩa về lượng (định tính) Thứ tự Để xếp thứ tự, khơng có ý nghĩa về lượng Metric (định lượng) Quãng Đo khoảng cách, có ý nghĩa về lượng nhưng gốc 0 khơng có ý nghĩa Tỷ lệ Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng và gốc 0 có ý nghĩa 90 45 5/5/13 Công cụ thu thập dữ liệu * Bảng câu hỏi gồm: bảng hỏi điều tra (structured questionnaire) dàn ý phỏng vấn/thảo luận (discussion guideline); * Bảng câu hỏi tốt phải thỏa mãn: đầy đủ các câu hỏi cần thiết cho thu thập dữ liệu và kích thích được sự hợp tác của người trả lời; * Quy trình 8 bước thiết kế bảng hỏi: 1. Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập 2. Xác định dạng phỏng vấn: trực diện, điện thoại, thư, internet 3. Đánh giá nội dung câu hỏi 4. Xác định hình thức trả lời: câu hỏi đóng và câu hỏi mở 5. Xác định cách dùng thuật ngữ 6. Xác định trình tự các câu hỏi 7. Xác định hình thức bảng hỏi 8. Thử lần 1 à sửa chữa à bản thảo cuối cùng 91 Hiệu chỉnh dữ liệu * Nguyên nhân gây sai sót trong thu thập dữ liệu: thiết kế, hướng dẫn điều tra viên, kỹ thuật điều tra/phỏng vấn; * Các bước hiệu chỉnh: hiệu chỉnh tại hiện trường và hiệu chỉnh tại trung tâm 92 46 5/5/13 Chuẩn bị dữ liệu * Mã hóa dữ liệu (coding) * Ma trận dữ liệu; * Làm sạch dữ liệu: phát hiện ô trống (missing data) trả lời không hợp lý Câu hỏi Biến Mã trả lời Trả lời Q.1 Nam Nữ … … Giới tính … … Q.15 Tự tin ngoại ngữ, tin học Phản đối Không đồng ý Trung dung Đồng ý Hồn tồn đồng ý 93 Phân tích và xử lý dữ liệu * Phân tích thống kê mơ tả; * Phân tích trắc nghiệm giả thuyết 94 47 5/5/13 ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 60 phút Đề bài: Xây dựng một vấn đề nghiên cứu có liên quan đến kế tốn tài chính/kế tốn quản trị/kiểm tốn: * Nêu vấn đề nghiên cứu * Nêu các câu hỏi nghiên cứu * Thiết kế bảng hỏi điều tra * Dự kiến mẫu * Dự kiến cách thức tiến hành thu thập dữ liệu 95 CHƯƠNG 5: SOẠN THẢO VÀ THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5.1 Các nội dung cần có của một báo cáo nghiên cứu 5.2 Phương pháp viết báo cáo nghiên cứu 5.3 Thuyết trình báo cáo nghiên cứu 96 48 5/5/13 5.1 Các nội dung cần có của một báo cáo nghiên cứu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. Trình bày các vấn đề hoặc câu hỏi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết quả và thảo luận nghiên cứu Kết luận và khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 97 Trình bày các vấn đề hoặc câu hỏi nghiên cứu * Phác họa cơ bản về vấn đề để cung cấp cho độc giả một bối cảnh cho thấy chủ đề nghiên cứu phù hợp với các tranh luận diễn ra; * Có thể cho biết lý do tại sao các nỗ lực trước đó đã thất bại để giải quyết nó, hoặc lý do tại sao nghiên cứu các mặt của vấn đề này là rất quan trọng; * Cũng có thể đề cập đến những lợi ích đạt được từ việc giải hoặc khám phá vấn đề này; * Đề cập đến những tồn tại qua khảo sát thực tế sơ bộ cần phải được chuẩn hóa và hồn thiện (nên kèm theo những dẫn chứng khách quan) 98 49 5/5/13 Mục đích nghiên cứu * Cần khẳng định mục đích khám phá hay mơ tả hay giải thích hay dự đốn hay đánh giá * Mục đích nghiên cứu cần phù hợp với những gì đã trình bày tính cấp thiết; * Tuyệt đối tránh viết mục đích nghiên cứu một cách chung chung như hệ thống hóa lý thuyết, phân tích thực trạng, đề giải pháp 99 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Cần phân biệt đối tượng nghiên cứu (nghiên cứu cái gì) và đối tượng khảo sát (nghiên cứu ai, tổ chức nào); * Đối tượng nghiên cứu trong kế toán thường gắn chặt với vấn đề nghiên cứu và tên đề tài; * Phạm vi nghiên cứu là vùng lý thuyết và thực tế (không gian, thời gian, nghiệp vụ) mà nghiên cứu có khả năng và sẽ được tiến hành 100 50 5/5/13 Tổng quan nghiên cứu * Hạn chế sử dụng giáo trình, sách mà tập trung vào các bài báo và các báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học; * Tổng quan nghiên cứu cần được trình bày theo trình tự thời gian và/hoặc theo logic các vấn đề/câu hỏi nghiên cứu; * Tổng quan nghiên cứu cần được trình bày theo chuẩn trích dẫn tài liệu; * Tổng quan nghiên cứu cần đảm bảo tính trung thực, tồn diện, sâu sắc, cập nhật 101 Phương pháp nghiên cứu * Xác định và trình bày mơ hình nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu và các biến; * Trình bày phương pháp luận sử dụng cho nghiên cứu; * Trình bày phương pháp thu thập dữ liệu (nêu chi tiết tổng thể, mẫu, cách thức tiếp cận mẫu, các kỹ thuật sử dụng…); * Trình bày các cơng cụ và cách thức xử lý dữ liệu (phù hợp với phương pháp luận, kèm theo giải thích tại sao lại lựa chọn phương pháp đó) 102 51 5/5/13 Kết quả và thảo luận nghiên cứu * Giải thích và thảo luận về các phát hiện qua nghiên cứu; * Bình luận về ý nghĩa và bản chất của các phát hiện; * Đưa ra các nhận định cá nhân về các kết quả tìm ra; * Kết nối các phát hiện với bối cảnh nghiên cứu nhằm tạo ra số các trao đổi cho những cơng trình nghiên cứu sau 103 Kết luận và khuyến nghị * Trình bày các kết luận chung một cách phù hợp với mục đích nghiên cứu (khám phá ra những gì, kiểm định được những gì hay mơ tả rõ cái gì ); * Rút ra một số khuyến nghị cho đối tượng khảo sát; * Lưu ý không nên đưa ra khuyến nghị cho các cơ quan quản lý nhà nước; * Cũng không nên đưa ra các kiến nghị chung chung theo kiểu “nghị quyết”có thể dùng được ở các đối tượng nghiên cứu khác và đối tượng khảo sát khác 104 52 5/5/13 Danh mục tài liệu tham khảo * Tài liệu tham khảo cần trình bày theo Họ của tác giả; * Không nhất thiết phải tách các tài liệu tiếng Việt và tiếng Anh riêng biệt * Tham khảo quy định trích dẫn tài liệu tham khảo của Bộ giáo dục và đào tạo tại đây * Đối với các bài viết theo chuẩn quốc tế, có thể tham khảo cách trích dẫn tại đây 105 Phụ lục * Các văn bản pháp quy nguyên bản; * Các mẫu biểu có độ lớn và phức tạp cao khơng nên đưa vào nội dung báo cáo nghiên cứu * Các danh sách mẫu khảo sát * Các bảng hỏi, dàn ý thảo luận * … 106 53 5/5/13 5.2 Phương pháp viết báo cáo nghiên cứu * Phương pháp viết báo cáo tóm tắt * Phương pháp viết báo cáo tổng kết * Trình bày văn bản 107 Yêu cầu của báo cáo tóm tắt * Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu là yêu cầu bắt buộc đối với luận văn tốt nghiệp, luận án tiến sĩ và các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trở lên * Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu phải phản ánh trung thực kết cấu, bố cục và nội dung của cơng trình nghiên cứu, phải ghi đầy đủ tồn văn kết luận có báo cáo chính thức kết quả nghiên cứu 54 5/5/13 Phương pháp viết báo cáo tóm tắt * Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu được soạn thảo trên khổ giấy có kích thước 150x210mm (khổ giấy A5) Báo cáo tóm tắt kết quả nghiên cứu phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, khơng được tẩy xóa Số của bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, đồ thị phải có cùng số trong báo cáo chính thức kết quả nghiên cứu * Báo cáo tóm tắt được trình bày nhiều nhất trong 24 trang, in trên 2 mặt giấy, cỡ chữ 11, khi soạn thảo sử dụng font Time New Roman (bảng mã Unicode) Chế độ dãn dòng single Lề trên, dưới, trái, phải đều để 2cm Các bảng biểu phải trình bày theo khổ ngang của tờ giấy thì đầu bảng lề trái của trang * Bản tóm tắt khơng phải mục lục đầy đủ báo cáo thức, viết báo cáo tóm tắt cần có câu dẫn hợp lý để dẫn dắt người đọc khơng tiếp xúc với báo cáo thức hiểu nội dung kết nghiên cứu Các kết luận, nhận xét cần trình bày đầy đủ, xúc tích ngắn gọn * Cuối báo cáo tóm tắt danh mục cơng trình tác giả (với luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ) công bố liên quan đến đề tài với đầy đủ thông tin tên tác giả, năm xuất bản, tên báo, tên tạp chí, tập số, số, số trang báo tạp chí Danh mục cần in trang bìa báo cáo tóm tắt * Tóm tắt cơng trình nghiên cứu (kể trang bìa tóm tắt) in mặt giấy Các loại máy in thơng dụng sử dụng để in tóm tắt khổ giấy A5 mặt giấy 55 5/5/13 Soạn thảo văn bản * Báo cáo khoa học soạn thảo sử dụng font chữ Times New Roman (bảng mã Unicode) Cỡ chữ 12 13 hệ soạn thảo văn Word; mật độ chữ bình thường, khơng nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ * Trước khi bắt đầu soạn thảo văn bản, cần lưu ý đưa khổ giấy cỡ quy định A4 Dãn dòng chữ đặt chế độ 1,5 lines; lề 2cm, lề 2cm, lề trái 3cm, lề phải 2cm Số trang đánh giưa, phía trang giấy Nếu có bảng biểu, hình vẽ phái trình bày theo khổ ngang (Landscape) thì đầu bảng phải là lề trái của trang * Các tiểu mục của báo cáo được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, cần lưu ý nhóm chữ số sử dụng khơng q 4 chữ số với chữ số thứ số chương (ví dụ tiểu mục 2.1.3.5 chỉ tiểu mục 5 nhóm tiểu mục 3 mục 1 chương 2) Chữ viết tắt trong báo cáo khoa học * Không lạm dụng chữ viết tắt trong báo cáo khoa học, đặc biệt là tên chương, mục, tiểu mục Chỉ viết tắt các từ, cụm từ, thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong báo cáo khoa học Không viết tắt các cụm từ quá dài, những mệnh đề; không viết tắt cụm từ ít xuất hiện trong báo cáo khoa học * Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức được viết tắt sau lần viết thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn, ví dự: Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) hoặc Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT) Nếu trong báo cáo khoa học có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu của báo cáo khoa học Nếu viết tắt cụm từ, tên nước ngồi cần có giải thích bằng tiếng Việt 56 5/5/13 Một số lưu ý khi soạn thảo văn bản * Nên soạn thảo riêng rẽ các chương của báo cáo khoa học vì trong nhiều trường hợp khi chỉnh sửa sẽ không làm thay đổi cấu trúc các chương còn lại Trước khi soạn thảo văn bản nên chọn sẵn chế độ theo quy định để không phải chỉnh sửa nhiều khi đã soạn xong báo cáo khoa học * Tên các chương thường được đánh máy bằng chữ in hoa cỡ chữ 12 hoặc 13, tên chương phải được bắt đầu ở một trang mới Tên mục, tiểu mục thường được đánh máy thường ở chế độ in đậm (Bold) Để tiện cho việc làm mục lục tự động, tên chương, tên mục, các tiểu mục nên để ở các chế độ Heading khác nhau cho thống nhất (ví dụ tên các chương để ở Heading 1 với kiểu chữ in hoa đậm; tên các mục của chương để Heading 2 với kiểu chữ in thường, thẳng, đậm ) Kỹ năng trình bày bảng, sơ đồ, hình vẽ, đồ thị * Các bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị, phương trình (nếu có) phải đánh số riêng gắn với số chương; ví dụ Sơ đồ 1.3 có nghĩa sơ đồ thứ ba chương 1, bảng 1.3 bảng thứ 3 của chương 1 * Tất cả các đồ thị, bảng biểu, hình vẽ, cơng thức lấy từ các nguồn khác phải được trích dẫn đầy đủ, ví dụ Nguồn: Bộ Cơng thương 2010 Nguồn trích dẫn phải liệt kê chính xác trong danh mục Tài liệu tham khảo 57 5/5/13 * Số, tên bảng biểu ghi phía bảng, nguồn trích dẫn bảng biểu ghi dưới bảng biểu ở phía bên phải với cỡ chữ nhỏ để dấu Số sơ đồ, hình vẽ, đồ thị tên của chúng để ở bên dưới sơ đồ, hình vẽ, đồ thị * Thông thường, bảng biểu ngắn hình vẽ, đồ thị nhỏ phải đi liền với phần nội dung đề cập tới các bảng, và đồ thị lần thứ (có kèm theo câu: Xem hình/bảng để dấu ngoặc đơn) Các bảng đài có thể để ở trang riêng phải tuân thủ theo nguyên tắc để tiếp theo phân nội dung đề cập tới bảng này ở lần đầu tiên Một số vấn đề của bài kiểm tra * Một số đề cương quá sơ sài, chép lại lý thuyết về phương pháp nghiên cứu hoặc không thể triển khai cụ thể, dập khn lối mịn đề tài * Một số đề tài khơng thuộc kế tốn/kiểm tốn: quỹ mở, hoạt động của cơng ty kiểm tốn NVV… * Một số đề cương có nội dung khá giống nhau: lựa chọn sách chênh lệch tỷ giá hối đoái, kiểm toán nợ phải thu, kiếm toán hàng tồn kho, kế toán bán hàng, kế toán tiền lương, lựa chọn chế độ kế toán cho DN NVV 116 58 5/5/13 Các đề tài thảo luận * Nhóm 1 (Nguyễn Văn Tuấn 46D2): Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt NamNghiên cứu việc áp dụng chuẩn mực kế toán Việt Nam trong các DN NVV; * Nhóm 2 (Nguyễn Thị Ánh Nhạn 46D3): Những sai phạm thường gặp trong lập báo cáo tài chính trong các DN NVV; * Nhóm 3 (Nguyễn Thị Thu 46D3): Hệ thống thơng tin kế tốn các DN sản xuất hiện nay; * Nhóm 4 (Tạ Đức Nhân 46D4): Phương pháp quan sát trong trình kiểm tốn các DN NVV; * Nhóm 5 (Ngơ Thị Thanh Bình 46D4): Kế tốn doanh thu ở DN NVV; 117 Các đề tài thảo luận (tiếp) * Nhóm 6 (Lê Thị Thúy 46D5): Nghiên cứu sự lựa chọn chính sách kế tốn chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các DN; * Nhóm 7 (Nguyễn Thị Thúy 46D6): Nguyên tắc phù hợp trong kế tốn ở các DN; * Nhóm 8 (Vũ Thị Nhung 46D6): Các vấn đề về áp dụng quyết định 48 về chế độ kế toán cho các DN VVN; * Nhóm 9 (Nguyễn Thị Hoa 46D6): Tổ chức kế toán quản trị chi phí giá thành trong các doanh nghiệp vận tải biển * Nhóm 10 (Bùi Thị Hà Trang 46D6): Kiểm toán HTK trong kiểm toán BCTC các DNTM tại các Cty kiểm tốn độc lập * Nhóm 11 (Nguyễn Đình Thị Hương 46D6): Kiểm tốn nợ phải trả trong doanh nghiệp 118 59 ... trường phái ? ?nghiên ? ?cứu khoa ? ?học 1.2 Các bước của quá trình ? ?nghiên ? ?cứu 1.3 Các sản phẩm ? ?nghiên ? ?cứu ? ?khoa ? ?học 1.1 Nghiên cứu khoa học trường phái nghiên cứu khoa học 1.1.1... KẾ NGHIÊN CỨU 2.1 Vấn đề ? ?nghiên ? ?cứu 2.2 Thiết kế ? ?nghiên ? ?cứu 2.3 Tổng quan ? ?nghiên ? ?cứu 21 2.1 Vấn đề ? ?nghiên ? ?cứu 2.1.1 Quy trình xây dựng vấn đề ? ?nghiên ? ?cứu. .. bao gồm 2 loại: tri thức kinh nghiệm và tri thức ? ?khoa ? ?học Nghiên ? ?cứu ? ?khoa ? ?học là gì? * Nghiên ? ?cứu ? ?khoa ? ?học là hành động tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm… dựa