1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lý luận dạy học Đại Học

57 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 673,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - - - PGS TS PHẠM VIẾT VƯỢNG LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên trường đại học cao đẳng - HÀ NỘI 2016 mở đầu Đối Tợng, Nhiệm Vụ, phơng pháp Nghiên Cøu CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Sù ph¸t triĨn nhanh chãng cđa khoa häc phạm vi toàn cầu đã tạo nên sự bùng nổ thông tin, việc ứng dụng các thành tựu khoa học đã làm cho sức sản xuất tăng nhanh, thế giới hình thành một nền kinh tế tri thức Ở Việt Nam quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế, cũng làm cho nền kinh tế, văn hoá, xã hội có những bước phát triển nhảy vọt chưa từng có lịch sử Từ thực tiễn a t cho trờng đại học Viờt Nam nhiệm vụ nặng nề đào tạo nguụn nhõn lc có chõt lng cao, có đủ lực gi¶i quyÕt mọi vấn đề của đất nước mét cách sáng tạo Qua trinh đào tạo trờng đại học cõn đợc tiến hành ba phng diờn: khoa học, nghiệp vụ giáo dục nhõn cach cho sinh viờn, õy la công việc phức tạp đòi hái ph¶i cã lý ln dÉn đường Từ lâu chóng ta có Lý luận dạy học đại cơng va Phng phap day hoc bụ mụn cho cac đối tợng la học sinh phổ thông a ờn luc cần có Lý luận dạy học cho bõc đại học - bõc hoc có nét đặc thù muc tiờu, chng trinh va phng thc đào tạo Nếu mô tả hệ thống giáo dục quục dõn nh hình chóp, giáo dục đại học la bụ phõn đỉnh cao, tơng ứng với cõn co mụt hƯ thèng lý thút phù hợp Tãm l¹i: Lý ln dạy học đại học mt phõn mụn ca khoa hc giỏo dc, chuyờn nghiờn cu v trình dạy học bậc đại học, vi nhng net c thu mục tiêu, nội dung phương thức đào tạo nguồn nhân lực ở trình độ cao NHIỆM VỤ CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐẠI HỌC Lý luận dạy học đại học có nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu mục tiêu, nguyờn tc, nụi dung, phơng phap, hinh thc tụ chức day hoc bậc đại học Nghiên cứu nhng nột đặc thu hoạt động giảng dạy giảng viên trình học tập sinh viên Nghiên cứu, s dung cac phơng pháp, kỹ thuật day hoc tớch cc nhằm nâng cao chất lợng ao tao -2- Ly luõn day học đại học la c s ly thuyờt giup cho giảng viên cac trng đại học thc hiờn tụt chức năng, nhiệm vơ cđa m×nh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN DY HC I HC Lý luận day học đại học co ba nhom phơng pháp nghiên cứu sau õy: 3.1 Nhom phơng pháp nghiên cứu lý thuyết Gụm cac phng phap: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá lý thuyết So sánh, phân loại các lý thuyết, các trường phái khoa học Phương pháp phân tích lịch sử phát triển các lý thuyết Phương pháp giả thuyết Phương pháp mô hình hoá Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Gồm các phng phap: + Quan sát hoạt động giang day của giảng viên và học tập của sinh viên để tìm quy luật chung cua trình day học bậc đại học + ĐiÒu tra, kháo sát thc trang, phat hiờn nhng yờu tụ ảnh hởng đến quá trình dạy học + Tỉng kÕt kinh nghiƯm sư pham tiờn tiờn + Phơng pháp chuyên gia: s dụng đợi ngũ chuyªn gia có trình đợ cao để phân tớch, đánh giá cac cac s kiờn, công trình nghiên cøu khoa häc + Thùc nghiÖm sư phạm để khẳng định các giả thuyÕt khoa học Nhóm các phương pháp hỡ trợ: Gờm các phương pháp: + Sư dơng cac cụng thc toán thống kê để xử lý sớ liệu, tµi liƯu đã thu thập được từ tất cả các phương pháp khác + Ứng dụng công nghệ thơng tin, phần mềm m¸y tÝnh vào quá trình nghiờn cu Ba nhom phơng pháp nghiên cứu trờn c sử dụng phối hợp, hô trợ cho nhau tuỳ theo mục đích, nợi dung và đới tượng nghiên cứu CHƯƠNG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Ở BẬC ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Giáo dục đại học là bậc học cao nhất hệ thống giáo dục quốc dân, cùng với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp tạo nên một hệ thống giáo dục hoàn chỉnh Giáo dục đại học có vị trí đặc biệt sự nghiệp đào tạo ng̀n nhân lực có trình độ cao phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ quốc gia 1.1 Trình độ đào tạo -3- Theo điều 42 của Luật Giáo dục (năm 2005 sửa đổi năm 2009) giáo dục đại học có bốn trình độ đào tạo: Trình độ đào tạo cao đẳng thực hiện từ hai đến ba năm học tuỳ theo ngành nghề đào tạo đối với những người có tốt nghiệp trung học phổ thông hay trung cấp chuyên nghiệp; từ một năm rưỡi đến hai năm học đối với người có tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành Trình độ đào tạo đại học thực hiện từ bốn đến sáu năm học tuỳ theo chuyên ngành đào tạo đối với những người có tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học đối với người có tốt nghiệp trung cấp cùng chuyên ngành; từ một năm rưỡi đến hai năm học với người có tốt nghiệp cao đẳng cùng chuyên ngành Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ một đến hai năm học đối với những người có tốt nghiệp đại học Đào tạo trình độ tiến sĩ được thực hiện bố năm học đối với người có tốt nghiệp đại học, từ hai đến ba năm học đối với người có thạc sĩ Nhà nước giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ cho các sở giáo dục đại học có đủ các điều kiện đáp ứng nhiệm vụ đào tạo, đó là: + Có đủ số lượng giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, có khả xây dựng, thực hiện chương trình đào tạo và đánh giá luận án + Có đủ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ + Có kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu khoa học, công nghệ Nội dung đào tạo bậc đại học được xây dựng theo hướng liên thông giữa các trình độ từ thấp lên cao, giúp người học có hội học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn và học tập suốt đời Trường đại học hoàn chỉnh là một trường đã có đủ lực để đào tạo tất cả các trình độ nêu 1.2 Mục tiêu giáo dục đại học Mục tiêu chung: Giáo dục đại học Việt Nam có mục tiêu là “đào tạo người học có phẩm chất trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục) Mục tiêu cụ thế: Các trình độ đào tạo có các mục tiêu cụ thể sau: + Đào tạo trình độ cao đẳng có mục tiêu giúp sinh viên có kiến thức chun mơn kỹ thực hành để giải những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo + Đào tạo trình độ đại học có mục tiêu giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải những vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo -4- + Đào tạo trình độ thạc sĩ có mục tiêu giúp học viên nắm vững lý thuyết, có trình độ cao thực hành, có khả làm việc độc lập, sáng tạo có khả phát hiện, giải những vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo + Đào tạo trình độ tiến sĩ có mục tiêu giúp nghiên cứu sinh có trình độ cao lý thuyết thực hành, có lực nghiên cứu độc lập, sáng tạo, phát giải những vấn đề khoa học, công nghệ, hướng dẫn nghiên cứu khoa học hoạt động chuyên môn 1.3 Hệ thống giáo dục đại học Việt Nam Giáo dục đại học Việt Nam là một hệ thống hoàn chỉnh, bao gồm các đại học quốc gia, các đại học vùng, các trường đại học, học viện, cao đẳng trung ương, các trường đại học, cao đẳng địa phương, cụ thể sau: + Hai đại học quốc gia Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh + Ba đại học vùng Thái nguyên, Huế, Đà Nẵng Các đại học quốc gia và đại học vùng được xây dựng theo mô hình Viện đại học (University) các nước phát triển, các đại học này có các trường thành viên, thí dụ Đại học Quốc gia Hà Nội có các trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Ngoại ngữ… Đại học Thái Nguyên có các trường Đại học Sư phạm, Đại học Nông Lâm, Đại học Y + Các học viện, trường đại học, cao đẳng trung ương như: Học viện Tài chính, Đại học Thương mại, Đại học Sư phạm Hà Nội , Trường Cao đẳng Sư phạm trung ương các bợ, ngành trung ương đầu tư tài và quản lý nhân sự + Các trường đại học, cao đẳng địa phương như: Trường Đại học Hải Phòng, Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá, Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc…do Uỷ ban Nhân dân các địa phương đầu tư tài và quản lý nhân sự Giáo dục đại học Việt Nam có các loại trường đại học đa ngành đại học bách khoa, đại học quốc gia , các trường đơn ngành như: đại học thuỷ lợi, đại học kiến trúc, đại học nông nghiệp, đại học lâm nghiệp…, hiện các trường đại học có xu hướng tổ chức đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực 1.4 Các loại hình trường đại học Thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục:“phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập sự nghiệp nhà nước toàn dân” (Luật Giáo dục), nước ta hiện phát triển hai loại hình nhà trường đó là trường cơng lập trường ngồi công lập Trường đại học công lập là các trường nhà nước đầu tư Các trường đại học ngoài công lập gồm có các trường dân lập và tư thục các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân đầu tư Tất cả các loại hình nhà trường đều nhà nước thống nhất quản lý về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, văn bằng, chứng và kiểm định chất lượng giáo dục Mới đã xuất hiện trường Đại học Fulbright Việt Nam là sở giáo dục có 100% vốn đầu tư nước ngoài Trường có trụ sở tại TP HCM, chịu sự -5- quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và sự quản lý Nhà nước về lãnh thổ của UBND TP HCM Như vậy, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam tồn tại hai loại hình nhà trường để khai thác các nguồn lực xã hội, tạo những yếu tố cạnh tranh để phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo 1.5 Chức trường đại học Cũng mọi quốc gia, các trường đại học Việt Nam có ba chức quan trọng đó là đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng + Chức bản nhất của các trường đại học là đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học, công nghệ quốc gia + Chức thứ hai là nghiên cứu khoa học Các trường đại học thực hiện các chương trình, dự án, các đề tài nghiên cứu các cấp, trước hết là để phục vụ cho vụ đào tạo, sau đó phục vụ cho sự nghiệp phát triển khoa học, công nghệ quốc gia Các trường đại học lớn cũng đồng thời cũng là những trung tâm nghiên cứu lớn, có vị trí ngang tầm với các viện nghiên cứu khoa học Hiện nhiều trường đại học đã thành lập các viện, các trung tâm nghiên cứu khoa học + Các trường đại học có chức thứ ba là phục vụ cộng đồng, đó là việc tiến hành các hoạt động liên kết nghiên cứu khoa học, sản xuất thử và chuyển giao công nghệ với các địa phương, các sở sản xuất, kinh doanh và bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho những người có nhu cầu thuộc chuyên ngành đào tạo QUY TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 2.1 Khái niệm đào tạo Đào tạo là khái niệm đề cập tới công tác huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ cho người học, làm cho họ có đủ lực đảm nhận mợt vị trí lao đợng nền kinh tế, văn hoá, xã hội Đào tạo phải gắn với thị trường lao động, với việc tuyển dụng, đãi ngộ và tạo điều kiện tốt nhất cho người lao động phát huy hết lực chuyên môn của mình Đào tạo nhân lực được thực hiện các trường đại học, cao đẳng, các trường dạy nghề đào tạo được thực hiện tại các sở sản xuất, doanh nghiệp Ở các nước phát triển, các tập đoàn kinh tế lớn thường thành lập các sở đào tạo nhân lực kỹ thuật, quá trình đào tạo này gắn với thực tế sản xuất nên có hiệu quả tốt nhiên đào tạo tại các nhà trường là hình thức đào tạo bản nhất Như vậy, Đào tạo trình triển khai chương trình huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ cho người học, nhằm giúp họ có hệ thống kiến thức khoa học, nghiệp vụ, hình thành hệ thống kỹ thái độ nghề nghiệp tương ứng, nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực xã hội Khi tiến hành đào tạo phải xác định rõ về mục tiêu, trình độ, chương trình, nội dung, thời gian và phương thức đào tạo -6- 2.2 Hình thức đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam có hai hình thức đào tạo: quy khơng quy được phân biệt cách tổ chức đào tạo + Với hình thức đào tạo quy, sinh viên tập trung toàn bợ thời gian để học tập tại trường, nơi có đủ các điều kiện đảm bảo chất lượng học tập Đào tạo quy là phương thức quan trọng nhất của mọi q́c gia + Với hình thức đào tạo khơng quy sinh viên vừa làm việc, vừa học tập, thời gian học khơng tập trung Mục đích của phương thức này là giúp mọi người có hội cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, điều kiện khoa học, công nghệ sản xuất và thực tiễn xã hội phát triển hết sức nhanh chóng Đào tạo khơng quy bao gờm có các hệ đào tạo tại chức và từ xa Đào tạo tại chức sinh viên học ngoài giờ làm việc Đào tạo từ xa là phương thức tự học có hướng dẫn, sinh viên học qua tài liệu, giáo trình, qua hệ thống thông tin đại chúng và mạng Internet… 2.3 Chương trình đào tạo Trong lịch sử phát triển giáo dục đại học có ba cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo: + Tiếp cận nội dung: Quan niệm truyền thống cổ điển cho đào tạo là quá trình truyền đạt kiến thức cho sinh viên, vậy chương trình đào tạo phác thảo nội dung đào tạo, với hệ thống môn học xếp có thứ tự, qua đó giảng viên và sinh viên biết mình phải dạy và học những gì Cách tiếp cận này đã tồn tại một thời gian dài và tỏ có nhiều nhược điểm, người dạy, người học chú trọng đến nội dung học tập (lấy nội dung làm trung tâm), phương pháp dạy học chủ yếu là truyền đạt và lĩnh hội kiến thức + Tiếp cận mục tiêu: Một quan niệm tiến bộ cho đào tạo là quá trình huấn luyện nguồn nhân lực theo mục tiêu đã xác định, vậy, chương trình đào tạo kế hoạch phản ánh nội dung phương thức đào tạo nhằm đạt mục tiêu đặt Cách tiếp cận này là một bước tiến lớn tư giáo dục, đã tạo một quy trình công nghệ hướng vào mục tiêu đào tạo Tuy nhiên cách tiêp cận này chưa đặt quá trình đào tạo trạng thái phát triển nên việc tổ chức đào tạo chưa thích ứng trước những thay đởi của xã hợi + Tiếp cận phát triển: Với nhận thức cho đào tạo là quá trình huấn luyện nhân lực điều kiện nền kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển liên tục, vậy chương trình đào tạo thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo, phản ánh mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo phương pháp đánh giá kết học tập người học theo quy trình chặt chẽ, phù hợp với sự tiến khoa học, công nghệ thực tiễn sống -7- Theo điều 41 của Luật Giáo dục chương trình giáo dục đại học là văn bản “thể mục tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo môn học, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học, bảo đảm liên thông với chương trình giáo dục khác” Chương trình giáo dục đại học Việt Nam thể hiện các văn bản: khung chương trình, chương trình khung chương trình chi tiết học phần + Khung chương trình (Curriculum Famework) là văn bản Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, đó quy định cấu và khối lượng kiến thức tối thiểu cho các chương trình độ đào tạo: cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ Khung chương trình xác định rõ sự khác biệt về nội dung giữa các trình độ đào + Chương trình khung (Curriculum Standard) là văn bản Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành cho từng ngành đào tạo, đó quy định cấu nội dung các môn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bố thời gian giữa các môn học đại cương và chuyên nghiệp, giữa lý thuyết và thực hành, thực tập Chương trình khung bao gồm các nội dung cốt lõi, chuẩn hoá, tương đối ổn định và bắt buộc phải có chương trình đào tạo của các ngành đào tạo các trường đại học + Căn cứ vào chương trình khung, các trường đại học tổ chức biên soạn chương trình chi tiết cho học phần để triển khai đào tạo trường mình Từ cho thấy sự khác về trình độ, chất lượng đào tạo vì chúng được thể hiện chương trình chi tiết Môi chương trình đào tạo gắn với một ngành (kiểu đơn ngành) hoặc với mợt vài ngành (kiểu song ngành, kiểu ngành - ngành phụ; kiểu văn bằng) với một trình độ đào tạo cụ thể Chương trình đào tạo được cấu trúc từ hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Với chương trình đào tạo năm, tổng khối lượng kiến thức là 260 đơn vị học trình, giáo dục đại cương chiếm 80 đơn vị học trình, giáo dục chuyên nghiệp là 180 đơn vị học trình (chưa tính các mơn giáo dục thể chất và giáo dục q́c phòng) Với chương trình đào tạo năm, tổng khối lượng kiến thức là 210 đơn vị học trình, giáo dục đại cương 43 đơn vị học trình, giáo dục chuyên nghiệp là 167 đơn vị học trình (chưa tính các mơn giáo dục thể chất và giáo dục q́c phòng) Khới kiến thức giáo dục đại cương là hệ thống kiến thức cần thiết cho mọi công dân được đào tạo trình độ đại học, bao gồm những vấn đề bức xúc của thời đại, những kiến thức khoa học bản về tự nhiên và xã hội, những kỹ cần thiết của nhà chuyên môn và khả sử dụng ngoại ngữ, tin học một xã hội thông tin và hội nhập quốc tế Hệ thống kiến thức giáo dục đại cương gồm có: + Các học phần về khoa học xã hội -8- + Các học phần về nhân văn và nghệ thuật + Các học phần về khoa học tự nhiên, toán học và môi trường + Các học phần về ngoại ngữ, tin học + Các học phần về giáo dục q́c phòng và giáo dục thể chất Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp là hệ thống kiến thức phục vụ trực tiếp cho mục tiêu đào tạo các chuyên ngành, được thiết kế riêng cho từng chuyên ngành, hay nhóm chuyên ngành (tuỳ theo kiểu đào tạo) Hệ thống kiến thức chuyên nghiệp gồm có: + Kiến thức sở + Kiến thức ngành, chuyên ngành + Kiến thức bổ trợ Chương trình đào tạo gồm có các môn học bắt buộc và tự chọn các sở đào tạo biên soạn Chương trình đào tạo có tính hiện đại, cập nhật và phát triển, cân đối giữa kiến thức khoa học bản với kiến thức khoa học chuyên ngành, kiến thức khoa học tự nhiên, kỹ thuật với kiến thức khoa học trị, xã hợi, nhân văn, kế thừa truyền thống lịch sử văn hóa, dân tộc và tinh hóa văn hóa nhân loại thời đại Chương trình chi tiết các học phần là cứ để nhà trường quản lý đào tạo, tổ chức thi và đánh giá kết quả học tập của sinh viên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ký và ban hành khung chương trình, chương trình khung và giao cho các trường đại học xây dựng và phát triển chương trình chi tiết các học phần 2.4 Quy trình đào tạo trường đại học Để triển khai kế hoạch đào tạo các trường đại học xây dựng một quy trình đào tạo, dựa các quy chế tuyển sinh, quy chế đào tạo, thi và công nhận tốt nghiệp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy trình đào tạo đại học bao gồm các bước: tuyển sinh, tổ chức đào tạo, thi và công nhận tốt nghiệp 2.4.1.Tuyển sinh Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy chế tuyển sinh sửa đổi, theo đó năm 2016 tiếp tục tổ chức kì thi THPT quốc gia và sử dụng kết quả đó để xét tớt nghiệp THPT và tủn sinh ĐH-CĐ Thí sinh thi môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học và Ngoại ngữ Các mơn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi theo hình thức tự luận, thời gian làm bài thi mơi mơn 180 phút; các mơn Vật lí, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài thi môi môn 90 phút; môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm, thời gian làm bài thi 90 phút Thí sinh dự thi để xét cơng nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh ĐH, CĐ: Đăng ký dự thi 04 môn tối thiểu và đăng ký dự thi thêm các môn khác để xét tuyển sinh -9- Riêng môn Ngoại ngữ, học sinh các vùng chưa có điều kiện học thì được phép chọn một môn bất kì môn thi được quy định để thay thế Việc công bố điểm thi các trường ĐH và các sở GD-ĐT chủ trì cụm thi công bố Như vậy môi trường có điểm xét tuyển riêng đó là dấu hiệu khác biệt chất lượng giữa các trường đại học 2.4.2 Tổ chức đào tạo Tổ chức đào tạo là bước triển khai kế hoạch và quản lý chương trình đào tạo cho từng khoá học Phòng đào tạo của các trường đại học là quan tham mưu giúp hiệu trưởng triển khai và quản lý chương trình đào tạo theo kế hoạch được công bố Ban chủ nhiệm các khoa chịu trách nhiệm triển khai và quản lý quá trình đào tạo của khoa mình theo kế hoạch chung của nhà trường Tổ chức đào tạo được thực hiện sở Quy chế đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch của nhà trường Phòng đào tạo và ban chủ nhiệm các khoa quản lý quá trình đào tạo và kết quả đào tạo theo các nội dung, nhiệm vụ được phân cấp, có định kỳ kiểm tra, báo cáo, đề xuất với ban giám hiệu điều chỉnh kế hoạch thấy cần thiết Ở các trường đại học Việt Nam hiện đã chuyển từ cách đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín Sự khác chủ yếu giữa hai cách tổ chức đào tạo này là sinh viên từ chô phải thực hiện đúng kế hoạch chung của nhà trường theo từng năm học, từng khoá học sang tự xây dựng kế hoạch học tập cho riêng mình việc tích luỹ tín Học phần là khới lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, có từ đến đơn vị học trình, được bớ trí giảng dạy trọn vẹn mợt học kỳ Mợt đơn vị học trình được quy định 15 tiết học lý thuyết; 3045 tiết thực hành, thí nghiệm hay thảo luận; 45-90 giờ thực tập tại sở; hoặc 45-60 giờ làm tiểu luận, đồ án, khoá luận tốt nghiệp Tín được sử dụng để tính khới lượng kiến thức học tập của sinh viên Đối với những chương trình mà khối lượng của từng học phần đã được tính theo đơn vị học trình, thì cứ 1,5 đơn vị học trình được quy đởi thành tín Đối với một số ngành đào tạo đặc thù thuộc các lĩnh vực sư phạm, nghệ thuật, kiến trúc, y tế, thể dục - thể thao…nhà trường tổ chức thực tập cuối khoá và làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp Thực tập cuối khoá được tổ chức tại các doanh nghiệp, các sở văn hoá, xã hội, tùy theo ngành đào tạo Thực tập là biện pháp gắn quá trình đào tạo với thực tế cuộc sống, có vai trò quan trọng việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp cho sinh viên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo các trường đại học Đồ án, khoá luận tốt nghiệp được áp dụng cho các sinh viên đạt kết quả học tập khá theo quy định của các trường Đồ án, khoá luận tốt nghiệp là học phần có khới lượng khơng quá 14 tín cho trình độ đào tạo đại học và tín cho trình đợ đào tạo cao đẳng - 10 - Thực hành Áp dụng hoặc dạy cho người khác 75 % 90 % Nhóm phương pháp dạy học thực hành bao gồm có các phương pháp cụ thể sau đây: 3.2.1.Phương pháp tập Phương pháp bài tập là phương pháp giảng viên tổ chức cho sinh viên làm các bài tập vận dụng lý thuyết môn học Mục đích của phương pháp này là giúp sinh viên hiểu sâu, hiểu xác lý thút, đờng thời hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết, nhiều trường hợp qua bài tập sinh viên tự rút các kết luận, các quy tắc khoa học Phương pháp bài tập được sử dụng rộng rãi tất các khoa học tự nhiên, xã hội, nhân văn, công nghệ, ngoại ngữ, tin học Để sử dụng phương pháp bài tập, yêu cầu giảng viên nghiên cứu kỹ nội dung từng bài, từng chương chương trình môn học, sau đó sưu tầm hay tự soạn các bài tập với các mức độ khó khác giao cho sinh viên thực hiện Khi tổ chức làm bài tập, khuyến khích sinh viên tìm các phương pháp sáng tạo Thực tế đã khẳng định sinh viên nào chăm làm bài tập thì sinh viên đó có kết quả học tập tốt, sinh viên nào thường xuyên tìm được cách giải hay cũng là sinh viên thơng minh nhất 3.3.2 Phương pháp làm thí nghiệm Phương pháp làm thí nghiệm là phương pháp giảng viên tở chức cho sinh viên tiến hành các thí nghiệm khoa học tại các phòng thí nghiệm, trạm trại thí nghiệm theo u cầu của các mơn học tự Mục đích của phương pháp thí nghiệm là giúp sinh viên chứng minh, khẳng định các lý thuyết khoa học và thực hành sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học Để tiến hành phương pháp thí nghiệm, từ đầu năm học giảng viên cần có kế hoạch, ấn định thời gian, nội dung, phương tiện, nguyên vật liệu Trong quá trình hướng dẫn làm thí nghiệm giảng viên phải theo dõi mọi diễn biến, giúp từng sinh viên thực hiện đầy đủ các thao tác, tự rút được kết luận khoa học Học tập phương pháp thí nghiệm là cách học tích cực và rất hiệu quả trường đại học, đó là sự thống nhất giữa học lý thuyết khoa học và học phương pháp nghiên cứu khoa học, tự nó làm tăng đáng kể chất lượng học tập của sinh viên Sinh viên nào ham mê nghiên cứu tiến xa đường học vấn và thành đạt lao động sáng tạo sau này 3.3.3 Phương pháp thực hành tạo sản phẩm Phương pháp thực hành tạo sản phẩm là phương pháp giảng viên tổ chức cho sinh viên thực hiện các bài tập với mục tiêu là giúp họ vận dụng kiến thức tổng hợp để tạo được các sản phẩm cụ thể - 43 - Phương pháp thực hành tạo sản phẩm có ý nghĩa rất lớn, nó làm nảy nở sinh viên nhu cầu sáng tạo, kích thích tính tích cực tìm tòi, làm phát triển lực hoạt động Phương pháp thực hành tạo sản phẩm có thể sử dụng tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, văn học, nghệ thuật , đối với các trường đại học kỹ thuật được gọi là phương pháp thực hành sản xuất Sản phẩm thực hành có thể là kết quả mợt thí nghiệm khoa học, mợt bài tập nghiên cứu, một mẫu điều tra, một sáng tác văn học, nghệ thuật, một chi tiết máy, một phần mềm tin học… Phương pháp thực hành tạo sản phẩm là phương pháp phức tạp, cần có chương trình, kế hoạch từ đầu năm cho các môn học Phải chuẩn bị đủ nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc, thiết bị, các phương tiện hô trợ, giảng viên phải chuẩn bị về chủ đề, thể loại phù hợp Sinh viên cần được hướng dẫn về quy trình, thao tác thực hành một cách chi tiết, khún khích tìm tòi phương pháp sáng tạo, sản phẩm đợc đáo 3.3.4 Phương pháp trò chơi Trong các xu hướng phát triển của quá trình dạy học hiện đại, giảng viên sử dụng phương pháp trò chơi để tở chức cho sinh viên học tập Mục đích của trò chơi là tạo hứng thú, thu hút sinh viên vào sân chơi trí tuệ, qua đó giúp sinh viên nắm vững kiến thức, hình thành kỹ và thái đợ tích cực học tập Trò chơi là một phương pháp dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, vừa chơi vừa học mà có kết quả Phương pháp trò chơi có nhiều loại: trò chơi đóng vai sử dụng giảng dạy các bộ môn quản lý kinh tế, xã hợi, hành chính…, trò chơi trí ṭ sử dụng các mơn khoa học tự nhiên, toán học, lơgic học…, trò chơi nghệ tḥt sử dụng các trường văn hóa, nghệ thuật, trò chơi sáng tạo kỹ thuật các trường kỹ thuật, trò chơi giải quyết tình huống tất cả các môn học Phương pháp trò chơi cần được kết hợp với các phương pháp dạy học khác của tất cả các môn học, nhằm tạo hứng thú, hô trợ cho các phương pháp thành cơng Trong quá trình dạy học, tuỳ theo nội dung bài học, môn học mà khai thác sử dụng các loại trò chơi thích hợp Vấn đề quan trọng là giảng viên phải biết sưu tầm hay sáng tạo các trò chơi đa dạng và hấp dẫn Khi thiết kế trò chơi phải tuân thủ các nguyên tắc sau đây: Các chủ đề trò chơi phải phù hợp với nội dung và phục vụ cho mục tiêu bài học Trò chơi phải hấp dẫn, tạo hứng thú, lôi cuốn sinh viên tham gia Trò chơi phải huy đợng kiến thức, kinh nghiệm và phát huy được trí thơng minh sáng tạo của sinh viên Các chủ đề trò chơi phải có khả giáo dục tình cảm, thái độ của sinh viên học tập và cuộc sống xã hội Để tở chức trò chơi có kết quả giảng viên phải chuẩn bị về nội dung, có kịch bản, phải tự bồi dưỡng về kỹ đạo diễn Kết thúc trò chơi sinh viên - 44 - nắm được kiến thức, hình thành được kỹ và thái độ ứng xử xã hợi thích hợp 3.3.5 Phương pháp dự án Dự án “Project”, theo nghĩa thông thường là bản đề án hay bản kế hoạch thực hiện một công việc nào đó Trong lĩnh vực giáo dục, dự án được sử dụng với ý nghĩa là một phương pháp dạy học thực hành cho sinh viên Phương pháp dạy học theo dự án “Project method” hay “Project based learning” đã được sử dụng từ lâu các nước Âu, Mỹ, lúc đầu là Ý các trường kiến trúc, xây dựng, sau đó chuyển sang các trường công nghệ và kinh tế để dạy các môn học kinh tế, kỹ thuật Ở Việt Nam các trường đại học đã tổ chức cho sinh viên làm các bài tiểu luận, các đồ án tốt nghiệp, các hình thức này rất gần với phương pháp dạy học theo dự án Ta có thể định nghĩa sau: Phương pháp dự án phương pháp dạy học mô cách làm dự án kinh tế, xã hội vào điều kiện nhà trường, giảng viên hướng dẫn sinh viên huy động kiến thức kỹ tổng hợp môn học để thiết kế triển khai dự án hoạt động theo chủ đề học tập để tạo sản phẩm Ưu điểm của phương pháp dạy học theo dự án: + Đây là một phương pháp có tính định hướng hoạt động Chủ đề của các dự án được lựa chọn từ những vấn đề thực tiễn nghề nghiệp mà sinh viên theo học Kết quả thực hiện dự án tạo các sản phẩm không giới hạn nhận thức lý thuyết, mà tạo những sản phẩm có ý nghĩa thực tiễn Các dự án học tập góp phần gắn kết quá trình đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội + Để thực hiện các dự án sinh viên phải huy động kiến thức tổng hợp của nhiều môn học Thông qua dự án sinh viên có thể củng cố, mở rộng kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo và tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, rèn luyện lực giải quyết những vấn đề phức hợp Dạy học theo dự án là hình thức quan trọng để thực hiện phương thức kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học + Quá trình thực hiện dự án sinh viên phải chủ động, tích cực tham gia vào từng khâu, từng nợi dung, bắt đầu từ việc chọn đề tài, đến khâu cuối cùng là đánh giá sản phẩm Phương pháp dạy học theo dự án đòi hỏi sinh viên phải có tinh trách nhiệm, tính sáng tạo cao + Nợi dung của dự án phù hợp mục tiêu học tập, nghiên cứu và hoạt động thực tiễn nghề nghiệp tương lai, phù hợp với trình độ và khả thực tế của sinh viên từ đó tạo được động cơ, hứng thú học tập + Quá trình thực hiện các dự án sinh viên làm việc theo nhóm hình thành kỹ hợp tác tư và hoạt đợng thực tiễn, rèn lụn tính bền bỉ, kiên nhẫn, phát triển lực đánh giá Do đặc điểm này của phương pháp dạy học theo dự án mà việc học tập của sinh viên đã mang tính xã hội Phương pháp dạy học theo dự án có nhiều loại: - 45 - - Dự án nhỏ: thực hiện từ đến giờ học - Dự án trung bình: thực hiện một tuần hoặc 40 giờ học - Dự án lớn: có thể kéo dài nhiều tuần - Dự án khảo sát thực trạng - Dự án nghiên cứu các hiện tượng - Dự án thực hành tạo các sản phẩm thực tiễn - Dự án hôn hợp có nội dung kết hợp các dạng nêu Tiến trình thực hiện phương pháp dạy học theo dự án: Bước 1: Chọn chủ đề xác định mục tiêu dự án Bước 2: Xây định đề cương kế hoạch thực Bước 3: Thực dự án Bước 4: Thu thập kết công bố sản phẩm Bước 5: Đánh giá dự án Tóm lại, dạy học theo dự án là phương pháp dạy học thực hiện quan điểm định hướng hành động, gắn lý thuyết với thực hành, gắn nhà trường với thực tế cuộc sống, hình thành cho sinh viên lực giải qút các vấn đề mợt cách sáng tạo 3.4 Nhóm phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Kiểm tra, đánh giá là một khâu quản lý đào tạo, đồng thời là phương pháp dạy học quan trọng Kiểm tra và đánh giá liền với nhau, không phải là một vì chúng có những chức riêng 3.4.1 Kiểm tra Kiểm tra là phương pháp khảo sát, thu thập thông tin về quá trình và kết quả học tập của sinh viên, nhằm tìm hiện trạng chất lượng dạy học để có những biện pháp điều chỉnh Kiểm tra được tổ chức nghiêm túc, khách quan tạo nên sự nghiêm túc quá trình học tập của sinh viên, từ đó góp phần tạo nên chất lượng đào tạo của nhà trường Kiểm tra quá trình dạy học có các chức sau đây: Kiểm tra là biện pháp thu thập thông tin ngược về quá trình và kết quả học tập của sinh viên giúp cho giảng viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy và sinh viên điều chỉnh phương pháp học tập, làm cho quá trình dạy học đúng mục tiêu Đây là chức dạy học của kiểm tra Kiểm tra là biện pháp kiểm soát, tạo đợng lực thúc đẩy sự cố gắng học tập của sinh viên, đâu có kiểm tra nghiêm túc đấy có sự nô lực học tập và ngược lại đâu coi nhẹ kiểm tra đấy có hiện tượng sinh viên lơ là học tập Như vậy, kiểm tra có chức kiểm sốt, định hướng giáo dục sinh viên cớ gắng học tập Chức thứ ba của kiểm tra là đánh giá kết học tập của sinh viên để ghi lại thành quả học tập của họ Ở trường đại học kiểm tra được thực hiện sau mơi học trình (còn gọi là kiểm tra điều kiện) và thi được tiến hành sau môi học phần + Kiểm tra học trình: - 46 - Kiểm tra học trình là hình thức kiểm tra để lấy kết quả làm điều kiện cho phép sinh viên được dự thi hết học phần Kiểm tra học trình giảng viên lựa chọn một hai hình thức: - Làm bài tiểu luận - Làm bài kiểm tra viết Thi học học phần: Thi học phần là hình thức đặc biệt của kiểm tra, mục đích của thi là để đánh giá kết quả học tập các học phần Để được dự thi học phần sinh viên phải có điểm chuyên cần và điểm bài kiểm tra điều kiện Sinh viên tích lũy đủ kết quả thi các học phần (tín chỉ) được công nhận tốt nghiệp Mục tiêu, nội dung, hình thức thi, cách đánh giá cho điểm có giá trị định hướng phương pháp học tập của sinh viên, đồng thời tạo động lực học tập và tu dưỡng của sinh viên Cho nên thi là một biện pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Có nhiều hình thức thi học phần: + Làm bài tự luận hay trắc nghiệm khách quan + Vấn đáp + Thực hành + Viết tiểu luận Quy trình tổ chức kỳ thi học phần: Trưởng bộ môn chịu trách nhiệm nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình các học phần, các vấn đề trọng tâm, trọng điểm Có thể soạn đề cho từng đơt thi học phần, có thể xây dựng ngân hàng đề thi Đề thi nên giao cho các bộ môn, hoặc giao cho nhóm chuyên gia tổ chức biên soạn, hiệu trưởng là người phê duyệt cuối cùng Xây dựng ngân hàng đề thi là cách làm tốt nhất Tổ chức kỳ thi thật sự nghiêm túc, người coi thi nên là những giảng viên khác bộ môn, có cán bộ của trường giám sát Chấm bài, lên điểm phải xác Mơi bài thi lý thút có hai giảng viên chấm riêng biệt và trưởng nhóm chịu trách nhiệm chung Môi bài thi vấn đáp có hai giảng viên thực hiện, nếu có sự không thống nhất về điểm thì trưởng bộ môn hoặc trưởng khoa quyết định Các bài thi trắc nghiệm nên chấm máy Kết quả thi phòng đào tạo quản lý Vấn đề cấp bách nhất được đặt hiện là phải đổi mới phương pháp kiểm tra thi cử Có mấy vấn đề cần lưu ý sau: Ra đề thi cần chú ý: Tập trung vào nội dung chương trình đào tạo Câu hỏi thi có giá trị về mặt khoa học và thực tiễn Có thể phân biệt biệt được lực học tập của sinh viên Đo được tính sáng tạo tư của sinh viên Không đề thi yêu cầu học thuộc, nhắc lại sách giáo khoa Giảng viên có thể lựa một hoặc kết hợp các hình thức khác nhau, không nên coi một hình thức thi nào là nhất - 47 - Một những xu hướng thi cử các trường đại học hiện là sử dụng trắc nghiệm khách quan (Objective test) Trắc nghiệm khách quan công cụ đo lường chuẩn sư dụng để kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, sinh viên Trắc nghiệm khách quan có nguồn gốc từ nghiên cứu Tâm lý học, bắt đầu từ ý tưởng của F.Galton cuối thế kỷ XIX Trắc nghiệm được sử dụng để số thông minh (IQ) số xúc cảm (EQ), số sáng tạo (CQ) của các nghiệm thể, qua nói, viết, vẽ và hành động về sau trắc nghiệm được vận dụng để nghiên cứu và thực hành lĩnh vực giáo dục, trước hết để đo lường, đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên Trắc nghiệm khách quan được thiết kế hệ thống câu hỏi kèm theo các phương án trả lời, yêu cầu sinh viên chọn một những phương án để trả lời Bộ trắc nghiệm khách quan có loại: Trắc nghiệm đúng, sai (no/yes question) là trắc nghiệm có hai phương án, đó có một phương án đúng Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (multiple choise questions) là trắc nghiệm có bốn hoặc năm phương án lựa chọn, đó có một phương án đúng Trắc nghiệm ghép đôi (matching items) là trắc nghiệm có hai dãy từ, đó có các cặp từ tương ứng hai cột Trắc nghiệm điền khuyết (completion items) là trắc nghiệm yêu cầu sinh viên phải điền từ hoặc cụm từ vao chô trống để hoàn chỉnh một đoạn thông tin Trắc nghiệm trả lời ngắn (short answer) là trắc nghiệm yêu cầu sinh viên dùng một một đoạn thông tin ngắn để trả lời một câu hỏi Môi trắc nghiệm có cấu trúc gồm hai phần: phần câu dẫn, phần đáp án có các phương án cần lựa chọn Ưu điểm của trắc nghiệm khách quan: + Trắc nghiệm khách quan là bộ công cụ chuẩn, có giá trị, có đợ tin cậy cao, có tính hiệu nghiệm, có khả phân biệt trình độ học tập và đánh giá khách quan kết quả làm bài của sinh viên Trắc nghiệm khách quan được lượng giá theo các tiêu chuẩn, tiêu chí và có thang đo chuẩn mực + Bộ đề trắc nghiệm khách quan có số lượng lớn câu hỏi, trải dài từ đầu đến cuối chương trình môn học và kết quả làm bài được chấm máy, được xử lý toán thống kê, cho kết quả khách quan đúng với trình độ của sinh viên + Trắc nghiệm khách quan chống được hiện tượng học tủ, học lệch Với một ngân hàng đề thi, với sự hơ trợ của máy tính, việc tở chức thi trở nên đơn giản, cho ta kết quả khách quan + Trắc nghiệm khách quan có khả phân loại trình độ của sinh viên một cách nhanh chóng + Trắc nghiệm khách quan được sử dụng giúp sinh viên tự kiểm tra kiến thức, tự điều chỉnh cách học rất có hiệu quả - 48 - Trắc nghiệm khách quan cũng có nhiều nhược điểm cần lưu ý sử dụng: + Sinh viên dễ “đoán mò” làm bài Có những trường hợp sinh viên đoán đúng đáp án lại không hiểu bản chất của đáp án + Đánh giá được kết quả làm bài không đánh giá được phương pháp làm bài, thí dụ khơng đánh giá được phương pháp tư toán học và phương pháp tưởng tượng sáng tạo bài văn… + Không đánh giá được thái độ, cảm xúc của sinh viên đối với nội dung học tập, thí dụ cảm xúc văn học, nghệ thuật… + Không đánh giá được một số kỹ bản, thí dụ kỹ nghe, nói, đọc, viết các mơn học ngoại ngữ, kỹ làm thí nghiệm, thực hành các môn khoa học tự nhiên và kỹ thuật vật lý, hoá học, sinh học và công nghệ… Do vậy, không nên coi trắc nghiệm là phương pháp khách quan nhất, mà nên kết hợp nhiều hình thức thi tự luận, vấn đáp, thực hành, làm bài tiểu luận quá trình dạy học 3.4.3 Đánh giá Trong quá trình dạy học giảng viên thường quan tâm tìm hiểu sinh viên đã học được những gì, làm được những gì và kết quả học tập của họ đã đạt được đến mức độ nào so với các mục tiêu đã xác định Có hai loại đánh giá: Đánh giá quá trình (formative assessment) học tập của sinh viên, có mục đích: - Theo dõi tiến độ học tập của sinh viên, cung cấp thông tin phản hồi cho giảng viên và sinh viên về tiến bộ của sinh viên - Phát hiện những sai sót việc học tập và lên kế hoạch can thiệp để giúp sinh viên sửa chữa - Giúp sinh viên lựa chọn các biện pháp hô trợ những môn học gặp khó khăn Đánh giá tổng kết được sử dụng nhằm: - Đánh giá một chương trình dạy học - Cung cấp thông tin phản hồi cho sinh viên về kết quả học tập các môn học và thành tích tởng thể toàn khoá học - Có cứ để xếp loại, công nhận sinh viên tốt nghiệp Thang điểm đánh giá tổng kết thường sử dụng điểm hoặc các chữ cái, với các loại A, B, C, D, E, F Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập của sinh viên : + Đảm bảo tính khách quan, theo các tiêu chí chuẩn mực + Đảm bảo tính toàn diện: học lực, hạnh kiểm, lý thút, thực hành + Đảm bảo tính hệ thớng đánh giá quá trình học tập + Đảm bảo tính dân chủ, công khai, công trước tập thể sinh viên + Đảm bảo tính phát triển, đợng viên sự tiến bộ học tập, tu dưỡng của sinh viên - 49 - Theo Quy chế Đào tạo đại học và cao đẳng hệ quy theo hệ thớng tín chỉ, ban hành theo Qút định sớ 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định sau: + Điểm đánh giá bộ phận và điểm thi kết thúc học phần được tính theo thang điểm 10 làm tròn đến mợt chữ sớ thập phân sau đó chủn thành điểm chữ sau: A là loại giỏi điểm đạt từ 8,5 đến 10 B là loại khá điểm đạt từ 7,0 đến 8,4 C là loại trung bình điểm đạt từ 5,5 đến 6,9 D là loại trung bình yếu điểm đạt từ 4,0 đến 5,40 F là loại (khơng đạt) điểm dưới 4,0 Ngoài sử dụng ký hiệu I và X với những trường hợp chưa đủ sở xếp loại: I là chưa đủ dữ liệu đánh giá X là chưa nhận được kết quả thi + Sinh viên hoàn thành khoa học được cấp tốt nghiệp và xếp hạng sau: Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00 Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59 Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19 Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp dạy học rất đa dạng, môi phương pháp đều có những ưu điểm, nhược điểm, có chô mạnh, chô yếu và không có phương pháp nào và vạn Vì vậy quá trình dạy học phải lựa chọn để sử dụng phối hợp đồng bộ các phương pháp dạy học Việc lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học bao giờ cũng tuỳ thuộc vào từng bài dạy cụ thể và phải cứ vào những yếu tố sau : Mục tiêu bài dạy Phương thức đào tạo: quy, tại chức hay từ xa Đặc điểm nội dung bài dạy Trình độ, kỹ và thói quen học tập của sinh viên Phương tiện hiện có Đặc điểm môi trường lớp học Kinh nghiệm của bản thân giảng viên Sử dụng thành công phương pháp dạy học là sự thể hiện trình đợ khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật sư phạm của giảng viên Nghệ thuật sư phạm là sự vận dụng sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tế để đạt được kết quả cao nhất Thực hiện quan điểm dạy học hiện đại “lấy sinh viên làm trung tâm” phải sử dụng “phương pháp dạy học tích cực” Toàn bợ quá trình dạy học phải hướng vào người học, phương pháp dạy học phải dựa đặc điểm của người học, để khai thác tối đa tiềm trí tuệ, tính tích cực và sáng tạo của sinh - 50 - viên và tập thể sinh viên với mục tiêu là làm phát triển tối đa lực của người học XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC Để đáp ứng yêu cầu xã hội về nguồn nhân lực, giáo dục đại học phải tập trung vào phát triển tối đa lực của người lao động, phương pháp dạy học cũng được đổi mới theo hướng sau : Nâng cao tính tích cực, đợc lập, sáng tạo của sinh viên Phương pháp dạy học hiện đại hướng vào việc tổ chức và yêu cầu sinh viên tham gia các hoạt động đa dạng để rèn kỹ tự học, tự nghiên cứu, tạo thói quen học tập thường xun và śt đời Khai thác tiềm trí tuệ của tập thể sinh viên Phương pháp dạy học hiện đại xây dựng tập thể sinh viên thành môi trường học tập thuận lợi, đó sinh viên hoạt động tương tác với nhau, vừa tranh đua, vừa hợp tác qua đó giáo dục ý thức và kỹ lao động hợp tác đó là một mục tiêu của quá trình dạy học hiện đại Tăng cường sử dụng các thiết bị kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào quá trình dạy học Phương pháp dạy học hiện đại yêu cầu sử dụng các thiết bị kỹ thuật công cụ nhận thức, công cụ hô trợ cho giảng viên và sinh viên tìm kiếm, xử lý thơng tin, tiến hành các thí nghiệm, thực hành để tăng hiệu quả học tập tối đa Đổi mới kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của sinh viên Phương pháp dạy học hiện đại yêu cầu sử dụng các hình thức và kỹ thuật kiểm tra, đánh giá làm phương tiện kiểm soát quá trình dạy học, làm đợng lực thúc đẩy tính tích cực hoc tõp cua sinh viờn Câu hỏi ôn tập thảo luận Phân biệt khái niệm: phơng thức, cách thức, phơng pháp, thao tác, k thuõt day hoc Anh, chị đa định nghĩa phơng pháp dạy học mà anh, chị cho hợp lý Tại nói phơng pháp giảng dạy giáo viên vừa có tính khoa học, tính kỹ thuật tính nghệ thuật ? Trình bày mối quan hệ phơng pháp giảng dạy giảng viên phơng pháp học tập sinh viờn Phân tích nội hàm cua khái niệm phng phap day hoc tích cực, từ cách thức phát huy tính tÝch cùc häc tËp cđa sinh viên Chđ ®Ị héi thảo Chủ đề Những xu hớng đổi phơng pháp dạy học Chủ đề Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học CHNG - 51 - HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC KHÁI NIỆM HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC Dạy học trường đại học là quá trình hoạt động tương tác giữa giảng viên và sinh viên, một hoạt động có chương trình, nội dung, có phương pháp dạy học mang tính khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật và nhất thiết chúng phải được diễn các hình thức tổ chức dạy học phù hợp Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức dạy học là hai khái niệm khác chúng có liên quan mật thiết với Cùng với đổi mới phương pháp dạy học hiện các trường đại học hiện cần phải đổi mới các hình thức tổ chức dạy học Hình thức tổ chức dạy học cách thức tổ chức học cho phù hợp với mục tiêu, nội dung, điều kiện môi trường học tập, nhằm làm cho trình dạy học đạt kết tốt Ở trường đại học có nhiều hình thức tổ chức dạy học, môi hình thức được phân biệt với các dấu hiệu: + Mục tiêu bài học nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo hay ôn tập kiến thức cũ + Số lượng sinh viên tham gia: cá nhân, nhóm hay tập thể + Nội dung bài học: khoa học bản hay khoa học nghiệp vụ, khoa học tự nhiên, xã hội, kỹ thuật hay nghệ thuật … + Thời điểm tiến hành bài học: sáng, chiều, tối + Không gian tiến hành bài học: lớp, nhà, phòng thí nghiệm, ngoài vườn trường, thực địa, viện bảo tàng + Chương trình dạy học ta có các hình thức dạy học khoá, ngoại khoá Môi hình thức tổ chức dạy học có những đặc điểm riêng, có điểm mạnh, điểm yếu và chúng có thể bổ sung cho nhau, khắc phục lẫn Việc lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học phụ thuộc vào các điều kiện chủ quan và khách quan, mục đích, nợi dung bài học, kinh nghiệm sư phạm của giảng viên, điều kiện phương tiện, môi trường dạy học CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HOC Ở ĐẠI HỌC Các trường đại học sử dụng các hình thức tổ chức dạy học sau đây: 2.1 Bài diễn giảng Bài diễn giảng hình thức tổ chức dạy học theo đơn vị lớp, lớp 4050 sinh viên cùng trình độ, cùng chuyên ngành, thời gian học tập chia thành tiết 45-50 phút, giảng viên giữ vai trò chủ đạo thực học thuyết trình, giải thích, minh họa, cung cấp thơng tin Bài diễn giảng là hình thức tổ chức dạy học tập thể, với mục đích là giúp sinh viên nắm nội dung theo chương trình đào tạo Môi môn học được thực hiện một hệ thống bài diễn giảng theo một thời khoá biểu Để thực hiện bài diễn giảng giảng viên phải thiết kế kế hoạch bài giảng, chuẩn bị về nội dung, thiết kế chiến thuật bài giảng, dự đoán các tình huống, các khả có thể xảy bài giảng - 52 - Trong bài diễn giảng giảng viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học phối hợp, sử dụng các phương tiện trực quan nghe nhìn, tổ chức cho sinh viên tham gia vào bài giảng mợt cách tích cực nhất Bài diễn giảng có hiệu quả nội dung hấp dẫn, sinh viên tập trung chú ý huy động kiến thức, kinh nghiệm thực tế để tiếp thu, bài diễn giảng đạt hiệu quả được diễn môi trường giao tiếp thân thiện tin cậy giữa giảng viên và tập thể sinh viên 2.2 Thảo luận Thảo luận hình thức tổ chức cho sinh viên trao đổi, tranh luận vấn đề học tập, để tự rút kết luận theo yêu cầu học Thảo luận là hình thức học tập đó môi cá nhân kiến thức, kinh nghiệm và trí thông minh, sự sáng tạo đóng góp vào kết quả học tập chung Trong thảo luận sinh viên thường có những quan điểm khác nhau, tạo nên những tranh luận rất bở ích, mơi người có mợt ý kiến riêng cùng phối hợp để tìm kết luận chung, các vấn đề nắm bắt được trở nên sâu sắc, lớp học sôi nổi, từ đó hình thành thói quen mạnh dạn, tự tin học tập tập thể Giờ thảo luận có thể tiến hành theo nhóm hay cả lớp Để tổ chức buổi thảo luận, giảng viên cần chuẩn bị kỹ nội dung, cách tiến hành, sinh viên phải đọc kỹ các tài liệu có liên quan để chuẩn bị các ý kiến thảo luận Giảng viên khéo léo dẫn dắt sinh viên tranh luận và cuối cùng phải tổng kết kiến thức, khắc sâu các vấn đề đã thảo luận Hình thức thảo luận có thể thực hiện bài bài học mới, bài ôn tập, thực hành, sau buổi tham quan… 2.3 Hội thảo Hội thảo là hình thức tổ chức dạy học đó sinh viên đóng vai trò là nhà nghiên cứu chủ động trình bày, trao đổi với các thành viên khác nhằm cùng làm sáng tỏ các vấn đề khoa học, nghề nghiệp và thực tế cuộc sống xã hội Ở trường đại học coc các loại hội thảo: - Hội thảo theo giáo trình - Hội thảo theo từng chuyên đề khoa học - Hội thảo theo chương trình tự chọn Mục đích hợi thảo là giúp sinh viên: - Phát triển kỹ làm việc độc lập, thói quen đọc sách - Đào sâu, mở rộng tri thức, cụ thể hoá, hệ thống hoá các nội khoa học theo chương trình đào tạo - Rèn kỹ đọc sách, nghiên cứu tài liệu, phân tích thông tin, trình bày thông tin bàng văn bản, lời trước tập thể sinh viên - Rèn kỹ tranh luận, phê phán, bảo vệ quan điểm, hợp tác, xây dựng, thống nhất những hiểu biết chung - Phát triển cách tư khoa học và kỹ giải quyết vấn đề theo quan điểm cá nhân - 53 - - Rèn luyện thói quen giao tiếp, làm việc tập thể, hình thành các phẩm chất của nhà khoa học Để tổ chức hội thảo thành công giảng viên: - Phải có chương trình và kế hoạch từ đầu năm cho các môn học theo một lịch trình - Phân công cho sinh viên chuẩn bị các chủ đề - Hướng dẫn sinh viên tìm sách, đọc sách và chuẩn bị văn bản - Hướng dẫn hội thảo theo chủ đề - Tổ chức cho sinh viên tranh luận theo kế hoạch và đúng mục đích đề - Thâu tóm kết quả thảo luận và giảng viên phải đưa ý kiến khẳng định thức những luận điểm khoa học 2.4 Giờ học thí nghiệm Giờ học thí nghiệm hình thức tổ chức dạy học đưa sinh viên vào phòng thí nghiệm, vườn thí nghiệm để tiến hành thí nghiệm khoa học, thực hành kỹ nghiên cứu nhằm nắm vững lý thuyết Trong chương trình các môn khoa học tự nhiên và công nghệ có một số nội dung cần tổ chức cho sinh viên làm các thí nghiệm, thực hành Đây là hình thức tổ chức dạy học quan trọng giúp sinh viên làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, nhằm chứng minh hay khắc sâu các lý thuyết đã học Để giờ học thí nghiệm, thực hành thành cơng, với sự giúp đỡ của nhân viên thí nghiệm, giảng viên phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, vật tư thực hành cần thiết, sau hướng dẫn quy trình và chế độ an toàn, giảng viên tổ chức, hướng dẫn và giám sát sinh viên thực hiện để rút các kết luận khoa học 2.5.Tự học Tự học hình thức tổ chức cho sinh viên học tập hoặc lên lớp theo phương pháp tự nghiên cứu, nỗ lực cá nhân Tự học có vai trò cực kỳ quan trọng, thực tế cho thấy chất lượng học tập được quyết định ý thức và phương pháp tự học của từng sinh viên Tự học có kế hoạch, có nề nếp tạo nên thói quen và phong cách làm việc của từng cá nhân Tự học giúp cho người khả định hướng thời đại thông tin Tự học trang bị cho sinh viên phương pháp, kỹ tự hoàn thiện mình suốt cuộc đời Nội dung công việc tự học của sinh viên đại học là ôn tập, chuẩn bị bài, làm các bài tập, thí nghiệm, thực hành, đọc sách tham khảo mở rộng kiến thức, chuẩn bị thảo luận, hội thảo, ôn tập chuẩn bị cho các kì thi, làm luận văn đồ án tốt nghiệp Sinh viên tự học tốt giúp cho các giờ học lóp thuận lợi và chất lượng học tập toàn khoá học được đảm bảo Để tự học tốt cần có hai yếu tố chủ quan và khách quan Mặt chủ quan đó là hứng thú, kiên trì, tập trung tâm trí, có phương pháp học tập tớt, có trạng thái sức khoẻ và tâm lý thoải mái, không bị chi phối, phân tán Mặt khách quan là cần có đủ tài liệu, giáo trình, sách tham khảo, có đồ dùng, phương tiện học tập, có máy tính nới mạng, cần có phòng học sáng sủa, mát mẻ, bàn ghế - 54 - thuận lợi…gia đình, nhà trường cần quan tâm các điều kiện tự học của sinh viên Nội dung tự học: - Hoàn thiện bài lớp - Chuẩn bị bài tiếp theo - Mở rộng và đào tạo sâu kiến thức các nguồn thông tin khác - Tập dượt để hình thành kỹ nghiệp vụ và kỹ nghiên cứu khoa học Cần tổ chức cho sinh viên tận dụng hết thời gian dành cho tự học, tự học mợt cách tích cực và có phương pháp sáng tạo nhất 2.6 Phụ đạo Phụ đạo hình thức tổ chức dạy học bổ túc nâng cao kiến thức kỹ cho từng sinh viên, hoặc nhóm sinh viên với giúp đỡ trực tiếp giảng viên lên lớp Phụ đạo thường được tổ chức hai loại đối tượng là sinh viên và sinh viên giỏi, phụ đạo đồng nghĩa với hình thức tổ chức dạy học cá biệt Mục tiêu phụ đạo rất đa dạng: có thể là để giúp sinh viên củng cố, hoàn thiện kiến thức, đào sâu, mở rộng, nâng cao kiến thức, luyện tập hình thành kỹ năng, kỹ xảo, chuẩn bị các kỳ thi, chuẩn bị báo cáo hợi thảo Phụ đạo giúp cho sinh viên giỏi học tập tốt hơn, đạt được những thành tích rất xuất sắc các kỳ thi quốc gia và quốc tế… Phụ đạo là việc làm có tổ chức, có kế hoạch theo chương trình giảng dạy của nhà trường, dựa yêu cầu thực tế của sinh viên, không kèm theo lợi nhuận đó là việc làm sáng 2.7 Thực tập nghề nghiệp: Trường đại học là trường dạy nghề trình độ cao, vì vậy một những hình thức tổ chức dạy học, đồng thời là một khâu quá trình đào tạo là tổ chức cho sinh viên tham gia vào quá trình rèn luyện nghiệp vụ thông qua thực tập tại các sở sản xuất, kinh doanh, các quan văn hóa xã hôi Thực tập được xây dựng theo chương trình, có mục tiêu, có nội dung và được tổ chức một cách khoa học, nghiêm túc Kết quả thực tập là một điều kiện để sinh viên được công nhận tốt nghiệp, đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên gia lành nghề 2.8 Nghiên cứu khoa học: Tổ chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học là hình thức tổ chức dạy học quan trọng các trường đại học góp phần đem lại kết quả đào tạo tốt và nó hô trợ, thúc đẩy các hình thức tổ chức dạy học khác thực hiện có hiệu quả Mục đích tở chức cho sinh viên nghiên cứu khoa học là: - Giúp sinh viên tập dượt nghiên cứu mang lại thông tin mới, kiến thức mới cho bản thân - Giúp sinh viên tập rèn luyện kỹ hoạt động sáng tạo Nghiên cứu khoa học thực chất là một hình thức học tập cho sinh viên nghiên cứu khoa học cần rèn luyện cả mặt: - 55 - - Tâm lý sẵn sàng bước vào khoa học, thể hiện sự hứng thú, quyết tâm, xu hướng khoa học - Lý luận khoa học là chuẩn bị cho sinh viên kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học - Kỹ thực tế là tập dượt, bồi dưỡng kỹ nghiên cứu khoa học cho môi sinh viên Ở đại học phải sử dụng tất cả mọi hình thức tổ chức dạy học vào mục tiêu đào tạo khoa học Tận dụng mọi thế mạnh của diễn giảng, tự học, hội thảo, thực tập để bồi dưỡng kỹ nghiên cứu khoa học Tập dượt cho sinh viên nghiên cứu khoa học cần tăng dần tính phức tạp từ bài tập nhỏ đến bài tập lớn, niên luận, luận văn, …Cần tổ chức các kỳ thi Olympic khoa học với các giải thưởng khoa học phạm vi một khoa, một trường, liên trường và cả nước Khuyến khích người có thành tích cao chuyển tiếp cao học, nghiên cứu sinh 2.9 Tham quan Tham quan hình thức tổ chức cho sinh viên địa phương, sở sản xuất, văn hóa, khoa học… trực tiếp quan sát thu thập thơng tin phục vụ cho học tập môn khoa học nghiệp vụ Tham quan là hình thức hấp dẫn, tạo hứng thú và có ý nghĩa giáo dục rất lớn Tham quan được tổ chức theo yêu cầu của chương trình các môn học Địa điểm tham quan thường là các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, các viện bảo tàng, nhà triển lãm, cung văn hoá, vườn thú, đồng quê, bãi biển, núi rừng … Để các cuộc tham quan đạt được kết quả tốt nhà trường cần có kế hoạch về các chủ đề tham quan, mục tiêu, nội dung, địa điểm, phương tiện lại và cần người hướng dẫn chuyên nghiệp Cuối buổi tham quan cần được thu hoạch tổng kết, rút các thông tin cần cho các môn học 2.10 Hội thi Hội thi hình thức tổ chức dạy học thu hút sinh viên vào hoạt động học tập có tính chất vui chơi, tạo nên sự hứng thú, tích cực sáng tạo học tập Hiện các trường đại học phát triển hình thức tổ chức dạy học rất có ý nghĩa này, với các nội dung đa dạng, để phục vụ cho mục tiêu của quá trình dạy học, thí dụ thi Olympic các môn khoa học tự nhiên, xã hội, nghiệp vụ , giáo dục công dân, pháp luật… Để tiến hành tốt các cuộc hội thi từ đầu năm nhà trường, các tổ chuyên môn, giảng viên bộ môn lên một kế hoạch tổng thể và kế hoạch chi tiết cho từng môn, ấn định thời gian, phân công chuẩn bị về nội dung và các điều kiện vật chất Hội thi được tổ chức long trọng, nội dung thiết thực và giải thưởng hấp dẫn thu hút được nhiều sinh viên tự nguyện tham gia đem lại hiệu quả giáo dục rất lớn - 56 - Tóm lại, hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức các giờ dạy linh hoạt cho phù hợp với mục tiêu và nội dung chương trình giảng dạy Các hình thức tổ chức dạy học rất đa dạng, môi hình thức có những ưu nhược điểm riêng, có những yêu cầu tổ chức riêng Giảng viên biết lựa chọn, sử dụng phối hợp với các hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý để đạt được kết quả tớt nhất, đó cũng là nghờ thuõt s pham Câu hỏi ôn tập thảo luận Tại nói đổi phơng pháp dạy học cần phải đổi hình thức tỉ chøc d¹y häc ? T¹i cã thĨ nói thời đại ngày ngời phải có ý chí, lực tự học thờng xuyên, suốt đời Chủ đề hội thảo Chủ đề Hình thức dạy học hấp dẫn đem lại hiệu dạy học cao Chủ đề Xây dựng xã hội học tập: tự học, học thờng xuyên học suốt đời - 57 - ... chức kì thi THPT quốc gia và sử dụng kết quả đó để xét tốt nghiệp THPT và tủn sinh ĐH- CĐ Thí sinh thi mơn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học và Ngoại... làm bài thi 90 phút Thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh ĐH, CĐ: Đăng ký dự thi 04 môn tối thiểu và đăng ký dự thi thêm các môn khác để xét tuyển... chọn một môn bất kì môn thi được quy định để thay thế Việc công bố điểm thi các trường ĐH và các sở GD-ĐT chủ trì cụm thi công bố Như vậy môi trường có điểm xét tuyển riêng

Ngày đăng: 24/04/2020, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w