TIỂU LUẬN MÔN MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY M&A

156 348 0
TIỂU LUẬN MÔN MÔN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY M&A

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 1 MỤC LỤC I. T ỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP - M&A 5 1. Các khái ni ệm cơ bản liên quan đến M&A 5 1.1. Khái niệm sáp nhập: 5 1.2. Khái niệm mua lại: 5 1.3. Điểm khác biệt giữa mua bán và sáp nhập doanh nghiệp: 6 1.4. Phân loại 8 1.5. Các phương thức thực hiện: 9 1.6. Cộng hưởng trong M&A 12 1.7. Vấn đề định giá trong M&A 13 2. Phân bi ệt thâu tóm bằng cổ phiếu và thâu tóm bằng tài sản 14 2.1. Thâu tóm bằng tài sản 14 2.2. Thâu tóm bằng cổ phiếu 15 2.3. Phân biệt thâu tóm bằng tài sản và thâu tóm bằng cổ phiếu 16 2.4. Mô t ả một v ài phương thức thâu tóm cổ phiếu: 16 3. Ph ần bù mua lại mua lại trong M&A 18 3.1. Khái ni ệm phần bù 18 3.2. Vai trò của phần bù mua lại 19 3.3. Các y ếu tố ảnh hưởng đến phần bù mua lại 20 II - T ỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 22 1. Nh ững nhân tố tác động đến chính sách cổ tức 22 1.1. Những quy định của Nhà nước can thiệp đến chính sách chia cổ tức của doanh nghiệp 22 1.2. Những yêu cầu của chủ nợ khi cho vay liên quan tới chính sách cổ tức 23 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 2 1.3. Các ảnh hưởng của thuế 23 1.4. Các ảnh hưởng của khả năng thanh toán 24 1.5. Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn 24 1.6. Ổn định thu nhập 24 1.7. Triển vọng tăng trưởng 25 1.8. Lạm phát 25 1.9. Các ưu tiên của cổ đông 25 1.10. Bảo vệ chống loãng giá 25 2. Mô hình chính sách c ổ tức của Lintner: 26 2.1. Các kết quả khảo sát trong mô hình nghiên cứu của Lintner 26 2.2. Mô hình Lintner 28 2.3. Ý ngh ĩa mô hình Lintner 29 III. CHÍNH SÁCH C Ổ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 29 1. Nh ững tiền đề làm thay đổi chính sách cổ tức tại công ty hậu sáp nhập 29 1.1. Cổ tức theo nhóm khách hàng 29 1.2. Phần bù mua lại mua lại và sự khác biệt trong chính sách cổ tức 32 1.3. Vấn đề quản trị trong doanh nghiệp 34 2. Các nghiên c ứu về chính sách cổ tức tại các công ty M&A đã được thực hiện .35 2.1. Đặt vấn đề 35 2.2. Dữ liệu, mô hình nghiên cứu 35 3. K ết quả nghiên cứu 43 3.1. Kết quả thống kê mô tả 43 3.2. Kết quả từ việc liên kết các quan điểm về chính sách cổ tức tại công ty hậu sáp nhập 46 3.3. Kết quả từ mô hình hồi quy cổ tức trung bình 49 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 3 3.4. Động cơ của phần bù của giá mua lại và sự khác biệt trong chính sách phân của các công ty sáp nhập 51 4. K ết luận 54 IV. LIÊN H Ệ THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM : THƯƠNG V Ụ SÁP NHẬP HUBUBANK VÀO SHB: 55 1. Tình hình Habubank tr ước khi sáp nhập: 55 2. Tình hình SHB trước khi sáp nhập: 56 3. Nh ững nguyên nhân dẫn đến sáp nhập HBB và SHB 58 3.1. Do HBB tập trung dư nợ cho vay các công ty thuộc Tập đoàn Vinashin trước đây 58 3.2. Tình hình suy thoái kinh tế chung dẫn đến tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của khách hàng cao 59 3.3. Hệ thống quản trị rủi ro không phát hiện và ngăn ngừa các hành vi gian lận của khách hàng 59 3.4. Áp lực về tăng trưởng trong bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng bị chi phối rất nhiều bởi các quy định của Ngân hàng Nhà nước 60 3.5. Thị trường tài chính của Việt Nam chưa thực sự phát triển khiến cho Ngân hàng không có cơ hội để tiếp cận và sử dụng các công cụ hữu hiệu để bảo hiểm rủi ro 60 4. Nh ững thay đổi của SHB sau khi sáp nhập: 61 V. M ỘT SỐ BÀI NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC TIẾN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH C Ổ TỨC V À CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY M&A 63 PH Ụ LỤC 1: Chính sách cổ tức tại các công ty sáp nhập phương thức chi trả và ph ần b ù mua lại (Sebastien Dereeper và Aymen Turki) 63 1. Những nghiên cứu trước đây 67 1.1. C ổ tức theo nhóm khách hàng trong các thương vụ M&A 67 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 4 1.2. Phần bù mua lại và sự khác biệt trong chính sách cổ tức 70 2. Các gi ả thuyết, dữ liệu v à phương pháp nghiên c ứu 72 2.1. Các gi ả thuyết 72 2.2. Chọn mẫu 73 2.3. Phương pháp 74 3. K ết quả thực nghiệm và thảo luận 75 3.1. Thống kê mô tả 75 3.2. Liên kết các quan điểm về chính sách phân phối của các công ty bị sáp nhập 77 3.3. Hồi quy cổ tức trung bình 79 3.4. Mô hình Lintner 80 3.5. Động cơ của phần bù mua lại với sự khác biệt trong phân phối giữa các công ty sáp nhập 83 4. K ết luận 85 PH Ụ LỤC 2: Chính sách c ổ tức (N. BhattacharyyaI. H. Asper School of Business, University of Manitoba, Winnipeg, Canada) 101 PH Ụ LỤC 3: Tại sao các nhà đ ầu tư cá nhân muốn cổ tức ( (Ming Donga, Chris Robinsonb, Chris Veldc) 114 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 5 I. T ỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN V À SÁP NHẬP - M&A 1. Các khái ni ệm cơ b ản liên quan đến M&A 1.1. Khái ni ệm sáp nh ập: Trong lu ật cạnh tranh ban hành ngày 03/12/2004 của Quốc hội nước CHXHCN Vi ệt Nam đề cập sáp nhập doanh nghiệp với t ư cách là một dạng của tập trung kinh tế. Theo đi ều 17 của Luật này: “Sáp nhập doanh nghiệp là vi ệc một hoặc một số doanh nghi ệp chuyển to àn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập”. Ví d ụ : Khi doanh nghi ệp A nhập v ào doanh nghiệp B, doanh nghiệ p A s ẽ không t ồn tại nữa, cổ phiếu của doanh nghiệp A sẽ được chuyển đổi sang cổ phiếu của doanh nghi ệp B. Cách thức quản lý điều h ành doanh nghiệp sau sáp nhập khác với trư ờng hợp mua lại doanh nghiệp vì hai doanh nghiệp sáp nhập sẽ bắt tay nhau dù r ằng t rên th ực tế về mặt pháp lý có một b ên bị sở hữu và một bên được sở hữu. Sáp nh ập doanh nghiệp theo nghĩa hẹp là giao dịch trong đó một hoặc một số doanh nghi ệp từ bỏ pháp nhân của mình để gia nhập vào một doanh nghiệp khác. Doanh nghi ệp nhận sáp nhập sẽ ti ếp nhận to àn bộ tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp và ngh ĩa vụ của doanh nghiệp bị sáp nhập. Sau khi việc sáp nhập hoàn thành doanh nghi ệp bị sáp nhập sẽ chấm dứt sự tồn tại của mình. Sáp nhập theo nghĩa rộng ngoài đ ịnh nghĩa theo nghĩa hẹp còn bao gồm cả vi ệc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghi ệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp trước sáp nhập (sáp nh ập theo nghĩa rộng bao gồm cả hợp nhất) . Hi ện n ay trên th ế giới, người ta thường nhắc đến thuật ngữ M&A ( Mergers and Acquisitions - sáp nh ập v à mua bán doanh nghiệp). Mặc dù chúng thường được đề cập cùng nhau nhưng v ẫn có sự khác biệt về bản chất. Nội dung, tiếp theo chúng ta sẽ tìm hi ểu sự khác biệt gi ữa hoạt động mua bán v à sáp nhập. 1.2. Khái ni ệm mua lại: Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 6 C ũng theo điều 17 của Luật n ày: “Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghi ệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi ph ối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại”. 1.3. Đi ểm khác biệt gi ữa mua bán và sáp nh ập doanh nghiệp: V ề bản, mua bán và sáp nhập khác nhau như sau: Yếu tố so sánh Sáp nh ập Mua l ại Ý ngh ĩa nghi ệp v ụ Là thuật ngữ được sử dụng khi hai ho ặc nhi ều doanh nghi ệp (sau đây đư ợc g ọi là hai) cùng th ỏa thu ận chia s ẻ tài s ản, th ị ph ần, thương hi ệu v ới nhau đ ể hình thành m ột doanh nghi ệp hoàn toàn m ới, v ới tên g ọi m ới (có th ể g ộp tên c ủa hai doanh nghi ệp c ũ) và ch ấm d ứt s ự t ồn t ại c ủa hai doanh nghi ệp này. Song hành v ới ti ến trình này, c ổ phi ếu c ũ c ủa hai doanh nghi ệp s ẽ không còn t ồn t ại mà doanh nghi ệp m ới ra đ ời s ẽ phát hành c ổ phi ếu mới thay thế. Là thuật ngữ được sử dụng khi m ột doanh nghi ệp (g ọi là doanh nghi ệp thâu tóm) tìm cách n ắm gi ữ quy ền ki ểm soát đ ối v ới doanh nghi ệp khác (g ọi là doanh nghi ệp m ục tiêu) th ông qua thâu tóm toàn b ộ ho ặc m ột t ỷ l ệ c ổ ph ần ho ặc tài s ản c ủa doanh nghi ệp m ục tiêu đ ủ đ ể kh ống ch ế toàn b ộ các quy ết đ ịnh c ủa doanh nghi ệp. Sau khi k ết thúc vi ệc chuy ển như ợng, doanh nghi ệp m ục tiêu s ẽ ch ấm d ứt ho ạt đ ộng ho ặ c tr ở thành doanh nghi ệp con c ủa doanh nghi ệp thâu tóm. Trên góc đ ộ pháp lý, doanh ng hiệp mục tiêu sẽ ng ừng ho ạt đ ộng, doanh nghi ệp thâu tóm n ắm toàn Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 7 b ộ ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa do anh nghiệp mục tiêu, tuy nhiên c ổ phi ếu c ủa doanh nghi ệp thâu tóm v ẫn đư ợc ti ếp t ục giao d ịch bình thư ờng Sơ đ ồ minh ho ạ DNA + DNB = DNC (DN m ới) -DNA, DNB là 02 DN có ý đ ịnh h ợp nh ất -DNC là DN m ới đư ợc hình thành d ựa trên s ự k ết h ợp gi ữa 2 DNA và DNB DNA + DNB = DNC (DN v ới quy mô l ớn hơn) - DNA là DN mục tiêu - DNB là DN thâu tóm K ết qu ả c ủa ho ạt đ ộng M&A Pháp nhân c ủa DN A và DN B chấm dứt, cổ phiếu của hai doanh nghi ệp ch ấm d ứt giao d ịch trên th ị trư ờng. Pháp nhân m ới đư ợc hình thành v ới m ột tên g ọi khác là DN C, DN C phát hành c ổ phi ếu m ới. C ổ phi ếu và pháp nhân c ủa DN A chấm dứt C ổ phi ếu và pháp nhân c ủa DN B v ẫn đư ợc gi ữ nguyên và v ẫn đư ợc giao d ịch bình thư ờng. Qu y mô ho ạt đ ộng c ủa DN B s ẽ đư ợc m ở r ộng trên nhi ều ph ương di ện do đư ợc kế thừa từ DN A Quy ền quy ết đ ịnh ki ểm soát DN Các doanh nghi ệp tham gia h ợp nh ất có quy ền quy ết đ ịnh ngang nhau trong H ội đ ồng qu ản tr ị m ới Quy ền quy ết đ ịnh s ẽ thu ộc v ề do anh nghi ệp có quy mô và t ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần l ớn trong H ội đ ồng qu ản tr ị. Trong trư ờng h ợp, “thâu tóm mang tính thù đ ịch” (hostile tak Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 8 eovers), c ổ đông c ủa doanh nghiệp mục tiêu được trả ti ền đ ể bán l ại c ổ phi ếu c ủa mình và hoàn toàn m ất quy ề n ki ểm soát doanh nghi ệp Tính ph ổ bi ến Vi ệc chia s ẻ quy ền s ở h ữu, quy ền l ực và l ợi ích một cách đồng đều và lâu dài luôn khó khăn và khó th ực hi ện gi ữa các c ổ đông v ới nhau. Vì lâu d ần, do tính ch ất đ ộc chi ếm s ẽ hình thành xu hư ớng liên k ết gi ữa các c ổ đông có cùng m ục tiêu v ới nhau, đi ều này s ẽ d ẫn đ ến vi ệc thay đ ổi v ề t ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần trong doanh nghi ệp. Do đó, hình thức hợp nhất đòi hỏi m ức đ ộ h ợp tác r ất cao giữa các doanh nghi ệp khi tham gia. Hình th ức này chưa đư ợc ph ổ b i ến nhi ều Hình th ức này đư ợc ph ổ bi ến nhi ều hơn, do tính chất đơn giản hơn khi chia s ẻ quy ền l ợi sau quá trình thâu tóm. Doanh nghi ệp nào chi ếm ưu th ế hơn v ề quy mô ho ạt đ ộng, t ỷ l ệ s ở h ữu c ổ ph ần s ẽ có quy ền quy ết đ ịnh cao nh ất trong vi ệc quy ết đ ịnh b ầu ch ọn h ội đ ồng qu ản tr ị, ban đi ều hành và chi ến lư ợc ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa doanh nghi ệp sau này. Hình th ức thâu tóm phổ bi ến hơn so v ới h ợp nh ất 1.4. Phân loại 1.4.1. Sáp nhập theo chiều ngang (horizontal mergers) Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 9 Là sự sáp nhập hoặc hợp nhất giữa hai công ty kinh doanh và cạnh tranh trên cùng một dòng sản phẩm, trong cùng một thị trường. Ví dụ, giữa hai ngân hàng sáp nhập với nhau 1.4.2. Sáp nhập theo chiều dọc (vertical mergers) Sáp nhập tiến (forward) khi một công ty mua lại công ty khách hàng của mình. Ví dụ, công ty may mặc mua lại chuỗi cửa hàng bán lẻ quần áo. Sáp nhập lùi (backward) khi một công ty mua lại nhà cung cấp của mình. Ví dụ, công ty sản xuất sữa mua lại công ty bao bì, đóng chai hoặc công ty chăn nuôi bò sữa. 1.4.3. Sáp nhập tổ hợp (conglomerate mergers) Sáp nhập tổ hợp thuần túy: Hai bên không hề có quan hệ nào với nhau. Sáp nhập bành trướng về địa lý: Hai công ty sản xuất cùng một loại sản phẩm nhưng tiêu thụ trên hai thị trường hoàn toàn khác biệt về địa lý. Sáp nhập đa dạng hóa sản phẩm: Hai công ty sản xuất hai loại sản phẩm khác nhau nhưng cùng ứng dụng một công nghệ sản xuất hoặc tiếp thị gần giống nhau. 1.5. Các phương thức thực hiện: 1.5.1. Phương thức chào thầu Doanh nghiệp đi mua công khai đề nghị cổ đông hiện hữu của công ty trong tầm ngắm bán lại cổ phần của họ với một mức giá cao hơn thị trường. Giá chào thầu đó phải đủ hấp dẫn để đa số cổ đông tán thành. Ví dụ: Công ty A đưa ra mức giá 45.000 đồng/cổ phần của công ty B trong khi giá của cổ phiếu đó trên thị trường đang giao dịch ở mức 35.000 đồng. Nếu cổ đông của công ty B thấy mức giá đó hấp dẫn, họ sẽ bán cổ phần của mình cho công ty A để nhận một lượng giá trị tiền mặt tương ứng cao hơn so với bán ra trên thị trường. Công ty A sau khi nắm giữ sở hữu, có thể cơ cấu lại công ty B và thay đổi quản trị theo đúng chiến lược của mình. Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Uyên Uyên Nhóm nghiên cứu paper Trang 10 Hình thức chào thầu này thường được áp dụng trong các vụ sáp nhập mang tính thù địch đối thủ cạnh tranh.Công ty bị mua thường là công ty yếu hơn. Tuy vậy, vẫn có một số trường hợp một công ty nhỏ nuốt được một đối thủ nặng ký h ơn, đó là khi họ huy động được nguồn tài chính khổng lồ từ bên ngoài để thực hiện được việc sáp nhập. Điểm đáng chú ý trong th ương v ụ chào thầu là ban quản trị công ty mục tiêu bị mất quyền định đoạt, bởi vì đây là s ự trao đổi trực tiếp giữa công ty sáp nhập và cổ đông của công ty mục tiêu, trong khi ban quản trị (thường chỉ là người đại diện do đó trực tiếp nắm không đủ số lượng cổ phần chi phối) bị gạt ra bên ngoài. Thông thường, ban quản trị và các vị trí quản lý chủ chốt của công ty mục tiêu sẽ bị thay thế, mặc dù thương hiệu và cơ cấu tổ chức của nó vẫn có thể được giữ lại mà không nhất thiết bị sáp nhập hoàn toàn vào công ty thôn tính. Để chống lại vụ sáp nhập bất lợi cho mình, ban quản trị công ty trong tầm ngắm có thể chiến đấu lại bằng cách tìm kiếm sự trợ giúp, bảo lãnh tài chính mạnh hơn, để có thể đưa ra mức giá chào thầu cổ phần cao hơn cổ phần của các công ty hiện hữu đang ng ã lòng. 1.5.2. Phươngthứclôikéocổđôngbấtmãn Phương thức trên thường được sử dụng trong các vụ sáp nhập mang tính thù địch. Khi lâm vào tình trạng kinh doanh yếu kém và thua lỗ, luôn có một bộ phận cổ đông bất mãn và muốn thay đổi ban quản trị và điều hành công ty mình. Công ty cạnh tranh có thể lợi dụng tình cảnh này để lôi kéo bộ phận cổ đông đó. Trước tiên, thông qua thị trường, họ sẽ mua một số lượng cổ phần tương đối lớn (nhưng chưa đủ để chi phối) để trở thành cổ đông của công ty trong tầm ngắm. Sau khi đ ã nhận được sự ủng hộ, họ và các cổ đông bất mãn sẽ triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông, hội đủ số lượng cổ phần chi phối để loại ban quản trị c ũ và bầu đại diện của công ty sáp nhậpvào hội đồng quản trị mới. 1.5.3. Phươngthứcthươnglượnggiữacácbanquảntrị Đây là hình thức phổ biến trong các vụ sáp nhập thân thiện. Nếu cả hai công ty đều nhận thấy lợi ích chung trong một vụ sáp nhập và có những điểm tương đồng giữa hai công ty (về văn hóa tổ chức, thị phần, sản phẩm…), người điều hành sẽ xúc tiến để ban quản trị của hai công ty ngồi lại và thương thảo cho một hợp đồng sáp nhập. Có không ít trường hợp, chủ sở hữu [...]... kỳ .Các doanh nghiệp thường duy trì một chính sách cổ tức ổn định và nó sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ mục tiêu đã đ ặt ra trước đó III CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 1 Những tiền đề làm thay đổi chính sách cổ tức tại công ty hậu sáp nhập 1.1 Cổ tức theo nhóm khách hàng Chính sách cổ tức hướng đến sự hài lòng và mong muốn của cổ đông Sở thích của những nhóm cổ đông khác nhau thì chính sách. .. 21 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên II - TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC 1 Những nhân tố tác động đến chính sách cổ tức 1.1 Những quy định của Nhà nước can thiệp đến chính sách chia cổ tức của doanh nghiệp Khi ấn định chính sách cổ tức của mình thì các doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng những quy định của Nhà nước như sau: Quy định về hạn chế suy yếu vốn: Tức là doanh nghiệp. .. những thay đổi tại các công ty hậu sáp nhập như kết hợp của hai cấu trúc vốn khác nhau, sự mâu thuẫn ở các nhóm cổ đông… Do đó ngoài những nhân tố tác động đến chính sách cổ tức mà các công ty phải đối mặt thì tại các công ty mua lại còn có thêm những đặc Nhóm nghiên cứu paper Trang 35 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên điểm riêng có do đó giám đốc tài chính tại các công ty này có... hàng loạt các quan điểm của các giám đốc doanh nghiệp Mỹ về chính sách cổ tức mà họ áp dụng để từ đó rút ra được bốn kết luận quan trọng như sau: Thứ nhất : Các doanh nghiệp có các tỷ lệ chi trả cổ tức mục tiêu dài hạn Với thu nhập tương đối ổn định các doanh nghiệp xung mãn thường có tỷ lệ chi trả cổ tức cao trong khi các doanh nghiệp tăng trưởng chi trả cổ tức thấp : Chu kỳ sống của doanh nghiệp được... chi phối thì họ sẽ tìm nhiều cách để duy trì và lựa chọn người lao động thuộc quyền quản lý của mình Nhóm nghiên cứu paper Trang 34 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên 2 Các nghiên cứu về chính sách cổ tức tại các công ty M&A đã được thực hiện 2.1 Đặt vấn đề Theo tìm hiểu của nhóm thì không có nhiều các bài nghiên cứu về chính sách cổ tức tại ở các công ty thời kỳ hậu sáp nhập nên... Trang 27 Môn Tài Chính Doanh Nghiệp GVHD: TS Nguyễn Thị Uyên Uyên Thứ tư: Các giám đốc tài chính rất miễn cưỡng khi ra các quyết định làm thay đổi chính sách cổ tức hiện tại Một sự thay đổi trong chính sách cổ tức sẽ có tác động mạnh đến kỳ vọng của nhà đầu tư với một chính sách giữ nhiều chia ít sẽ làm cổ đông kỳ vọng vào sự tăng trưởng của công ty trong tương lai hay với mức chi trả cổ tức cao ngược... của các giao dịch M&As lớn hơn 01 triệu đô la Mỹ 3 Tỷ lệ cổ phần mua lại ở các công ty mục tiêu là hơn 50%: Tức trong các thương vụ M&As được tiến hành thì các công ty mua lại phải nắm giữ được trên 50% lượng cổ phần tại các công ty mục tiêu do đó các công ty này sẽ nắm giữ phần lớn quyền kiểm soát doanh nghiệp Ngoài ra các yêu cầu trên dữ liệu nghiên cứu còn cần đáp ứng các yêu cầu sau: (i) Giá cổ. .. sáp nhập được thực hiện thành công, hoặc trong công ty còn lại, sau khi giao dịch sáp nhập được thực hiện thành công nếu như họ không thích các chính sách cổ tức của công ty nhận sáp nhập Nền tảng của lý thuyết nhóm khách hàng cổ tức, các cổ đông công ty được sáp nhập không thụ động là những người không mong muốn chính sách cổ tức của công ty nhận sáp nhập có thể sẽ bán tại bất cứ điểm nào từ ngày thông... lại của các công ty cổ phiếu Mỹ (SDC- Securities Data Company’s US Mergers and Acquisitions Database) Trong quá trình sàng lọc nhóm tác giả xác định 4.897 giao dịch được hoàn thành, đáp ứng các tiêu chí sau: 1 Cả công ty mục tiêu và công ty mua lại đều là các công ty niêm yết của Mỹ Bởi lẽ việc thu thập các dữ liệu liên quan đến chính sách cổ tức của các công ty chỉ có thể tìm thấy ở các công ty niêm... chỉnh các chi phí của công ty dưới dạng chi phí cơ hội hoặc chi phí huy động vốn do thiếu hụt vốn nhàn rỗi Thế nên , các công ty nên theo đuổi chính sách cổ tức phù hợp để thu hút nhóm khách hàng cổ tức thông thường và hạn chế tối đa chi phí môi giới Nếu yêu cầu về cổ tức của các cổ đông khác nhau, điều này có thể tạo ra thách thức về một chính sách cổ tức thống nhất cho công ty nhận sáp nhập Nếu tồn tại . NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC TIẾN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH C Ổ TỨC V À CHÍNH SÁCH CỔ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY M&A 63 PH Ụ LỤC 1: Chính sách cổ tức tại các công ty sáp nhập phương thức chi trả và ph ần. mua lại mua lại và sự khác biệt trong chính sách cổ tức 32 1.3. Vấn đề quản trị trong doanh nghiệp 34 2. Các nghiên c ứu về chính sách cổ tức tại các công ty M&A đã được thực hiện .35 2.1. Đặt. mô hình Lintner 29 III. CHÍNH SÁCH C Ổ TỨC TẠI CÁC CÔNG TY MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 29 1. Nh ững tiền đề làm thay đổi chính sách cổ tức tại công ty hậu sáp nhập 29 1.1. Cổ tức theo nhóm khách hàng

Ngày đăng: 04/04/2015, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan