- Trong số những trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa các công ty, ngân hàng… thì Văn phòng phẩm nói chung giấy, viết,mực in, sổ, các loại bìa… là một trong những
Trang 1VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO E - LEARNING
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: Ths PHAN THẾ CÔNG Học viên: TRẦN THỊ XUÂN DIỆU
Lớp: D8’
Mã học viên: 2010-01-1-14-102309 Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trang 2TP HCM, THÁNG 07 NĂM 2012
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU -3
1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA BÁO CÁO -4
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - 4
3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -4
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -4
5 NGUỒN SỐ LIỆU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU -4
6 KẾT CẤU BÁO CÁO - 4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN -5
1.1 GIỚI THIỆU VỀ Ý TƯỞNG KINH DOANH -5
1.2 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH -5
1.3 SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP -5
1.4 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG -6
CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING -7
2.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP -7
2.1.1 Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp -7
2.1.2 Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường -7
2.1.2.1 Phân khúc thị trường -7
2.1.2.2 Xác định thị trường mục tiêu -8
2.1.2.3 Định vị thị trường -8
2.1.3 Mục tiêu marketing -9
2.1.4 Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix) -10
2.1.4.1 Chiến lược sản phẩm (Product) -11
2.1.4.2 Chiến lược giá (Price) -11
2.1.4.3 Chiến lược phân phối (Place) -12
2.1.4.4 Chiến lược xúc tiến bán (Promotions) -12
2.1.5 Ngân quỹ marketing -12
2.2 NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING -13
2.2.1 Phân tích môi trường kinh doanh -13
2.2.2.1 Phân tích thị trường -13
2.2.2.2 Phân tích SWOT -14
2.2.2.3 Phân tích các rủi ro từ môi trường bên ngoài -15
CHƯƠNG 3: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH -22
3.1 ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP -22
3.1.1 Doanh thu, chi phí, giá thành và lợi nhuận -22
3.1.1.1 Doanh thu -22
3.1.1.2 Chi phí -22
3.1.1.3 Giá thành sản phẩm -23
3.1.1.4 Lợi nhuận -23
3.1.2 Phân tích điểm hòa vốn -24
3.1.3 Các báo cáo tài chính -25
3.1.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh -25
3.1.3.2 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của Nam Việt -25
3.1.3.3 Bảng cân đối tài sản của Nam Việt -26
3.1.4 Dòng tiền và giá trị hiện tại thuần của Công ty Nam Việt -27
Trang 33.2 NỘI DUNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH -28
CHƯƠNG 4: KẾ HOẠCH NHÂN SỰ -30
4.1 GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH NHÂN SỰ -30
4.2 NỘI DUNG KẾ HOẠCH NHÂN SỰ -30
4.2.1 Xác định nhu cầu nhân sự -30
4.2.2 Xác định cơ cấu tổ chức nhân sự của dự án -30
4.2.3 Xác định đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt -31
CHƯƠNG 5: DỰ PHÒNG RỦI RO -32
KẾT LUẬN -33
TÀI LIỆU THAM KHẢO -34
Trang 4Một kế hoạch kinh doanh tốt không những quyết định sự thành công trongviệc biến ý tưởng kinh doanh ban đầu trở thành hiện thực mà còn giúp duy trì sự tậptrung sau khi đã thành công Ngược lại, nếu như không có một kế hoạch kinh doanhtốt, cho dù bạn có những ý tưởng kinh doanh vĩ đại đến mức nào thì cũng rất khóthành công, thậm chí còn là thất bại nặng nề Trong khuôn khổ Báo cáo thực tập tốt
nghiệp này, tôi chọn đề tài: “Xây dựng kế hoạch kinh doanh Văn phòng phẩm” để
làm đề tài báo báo thực tập tốt nghiệp
Thông qua đề tài này, tôi chân thành cảm ơn Quý thầy cô giảng viên đã giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi hoàn thành Báo cáo thực tập tốt nghiệp, qua
đó có thể hiểu được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch kinh doanh, sự liên kếtgiữa các phần trong một bảng kế hoạch hoàn chỉnh
Trang 51 TÍNH CẤP THIẾT CỦA BÁO CÁO
- Hiện nay ngày càng nhiều công ty, ngân hàng, văn phòng đại diện… đượcthành lập tại Tp HCM do đó nhu cầu sử dụng mặt bằng, lao động, trang thiết
bị phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh là rất lớn trong
- Trong số những trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanhcủa các công ty, ngân hàng… thì Văn phòng phẩm nói chung (giấy, viết,mực in, sổ, các loại bìa…) là một trong những vật dụng rất cần thiết vàkhông thể thiếu… Xuất phát từ thực tế đó Công ty TNHH TM DV Nam Việt
ra đời
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu, phân tích thị trường Văn phòng phẩm trong khu vực Tp.HCM để từ đó lên kế hoạch cho ý tưởng Kinh doanh Văn phòng phẩm
3 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Phạm vi nghiên cứu: Thị trường tiêu dùng Văn phòng phẩm trong khu vực
Tp HCM
- Đối tượng nghiên cứu: Ngành Văn phòng phẩm.
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập thông tin: Báo, tạp chí, internet, các nguồn khác từ khách hàng và
các chuyên gia trong ngành
- Tổng hợp và xử lý thông tin:
Các phương pháp phân tích định lượng thông qua các chỉ số tài chính;
Các thông tin thực tế thu thập được và ý kiến của các chuyên gia trongngành;
Phương pháp phân tích SWOT;
5 NGUỒN SỐ LIỆU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Nguồn và dữ liệu của kế hoạch kinh doanh từ các nguồn thực tế trênthị trường, ý kiến của các chuyên gia trong ngành, thông trên báo, đài, vàinternet…
6 KẾT CẤU BÁO CÁO
Nội dung Đề tài gồm 05 phần
Trang 6CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1.1 GIỚI THIỆU VỀ Ý TƯỞNG KINH DOANH
Văn phòng phẩm làm những vật phẩm rất cần thiết cho sự hoạt độngcủa các công ty Thiếu những loại văn phòng phẩm như bút, giấy, máy in,mực in… thì các công ty sẽ không thể hoạt động được
Có thể nói văn phòng phẩm là cộng sự đắc lực cho giới văn phòng Do
đó nhu cầu sử dụng văn phòng phẩm là rất lớn Công ty TNHH Nam Việt rađời trên ý tưởng đó
Tên công ty: Công ty TNHH Nam Việt
Vốn điều lệ: 500.000.000 VNĐ
Người đại diện: Trần Thị Xuân Diệu
Trụ sở chính: số 18 đường số 12, P Tân Tạo, Q Bình Tân, Tp HCM
Lĩnh vực kinh doanh: Văn phòng phẩm, thiết bị văn phòng
1.2 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH
- Tầm nhìn: Trở thành một trong những nhà sản phẩm văn phòng phẩm (VPP)chuyên nghiệp nhất Việt Nam
- Sứ mệnh: Không ngừng sáng tạo, phấn đấu tạo ra những sản phẩm và dịch
vụ chất lượng cao với giá hợp lý Kết nối trực tiếp người tiêu dùng với nhàsản xuất
1.3 SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
- Sản phẩm chính: Văn phòng phẩm và tạp phẩm
Trang 7Các loại văn phòng phẩm (ảnh minh họa)(Hình: 1.1)
1.4 CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG
- Văn phòng phẩm là vật dụng rất cần thiết cho hoạt động của các công ty vàtrường học, nên nhu cầu sử dụng là rất lớn
- Có mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp văn phòng phẩm như: Công ty Bút
Bi Ihiên Long, Công ty VPP Hồng Hà, Công ty CP XNK Bình Tây, Công ty
Double Paper…
- Có quan hệ tốt với một số công ty và ngân hàng trong địa bàn Tp HCM
- Qui mô nhỏ nên tiết kiệm được chi phí hoạt động
Trang 8CHƯƠNG 2: KẾ HOẠCH MARKETING
2.1 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC MARKETING CỦA DOANH NGHIỆP
2.1.1 Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp
Môi trường marketing được hiểu như sau:
- Môi trường marketing của công ty là tập hợp những chủ thể tích cực vànhững lực lượng hoạt động ở bên ngoài công ty và có ảnh hưởng đến khảnăng chỉ đạo bộ phận marketing, thiết lập và duy trì mối quan hệ hợp tác tốtđẹp với các khách hàng mục tiêu
- Do tính chất luôn biến động, khống chế và hoàn toàn bất định, môi trườngmarketing động chạm sâu sắc đến đời sống công ty Những biến đổi diễn ratrong môi trường này không thể gọi là chậm và có thể dự đoán trước được
Nó có thể gây ra những điều bất ngờ lớn và những hậu quả nặng nề Vì thếcông ty cần phải chú ý theo dõi tất cả những diễn biến của môi trường bằngcách sử dụng vào mục đích này việc nghiên cứu marketing và những khảnăng thu thập thông tin marketing thường ngày bên ngoài công ty hiện có
- Môi trường marketing gồm có môi trường vĩ mô và môi trường vi mô Môitrường vi mô là những lực lượng có quan hệ trực tiếp với bản thân công ty vànhững khả năng phục vụ khách hàng của nó, tức là những người cung ứng,những người môi giới marketing, các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh vàcông chúng trực tiếp Môi trường vĩ mô là những lực lượng trên bình diện xãhội rộng lớn hơn, có ảnh hưởng đến môi trường vi mô, như các yếu tố nhânkhẩu, kinh tế, tự nhiên, kỹ thuật, chính trị và văn hóa Trước tiên ta hãy nói
về môi trường vĩ mô của công ty rồi sau đó sẽ xem xét môi trường vi mô
2.1.2 Thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm trên thị trường
Trang 9CƠ CẤU DOANH THU THEO VÙNG
- Doanh thu dự kiến của công ty trong năm 2013 là 2,4 tỷ đồng, 2014 là
- Các hoạt động trọng tâm cho chiến lược định vị thị trường của Công tyNam Việt như sau:
Trang 10 Tạo được một hình ảnh cụ thể cho thương hiệu trong tâm trí kháchhàng ở thị trường mục tiêu.
Lựa chọn vị thế của sản phẩm, của doanh nghiệp trên thị trường mụctiêu
Tạo được sự khác biệt cho Công ty:
Tạo điểm khác biệt cho dịch vụ
Tạo điểm khác biệt về nhân sự
Tạo điểm khác biệt về hình ảnh
Lựa chọn và khuyếch trương những điểm khác biệt có ý nghĩa
- Sản phẩm văn phòng phẩm tại thị trường Việt Nam được phân loại theotiêu chí giá và chất lượng:
1: Giá thấp – Chất lượng thấp (sản phẩm từ Trung Quốc)
2: Giá trung bình – Chất lượng khá cao (sản phẩm do các công ty
Việt Nam và nước ngoài tại Việt Nam sản xuất)
3: Giá cao – Chất lượng cao (sản phẩm nhập khẩu từ Nhật, Châu
Âu, Thái Lan, Indonesia)
Sơ đồ định vị sản phẩm theo giá và chất lượng - Nguồn tự khảo sát
- Một doanh nghiệp bắt đầu hình thành vào một thời điểm nào đó với một
số nguồn tài nguyên (nhân, vật lực) và mong muốn sử dụng nhữngnguồn tài nguyên nầy để đạt được một điều gì đó Điều mà doanhnghiệp muốn đạt được tức là mục tiêu của doanh nghiệp vốn được mô tả
1
3 2
Trang 11như là một đích đến mong muốn và thường là dưới dạng một mức lợinhuận, bởi vì lợi nhuận làm hài lòng cổ đông cũng như chủ đầu tư Lợinhuận là tiêu chí để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng nguồn tàinguyên của doanh nghiệp Và cách làm như thế nào để đạt được nhữngmục tiêu này thì đó chính là chiến lược của công ty.
- Mục tiêu marketing là những số liệu cụ thể về cái mà doanh nghiệp bán(sản phẩm, dịch vụ, giải pháp) và bán cho ai (thị trường) Cụ thể như:
Doanh thu và lợi nhuận
Thị trường và thị phần
Thương hiệu và định vị thương hiệu
Duy trì phát triển kinh doanh
Tạo sự khác biệt cho thương hiệu
Tối ưu hóa lợi nhuận
Duy trì và cải thiện quan hệ khách hàng;
- Mục tiêu marketing của Nam Việt trong năm các năm 2013, 2014, 2015
cụ thể như sau:
Doanh thu năm 2013 đạt 2,4 tỷ; 2014 đạt 4 tỷ; 2015 đạt 6,5 tỷ
Tăng lợi nhuận sau thuế năm 2013 đạt 18%; 2014 đạt 20%; 2015 đạt23% trên tổng doanh thu
Tiếp tục duy trì và cải thiện quan hệ khách hàng cũ, tìm kiếm kháchhàng mới
Tạo dựng sự khác biệt cho thương hiệu
Duy trì và phát triển kinh doanh
2.1.4 Chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing – mix)
- Thuật ngữ marketing mix – marketing (hay còn gọi là 4P marketinghoặc marketing hỗn hợp) trong hỗn hợp lần đầu tiên được sử dụng vàonăm 1953 khi Neil Borden, là chủ tịch của hiệp hội Marketing Hoa Kỳlấy ý tưởng công thức thêm một bước nữa và đặt ra thuật ngữ Marketinghỗn hợp Một nhà tiếp thị nổi tiếng, E Jerome McCarthy, đề nghị phânloại theo 4P năm 1960, mà nay đã được sử dụng rộng rãi Khái niệm 4P
Trang 12được giải thích phần lớn trong sách giáo khoa về marketing và trong cáclớp học.
- Tiếp thị hỗn hợp (Marketing Mix) là tập hợp các công cụ tiếp thị đượcdoanh nghiệp sử dụng để đạt được trọng tâm tiếp thị trong thị trườngmục tiêu
- Marketing mix là tập hợp các công cụ tiếp thị bao gồm: sản phẩm(Product), giá cả (Price), địa điểm (Place), xúc tiến bán (Promotion)
Chiến lược marketing mix được doanh nghiệp sử dụng để đạt đượctrọng tâm tiếp thị trong thị trường mục tiêu theo sơ đồ bên dưới
Sảnphẩmđúng
+ Giá cảphảichăng
+ thuận lợiĐịa điểm + Biện phápxúc tiến
phù hợp
= hàng và doanhNhiều kháchthu cao hơn
2.1.1 Chiến lược sản phẩm (Product)
- Chiến lược sản phẩm có một vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng Nó lànền tảng là xương sống của chiến lược chung marketing Chiến lược sảnphẩm là một vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường
- Công ty Nam Việt cung cấp các loại văn phòng phẩm và tạp phẩm chonhững khách hàng có nhu cầu
2.1.2 Chiến lược giá (Price)
- Giá bán là chi phí khách hàng phải bỏ ra để đổi lấy sản phẩm hay dịch
vụ của nhà cung cấp Nó được xác định bởi một số yếu tố trong đó cóthị phần, cạnh tranh, chi phí nguyên liệu, nhận dạng sản phẩm và giá trịcảm nhận của khách hàng với sản phẩm Việc định giá trong một môitrường cạnh tranh không những vô cùng quan trọng mà còn mang tínhthách thức Nếu đặt giá quá thấp, nhà cung cấp sẽ phải tăng số lượngbán trên đơn vị sản phẩm theo chi phí để có lợi nhuận Nếu đặt giá quácao, khách hàng sẽ dần chuyển sang đối thủ cạnh tranh Quyết định vềgiá bao gồm điểm giá, giá niêm yết, chiết khấu, thời kỳ thanh toán,…
- Trong năm đầu tiên tham gia thị trường Công ty Nam Việt đưa ra mứcgiá thấp hơn giá của những sản phẩm cùng loại trên thị trường, đồng
Trang 13thời cung cấp dịch vụ giao hàng tốt nhầm thu hút khách hàng, tạo dựngthương hiệu và thu hút khách hàng.
2.1.3 Chiến lược phân phối (Place)
- Đại diện cho các địa điểm mà một sản phẩm có thể được mua Nóthường được gọi là các kênh phân phối Nó có thể bao gồm bất kỳ cửahàng vật lý cũng như các cửa hàng ảo trên Internet Việc cung cấp sảnphẩm đến nơi và vào thời điểm mà khách hàng yêu cầu là một trongnhững khía cạnh quan trọng nhất của bất kỳ kế hoạch marketing nào
- Công ty Nam Việt là công ty thương mại nên sản phẩm của công tyđược bán trực tiếp đến người dùng thông qua các mối quan hệ sẵn có kếthợp với việc xây dựng trang web bán hàng trực tiếp qua mạng
2.1.4 Chiến lược xúc tiến bán (Promotions)
- Chiến lược xúc tiến bán là tất cả các hoạt động nhằm đảm bảo rằngkhách hàng nhận biết về sản phẩm hay dịch vụ của công ty, có ấn tượngtốt về chúng và thực hiện giao dịch mua bán thật sự Những hoạt độngnày bao gồm quảng cáo, catalog, quan hệ công chúng và bán lẻ, cụ thể
là quảng cáo trên truyền hình, đài phát thanh, báo chí, các bảng thôngbáo, đưa sản phẩm vào phim ảnh, tài trợ cho các chương trình truyềnhình và các kênh phát thanh được đông đảo công chúng theo dõi, tài trợcho các chương trình dành cho khách hàng thân thiết, bán hàng qua điệnthoại, bán hàng qua thư trực tiếp, giới thiệu sản phẩm tận nhà, gởicatalog cho khách hàng, quan hệ công chúng…
- Chiến lược xúc tiến bán của Nam Việt là sự kết hợp tổng hợp các hoạtđộng sau:
- Quảng cáo (trên báo và trên các trang web chuyên hỗ trợ quản cáo)
- Khuyến mãi
- Chào hàng và bán hàng cá nhân
- Marketing trực tiếp
2.1.5 Ngân quỹ marketing
- Nguồn thông tin để xây dựng ngân quỹ marketing của công ty:
Trang 14 Ước tính trên cơ sở chi phí marketing cho các sản phẩm/ dịch vụtương tự trên thị trường;
Ước tính trên cơ sở đơn giá của các công cụ marketing, ví dụ: quảngcáo web, quảng cáo trên báo, quảng cáo trên đài phát thanh, in ấn,…
Ước tính trên cơ sở các chi phí trong quá khứ
- Phương pháp ước tính ngân quỹ marketing:
Ước tính dựa trên tổng doanh thu dự đoán trong tương lai;
Ước tính dựa trên tổng doanh thu trong quá khứ;
Ước tính dựa trên doanh số;
Ước tính dựa trên chi phí marketing trung bình của ngành;
- Trong năm đầu tiên hoạt động, Nam Việt dự định dành khoảng 5% tổngdoanh thu để phục vụ cho các hoạt động xây dựng thương hiệu, tăngchất lượng dịch vụ và khuyến mãi nhầm thu hút khách hàng
- Ngân quỹ marketing dự kiến trong 3 năm đầu tiên:
ĐVT: Triệu đồng
2.2 NỘI DUNG KẾ HOẠCH MARKETING
1.1 Phân tích môi trường kinh doanh
Các hoạt động marketing chính Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Ngân sách cho marketing (5% tổng doanh thu) 120 200 325
Chi phí nâng cao chất lượng dịch vụ (20%) 24 40 65
Trang 15- Bất lợi:
Có nhiều đối thủ cạnh tranh
Lạm phát tăng cao làm sức mua xã hội bị giảm sút và nền kinh tế bịđình trệ
Chính sách tiền tệ bị thắt chặt nên Nam Việt gặp khó khăn trong việcvay vốn
2.2.2.2 Phân tích SWOT
SWOT là từ viết tắt của các chữ S Strengths (Điểm mạnh), W Weakness (Điểm yếu), O - Opportunities (Cơ hội) và T - Threats (Đedọa)
Phân tích SWOT là một trong 5 bước hình thành chiến lược kinh doanhcủa một doanh nghiệp bao gồm: xác lập tôn chỉ của doanh nghiệp, phântích SWOT, xác định mục tiêu chiến lược, hình thành các mục tiêu và kếhoạch chiến lược, xác định cơ chế kiểm soát chiến lược
- Nó không chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp trong việc hình thànhchiến lược kinh doanh nội địa mà còn có ý nghĩa rất lớn trong việc hìnhthành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triểncủa doanh nghiệp
- Một khi doanh nghiệp muốn phát triển, từng bước tạo lập uy tín, thươnghiệu cho mình một cách chắc chắn và bền vững thì phân tích SWOT làmột khâu không thể thiếu trong quá trình hoạch định chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp
- SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệpphải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môitrường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu) Đây là một việclàm khó đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí, khả năng thu nhập,phân tích và xử lý thông tin sao cho hiệu quả nhất
- S - Strengths (Điểm mạnh):
Quy mô nhỏ nên năng động và linh hoạt các Công ty lớn
Chi phí hoạt động thấp nên giá bán ra sẽ thấp hơn so với đối thủ
Trang 16 Được sự hỗ trợ của một số nhà sản xuất trong ngành
- W - Weakness (Điểm yếu):
Thiếu vốn
Mới thành lập nên chưa có nhiều khách hàng
Chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực văn phòng phẩm
- O - Opportunities (Cơ hội):
Nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn cũng là một yếu tố tốt đểNam Việt tham gia thị trường
Có nhiều công ty cùng ngành phải rút lui khỏi thị trường
- T - Threats (Đe dọa)
Chỉ cần một thay đổi nhỏ cũng có thể làm cho Nam Việt phải rút rakhỏi thị trường
Sức mua xã hội bị giảm sút và nền kinh tế bị đình trệ
Chính sách tiền tệ bị thắt chặt nên Nam Việt gặp khó khăn trong việcvay vốn
2.2.2.3 Phân tích các rủi ro từ môi trường bên ngoài
- Môi trường bên ngoài gồm những yếu tố, những lực lượng, những thểchế…xảy ra ở bên ngoài doanh nghiệp, doanh nghiệp không kiểm soátđược, nhưng có ảnh hưởng đến hoạt động và hiệu quả hoạt động củadoanh nghiệp
- Môi trường bên ngoài bao gồm:
Môi trường vĩ mô (môi trường tổng quát)
Môi trường vi mô (môi trường ngành/ môi trường cạnh tranh)
- Môi trường bên ngoài bao gồm rất nhiều yếu tố, mục đích của nghiêncứu môi trường bên ngoài là nhằm nhận diện những cơ hội, cũng nhưnhững nguy cơ có ảnh hưởng đến họat động của doanh nghiệp
- Môi trường bên ngoài thường xuyên thay đổi, kéo theo những tác độngđến doanh nghiệp cũng thay đổi, để đảm bảo cho quá trình quản trịchiến lược thành công, thì phải tiến hành nghiên cứu môi trường bênngoài thường xuyên, liên tục, không ngừng nghỉ, không thể dựa vào kết
Trang 17quả nghiên cứu môi trường bên ngoài của giai đoạn cũ để xay dựngchiến lược cho giai đoạn mới.
- Phân tích những rủi ro từ môi trường vĩ mô:
Các yếu tố chính trị và luật pháp: Sự tác động của môi trường chính trị
và pháp luật đối với công ty như sau:
Luật pháp: đưa ra những quy định cho phép hoặc không chophép, hoặc những ràng buộc đòi hỏi công ty phải tuân thủ Vấn
đề đặt ra đối với Công ty là phải hiểu rõ tinh thần của luật pháp
và chấp hành tốt những quy định của pháp luật
Chính phủ: là cơ quan giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật vàbảo vệ lợi ích quốc gia Chính phủ có vai trò to lớn trong điềutiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế, tài chính,tiền tệ, và các chương trình chi tiêu của mình
Các xu hướng chính trị và đối ngoại: chứa đựng những tín hiệu
và mầm mống cho sự thay đổi của môi trường kinh doanh
Những biến động phức tạp trong môi trường chính trị và phápluật sẽ tạo ra những cơ hội và rủi ro đối với các doanh nghiệp, vídụ: một quốc gia thường xuyên có xung đột, nội chiến xảy ra liênmiên, đường lối chính sách không nhất quán sẽ là một trở ngạilớn đối với Công ty
Các yếu tố kinh tế: Môi trường kinh tế chỉ bản chất, mức độ tăngtrưởng và định hướng phát triển của nền kinh tế Phân tích môi trườngkinh tế có ý nghĩa quan trọng, bởi nó bao gồm những yếu tố ảnhhưởng đến sức mua và kết cấu tiêu dùng Mà chiến lược của mọidoanh nghiệp đều liên quan đến đầu ra, đến thị trường Thị trường cầnđến sức mua lẫn con người Vì vậy các yếu tố kinh tế có ảnh hưởngtrực tiếp đến chiến lược của doanh nghiệp, đặc biệt quan trọng là cácyếu tố sau:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Trang 18 Biểu hiện qua xu hưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vàtổng sản phẩm quốc dân (GNP).
Tốc độ tăng trưởng GDP và GNP thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn đếnsức mua của khách hàng gây khó khăn cho việc thực hiện kếhoạch đã đề ra trước đó
Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế:
Những yếu tố này có ảnh hưởng tới xu thế tiết kiệm, tiêu dùng vàđầu tư, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của công ty
Lãi suất ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn đến mức lợi nhuận Lãisuất tăng sẽ hạn chế nhu cầu vay vốn để đầu tư mở rộng hoạtđộng kinh doanh Đồng thời khi lãi suất tăng cũng sẽ khuyếnkhích người dân gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn nên cũng sẽlàm cho nhu cầu tiêu dùng giảm xuống
Xu hướng của tỷ giá hối đoái:
Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái có thể ảnh hưởng trực tiếp đếnhoạt động xuất nhập khẩu và ảnh hưởng tới hoạt động của cả nềnkinh tế
Đối với các công ty nó có thể làm thay đổi những điều kiện kinhdoanh, đặc biệt trong điều kiện hội nhập thì những ảnh hưởngnày càng lớn
Mức độ lạm phát: Lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu
tư vào nền kinh tế Khi lạm phát quá cao sẽ không khuyến khích tiếtkiệm và tạo ra những rủi ro lớn cho sự đầu tư của công ty, sức mua xãhội bị giảm sút và nền kinh tế bị đình trệ
Các yếu tố văn hóa - xã hội: Các yếu tố xã hội bao gồm những chuẩnmực và giá trị mà những chuẩn mực và giá trị này được chấp nhận vàtôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn hóa cụ thể Các khía cạnhhình thành môi trường văn hóa xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cáchọat động kinh doanh như:
Trang 19 Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, về lối sống, về nghềnghiệp
Những phong tục tập quán truyền thống
Những quan tâm và ưu tiên của xã hội
Các yếu tố về kỹ thuật: Môi trường công nghệ - những lực lượng tạonên các công nghệ mới, tạo nên sản phẩm mới và các cơ hội mới.Những yếu tố cần quan tâm khi nghiên cứu môi trường công nghệ:
Sự ra đời của những công nghệ mới
Tốc độ phát minh và ứng dụng công nghệ mới
Những khuyến khích và tài trợ của chính phủ cho họat độngnghiên cứu và phát triển
Luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ bản quyền, tác quyền
Luật chuyển giao công nghệ
Áp lực và chi phí cho việc phát triển và chuyển giao công nghệmới…
- Phân tích những rủi ro từ môi trường vi mô:
Môi trường vi mô, còn gọi là môi trường cạnh tranh/ môi trườngngành, là môi trường gắn trực tiếp với từng công ty, phần lớn các hoạtđộng và cạnh tranh của các công ty đều xảy ra trực tiếp trong môitrường này
Theo Michael E.Porter, giáo sư nổi tiếng về chiến lược kinh doanhcủa trường kinh doanh Havard, đưa ra mô hình 5 lực lượng cạnhtranh, giúp các nhà quản trị chiến lược phân tích môi trường vi mô,nhận diện được những cơ hội và nguy cơ từ môi trường này TheoPorter, 5 lực lượng cạnh tranh đó là:
Nguy cơ nhập ngành của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng
Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp
Sức mạnh đàm phán của người mua
Đe dọa của các sản phẩm thay thế