1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn quản trị kinh doanh Xây dựng kế hoạch kinh doanh tại công ty xuất nhập khẩu Sài Gòn Tourist

92 290 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

Ƒ - Kế hoạch sản xuất kinh doanh là các kết quả dự kiến được xây dựng En cơ sở dựa vào công tác nghiên cứu thị trường trong hiện tại và tương lai, Pog thời dựa trên tình hình thực tế cửa

Trang 1

Ï TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TE PHAT TRIEN

Trang 2

LOI CAM ON

_ Trước hết em xưa cảm ơn các thầy cô trường ĐẠI HỌC KINH

: đã nhiệt tình hướng dẫn , giảng dạy em trong suốt quá trình em

: tập tạt trường Em xửu trân trọng cảm on T.S NGUYEN TRONG

DAI đã tận tâm hướng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập va

rs chuyén dé tét nghiép Em xin trân thành ghi on va chiic site

pod đến các thầy cô

k— bm xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Xuất Nhập

ké SaiGonTourist , phong Tai Chinh Ké Todn va phòng Kế Hoach

E nhiệt tình hướng dẫn va cung cấp tài liệu , tạo điều kiện cho em

k bàn thành chuyên đề tốt nghiệp Xin chúc sức khoẻ Ban Giám Đốc

| toàn thể nhân uiên Công ty Chúc cho Công ty ngày càng phát

hển cò uững mạnh

Trang 3

FTổng Công Ty Du Lịch Sài Gòn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

bng Ty Xuất Nhập Khẩu SaiGonTourist Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Kính gửi : Khoa Kinh Tế Phát Triển

Ngành Kinh Tế - Kế Hoạch - Đầu Tư

Trường Đại học Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh

| Cịnh viển, Na Bin Tha Thay ig thete +5 Bro te C6 Bee 4

ae "0! /08 | ine Ng J/.0£ jemi cat Bek, Ly hor Loe

‘ava? Tem tae strung tay

Trang 4

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

OK OK OK OK OK OK OK A Ok OK OK Ok OK ok Ok Ok

NHAN XET CUA GIAO VIEN

nam 2005

Trang 5

2 Vai trò của kế hoạch sản xuất kinh doanh ò2 t1 E1 11 111 xay I

Xa) : Ứng phó với sự thay đổi của thị trường nga 2 (b) : Tập trung sự chú ý vào các mục tiêu 2s 2S HE ng nh,

Đ— NHỮNG NHÂN TỔ ẲNH HƯỚNG ĐẾN VIỆC LẬP KẾ HOẠCH

k2.1 Các nhân tố Ở tẰ VĨ THÔ 5 tt kEEEEEE11115111111111111111111 5t nan 3

' a Nhân tố kinh tẾ, 5: th St 1 1E E1 1111111111111 TH hư, 3

Pb Chi trương Cla Nha nue oo ccesccscsssscssecsvsccssevsscssesscsssascsssevssvsversavens 4

He Chính trị , pháp lat + 1t cv n Tnhh nan nha 4

F d Tự nhiên, sinh thái 2 2 202122200022 22 E2 neo 5

ye Khoa hoc COng nghé oo ccc ccsecssccsecsecsscseseesssescaseseecsesessssvsssvesssestsvensseves 6

2.2 Clic nhân tố G thm Vi mb varseosssssssssessssssssssssssecsssssisiinsssssssasssssssseesse 6

4 a Đối thủ canh tranbe i ccessessessecssessecsssssessesssessesssansasesseareesvessveveveee 6

F b Khách hàng 10210221120 12T nen nnnnnenennreei 6

9999990900660000000000000G09060660G00060060000009606060064Â0600000060000026000604309000006020000060006060006666

9469906494645 609060409826644646666660.06.009:0e9.0000Ă606460666090666066À63i6%960%056036646(63462si6666ÿ%3

09900096000006000000200606000600000006460664602060006090000600000440900909090906906002090960606066060662 69909909040000900960600000609090000660660000090000000060606000606000000606066%egeoeeøeoee6eesoaeeoeoaaeoe

©I//9/6069001918000846/006.,0:6019:6:8,6i06:06/0:9x6i6.9i9/49:97/6/049/0:6:6-0:8:0:6:0:916:4'6:6/4'4:6/06/4:6/8/876/876)6/5/6/6)616:6/6)6/6/)3i61600141'3)6:513)ŠTŠ6:(6:0+4-axê¡ô:ó: È'6.6*6:64':4*6*8/816 6:8 -62ã:4:8⁄4

Trang 6

H Khái niệm -eeeerererrrrirrrrre sestisteneesnesnseneetneseeie 7

L Ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường - ổ

2 Vì sao phải nghiên cứu thị trỜNg - -«-c+seneeertretrrerrtrseretrrrrrrrrre ổ

; 4 Qua trinh nghién CiAU thy trUuONg srercerereereserserrerrererecreeerersereeeees _ 9

` Thu thập thông tỉn - ¿52-22 tt trưng 9

b Xứ lý thông tin 22 2t 101 0.nninnirrim 9

k Đưa ra quyết định sắn xuất kinh doanh 2 tt se TÔ

i Đánh giá tiểm năng của thị trường ‹-ccenenreneerrre " 10_

? _ QUY TRINH XAY DUNG KE HOACH SAN XUAT KINH DOANH 10

‘ 1 Quyết định sản xuất kinh doanh ÑciarhiifingpdgtronisrEaxpyatuey463422225894 i

4.2 Quá trình nghiên cứu tìm hiểu thị tFƯỜNg - -ececeeeserertetertrrte I]

Ì 4.3 Thiết lập mục tiêu oeteerieirerrertitrrrirrirririiiiirrire II

4.4 Cơ sở xây dựng kế hoạch - «sen xeetetrttererrrrrrrrrtierirrrrrtrrire I] Ì.4.5 Bản kế hoạch sản xuất kinh doanl, eeerirereerrrererrree 12

J.4.6 Kế hoạch bộ phận ceằnnrrrrirerrrrrirrrrrrri 12 P.5 ~ KIỂM TRA äcceeeeeeee " 13

: '6- CÁC PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀ DỰ BÁO SỬ DỤNG TRONG

ĐÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH -c -ccccsnerrrtrrrtrrrrrrrrree 13

F1.6.] Các phương pháp thống kê "- 13

N1: ‹4‹44434433 «ccna razanasnssennrvereenonewsens 13

Bb SO WANE O6i on soesneneneenanenenenenstestanenanenenesnsuinnesie 14

© 1.6.2 Cac phuong phdp dưbáo âââààằằ—n 15

Trang 7

F CÔNG TY XUẤT - NHẬP KHẨU SAIGON TOURIST 20

h _ Quá trình hình thành và phát triỂH - tk ket kekeEvESEEEErsrksrsree 20

Pe Chức năng và nhiệm Vụ - asussssssesesesssssssussessssssssssssnsee gusnsaens 21

21 ChỨC năng HT HT tà HT kg KH 21

|2.2 Nhiệm vụ 1121112110011 22

ƒ Cơ cấu tổ chức của Công Iy ch HE SE text tren seeg 22

È.3.1 Cơ cấu tổ chức kinh doamh .cccccccssscsssssessssessesssssecsssssrsesssvessseesseesevee 22

FIUONG 3 esescseseineiseistseinesetesenetsnsssetnsatiststisnstiatinritiet 26

JONG TY csecsssssstsesosstsossesssisotsesosiesiesianionastsiussiatuntieeietntetinenee 26

| - TINH HINH XUAT- NHẬP KHẨU CUA THANH PHO TRONG

B.2.1 Kim ngạch xuất — nhập khẩiu ong 27

É22 Thị trường và khách hàng -cc cv SV v53 se: 29

1e on .ddd 29

4322: Cơ cấu mặt hÀïg - cv tk EESESEE1 1 E11 E1 KT khan 53

a Cocéu mat hang xuat Khau wc ccsecccssecscscscsecscsssecsvsvsssssseseesseees 33

b Co cfu mat hang nhap Khau oo ccc ccccccsccseseescsesessecscsessesececsseceverenees 34

Trang 8

k _ Phân tích SWOT của Công FV «- se =setsksEksterrseerrrserrseesrke 35

: Phương hướng, mục tiêu , nhiệm vụ của công ty trong thời gian tới 39

l2 Bộ phận xuất - nhập khẩu . -cccsccecs¿ Ìsyš9ùsgxãegsø94epStisgddosiee2ÐPEP 40 1.3 Cửa hàng miễn thuế 102 Nguyễn HUỆ 55 5< 5< +2 li 42

j 4 Trung tâm thương IHQÌ «=0 1015 43

Ð - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH KINH DOANH NĂM 2004 46

12.3 TPUNG TA CONG TIO sas cccceneuscxenncescesasescenmmesincansnmencceniemennenamenueaaesnnnewens 52

PIN (8ï 8 54

[ b„ Đề GÓP Laáessisenngesaoremannazmigrrmarncrtrrormtrnrtmmirtermtimirnmreosrgp 56

| c Về tỉ suất sinh lợi / vốn cố định bình quân - - ¿25 2S 57

Sy 3 - XAY DUNG KE HOACH KINH DOANH NAM 2005 57

q i 3.1 Dự báo tổng doanh thu cia CONG ty.iccccscssssesssssesesssseseseeseeseeees _¬— 57

1 3.2 Dự báo kim ngạch xuất — nh@p KRAUL ccecscccsecesscsesessssssssessseasessenseeeeeeeeee 58

a Du bdo kim ngạch xuất khẩu - -‹- KH ni 58

b Du bdo kim ngạch nhập khẩu ¿222cc xe _ 59 4.3.3 Dự báo cho GÓP eo 60

© 4.3.4 Dut bdo vO di true thul coecccsssssssssssssssssssssssssssssssesesssssssssssnssseseeseceneee 61

4.3.5 Dự báo về khấu hao tài sẳn cố định - + sce+ex+exstessereereeerreeves 62

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TY .- 2 scx+c+£r+Eerterkeresrerxee 66

Trang 9

| D6i với xuất nhập khẩu và xí nghiệp 1/5 cv 66

Về cho thuê mặt bằng - L2 Sàn SH vn HT HT go 66

Về siêu thị e ¬ 67

Trang 10

| Ngoại thương có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam hiện

hy , dic biệt là hoạt động xuất - nhập khẩu Nếu không có nó thì kinh tế

lốc dân khó có thể tự mình cân đối để tổn tại và phát triển

| Sau khi thị trường truyền thống chủ yếu của Việt Nam là Liên Xô và Sng Au sụp đổ hồi đâu thập niên 90 đã kéo theo những biến đổi sâu sắc trong

c diện quan hệ quốc tế Việt Nam đã phải trải qua một thời kỳ khó khăn,

c biệt là các doanh nghiệp xuất - nhập khẩu , do thị trường chính bị sụp đổ |

) chua tim dudc thi trudng méi

| — Trước tình hình đó , Đảng và nhà nước ta đã có chính sách đổi mới cơ

hế quản lý các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và chính sách đối với „

hất - nhập khẩu nói riêng , với mục đích đẩy mạnh xuất - nhập khẩu , tạo

En dé dé phat triển các ngành kinh tế quốc dân và để phù hợp với thị trường

1 rong rất lớn trong tổng thu nhập quốc dân , có tầm ảnh hưởng quan trọng đối

Bs ivi nén kinh tế quốc dân cũng như mối quan hệ thương mại đối với các quốc

# gia khác |

5 Tuy nhiên , nên ngoại thương nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu

đi riêng đang đứng trước những khó khăn và những thách thức to lớn bởi sự

ội nhập nên kinh tế quốc tế vì nền kinh tế Việt Nam còn nhiều yếu kém

nụ hực tế đó đã thúc đẩy các thành phần kinh tế ở Việt Nam phải cố gắng hết

: SỨC mình , vận dụng đường lối , chính sách của Đảng và Nhà nước để có thể

“tồn tại và phát triển , mà trong đó Công ty Xuất - Nhập Khẩu

,;8AIGONTOURIST là một ví dụ cụ thể điển hình nhất Chuyên đề “ Xây dựng

‡ kế hoạch kinh doanh tại công ty xuất - nhập khẩu SaiGonTourist” nhằm phân

- tích tình hình thực tế của Công ty , khắc phục những mặt yếu kém, phát huy hơn nữa những ưu thế để Công ty ngày càng đi lên Chuyên đề này sẽ tập trung làm rõ những hiện trạng hoạt động của Công ty , và có một số đề xuất

nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô , những người đi trước và

bạn bè

Trang 11

| K€ hoạch được xem là một hoạt động quản lý đến các đối tượng xác

} với mục tiêu , phương hướng phát triển và tìm cách đạt được chú ng VỚI sự

biãn (sự chênh lệch giữa mục tiêu để ra và thực tế đạt được ) thấp nhất so

kế hoạch đề ra

bà Công việc lập kế hoạch hiểu một cách tổng quát là quá trình đề ra các

k tiêu và lựa chọn con đường để đạt đến những mục tiêu đã để ra

Ƒ - Kế hoạch sản xuất kinh doanh là các kết quả dự kiến được xây dựng

En cơ sở dựa vào công tác nghiên cứu thị trường trong hiện tại và tương lai,

Pog thời dựa trên tình hình thực tế cửa công ty

° Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty bao gồm nhiều bộ phận gắn

ì chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu , kế hoạch lao động tiền lương , kế hoạch

Bu tư xây dựng cơ bản, kế hoạch tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm ,

k Trong pham vi nghiên cứu và giới hạn của dé tài, ta chỉ quan tâm đến

kc xây dựng kế hoạch doanh thu với lãi của Công ty xuất nhập khẩu

isonTouri‹:

NW-1.2 Vai trò của kế hoạch sản xuất kinh doanh

™ §=«=—- K€ hoach co vai trò nhất định trong mọi nền kinh tế , kể cả nền kinh tế

ì : p trung đến nền kinh tế thi trường Dù trong cơ chế tập trung , các mục tiêu

Sing nhu các định hướng kinh tế trong doanh nghiệp đều được cấp trên phân bổ

xuống (như : sản xuất bao nhiêu cho tiêu dùng ? bao nhiêu cho đầu tư ? ngành

Nào được mở rộng ? ngành nào bị thu hẹp , cắt gidm ? ) , thế nhưng khi thực

ba iện các mục tiêu kinh tế đó , các doanh nghiệp đều có những kế hoạch riêng

mM € thực hiện Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường , với sự vận động của các

“uy luật kinh tế như : quy luật cung cầu , quy luật giá trị, Đòi hỏi các doanh

| nghiệp phải linh hoạt , năng động va có khả năng thích ứng cao Vì vậy, trên

thương trường hiện nay , nếu các doanh nghiệp nắm bắt được các quy luật của

thị trường thì có thể chủ động trong kinh doanh, có nghĩa là các doanh nghiệp

có thể dự báo được các nhu cầu thay đổi của thị trường , và từ đó hoạch định

Trang 12

kiến lược , chính sách phù hợp cho mình Đây chính là các yếu tố cấu

pnén ké hoach

F Lap ké hoach 1a chifc năng co bản nhất trong số các chức năng quản lý ,

đảm bảo cho các thành viên của một tổ chức biết rõ nhiệm vụ của họ để

lúc mục tiêu tập thể

Theo PTS Ngô Trần Ánh - “Kinh tế và quản lý doanh nghiệp” - nhà

: bản Thống Kê, việc lập kế hoạch có 4 mục đích quan trọng sau :

`; Ứng phó với sự thay đổi của thị trường

-_ Kế hoạch làm cho các sự việc có thể xảy ra theo dự kiến ban đầu và sẽ

Ang xảy ra khác đi Mặc dù ít khi có thể dự đoán chính xác về tương lai và

‘ su kiện chưa biết trước có thể gây trở ngại cho việc thực hiện kế hoạch ,

h ø nếu không có kế hoach thì hành động của con người đi đến chỗ vô mục

Bt và phó mặc cho may rủi Trong việc thiết lập một môi trường cho việc

ic hiện một nhiệm vụ , không có gì quan trọng và cơ bản hơn việc tạo khả

ng cho mọi người biết được mục đích và mục tiêu của họ , biết được những

hiệm vụ để thực hiện và những đường lối chỉ dẫn để tuân theo trong khi thực

k n các công việc

: Sự thay đổi của thị trường làm cho việc lập kế hoạch trở nên cần thiết

` ơng lai rất ít khi chắc chắn , và tương lai càng xa thì các kết quả của quyết

Ñnh mà ta cần xem xét càng kém chắc chắn Nếu không có kế hoạch cũng

1 ư dự tính trước các giải pháp giải quyết các tình huống bất ngờ , các nhà

luần lý khó có thể ứng phó được với những tình huống ngẫu nhiên , bất định

_ Ray ra và đơn vị sẽ gặp nhiều khó khăn hơn Ngay cả khi tương lai có độ chắc

Khán và tin cậy cao thì kế hoạch vẫn là cần thiết, bởi lẽ kế hoạch là tìm ra

hững giải pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu dé ra

F (b) ; Tộp trung sự chú ý vào các mục tiêu

ì Kế hoạch giúp doanh nghiệp vạch ra các chính sách , mục tiêu , định

⁄ 'hướng hoạt động và để ra các tiêu chuẩn cho từng bộ phận của doanh nghiệp

; thực hiện một cách nhịp nhàng , đồng bộ , đồng thời cũng ràng buộc trách

: nhiệm giữa các bộ phận với nhau

Do toàn bộ công việc lập kế hoạch là nhằm đạt được mục tiêu của cơ SỞ

nên chính hoạt động lập kế hoạch tập trung sự chú ý vào các mục tiều này

Những kế hoạch được xem xét đầy đủ , toàn diện sẽ thống nhất được các hoạt

động tương tác giữa các bộ phận

Trang 13

k7 ạo khả năng tác nghiệp kinh tế |

b Việc lập kế hoạch sẽ giảm thiểu hoá chỉ phí , phân bổ , sử dụng tiết

im và có hiệu quả nguồn lực , tránh lãng phí vì nó chú trọng vào sự hiệu quả

su phù hợp Đó là vấn để to lớn đối với việc quản trị các nguồn lực ở các

,

vàng bằng những quyết định cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng

): Lam dé dang cho việc kiểm tra

' — Kế hoạch là công cụ quản lý hữu hiệu giúp các doanh nghiệp theo dõi,

Em tra hoạt động sản xuất kinh doanh dễ dàng Người quản lý không thể

em tra công việc của các cấp dưới nếu không có mục tiêu đã được định trước

F do lường Đồng thời kế hoạch là một trong các tiêu chuẩn chủ yếu để đánh

š hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp

M.3 Yêu cầu của việc lập kế hoạch

'v Kế hoạch phải có sức thuyết phục , rõ ràng , đồng thời những dữ liệu,

k ng tin đưa ra phải dựa trên cơ sở khoa học và thiết thực

PY Ké hoạch được lập phải có sự thiết thực trong mối quan hệ giữa kế hoạch

R khả năng thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp

PY K€ hoạch lập ra phải có tính khả thi về các phương diện : nhân lực „ kinh

F, tài chính tín dụng

L2 - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN VIỆC LẬP KẾ HOACH

Trong quá trình lập kế hoạch , cần nghiên cứu đến những nhân tố có ảnh

l Ởng đến hoạt động kinh tế của doanh nghiệp như :

` Môi trường vĩ mô

` Môi trường vi mô

{` Môi trường nội bộ doanh nghiệp

_Nếu nền kinh tế có sự phát triển , nó sẽ làm tăng nhu cầu tiêu dùng cửa

người dân, ngược lại một nền kinh tế yếu kém, suy thoái thì

hính tiền tệ, ngoại thương „ Có ảnh

§ và toàn doanh nghiệp nói riéng

sức cầu của thị

Trang 14

F = Mức lãi suất có ảnh hưởng đến sự tăng giảm nhu cầu đối với sản phẩm

la doanh nghiệp và quyết định vay vốn đầu tư cho sản xuất =i doanh cửa

banh nghiệp

ị > Tỷ giá hối đoái :

Sự biến động của tỷ giá hối đoái sẽ làm cho giá cả hàng hoá trong nước

ến động theo , do đó cũng ảnh hưởng đến sự cạnh tranh về giá cả giữa hàng

bi si dia và hàng ngoại nhập

| Tóm lại, việc nghiên cứu các ảnh hưởng của các nhân tố kinh tế giúp

ho doanh nghiệp tiến hành dự báo trước để ước tính khả năng tham gia thị

tường , hay mở rộng thị phần trong thời gian tới

' Chủ trương của Nhà nước

: Xuất phát từ tình hình kinh tế hay mục tiêu muốn đạt tới mà trong mỗi

bời kỳ Nhà nước có những chủ trương , chính sách khác nhau cho các ngành

k inh tế Trên cơ sở đó , mỗi ngành đều có các chiến lược phát triển khác nhau

hù hợp với yêu cầu và thực tế của ngành Kế hoạch sản xuất kinh doanh của

| : loanh nghiệp phải được xây dựng dựa trên các chiến lược phát triển của ngành

hà doanh nghiệp đang hoạt động

4 Công ty xuất - nhập khẩu SaigonTourist là một công ty xuất nhập khẩu,

a ì Bo đó kế hoạch kinh doanh của Công ty phải được xây dựng dựa trên các chiến

hược phát triển của ngành Thương mại , cụ thể hơn là các chiến lược xuất nhập

e

> ẩu , và phù hợp với thực tế phát triển của Công ty

ne: Chính trị, pháp luật

Ễ Nhân tố này tác động rất lớn đến việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh

Tdoanh tại các doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân , doanh

©

Tghiệp nước ngoài

as On định chính trị và phát triển kinh tế là hai bộ phận không thể tách dời

- của quá trình xây dựng và phát triển đất nước Chính trị ổn định , luật pháp

_nghiêm minh , đồng bộ , chặt chế sẽ là nền tảng cho nên kinh tế phát triển ,

tạo ra những cơ hội kinh tế cho các doanh nghiệp phát triển Người lập kế

Trang 15

Hinh 1.1: Định nghĩa và mối quan hệ giữa các cấp độ môi trường

(Garry D Smith, Chiến lược và sách lược kinh doanh, 1994 )

3# Tự nhiên, sinh thái

: Ô nhiễm môi trường đang là vấn để cấp bách của xã hội, đòi hỏi người

lập kế hoạch phải lưu tâm : tránh , giảm ô nhiễm môi trường trong quá trình

sản xuất , kinh doanh Ngoài ra , các doanh nghiệp cần dự trù cả các rủi ro từ

Trang 16

ia nhién nhu : bao lụt, hạn hán, ĐỂ có biện pháp đối phó trong quá trình

Ñ xuất kinh doanh

: hoa học công nghệ

: Ngày nay, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên thương trường rất gay

R Do đó các doanh nghiệp luôn luôn có những cải tiến đối với sản phẩm của

hứ , thể hiện rõ qua công nghệ sản xuất Sự thay đổi công nghệ nhanh cũng

| nghĩa là thu ngắn chu kỳ sống hay vòng đời trung bình của sản phẩm, tính

7 h tranh của sản phẩm cao hơn

B Ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh vì các yếu tổ

ly xảy ra trong môi trường kinh doanh của doanh nghiệp

k Đối thủ cạnh tranh

Ề Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường , các doanh

hiệp phải đương đầu với sự cạnh tranh của các đối thủ trong và ngoài ngành

Bcd trong nước và nước ngoài Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt sẽ làm

bo giá cả giám, điều này làm cho lợi nhuận giảm theo Do d6 , khi tiến hành

pP ké hoach , nha doanh nghiép can co hướng dự đoán và giải quyết các tình

ống có thể xảy ra

ie Khdch hang

N vói phương chan tính doanh ngày nay “ khách hàng là thượng đế ”,

NEoanh nzhiệp cần phai nghién cifu sé thich , thị hiếu , nhu cầu , phong tục, tập

: h uán , của nhiều đối tượng khách hàng Đó chính là cơ sở để mở rộng hay

| hẹp quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

KỆ Nhà cung cấp

Các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh có liên quan tới

ghi phí sản xuất , cũng như sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp Vì vậy , trong

% uá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp cũng cần chọn đúng

@ha cung cấp để có thể đáp ứng đủ , kịp thời những nhu cầu đặt ra , tạo điều

*iện cho quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất i

Trang 17

| San phẩm thay thế là sản phẩm cửa các đối thử cạnh tranh trong cùng

là nh hay khác ngành hoạt động kinh doanh , có cùng chức năng đáp ứng nhu

B tiêu dùng cuối cùng giống nhau của khách hàng

: — Sự hiện hữu của sản phẩm thay thế ngày càng đa dạng , tạo nguy cơ

nh tranh về giá cả , sẽ làm giảm lợi nhuận cửa doanh nghiệp Vì vậy , để

In chế sức ép quan trọng này , doanh nghiệp cần xem xét cẩn thận và dự báo

gid cả và sự ra đời của các sản phẩm thay thế trong tương lai

` Các đối thủ tiêm ẩn

f Nghiên cứu về các tổ chức sẽ ra nhập , hay rút lui khỏi thị trường để

m rõ các cơ hội và nguy cơ mà sự xuất hiện hoặc rút lui đó đem lại

„3 Môi trường nội bộ

ƒ Vốn

f Đây là yếu tố cơ bản của doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động sản

hất kinh doanh Do đó khi lập kế hoạch cần tính toán cân đối , hợp lý,

L Nhân lực

- Là nhân tố tham gia điều khiển trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh

la doanh nghiệp Để đạt hiệu quả , năng suất lao động cao nhất thì cần phải

F trí, sắp xếp nhân lực có chiến lược , khoa học , đúng vị trí, phù hợp với

Công nghệ

} Trong thdi dai khoa hoc công nghệ kỹ thuật tiến bộ không ngừng, sự ra

Bí cửa kỹ thuật mới diễn ra ngày càng nhanh chóng Do đó , người lập kế

Pach nén có sự phân bố sử dụng công nghệ hiệu quả , hợp lý , tránh lang phi

MWroài ra, các nhân cố công suất , khả năng mở rộng thị trường cửa doanh %

ng ảnh hưởng không ít tới việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh ,

2 - NGHIÊN CÚU THỊ TRƯỜNG TRONG CÔNG TÁC LẬP KẾ

TOẠCH SẲN XUẤT KINH DOANH

Ñ-3.1 Khái niệm

e Thi trường là toàn bộ những quan hệ kinh tế hình thành trong lĩnh vực

mu thông, trao đổi hàng hoá, dịch vụ Thị trường gồm những hoạt động giữa

Trang 18

kời mua và người bán, với sự tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả

Jsố lượng hàng hoá được sản xuất ra và tiêu thu

k2 Ý nghĩa của việc nghiên cứu thị trường

' - Nghiên cứu thị trường nhằm thu thập , điều tra , tổng hợp số liệu , thông

về các yếu tố cấu thành thị trường , tìm hiểu các quy luật vận động trên thị

Eòng vào một thời điểm hay một thời gian nhất định Trên cơ sở đó rút ra

io ng kết luận về nhu cầu , thị hiếu , sức cầu của người tiêu dùng , thông qua

| biết được chiến lược kinh doanh của đối thủ cạnh tranh như : giá cả , sản

Hm, để có những quyết định đứng đắn cho việc xây dựng chiến lược , kế

Kịch sản xuất kinh doanh của Công ty,

3.3 Vi sao phải nghiên cứu thị trường

Với việc nghiên cứu thị trường , doanh nghiệp có thể xác định được giá

Ï, sức cầu của thị trường đối với sản phẩm của mình , và ngược lại, giá cả và

En lượng sản xuất ra cũng ảnh hưởng đến cung cầu của hàng hoá

Từ khi chuyển sang nên kinh tế thị trường , nền kinh tế nước ta hoạt

Ông sôi nổi với nhiều thành phần kinh tế : tư nhân , nhà nước, liên doanh ,

h ải qua một thời glan hoạt động , một số đơn vị Nhà nước đã không thích ứng

Hợc với cơ chế mới , kế hoạch sản xuất lập ra không dựa trên cơ sở nghiên

Eù thị trường , hay chưa có biện pháp nghiên cứu thị trường kịp thời , do đó

bạt động sản xuất chưa đáp ứng được những yếu tố mà thị trường cần Kết

ì ả là hiệu quả kinh tế kém , gầy trì trệ , khó khăn cho nền kinh tế nói chung

l ngành nói riêng Trong khi đó , thành phân kinh tế tư nhân, các đơn vị liên

| fo anh và một số các doanh nghiệp nhà nước với chiến lược kinh doanh hiệu

hả, rất nhanh nhậy đối với cơ chế thị trường , luôn có đối sách , phương án

nh doanh thích hợp đã đạt được một số thành công đáng kể ,

r ; cơ chế thị trường luôn luôn vận động và biến đổi „ doanh

Phghiệp nên xem xét thị trường không những là nơi tiêu thụ hàng hoá mà còn là

Rhục tiêu cần vươn tới (là nơi kiểm tra và kiểm nghiệm sản phẩm ) , đồng thời

Mó cũng là yếu tố quyết định sự tôn lại và phát triển của đơn vị (là khâu quan

Mọng đảm bảo cho quá trình sản xuất hàng hoá được liên tục )

Nói tóm lại , khi tiến hành lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho doanh

nghiệp thì điều cơ bản đầu tiên là phải nghiên cứu thị trường để nắm bắt được

những quy luật vốn có cửa nó „ từ đó có thể hoạch định ra chiến lược kinh

doanh như : quy mô, giá cả để đạt hiệu quả cao nhất

Trang 19

bd - Qua trình nghiên cứu thị trường

Theo David H Bangs, JR - Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh — NXB

Eng kê , quá trình nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin,

h tra , tổng hợp số liệu , thông tin về các yếu tố cấu thành thị trường , tìm

h các quy luật vận động và biến đổi cửa thị trường thông qua các số liệu

th tế cụ thể

Quá trình nghiên cứu thị trường gồm các bước sau :

ÈThu thập thông tin

h cầu về thông tin phục vụ :

F - _ Thông tin về nhu cầu tiêu dùng hàng hoá , sản phẩm hay dịch vụ

- - Thông tin giá cả

- _ Thông tin về khả năng cung ứng hàng hoá , sản phẩm, dịch vụ

- Thông tin về các doanh nghiệp , các công ty sản xuất các sản phẩm cùng loại

hương pháp thu thập thông tin

: Dùng phương pháp điều tra thực tế để thu thập thông tin trên thị trường

lo gồm :

F Thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu được thông báo chính thức :

+ Tài liệu của các viện nghiên cứu

+ Báo chí, niên giám thống ké

+ Các phương tiện thông tin, truyền hình

i Phương pháp này tiết kiệm thời gian , đơn giản , nhưng mức độ tin cậy

ma chế,

@ Thu thập thông tin ngay trên chính thị trường , phỏng vấn khách hàng , các

banh nghiệp nhà nước , tw nhân, tổ chức thương mại ,

e Phương pháp này khá phức tạp , tốn kém, đòi hỏi người nghiên cứu phải

hiểu thị trường , nhưng ngược lại độ tin CẬy cao

T Xử lý thông tin

4 Bằng các công cu nghiệp vụ , người nghiên cứu sẽ cập nhật hoá nguồn

đông tin thu được để tìm ra kết luận về những thông tin cần thiết liên quan đến

boạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : sức mua , khả năng cung cấp

› giá cả , chính sách phân phối hàng hoá,,

SORRENTO

Trang 20

Bea ra quyết định sản xuất kinh doanh c

E La budéc cudi cing trong quá trình thu thập , xử lý thông tin để đưa ra

Ết định đúng trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Đánh giá tiêm năng của thị trường

_ Việc xác định được thị phần và nhu cầu trên thị trường sẽ giúp doanh

°D chủ động hơn trong việc dự báo mức tiêu thụ , nhu cầu của thị trường và

| năng phát triển cũng như các giới hạn của doanh nghiỆp

: Đây là những cơ sở xác định được mặt yếu cũng như mặt mạnh của

enh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh , nhằm tìm ra phương pháp hiệu

§ nhất để cạnh tranh và nâng cao kết quả kinh doanh

]- QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH

Quyết định sản xuất kinh

Ệ: Hình I3: Quy trình xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ;

‘ (Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh - David H Bangs, JR— NXB Thông Kê)

10

Trang 21

š Quyết định sản xuất kinh doanh

Ệ Thực tẾ , trong quá trình sản xuất kinh doanh , nhiều doanh nghiệp khi

kgia vào thị trường thì có nhiều loại hình kinh doanh khác nhau Vi vay ,

h ẩn bị cho thời gian sắp tới , doanh nghiệp nên chọn lĩnh vực nào có hiệu

phat để kinh doanh :

Mục tiêu của bước này là giúp doanh nghiệp có sự thống nhất giữa các

h viên „ phòng ban , đồng thời cũng có sự đồng bộ thực hiện công việc sau

FẾ hoạch được lập ra

‹ Quá trình nghiên cứu tìm hiểu thị trường

ƒ` Đây là bước sơ khai của quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh Do

F, người lập kế hoạch nên tìm hiểu các cơ hội có thể có ở hiện tại và tương

xem xét chúng một cách toàn diện , khách quan Quá trình này dựa vào

lyếu tỐ :

w Thị trường, dự báo thị trường

Môi trường kinh doanh

Nhu cầu, thị hiếu của khách hàng

Những đối thủ cạnh tranh „

Những kết quả có được dựa trên việc đánh giá tình hình chung của

doanh nghiệp

| Cac muc tiêu sẽ được xác định, các yếu tố nào được thực hiện, yeu

Đo được ưu tiên chú trọng , các khoảng thời gian “ điểm dừng trong sản xuất

: Quá trình này được xây dựng dựa trên các chiến lược kinh doanh, các

Minh sich thi tục , nguyên tắc, đã được để ra

Việc xây dựng các mục tiêu là công việc khó khăn , do vậy đòi hỏi có sự

5 ø bộ từ việc hướng dẫn đầy đứ , rõ ràng của cấp trên , đến việc thực hiện

Kiệm vụ của cấp dưới phải có hiệu quả

Ÿ - Mục tiêu được lập ra không nhất thiết phải có quy mô lớn , mà yêu cầu

bái ¡ nêu ra được những vấn đề chính , tức là phải trình bày được các yếu tố cơ

k in của công việc ( đâu là bắt đầu ? đâu là kết thúc ?)

: 44 Cơ sở xây dựng kế hoạch

cả Dựa vào việc nghiên cứu , thu thập thông tin và quá trình xây dựng các

a ục tiêu , người lập kế hoạch tiến hành xác định các căn cứ để lập kế hoạch

3Các căn cứ này dựa vào các yếu tố : a

eo Phương hướng , chú trương phát triển kinh tế - xã hội của Quốc gia

11

Trang 22

Ì Chính sách của Nhà nước

' Các pháp lệnh , chỉ tiêu được giao

ÿ Các quy định của ngành , vùng , địa phương

Các hợp đồng kinh tế đã ký

: Kết quả nghiên cứu thị trường

kÔ Tình hình thực hiện kế hoạch của kỳ trước

| Quy trình công nghệ hiện có cửa doanh nghiệp

-_ Quy mô sản xuất

- Tinh hình tài sản của doanh nghiệp

¡Quá trình dự báo cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định loại

trường, sản lượng, chỉ phí sản xuất của các sản phẩm mà doanh nghiệp

je gia

pS Ban ké hoach san xuat kinh doanh

} Là bước quan trọng trong quá trình xây dựng kế hoạch, bởi vì đây là cơ

Mể hình thành chương trình hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Bảng kể

ch sản xuất kinh doanh sẽ là định hướng , cơ sở xuyên suốt quá trình hoạt

ing sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Ệ- Trong công ty xuất nhập khẩu Saigon Tourist , bảng kế hoạch kinh

lanh gồm có nội dung :

- - Kế hoạch doanh thu

- Kế hoạch sản phẩm xuất — nhập khẩu

bộ - _ Kế hoạch thị trường xuất - nhập khẩu

Một kế hoạch được lập ra , doanh nghiệp sẽ lấy đó làm cơ sở cho quá

ảnh hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Tuy nhiên, trong quá trình thực

lên kế hoạch , doanh nghiệp thường có các kế hoạch bộ phận với mục dich

Ể hỗ trợ cho quá trình thực hiện kế hoạch được xuyên suốt Bao gồm các kế

bạch sau

` hoạch doanh thu , GOP của các bộ phận

- _ Kế hoạch sản phẩm xuất khẩu

- _ Kế hoạch sản phẩm nhập khẩu

- _ Kế hoạch thị trường , khách hàng xuất khẩu

- K€ hoach thi trường , nhà cung cấp các sản phẩm nhập khẩu

12

Trang 23

l trình không thiết thực , không khoa học , không bám sát mục tiêu , chương

; th đã để ra thì kế hoạch lập ra rất khó thực hiện được như mong muốn Do

Pquá trình kiểm tra cũng là một khâu quan trọng

E Kiểm tra là một quá trình xem xét, đo lường và chấn chỉnh việc thực

k n,, nhằm đảm bảo cho các mục tiêu kế hoạch đề ra hoàn thành cao nhất

: Quá trình kiểm tra không những vận hành sự kiểm soát của công việc ,

T nó còn tạo cho doanh nghiệp theo sát và kịp thời đối phó với sự thay đổi

Ba thị trường , sự cạnh tranh của các đối thủ về sản phẩm, dịch vụ , mới

hằm thu hút được khách hàng , các công nghệ mới , theo kịp các kế hoạch

hính sách của Chính phủ mới ban hành , Chức năng kiểm tra giúp doanh

khiệp có những phản ứng thích hợp trước các vấn đề và cơ hội đang và sẽ ảnh

hưởng đến doanh nghiệp

7 Ngoài ra , kiểm tra còn tạo ra các chu ky đầu tư nhanh chóng , nhờ đảm

be o được thực hiện các chương trình , kế hoạch có hiệu quả , có sự khác biệt

kiữa khả năng và thị trường , nhận biết được đòi hỏi của khách hàng về sản ham mdi , chất lượng , kiểu dáng ,,

@1.6- CAC PHUONG PHAP THONG Kf VA DY BAO SỬ DỤNG

BTRONG CONG TAC LAP KẾ HOẠCH

h „6.1 Các phương pháp thống kê

bàn Để phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của một đơn vị, ta có thể Bon qua các phương pháp thống kê như sau :

na Số tuyệt đối

Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện quy mô , khối lượng của hiện

- tượng trong điều kiện thời gian cụ thé

Số tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý kinh tế xã hội Qua số tuyệt đối ta có thể nhận thức rõ các kết quả phát triển kinh tế xã hội Số tuyệt đối còn là căn cứ để xây dựng chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội

13

Trang 24

Số tuyệt đối thời kỳ : — phản ánh quy mô , khối lượng của hiện tượng

._ nghiên cứu trong một độ dài thời gian nhất định

F Số tuyệt đối thời điểm : phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng

L_ nghiên cứu tại một thời điểm nhất định

b 'Số tương đối

7 Số tương đối là sự biểu hiện dưới dạng % , s6 ti 1é Số tương đối có thể

h giá được sự thay đổi kết cấu của hiện tượng kính tế xã hội , đặc biệt cho

: p so sánh giữa hai chỉ tiêu cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện thời

bn , không gian , hay hai chỉ tiêu khác loại nhưng có sự liên quan với nhau,

ing hai chỉ tiêu này thì một loại làm gốc so sánh |

fF Tuy nhién, chỉ số tương đối không phản ánh được thực chất bên trong và

F mô của hiện tượng Vì vậy, trong nhiều trường hợp , khi so sánh cần kết

In p đồng thời cả số tương đối và số tuyệt đối

[sé tương đối nhiệm vụ kế hoạch

| Là mối quan hệ giữa mức độ cần đạt theo kế hoạch đề ra trong kỳ với

ức độ thực tế đã đạt được ở kỳ kế hoạch trước của một chỉ tiêu sản xuất kinh

banh nào đó mà doanh nghiệp phải phấn đấu

tp Số tương đối hoàn thành kế hoạch

: Là số tương đối biểu hiện mối quan hệ tỉ lệ giữa mức độ thực tế đã đạt

ong kỳ với mức độ cân đạt theo kế hoạch để ra trong kỳ Số này phản ánh

ẵ nh hình kế hoạch có đạt trong kỳ hay không

tae:

kX:s

86 twong d6ihoan | Mức độ thực tế đạt trong kỳ x 100%

:thành kế hoạch (%) Mức độ cẩn đạt theo kế hoạch để ra trong kỳ

+ Số tương đối động thái

Biểu hiện quan hệ giữa mức độ đạt được trong kỳ so với mức độ thực tế

đã đạt ở kỳ trước

14

Trang 25

Ệ - Để tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh đối với Công ty

Ất nhập khẩu SaigonTourist , tôi chọn phương pháp dự báo sau :

¡Ta tìm ao, a¡ bằng cách dùng phương pháp bình phương bé nhất hoặc

Ing hàm hồi quy tuyến tính (có trong excel )

>Y = n.ap +a; at ao

@ Ham xu thế phi tuyến

Yin = ap eth te!)

15

Trang 26

-_ Dùng hàm hồi quy tuyến tính trong excel để tìm ra Ao và A;¡, và tìm

Sau khi đã tìm được mô hình dự báo , ta sẽ kiểm tra lại độ phù hợp cửa

} hình thông qua các chỉ số sau : :

Mỗi tổ chức đều có một số những cơ hội và mối de doa của môi trường

ngoài , các điểm mạnh và điểm yếu bên trong Các yếu tố đó có thể được

Ð xếp thành một ma trận để hình thành các chiến lược khả thi có thể lựa chọn

88

Ñ

16

Trang 27

bea tran SWOT

Nhifng diém manh :S Liệt kê những điểm mạnh Những điểm yếu : W

Liệt kê những điểm yếu

để tận dụng các cơ hội Khắc phục các điểm yếu

bên trong để tận dụng cơ

hội

“-°°°°Ó1,

Kác mội đe doa : T Các chiến lược ST Các chiến lược WT

lệt kê những đe dọa

( Fred R David, khái luận về quản trị chiến lược )

S : Strengths - nhifng mat manh

W : Weaknesses - cdc mat yếu

O : Opportunities - cdc co héi

T : Threats - các nguy cơ

` Kỹ thuật phân tích SWOT là một công cụ giúp ích cho các nhà quản trị

bng việc tổng hợp kết quả nghiên cứu môi trường va dé ra chiến lược một

a Beh khoa học Điều quan trọng là các nhà quản trị phải xác định được đâu là

7 Kc co héi , nguy co , diém manh , diém yéu chi yéu ma doanh nghiép can

fan tam

Cùng một sự kiện , nhưng sự tác động ảnh hưởng của nó tới từng doanh

hiệp thì rất có thể khác nhau Có những biến cố mặc dù xác suất xảy ra nhỏ

ưng ảnh hưởng của nó thì rất lớn Trong trường hợp đó , vấn để dự phòng

n được quan tâm trong hoạch định chiến lược

sói Cơ hội và nguy cơ là hai khái niệm khác nhau, song chúng có mối liên

he hữu cơ với nhau Cơ hội của doanh nghiệp này nếu không được khai thác sẽ

trở thành nguy cơ nếu đối thủ cạnh tranh khai thác chúng

Ỹ Cũng tương tự như việc phân tích môi trường bên ngoài , quá trình đánh

gis và phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp phải rút ra được những

nhân tố cốt lõi ảnh hưởng tới vị thế cạnh tranh.của công ty

Trang 28

4 Sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngoài là nhiệm vụ

pkhăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT Sau khi đã xác định

yếu tố cơ bản , các nhà quản trị cần áp dụng một quy trình phân tích như

+ Xác định các điểm mạnh , điểm yếu , cơ hội và nguy cơ, liệt kê

b mức độ quan trọng vào các ô tương ứng

: + Tiến hành phân tích từng cặp các nhóm yếu tố để xác định các

pong án chiến lược cần xem xét

j sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để loại bỏ hoặc

giảm thiểu ảnh hưởng của những nguy cơ từ bên ngoài

lối họ pW+O:

: cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những

cơ hội bên ngoài

; Mi hop W+T :

4 sử dụng các chiến thuật nhằm khắc phục những điểm yếu bên

trong của công ty và loại bỏ hoặc oom thiểu các nguy cơ hay de doạ bên ngoài

- Cuối cùng , kết hợp tất cả các yếu tố để hình thành một chiến lược mà

h đó giúp cho doanh nghiệp sử dụng mặt mạnh để khai thác các cơ hội , hạn

, 6 ri ro và lap đầy những yếu kém

7 - CAC CHi TIEU DO LUONG HIEU QUA KINH DOANH

B71 Téng doanh thu

: Tổng doanh thu là toàn bộ thu nhập có được của doanh nghiệp từ các

bạt động thường xuyên và các hoạt động bất thường

Để đo lường hiệu quả kinh doanh tại Công ty xuất nhập khẩu

igonTourist , ta so sánh tổng doanh thu đạt được trong thực tế với doanh thu

tìco kế hoạch và doanh thu thực tế đạt được của năm trước đó Từ đó , ta cd

ể thấy được xu hướng vận động và phát triển của Công ty, khả năng hoàn

ành kế hoạch sản xuất kinh doanh đã để ra

18

Trang 29

' Đây là một chỉ tiêu kinh tế do Tổng công ty để ra , khái niệm về G.O.P

lược sử dụng trong nội bộ Công ty

` G.O.P là một chỉ tiêu kinh tế bao gồm : lãi trước thuế , khấu hao tài sản

bah va lãi vay đầu tư

' Để đánh giá được kết quả thực hiện , ta cũng dùng biện pháp so sánh

¡: kết quả đạt được năm kế hoạch so với kế hoạch đề ra , và kết quả đạt

È năm kế hoạch so với kết quả đạt được năm trước đó

ö Tỉ suất sinh lợi / vốn cố định bình quân

Lợi nhuận

Vốn cố định bình quân trong kỳ

hết sinh lợi /vốn cố định bìnhquân =

( Phân tích hoạt động kinh doanh - trường ĐHKT

Khoa kế toán kiểm toán - bộ môn kế toán quản trị & phân

tích kinh doanh - NXB Thống Kê, 2004)

& Cho biết 1 đồng vốn cố định doanh nghiệp sử dụng tạo ra bao nhiêu

ng lợi nhuận , thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định tại doanh nghiệp

- “ Tỉ suất lợi nhuận / vốn cố định bình quân ” càng cao thì trình độ sử

ng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao và ngược lại

4 Thông thường , ngoại trừ những chiến lược kinh doanh đặc biệt thì “tỉ

Ất lợi nhuận / vốn cố định cố định bình quân ” được xem là hợp lý khi ít nhất

Bai lớn hơn hoặc bang lãi suất cho vay dài hạn trên thị trường trong kỳ hoặc tỉ

i t lợi nhuận đã cam kết trong dự án được đầu tư tài sản cố định Ngoài ra,

Ÿ theo gốc độ và mục tiêu của người phân tích , có thể sử dụng chỉ tiêu lợi

huận trước thuế hoặc sau thuế thu nhập doanh nghiệp

Trang 30

E TONG CONG TY SAIGON TOURIST

` Tên doanh nghiệp : Tổng Công Ty Du Lịch Sài Gòn

:- Tên tiếngAnh : SaiGon Tourist Holding Company

»- Tên viết tắt : SaiGon Tourist

Trụ sở chính : 23 Lê Lợi - Quận 1 - Thành phố Hồ Chí Minh

È SaiGon Tourist được thành lập theo Quyết định 1833/QĐ-UB-KT , ngày

93 -1999 , cia UBND thành phố Hồ Chí Minh Giấy đăng kí kinh doanh số

M26 , ngày 04-06-1999 , của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tp HCM Đây là

t doanh nghiệp Nhà nước hoạt động rất hiệu quả với quy mô ngày càng mở

lg, đặc biệt là trong hoạt động du lịch lữ hành với hệ thống địa điểm phục

kkhách du lịch trải dài suốt các tỉnh thành của Việt Nam Hiện nay SaiGon

h rist quả lí rất nhiều khách sạn , nhà hàng, xí nghiệp , các đơn vị liên doanh

i c cửa hàng trực thuộc Các đơn vị trực thuộc SaiGon Tourist bao gồm :

: 4 đơn vị hạch toán độc lập

16 đơn vị hạch toán phụ thuộc

2 đơn vị hành chính sự nghiệp

L 47 đầu tư trong nước

mm 9 liên doanh nước ngoài

4 3 nhà hang liên doanh ở nước ngoài

3 văn phòng đại diện ở nước ngoài

a Ì.2- CÔNG TY XUẤT - NHẬP KHẨU SAIGON TOURIST

2 2.1 Quá trình hình thành và phát triển

Tên côngty : Công Ty Xuất- Nhập Khẩu SaiGon Tourist

Tên giao dịch : SaiGon Tourist Import — Export Co

Trụ sở chính : 72 Lê Lợi - Quận 1 - Tp HCM

Đơn vị chủ quản : Tổng công ty Du Lịch Sài Gòn ( SaiGonTourist )

Ngành nghề kinh doanh : kinh doanh xuất - nhập khẩu , thương mại,

hàng miễn thuế, siêu thị , trung tâm thương mai

sả

20

Trang 31

È: Trước năm 1989 Công Ty Xuất -Nhập Khẩu SaigonTourist là bộ phận

khuộc Phòng Kế Hoạch và Vật Tư của công ty Du Lịch Tp HCM (nay là

Š công ty Du Lịch Sài Gòn ) Cùng với sự phát triển kinh tế do chính sách

b a và sự quan tâm , khuyến khích trong việc thu hút khách du lịch của Nhà

b, khách du lịch đến Việt Nam ngày càng nhiều Để đáp ứng nhu cầu ngày

k cao của ngành du lịch nói chung và các đơn vị trực thuộc Tổng Công Ty

Lịch Sài Gòn nói riêng về trang thiết bị để nâng cấp , sửa chữa khách sạn,

hàng , ngày 20-05-1989, theo Quyết định số 287/QĐÐUB của UBND Tp

M, Xí Nghiệp Thực Phẩm và Dịch Vụ Du Lịch được thành lập Để mở

k hose động và tăng hiệu quả cho xí nghiệp , ngày 21-07-1990, xí nghiệp

ƒc chuyển giao chức năng kinh doanh xuất - nhập khẩu trực tiếp theo Quyết

ẳ số 021/QĐTC- -DL Tiếp sau đó , căn cứ vào Nghị định số 388/HĐBT và

bị định số 156/HĐBT ngày 07-05-1992, về giải thể và đăng kí lại doanh

¡ hiệp Nhà nước , Xí nghiệp được chuyển từ hạch toán độc lập sang hạch toán

J bộ

Ị Để phù hợp với chức năng kinh doanh và nhiệm vụ mới , ngày 20-03-

b3, theo Quyết định số 45/QĐĐL,, Xí nghiệp được đổi tên thành xí nghiệp

bất - Nhập Khẩu và Dịch Vụ Du Lịch

: Ngày 30-03-1999 , UBND Tp HCM căn cứ Quyết định số 90/TTg , của

¡ Tướng Chính Phủ về việc sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước , đã ra

hyết định số 1833/QĐ-UB-KT về việc thành lập Tổng Công Ty Du Lịch Sài

bn và Quyết định số 3092/1999 QĐ-UB-KT ngày 25-05-1999 đổi tên Xí

hiệp Xuất Nhập Khẩu và Dịch Vụ Du Lịch thành Công Ty Xuất Nhập Khẩu

h iGon Tourist trực thuộc Tổng công ty Du Lịch Sài Gòn

Hiện nay công ty là một đơn vi hạch toán phụ thuộc , được cấp vốn, có

fon dấu riêng , được mở tài khoản bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tỆ tại

ác Ngân hàng Thương mại, tự kinh doanh xuất nhập khẩu theo giấy phép của

Kon; ty , nhằm thực hiện các chức năng chủ yếu sau :

H > Nhập khẩu : trang thiết bị, vật tư cho nhu cầu sửa chữa , nâng

cấp các khách sạn , nhà hàng trực thuộc Tổng công ty và nhập khẩu các hàng

“hoa , trang thiết bị khác phục vu kinh doanh

a1

Trang 32

| > Xuft khdu : nông - thuỷ hải sản, hàng thử công mỹ nghệ và

bohẩm khác , nhằm khai thác nguồn hàng trong nước , nâng cao hiệu quả

p doanh và thu nhập ngoại tệ để cân đối một phần kim ngạch nhập khẩu

li ra , công ty còn nhận kinh doanh xuất - nhập khẩu uỷ thác , cung ứng

ig g hóa và dịch vụ cho các đơn vị bên ngoài , cho thuê mặt bằng , vận chuyển

: hoá , nhằm tăng thêm lợi nhuận cho công ty

> Kinh doanh hàng miễn thuế : Công ty có 2 cửa hàng

Cita hang 146 A-B , PASTEUR : 1a cửa hàng miễn thuế phục vụ ngoại

lo đoàn

- Cửa hàng 102 Nguyễn Huệ : là cửa hàng miễn thuế phục vụ khách

— > Kinh doanh siéu thj- trung tam thudng mai : 35Bis — 45 Lé Thanh

Ba, kinh doanh cho thuê mặt bằng và bán hàng siêu thị

q b b2 Nhiệm vụ

3 ' Để đáp ứng và phục vụ chiến lược không bị phân tán lợi nhuận của

_ Ứng Công Ty , Công ty xuất nhập khẩu SAIGON TOURIST có các nhiệm vụ

nh như sau :

: - Công ty phải đáp ứng tốt các trang thiết bị , thực phẩm, vật tư theo

lu cầu sửa chữa , nâng cấp khách sạn , nhà hàng thuộc Tổng công ty Du Lịch

hi Gon về chất lượng , mẫu mã, chủng loại và tiến độ công trình sao cho đạt

Êu cầu với giá cả thấp nhất

- Từng bước nâng cao chất lượng phục vụ cho các khách sạn trực thuộc

ng công ty, và tiếp tục mở rộng kinh doanh với các khách sạn , nhà hàng

Én ngoài

- Về lĩnh vực kinh doanh hàng nhập khẩu thì chú trọng khai thác các

lặt hàng mới , nắm bắt thị hiếu tiêu dùng của thị trường , đồng thời tăng cường

thập khẩu các mặt hàng chiến lược mà công ty có thế mạnh trên thị trường

| - _ Cung cấp các loại hàng nhập khẩu cho các cửa hàng mién thué

- - Cung cấp các sản phẩm khác cho các đơn vị bên bên ngoài công ty

a

2.3 Cơ cấu tổ chức của công ty

2.3.1 Cơ cấu tổ chức kinh doanh

Cơ cấu tổ chức của công ty được cấu thành theo hàng dọc , Công ty điều

hành và chỉ đạo hoạt động của các cửa hành trực thuộc Các cửa hàng : 72 Lê

22

Trang 33

4 0 Cửa hàng 72 Lê Lợi

Cửa hàng 33 Đồng Khởi

TTTM SaigonTourist Đơn vị khác

Trong n

ƒ (1): khi có nhu cầu về hàng hóa , công ty sẽ thông báo cho các đối tác

i và ngoài nước biết (nguồn hàng của công ty)

Ẹ (2) : đối tác chào hàng và giá cho công ty , sau đó công ty sẽ xem xét

& hoá và đàm phán với đối tác về giá cả , chất lượng , chúng loại , số lượng

hy giờ giao hàng , phương thức thanh toán , Nếu thoá thuận xong sẽ tiến

th mua bán hàng hoá

3 (3) : công ty cung cấp hàng hoá cho các đơn vị trực thuộc tổng công ty

tcần , hoặc cho các đơn vị bên ngoài , hoặc cho người tiêu dùng có nhu cầu

F + Cung cấp hàng hoá cho cửa hàng trưng bày, giới thiệu và cung cấp

k hoá cho các đơn vị bên ngoài , hoặc người tiêu dùng

F_ + Giao hàng hoá đặc biệt cho các cửa hàng miễn thuế trưng bày và bán

koài ra , công ty còn có các hoạt động phụ khác như :

+ Nhận ủy thác xuất - nhập khẩu

+ Chuyên chở hàng hoá

B.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự

Công ty có hơn 400 cán bộ nhân viên , được tổ chức thành các phòng ban

Beo sơ đồ sau :

ae

Trang 34

bó 3 Chức năng , nhiệm vụ của các phòng ban

- Giám đốc : là người chỉ đạo cao nhất , điều hành mọi hoạt động

inh doanh của Công ty , chịu trách nhiệm trước nhà nước và cơ quan chủ quản

' ap trên về hiệu quả hoạt động của Công ty , có quyền đưa ra các quyết định

buộc về chủ trương , phương hướng , những biện pháp có hướng chiến lược và

P chức thực hiện những vấn đề đó |

: - _ Các phó giám đốc : có nhiệm vụ tham gia điều hành hỗ trợ giám đốc

ong việc thực hiện các kế hoạch , chính sách kinh doanh , làm cầu nối giữa

4 pan giám đốc và các cán bộ công nhân viên Ngoai ra , cac phó giám đốc còn

Thú trách nhiệm trước giám đốc vẻ công việc do mình phụ trách

- Phòng kế hoạch :

zz + Là bộ phận rất quan trọng của công ty, chịu trách nhiệm \ về

TThghiên cứu thị trường , đàm phán , kí kết hợp đồng xuất nhập khẩu , theo dõi

ác mặt hàng kinh doanh , tổ chức mua bán với các thành phần kinh tế khác ,

ếp cận thị trường kịp thời , nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng đáp ứng nhu

âu kinh doanh của công ty

+ Lập kế hoạch lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu , phối hợp với

hòng kế toán tài vụ và các phòng ban khác để thực hiện kế hoạch theo chỉ

siêu của Tổng Công ty Du Lịch Sai Gòn giao cho Công ty

ok - Phong ké todn tài vụ : có nhiệm vụ theo dõi, ghi chép mọi hoạt

“động sản xuất kinh doanh của công ty , đồng thời quản lý tốt công việc thu chi,

_ các khoản công nợ, các khỏan nộp ngân sách nhà nước, các biến động về vốn

“nhằm báo cáo kịp thời cho ban giám đốc , phối hợp với phòng kế hoạch kinh

Trang 35

Bh 16 chifc thuc hién thanh todn cho c4c hgp déng xuat nhap khau thong qua

hông tác chuẩn bị vốn bằng tiển đồng , ngoại tệ Đồng thời lên kế hoạch

Kính trên cơ sở kế hoạch lưu chuyển hàng hoá của phòng kế hoạch nghiệp

P - Phòng tổ chức hành chính : chịu trách nhiệm về các vấn để đào

Ễ tuyển dụng lao động , theo dõi biến động nhân sư,, sắp xếp bố trí nhân

h, các chính sách khen thưởng phúc lợi,

- - Phòng kho vận : chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn hàng hóa trong

b cùng với sự vận chuyển hàng hóa nhanh chóng, kịp thời theo yêu cầu của

cch hàng cũng như các đơn vị trong Công ty Sắp xếp , bố trí hàng hóa trong

Ÿ một cách hợp lý để tiết kiệm chỉ phí , kiểm tra tránh việc thất thoát , hư

hg hàng hóa

Tùy theo nhiệm vụ , chính sách của các phòng ban mà các trưởng png lập kế hoạch làm việc cửa phòng mình cho phù hợp , đồng thời các

bng ban phối hợp nhịp nhàng với nhau tạo điều kiện thuận lợi cho toàn bộ

Ñt động của công ty Ngoài ra , các phòng ban còn tham mưu cho Ban giám

k về toàn bộ công việc thuộc chức năng của mình

Trang 36

HIỆN TRẠNG CÔNG TY Ï1_ TÌNH HÌNH XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA THÀNH PHỔ TRONG

h ỮNG NĂM QUA

Theo báo cáo của viện nghiên cứu kinh tế thành phố, trong năm 2004,

inh tế thành phố tiếp tục tăng trưởng khá, đạt 11,6% Như vậy, đây là năm

lứ 5 liên tiếp kinh tế Thành phố có tốc độ tăng trưởng năm sau cao hơn năm

Mước

¡ Xét trên bình diện chu kỳ kinh tế, có thể nói kinh tế Thành phố đang ở

fai đoạn tăng tốc của chu kỳ tăng trưởng kinh tế Đỉnh cao của tăng trưởng

nh tế Thành phố ở chu kỳ trước là vào năm 1995 Sau đó kinh tế` Thành phố

ing trưởng chậm lại , chậm nhất là vào năm 1999, với tốc độ tăng trưởng giảm

: 15,3% năm 1995 xuống còn 6,0% năm 1999 Sự sụt giảm trong giai đoạn

py một phần bị ảnh hưởng nghiêm trọng cửa cuộc khủng hoảng tài chính -

én té chau A Vào giai đoạn này , khi nước ta chưa ký Hiệp định thương mại

đới Hoa Kỳ , thị trường xuất khẩu và vốn FDI chủ yếu từ các nước châu Á

ik oảng 2/3 tổng xuất khẩu và đầu tư vào thành phố ) , nên khi các nước châu

A gap khủng hoảng, thị trường xuất khẩu của thành phố bị thu hẹp, đầu tư và

ju lịch cũng giảm nhiều Tác động bất lợi cả hai phía cung - cầu , làm cho

lăng trưởng kinh tế của Thành phố sụt giảm nhanh chóng , nhất là ` ngành

Bich vụ

= Từ năm 2000 trở lại đây , kinh tế Thành phố bắt đầu phát triển khởi sắc

Đầu năm 2000, Luật Doanh nghiệp có hiệu lực , đã cởi trói cho khu vực kinh

ế tư nhân phát triển mạnh mẽ Thị trường xuất khẩu và dòng vố FDI từ các

=) trước châu Á dần hồi phục trở lại do các nước này đã vượt qua được khủng

poáng Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 cũng

# tạo ra cơ hội lớn về xuất khẩu vào thị trường Mỹ Lượng kiểu hối chuyển về

Tàn phố ngày càng nhiều cũng là một yếu tố tích cực tác động lên tăng

trưởng kinh tế Thành phố Tất cả những nhân tố trên đã góp phần vào việc

2 ƒ phục hồi tăng trưởng kinh tế chung của Thành phố

Trang 37

‘ Kim ngạch xuất khẩu của thành phố năm 2004 tăng hơn so với kim

bạch xuất khẩu năm 2003 Có được kết quả này là do sự quan tâm của chính

fuyén thành phố đến hoạt động xuất nhập khẩu : các cơ chế , chính sách xuất —

' hap khẩu được mở rộng hon , có nhiều chính sách khuyến khích xuất khẩu ,

ải tiến thủ tục Hải quan,

: Nam 2005 , thanh phố cố gắng nâng cao kim ngạch xuất - nhập khẩu

` b ằng các thể chế, chính sách mới , tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty kinh

'fWoanh xuất — nhập khẩu phát triển

3.2- ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TY

3.2.1 Kim ngạch xuất - nhập khẩu

Từ khi thành lập đến nay , bằng sự cố gắng , nỗ lực không ngừng của

cần bộ công nhân viên , Công ty đã mở rộng được thị trường , tạo được chỗ

„đứng vững chắc trong thị trường cạnh tranh khốc liệt, từ đó nâng cao được

niệu quả trong kinh doanh , nâng cao thu nhập cho cán bộ nhân viên , đóng góp

_ nhân sách cho Nhà nước

Zi

Trang 38

Biểu kim ngạch xuất - nhập khẩu giai đoạn 1996 - 2004

KIM NGẠCH XUẤT - NHẬP KHẨU

Nguồn : phòng Kế Hoạch — Xuất Nhập Khẩu

ị Qua số liệu ở bảng 3.1, ta có thể thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu

“ “hua từng năm giai đoạn 1996 -1999 giảm dần và tăng trong giai đoạn 1999 -

#2002 Việc tăng giảm này phản ánh các vấn để sau :

St" Những năm 1996 , 1997 kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty cao nhờ

- một phần xuất nhập khẩu ủy thác , một phần nhờ vào ưu đãi của Nhà nước

28

Trang 39

png giai doan nay Nha nuéc chi cho phép các doanh nghiệp quốc doanh :

Bc xuất nhập khẩu trực tiếp , còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì

lóc cấp phép xuất nhập khẩu trực tiếp rất hạn chế Với lợi thế đó công ty có

J ầu thuận lợi trong việc nâng cao kim ngạch Kể từ năm 1998, khi Nhà nước

„ phép cho tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh được xuất nhập khẩu

ƒ tiếp thì tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt hơn , các đơn vị trước đây nhờ

: ng ty xuất nhập khẩu ủy thác nay đã tự làm lấy Thêm vào đó ,, đây là giai

bạn xảy ra cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Đông Nam Á, và đặc biệt là khủng

bảng tài chính ở Nhật Bản - khách hàng chính của công ty Cũng trong giai

bạn này , việc biến động tỷ giá ngoại tỆ , chính sách về thuế cũng ảnh hưởng

bn tới hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty

` Sau hàng loạt biến cố bất lợi đó , Công ty bằng sự cố gắng , nỗ lực của

Moh , cùng VỚI sự quan tâm của Tổng công ty đã từng bước lấy lại thị trường

ằ phát triển một số mặt hàng mới, thị trường mới Kết quả của sự cố gắng

Ÿ hiện trên kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng trong năm 2000 - 2002

P jểu đó chứng tỏ sự vững chắc của Công ty trong hoạt động kinh doanh xuất

hập khẩu và trên thương trường

: - — Năm 2003 - 2004 , kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty giảm so với

tước , đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu Đó cũng là do xu thế chung của thị

Mường khi mà hàng sản xuất trong nước có mẫu mã đơn giản , chất lượng hàng

bá chưa cao , Trong những năm này , Công ty chủ yếu nhập khẩu các mặt

bang phuc vu cho nhu cầu nâng cấp , sửa chữa , kinh doanh của các nhà hàng ,

thách sạn trực thuộc Tổng công ty

3 b2 2 Thị trường và khách hàng

Xuất khẩu

4 Do đặc điểm kinh doanh , chức năng , nhiệm vụ và khả năng có hạn

bua Công ty , nên thị trường xuất khẩu của Công ty còn tương đối hẹp Hiện

hay Công ty chỉ xuất khẩu hàng nông sản, thủy hải sản và hàng thủ công mỹ

nghệ vào các thị trường Singapore, Nhật , Hồng Kông , Hàn Quốc

29

Trang 40

THI TRUONG XUAT KHAU CUA CONG TY

hg cộng

: Nguồn : Phòng Kế Hoạch - Xuất Nhập Khẩu

THI TRUONG XUAT KHAU

fi Singapore ONhat Ban ElHong Kong

@ Han Quoc

Hình 3.3 Thị trường xuất khẩu của Công ty

Singapore và Nhật là hai thị trường lớn của Công ty, kim ngạch xuất

ập khẩu của Công ty qua hai nước này không ngừng tăng cao Có thể nói

y là hai thị trường hứa hẹn đầy tiềm năng của Công ty do có mối quan hệ lâu

¡, những đặc điểm tương đồng về văn hoá, vị trí địa li , cling như tiểm lực

tế , thu nhập bình quân / người ở hai nước này

Hồng Kông và Hàn Quốc là những thị trường chiếm tỉ trọng thấp vì

là những thị trường mới khai thác của Công ty Nhưng kim ngạch xuất khẩu

© @ thị trường này cũng tăng mạnh , góp phần nâng cao tổng kim ngạch xuất

_ nhập khẩu của Công ty từ 1,43 triệu USD năm 1999 lên 3,4 triệu USD năm

- 2001

Để mở rộng và phát triển , trong thời gian tới , bên cạnh việc củng cố,

phát triển thị trường hiện tại , Công ty còn phải tìm cách xâm nhập một số thị

Ngày đăng: 04/06/2015, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w