Cơ sở lý thuyếtVề cơ sở lý thuyết của mô hình dạy học trực tuyến: - Mô hình này có nhiều yếu tố như các học thuyết về dạy học lý thuyết về hành vi và lý thuyết kiến tạo nhận thức - Yếu t
Trang 1Chủ đề 02: Học kết hợp(Blended-learning) Một mô hình học tập phù hợp với ngữ cảnh
dạy học ở Việt Nam
Nhóm 09: Võ Huy Bình_K37.103.002
Võ Thị Diễm Hằng_K37.103.035
Trường Đại học sư phạm Tp.HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
Lớp: Sư phạm Tin 4
Học phần: E-Learning trong trường phổ thông
GVHD: TS Lê Đức Long
Trang 2Nội dung trình bày:
1.Cơ sở lý thuyết của mô hình dạy học trực tuyến
2.Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam và điều kiện thực tế dạy học ở trường phổ thông.
3.Mô hình học kết hợp áp dụng cho ngữ
cảnh dạy học ở Việt Nam
4.Vấn đề Social Science đối với người Việt
Nam khi tham gia dạy và học trực tuyến.
Trang 31 Cơ sở lý thuyết
Về cơ sở lý thuyết của mô hình dạy học trực tuyến:
- Mô hình này có nhiều yếu tố như các học thuyết về dạy học( lý thuyết về hành vi và lý thuyết kiến tạo nhận thức)
- Yếu tố thứ hai là sự phát triển của công nghệ trong thế kỷ 21.
Có những khái niệm mới xuất phát từ lý thuyết và
công nghệ như Instructional Design, mô hình TPCK.
Trang 41.1 Các học thuyết dạy học
1.1.1 Nhóm lý thuyết hành vi( Objectivist)
1.1.2 Nhóm lý thuyết kiến tạo( Constructivist)
- Học tập là quá trình truyền thụ kiến thức;
- Dạy học là giáo viên hướng dẫn một cách có
hệ thống các phương pháp học tập
- Học tập là quá trình kiến tạo nhận thức;
- Học sinh có thể tự suy luận hay tạo ra
kiến thức cho mình
Trang 51.1.1 Nhóm lý thuyết hành vi
a.Thuyết hành vi:
- Học tập là quá trình thay đổi hành vi.
- Đây là quá trình có điều kiện.
- Ví dụ: Mỗi lần có bài tập học sinh sẽ
Trang 61.1.2 Nhóm lý thuyết kiến tạo
Người học xây dựng kiến thức của riêng
họ và thể hiện kiến thức từ trải nghiệm của mình Việc học tập không phải diễn
ra nhờ quá trình chuyển thông tin từ giáo viên hay giáo trình đến bộ não của học sinh; thay vào đó, mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân của riêng họ
Trang 71.2 Sự phát triển của công nghệ
trong thế kỷ 21
Dưới sự phát triển của công nghệ hình thành một hình
thức học tập mới đó là Học kết hợp( Blended learning)
Học kết hợp là gì?
Có nhiều định nghĩa khác nhau về học kết hợp:
- Học kết hợp là sự tích hợp các tiến bộ của công nghệ vào học trực tuyến kết hợp với sự tham gia tương tác của học truyền thống [Thorne (2003)]
- Là sự kết hợp giữa giảng dạy mặt - đối - mặt (face to face) với học trực tuyến dưới sự hỗ trợ của các phương tiện truyền thông [Littlejohn and Pegler (2007)]
1.2.1 Học kết hợp
Trang 8Đặc điểm của học kết hợp:
Mô hình truyền đạt kiến thức khác nhau (mặt đối mặt hoặc đào tạo từ xa)
Có sự kết hợp của công nghệ (cơ sở là web)
Có cơ sở thực hành giống như phòng học
Có những hoạt động đồng bộ (chat online), không
đồng bộ (email, blog, wiki)
Làm việc theo nhóm
Kết hợp các phương pháp dạy học khác nhau
Người học là chủ đạo, người học phải tự làm chủ quá trình học của mình
Trang 91.2.2 Mô hình TPCK
Trang 111.2.3 Instructional Design
Trang 12Quy trình ứng dụng xuất phát tư cơ sở lý thuyết
Các lý thuyết Các phương pháp (+ Các công nghệ)
Các mô hình
Trang 132 Ngữ cảnh tại Việt Nam
2.1 Bậc Đại học( Higher education):
Sinh viên mất quá nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngày và học quá nhiều môn trong một học kỳ mà không có thời gian để tiếp thu tài liệu (không có học
và hiểu sâu).
Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp (làm việc nhóm, khả năng giao tiếp hoặc viết, phương pháp GQVĐ, sáng kiến, học lâu dài,…)
Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc sử dụng phương pháp dạy hiện tại với chất lượng và mức độ tiếp thu của sinh viên.
Trang 152.3 Các điều kiện và tình hình phát
triển e-Learning ở Việt Nam
Những chủ trương và giải pháp lớn
Công nghệ thông tin đối với giáo dục Việt Nam phát triển
mạnh mẽ khi bước vào thế kỷ 21
Chỉ thị 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nêu rõ: "Đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học Phát triển các
hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn
xã hội Đặc biệt tập trung phát triển mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, kết nối Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo"
Trang 16Trong những năm qua, hạ tầng CNTT trong ngành giáo dục được đầu tư mạnh mẽ, với việc hoàn thành
"Mạng giáo dục - Edunet" năm 2010, kết nối Internet băng thông rộng đến tất cả các cơ sở giáo dục từ mầm non đến đại học, Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia được miễn phí Internet trong giáo dục
Nhiều trường đại học, cao đẳng đã trang bị hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học hiện đại và từng bước triển khai e-Learning
Một số khóa học đào tạo trực tuyến, dạy học qua mạng đã được mở ra
Trang 17Chủ trương của Bộ GD&ĐT trong giai đoạn tới là tích cực triển khai các hoạt động xây dựng một xã hội học tập, mà ở đó mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao động, ) đều
có cơ hội được học tập, hướng tới việc: học bất kỳ
thứ gì (any things), bất kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơi đâu (any where) và học tập suốt đời (life long learning) Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên,
e-Learning có một vai trò chủ đạo trong việc tạo ra một môi trường học tập ảo
Trang 18Các trường đại học, cao đẳng đã tích cực triển khai e-learning, xây dựng trung tâm học liệu mở, thư viện điện tử Huy động nhiều nguồn lực như kinh phí các dự án, kinh phí ngân sách, kinh phí các doanh nghiệp hỗ trợ, để đầu tư hạ tầng CNTT, tập huấn cho giảng viên và xây dựng hệ thống tài liệu, bài giảng phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu của học sinh, sinh viên
Một số hoạt động triển khai E-Learning:
Trang 19Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các doanh
nghiệp triển khai e-Learning và thi trực tuyến.
+ Cuộc thi "Thiết kế hồ sơ bài giảng điện tử learning" năm học 2009 - 2010 nằm trong khuôn khổ của chương trình hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo
e-và Quỹ Laurence S Ting.
Một số hoạt động triển khai E-Learning:
Trang 20Cuộc thi giải toán qua
Trang 21Cuộc thi Olympic tiếng Anh (IOE) là chương trình hợp tác giữa Tổng Công ty truyền thông Đa phương tiện Việt Nam VTC với Bộ GD&ĐT
Một số hoạt động triển khai E-Learning:
Trang 22Bên cạnh đó, một số doanh nghiệp cũng đã tài trợ xây dựng Website luyện thi trực tuyến như: hocmai.vn, truongtructuyen.vn, e-Learning của Viettel Tp
HCM,
Xây dựng các thư viện tài liệu, bài giảng, thí nghiệm
ảo, như: thuvienvatly.vn, lichsuvietnam.vn,
Trang 233 Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam
Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình học tập kết hợp
có ưu điểm gì để áp dụng cho ngữ cảnh dạy và học ở Việt Nam
i Tạo nên sự chuyển đổi mô hình dạy học dựa trên sự tương tác
giữa các bên tham gia, thay đổi mục tiêu bài học, lấy HS làm
trung tâm.
ii Cải thiện kết quả học tập của HS.
iii Thời gian học tập linh hoạt
iv Tính ứng dụng công nghệ thông tin của BL phù hợp với xu thế
của thời đại hiện nay
v Phát huy được những ưu điểm tích cực mà ICT đem lại, giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức về BĐKH dưới sự tổ
chức, điều khiển của GV thông qua các hình thức dạy học mà vẫn đảm bảo lượng kiến thức cơ bản theo chương trình.
Trang 24Ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam:
(10/2012) Ảnh: WeAreSocial.
Trang 25Một số thống kê khác về tình hình sử dụng Internet ở VN:
- 73% người dùng dưới 35 tuổi.
- 66% "cư dân mạng" truy cập web hằng ngày và họ dành trung bình 29 giờ vào mạng mỗi tháng.
- 88% vào mạng tại nhà và 36% tại quán cà phê.
- 81% vẫn truy cập qua desktop, 56% qua thiết bị di động và 47% qua laptop (nhiều người sử dụng đồng thời cả 2-3 loại thiết bị).
- 95% người dùng Internet truy cập các trang tin tức.
- 90% xem video trực tuyến (tỉ lệ trung bình ở châu Á chỉ là 69%).
- 61% người dùng Internet từng thực hiện mua sắm qua mạng.
- 86% người dùng Internet Việt Nam từng ghé thăm các trang mạng xã hội.
- 8,5 triệu người dùng Facebook và đây là mạng xã hội phổ biến nhất Việt Nam trong tháng 10 Số người dùng Facebook ở Việt Nam tăng thêm
500.000 chỉ trong 2 tuần qua 28% cư dân mạng có tài khoản Facebook.
- 9% người dùng Internet sử dụng Twitter trong tháng qua.
Việt Nam cũng là quốc gia có tốc độ tăng trưởng thành viên nhanh nhất trên Facebook là 146% trong 6 tháng Đa số thành viên dưới 34 tuổi và lượng thành viên nam cao hơn nữ.
Số người dùng Internet di động ở Việt Nam hiện là 19 triệu người.
35% người dùng Internet di động truy cập các nội dung truyền thông xã hội qua điện thoại
Theo TTO/WeAreSocial
Trang 26Hạn chế:
Xây dựng nguồn tài nguyên bài giảng (người dạy)
Để có một nguồn tài nguyên bài giảng chất lượng và có hiệu quả thì yêu cầu cần có một đội ngũ giáo viên có kinh
nghiệm trong việc dạy và thiết kế giáo án điện tử tốt cần
phải đạo tạo, bồi dượng thêm.
Người học
Chưa ý thức được học trực tuyến là như thế nào?
Mục đích học làm gì, trong khi bài vỡ trên lớp rất nhiều và không có thời gian
Trang 27Hệ thống công nghệ thông tin và internet phải mạnh
đểtriển khai khóa học.
Hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến
Phải có riêng một đội ngũ, cán bộ, kỹ thuật viên có
chuyên môn cao để có thể vận hành, bảo trì và nâng cấp
hệ thống, đảm bảo cho việc học tốt nhất.
Trang 284 Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy và học trức tuyến.
- Vấn đề về văn hóa xã hội đối với người Việt Nam
khi tham gia dạy và học trực tuyến chịu sự ảnh hưởng
của ý thức, truyền thống, thói quen và sở thích của mỗi
người.
Khá nhiều trường/viện đại học tại Việt Nam hiện nay
đã ứng dụng e-Learning trong các chương trình
đào tạo của mình
Trong đó, hình thức học tập chủ yếu là hoạt động
up/download nội dung, tài liệu tham khảo, hoặc bài tập/đồ
án môn học để cá nhân người học tự học/tự nghiên cứu
Trang 29Họ chưa nhận thức được những ích lợi mà các hoạt
động cộng tác đem lại đối với việc học tập của bản
thân, nên số lượng sinh viên chủ động tham gia một
cách tích cực là rất ít
Sinh viên không quen với các hoạt động tự nghiên cứu, làm việc nhóm thông qua môi trường máy tính và mạng Internet
Trang 30Social Science
Họ chỉ quen thuộc với cách học thụ động thông qua mọi thứ đều được cung cấp trực tiếp từ người giảng viên.
Trang 31Cám ơn thầy
và các bạn đã theo dõi!