Chương 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUI TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT SẮT THÉP TỪ THỊ TRUỜNG CHÂU PHI CỦA CÔNG TY TNHH MTV THÉP HOÀ PHÁT1.1 Tính cấp thiết của đề
Trang 1Để hoàn thành khóa luận kịp thời, đảm bảo chất lượng, em đã nhận được sựgiúp đỡ, hướng dẫn hết sức nhiệt tình của thầy giáo Vũ Anh Tuấn.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Anh Tuấn cùng Ban lãnhđạo, các cô chú, anh chị trong công ty TNHH MTV thép Hòa Phát đã giúp đỡ và tạođiều kiện cho em hoàn thành khóa luận này
Tuy nhiên trong quá trình thực tập mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do hạnchế về thời gian và trình độ chuyên môn cũng như kiến thức thực tiễn nên không thểtránh khỏi thiếu sót trong chuyên đề Em rất mong nhận được những nhận xét, đánhgiá của thầy, cô giáo để bài chuyên đề này được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thu Huyền
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6
Chương 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUI TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT SẮT THÉP TỪ THỊ TRUỜNG CHÂU PHI CỦA CÔNG TY TNHH MTV THÉP HOÀ PHÁT 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1
1.3 Mục đích nghiên cứu 2
1.4 Đối tuợng nghiên cứu 2
1.5 Phạm vi nghiên cứu 2
1.6 Phương pháp nghiên cứu 3
1.6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 3
1.6.1.1 Dữ liệu sơ cấp 3
1.6.1.2 Dữ liệu thứ cấp 3
1.6.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu 3
1.7 Kết cấu khoá luận 3
Chương 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUI TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 5
2.1 Khái niệm chung về hợp đồng thương mại quốc tế 5
2.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế 5
2.1.2 Các nguồn luật và các điều khoản áp dụng 5
2.2 Nội dung qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu 6
2.2.1 Xin giấy phép nhập khẩu 6
2.2.2 Thực hiện bước đầu của khâu thanh toán 6
2.2.3 Thuê phương tiện vận tải 7
2.2.3.1 Các căn cứ để thuê phương tiện vận tải (PTVT) 7
2.2.3.2 Nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải 7
2.2.4 Mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu có) 8
2.2.4.1 Những căn cứ để mua bảo hiểm hàng hóa 8
Trang 32.2.4.2 Nghiệp vụ mua BH cho hàng hóa 9
2.2.5 Làm thủ tục Hải quan 9
2.2.5.1 Khai và nộp tờ khai hải quan 9
2.2.5.2 Xuất trình hàng hóa 10
2.2.5.3 Nộp thuế và thực hiện các quyết định của hải quan 10
2.2.6 Nhận hàng 10
2.2.7 Kiểm tra hàng hóa 11
2.2.8 Thanh toán 11
2.2.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có ) 12
Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THÉP CỦA CÔNG TY TNHH MTV THÉP HÒA PHÁT 13
3.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát 13
3.1.1 Quá trình thành lập và phát triển 13
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 14
3.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty 15
3.2 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát 16
3.2.1 Thị trường nhập khẩu 16
3.2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty tại trị trường châu Phi 18
3.2.3 Kết quả hoạt động nhập khẩu 19
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng 20
3.3.1 Các nhân tố bên trong 20
3.3.2 Các nhân tố bên ngoài 21
3.4 Phân tích thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thép của công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát 23
3.4.1 Nhận hàng và kiểm tra hàng 23
3.4.2 Làm thủ tục hải quan 24
3.4.3 Thuê phương tiện vận tải về kho 25
3.4.4 Thanh toán tiền hàng 25
3.4.5 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại 26
Trang 43.5 Đánh giá thực trạng thực hiện hợp đồng nhập khâu nguyên liệu của công ty
26
3.5.1 Một số kết quả đạt được trong quá trình thực hiện hợp đồng 26
3.5.2 Một số vấn đề tồn tại 27
3.5.3 Nguyên nhân tồn tại 27
Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUI TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THÉP CỦA CÔNG TY TNHH MTV THÉP HÒA PHÁT TỪ THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 29
4.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát 29
4.1.1 Định hướng phát triển chung 29
4.1.2 Định hướng đối với hoạt động nhập khẩu thép phế liệu 29
4.2 Các giải pháp hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu của công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát 30
4.2.1 Một số giải pháp vi mô 30
4.2.2 Một số giải pháp vĩ mô 33
4.3 Một số kiến nghị 34
4.3.1 Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 34
4.3.2 Kiến nghị đối với Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát 35
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 PSG.TS Doãn Kế Bôn (2010) Giáo trình Quản trị tác nghiệp thương mại quốc tế Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính.
Trang 62 Phạm Mạnh Hiền (2004) Nghiệp vụ giao nhận vận tải quốc tế Nhà xuất bản
Trang 7Chương 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUI TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT SẮT THÉP TỪ THỊ TRUỜNG CHÂU PHI CỦA CÔNG TY TNHH MTV THÉP HOÀ PHÁT
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra với tốc độnhanh chóng cả về chiều rộng lẫn bề sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sựphát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại
và kinh tế giữa các quốc gia ngày càng sâu sắc Việt Nam đã và đang đẩy mạnh quátrình công nghiệp hoá - hiện đại hóa đất nước đưa nền kinh tế hội nhập vào kinh tếkhu vực và thế giới Để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đấtnước thì chúng ta phải nhanh chóng phát triển cơ sở hạ tầng xây dựng Vì vậy, nhucầu về vật liệu xây dựng nói chung và thép xây dựng nói riêng là rất lớn
Đánh giá được xu thế phát triển và nhu cầu thị trường, Công ty TNHH MTV ThépHòa Phát đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền cán sản xuất thép xây dựng với 02 nhàmáy: Nhà máy Cán thép công suất 220.000 tấn thép/năm và Nhà máy luyện phôithép công suất công suất 180.000 tấn phôi/ năm Để đáp ứng đủ nguyên liệu (thépphế liệu) sản xuất phôi thép Công ty đã phải nhập khẩu một lượng rất lớn từ nướcngoài Qua những năm hoạt động sản xuất và kinh doanh thép xây dựng, Công tyTNHH MTV thép Hòa Phát đã khẳng định được thương hiệu của mình trên thịtrường
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV thép Hòa Phát, em chọn đề tài:
“Hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thép từ thị trường châu Phi của công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát” làm đề
tài khóa luận tốt nghiệp của mình
1.2 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu
Trong những năm gần đây đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học, luậnvăn của sinh viên trường Thương mại về qui trình thực hiên hợp đồng nhập khẩunhư:
Đề tài “Hoàn thiện qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu điện thoại diđộng tại công ty Viettel” của sinh viên Trần Thị Hồng Linh K39E4 năm 2007
Trang 8Đề tài “ Hoàn thiện quy trình thực hiện HĐ nhập khẩu tại Công ty Cổ phầnSông Cầu Bắc Ninh” của sinh viên Nguyễn Thị Chuyên K41E1 năm 2009.
Dựa trên tính cấp thiết của vấn đề trong đơn vị thực tập, em đã lựa chọn đềtài “ Hoàn thiện qui trình thực hiện hợp đồng hợp khẩu nguyên liệu sản xuất thép từthị trường châu Phi của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát”
Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu như vậy, nhưng trong mỗi côngtrình nghiên cứu vẫn có sự khác nhau về đặc điểm công ty, mặt hàng nhập khẩu, thịtrường nhập khẩu,…nên trong mỗi qui trình nhập khẩu mỗi loại hàng hóa thì cáchthức thực hiện của chúng hoàn toàn khác nhau, có những ưu điểm, nhược điểm khácnhau Vì thế đề tài này vẫn luôn cần thiết để nghiên cứu
1.3 Mục đích nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu đề tài khóa luận này, em có thể củng cố thêm kiến thức,
bổ sung một số vấn đề cơ bản về hoàn thiện qui trình thực hiện hợp đồngnhập khẩu trong TMQT thông qua việc tiếp cận vấn đề lý luận trên cơ sởthực tiễn của công ty
Đồng thời em muốn đóng góp một số đề xuất của mình nhằm hoàn thiện hơnqui trình thực hiện HĐNK nguyên liệu sản xuất thép từ thị trường chấu Phicủa công ty TNHH MTV thép Hòa Phát
Góp một phần nhỏ giúp công ty có thể nâng cao được chất lượng cũng nhưhiệu quả trong qui trình thực hiện HĐNK, tăng số lượng đơn hàng trong thờigian tới
1.4 Đối tuợng nghiên cứu
Qui trình thực hiện HĐNK và thực trạng qui trình thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu nguyên liệu sản xuất thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát từ thịtrường châu Phi
1.5 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩunguyên liệu sản xuất thép của công ty TNHH MTV thép Hòa Phát giai đoạn
từ năm 2010 đến năm 2013
Trang 9- Thị trường nghiên cứu: Châu Phi là một trong những thị trường chính cungcấp nguyên liệu cho Công ty.
1.6 Phương pháp nghiên cứu
1.6.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
1.6.1.1 Dữ liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp em thu thập bằng cách đưa ra các câu hỏi để được giải đáp từngười trực tiếp chỉ đạo thực hiện qui trình nhập khẩu – là Trưởng phòng và các anhchị nhân viên trong phòng vật tư, qua đó thấy được những thành quả đạt đã được
và hạn chế còn tồn tại, nguyên nhân tồn tại và các yếu tố ảnh hưởng đến qui trìnhthực hiện HĐNK của công ty
1.6.1.2 Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp bao gồm các nguồn dữ liệu bên trong và dữ liệu bên ngoài
Nguồn dữ liệu bên trong là: các báo cáo tài chính từ năm 2010 đến 2012, báocáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, số lưu hợp đồng,… từ các phòng bantrong công ty
Nguồn dữ liệu bên ngoài: bao gồm các website, báo điện tử, luận văn của cáckhóa trước, sách chuyên ngành thương mại quốc tế và các tài liệu liên quan đếnhoạt động thương mại quốc tế,…
1.6.2 Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu
Phương pháp tổng hợp dữ liệu: Từ những dữ liệu bên trong và bên ngoài công ty
sẽ tiến hành phân tích tổng hợp, gắn liên thực tế và lý thuyết nhằm tìm ra những tồntại và nghiên cứu các giải pháp cho công ty
Phương pháp so sánh: So sánh số liệu giữa các năm để thấy được những thay đổitrong tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và định hướng phát triển của công ty
1.7 Kết cấu khoá luận
Ngoài các phần: Lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ vàdanh mục các từ viết tắt Kết cấu khóa luận gồm 4 chương như sau:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩunguyên liệu sản xuất thép từ thị trường châu Phi của công ty TNHH MTV ThépHòa Phát
Chương 2: Một số lý luận cơ bản về qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Trang 10Chương 3: Phân tích thực trạng quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩunguyên liệu sản xuất thép của công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát.
Chương 4: Định hướng phát triển và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiệnquy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu sản xuất thép của công tyTNHH MTV thép Hòa Phát
Trang 11Chương 2: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUI TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU
2.1 Khái niệm chung về hợp đồng thương mại quốc tế
2.1.1 Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế
Khái niệm hợp đồng thương mại quốc tế: Hợp đồng thương mại quốc tế là
sự thỏa thuận về thương mại giữa các đương sự có trụ sở kinh doanh ở các quốc giakhác nhau
Nguồn “Giáo trình quản trị tác nghiệp TMQT”,PGS.TS Doãn Kế Bôn,nxb chính trị hành chính Quốc Gia, 2010.
Như vậy chủ thể của hợp đồng là bên có trụ sở kinh doanh ở những quốc giakhác nhau Đây có thể là các hợp đồng mua bán hàng hóa ( hợp đồng xuất nhậpkhẩu); hợp đồng gia công, hợp đồng đại lý, môi giới; hợp đồng ủy thác Đối tượngcủa hợp đồng là hàng hóa ( Goods) hoặc dịch vụ (Service) Bên bán phải giao hànghóa, dịch vụ cho bên mua, bên mua phải trả tiền cho bên bán một đối giá cân xứngvới giá trị hàng hóa, dịch vụ đã được giao
Khái niệm hợp đồng nhập khẩu: Hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua hàngcủa thương nhân nước ngoài, thực hiện quá trình nhận quyền sở hữu hàng hóa vàthanh toán tiền hàng
Nguồn”Giáo trình quản trị tác nghiệp TMQT”,PGS.TS Doãn Kế Bôn,nxb chính trị hành chính Quốc Gia, 2010.
Như vậy, hợp đồng là cơ sở để các bên thực hiện các nghĩa vụ của mình vàđồng thời yêu cầu bên đối tác thực hiện thực hiện cá nghĩa vụ của họ Hợp đồng còn
là cơ sở đánh giá mức độ thực hiện nghĩa vụ của các bên và là cơ sở pháp lý quantrọng để khiếu nại khi bên đối tác không thực hiện toàn bộ hay từng phần nghĩa vụcủa mình đã thỏa thuận trong hợp đồng
2.1.2 Các nguồn luật và các điều khoản áp dụng
Không có một hợp đồng nào là hoàn thiện, khi hợp đồng không chứa đựnggiải pháp, các bên tham gia ký kết hợp đồng không thống nhất được giải pháp thựchiện, thì lúc này luật áp dụng trong hợp đồng sẽ cung cấp giải pháp để các bênthống nhất thực hiện
Trang 12Luật áp dụng trong hợp đồng có thể là luật của nước người mua, người bán,hoặc của bên thứ ba, có thể là luật của nước hoặc một bang Về nguyên tắc các bênđược tự do thỏa thuận luật áp dụng trong hợp đồng.
2.2 Nội dung qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu
2.2.1 Xin giấy phép nhập khẩu
Giấy phép NK là một công cụ quan trọng để các quốc gia kiểm soát tình hình
NK, là tiền đề quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác trong mỗichuyến hàng NK
Các doanh nghiệp kinh doanh NK sẽ phải dựa vào danh mục hàng cấm NK,hàng tạm ngừng NK, hàng NK theo hạn ngạch, không theo hạn ngạch…do các Bộ,Ngành công bố hàng năm, để biết được mặt hàng nào được phép NK, hàng nào phảixin giấy phép khi NK…Từ đó, thỏa mãn các yêu cầu pháp lý khi NK
Với các mặt hàng nhà nước quản lý bằng giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệpnhập khẩu cần nộp hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu lên Bộ công thương Bộ hồ sơbao gồm: Đơn xin giấy phép phiếu hạn ngạch, bản sao hợp đồng hoặc bản sao L/C,
và các giấy tờ liên quan khác
2.2.2 Thực hiện bước đầu của khâu thanh toán
Trong TMQT, thanh toán tiền hàng là quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của haibên mua bán Thanh toán tiền hàng được mua hoặc bán có ảnh hưởng trực tiếp đếnviệc quay vòng vốn của hai bên, các loại rủi ro trong lưu thông tiền tệ và chi phí, do
đó đây là điều kiện quan trọng liên quan đến lợi ích của hai bên mua và bán Vì vậy,khi đàm phán giao dịch, hai bên mua bán đều cố gắng thỏa thuận điều kiện thanhtoán có lợi cho mình Các điều kiện thanh toán quy định trong hợp đồng TMQT baogồm: Đồng tiền thanh toán, địa điểm thanh toán, thời hạn thanh toán, phương thứcthanh toán và điều kiện đảm bảo hối đoái
Khi HĐ quy định phương thức thanh toán bằng L/C, người NK sẽ phải tiếnhành mở L/C Mở L/C là hoạt động thể hiện rõ ý chí thực sự muốn nhận hàng vàthanh toán tiền hàng của bên NK Do đó, đây là công việc rất quan trọng đối vớingười NK để thực hiện HĐ mà hai bên đã thỏa thuận
Để mở L/C, người NK phải làm đơn xin mở L/C, người NK sẽ phải tiến hành
mở L/C (theo mẫu in sẵn của từng NH) dựa trên các điều khoản của HĐNK Đơn
Trang 13xin mở L/C là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp (nếu có) giữa NH mở L/C vàngười mở L/C, cũng là cơ sở để NH mở L/C cho bên XK hưởng.
Cần cân nhắc các điều kiện ràng buộc bên XK sao cho vừa chặt chẽ, đảm bảoquyền lợi của mình vừa tôn trọng các điều khoản HĐ, tránh mâu thuẫn để bên XKchấp nhận được
Ngoài đơn xin mở L/C và các chứng từ khác, sau khi đã được cơ quan quản
lý kế hoạch thu chi ngoại hối xét duyệt sẽ được chuyển đến NH mở L/C cùng vớihai ủy nhiệm chi: một ủy nhiệm chi để ký quỹ theo quy định về mở L/C và một ủynhiệm chi khác để trả thủ tục phí cho NH về việc mở L/C, hoặc đơn yêu cầu muangoại tệ để ký quỹ và trả thủ tục phí, hoặc HĐ vay ngoại tệ (nếu yêu cầu vay tiền
để thanh toán L/C)
2.2.3 Thuê phương tiện vận tải
Việc thuê PTVT để chuyên chở hàng hóa NK trực tiếp ảnh hưởng đến tiến
độ giao hàng, sự an toàn của hàng hóa…Vì vậy, khi thuê PTVT phải am hiểu vànắm chắc các căn cứ và nghiệp vụ để thuê PTVT
2.2.3.1 Các căn cứ để thuê phương tiện vận tải (PTVT)
Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng của HĐTMQT
Căn cứ vào khối lượng và đặc điểm của hàng hóa để tối ưu hóa tải trọng củaphương tiện, từ đó tối ưu hóa chi phí, cũng để đảm bảo cho hàng hóa trongquá trình vận chuyển
Căn cứ vào điều kiện vận tải: Đó là hàng rời hay hàng đóng trong container,
là hàng thông dụng hay hàng đặc biệt…Để từ đó lựa chọn PTVT thích hợpnhất
Căn cứ vào các điều kiện khác trong hợp đồng như: Quy định về mức tảitrọng tối đa của PTVT, mức bốc dỡ, thưởng phạt bốc dỡ…
2.2.3.2 Nghiệp vụ thuê phương tiện vận tải
Hàng hóa giao dịch trong TMQT thường được vận chuyển bằng tàu biển,bằng container, bằng đường sắt và đường hàng không Nhưng hàng chuyên chởbằng tàu biển và container là phổ biến hơn cả
Nghiệp vụ thuê tàu
Trang 14Có 2 hình thức thuê tàu: Thuê tàu chợ và thuê tàu chuyến
Thuê tàu chợ: Là việc người thuê chở yêu cầu người chuyên chở hoặc chủtàu giành cho thuê một phần chiếc tàu chợ (Liner) để chuyên chở hàng hóa từmột cảng này đến một hay nhiều cảng khác và trả cước phí theo biểu giácước định sẵn Tàu chợ chạy định kỳ, thường xuyên trên một tuyến nhấtđịnh, ghé qua những cảng nhất định với lịch trình cụ thể được định trước
Thuê tàu chuyến: Là việc người thuê chở đề nghị người chủ tàu cho thuêtoàn bộ con tàu để chở hàng từ một cảng này đến một hay nhiều cảng khác
và phải trả một khoản phí cước thuê tàu do hai bên thỏa thuận Tuyến đường
và lịch trình hoạt động của tàu chuyến (Tramp) phụ thuộc vào yêu cầu củangười thuê chở
Nghiệp vụ thuê container
Thuê một phần chiếc container ( Gửi hàng lẻ - LCL): Phù hợp khi người gửihàng có khối lượng hàng hóa không đủ xếp đầy một container
Thuê nguyên cả container (Gửi hàng nguyên container – FCL): Áp dụng khichủ hàng có khối lượng hàng hóa lớn và đồng nhất, đủ chứa đầy một haynhiều container Hợp đồng thuê theo FCL có thể ký kết theo 4 dạng: Thuêchuyến một, thuê không quy định số lượng container với giá cố định, hợpđồng thuê có quy định số lượng container tối thiểu bắt buộc, hợp đồng thuêdài hạn
2.2.4 Mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu có)
Trong kinh doanh TMQT hàng hóa thường phải vận chuyển đi rất xa, trongnhững điều kiện vận tải phức tạp Do đó, hàng hóa rất dễ hư hỏng, mất mát, tổn thấttrong quá trình vận chuyển Chính vì vậy, việc mua BH cho hàng hóa để giảm bớtcác rủi ro có thể xảy ra có ý nghĩa to lớn Trên thế giới và Việt Nam hiện naythường áp dụng 3 điều kiện BH chính: Điều kiện bảo hiểm loại A,B,C do phòngthương mại quốc tế ICC quy định
2.2.4.1 Những căn cứ để mua bảo hiểm hàng hóa
Căn cứ vào điều kiện cơ sở giao hàng trong HĐTMQT: Điều kiện cơ sở giaohàng sẽ quy định rủi ro hàng hóa trong quá trình vẫn chuyển thuộc về bên XK hay
NK Từ đó, các bên cần xem xét việc mua bảo hiểm (BH) cho hàng hóa, ngoại trừ
Trang 15điều kiện CIF, CIP người bán có nghĩa vụ mua BH hàng hóa theo điều kiện C (mức
BH tối thiểu)
Căn cứ vào hàng hóa vận chuyển: Nếu lô hàng có giá trị lớn, dễ chịu tácđộng từ quá trình bốc xếp, vận chuyển thì cần mua BH điều kiện A, những lô hàng
có bản chất rất khó bị hư hỏng, mất mát cho dù có những tác động từ bên ngoài thì
có thể mua BH ở điều kiện thấp hơn hoặc không mua
Căn cứ vào điều kiện vận chuyển: Các điều kiện vận chuyển như: Loạiphương tiện vận chuyển, loại bao bì bốc dỡ…là các yếu tố tạo nên rủi ro cho hànghóa
2.2.4.2 Nghiệp vụ mua BH cho hàng hóa
Xác định nhu cầu BH (xác định giá trị BH và điều kiện BH) Giá trị bảohiểm là giá trị thực tế của lô hàng
Xác định loại hình bảo hiểm: Các DN TMQT thường sử dụng 2 loại hình BHchính: HĐ BH chuyến và HĐ BH bao
+ HĐ BH chuyến: Được ký kết cho từng chuyến hàng chuyên chở từ địađiểm này đến địa điểm khác, được ghi trong HĐ BH
+ HĐ BH bao: Được ký kết cho một khối lượng hàng vận chuyển trongnhiều chuyến kế tiếp nhau (thường thời hạn là 1 năm)
Lựa chọn công ty BH: Công ty BH có uy tín, có quan hệ thường xuyên, tỷ lệphí BH thấp và thuận tiện trong quá trình giao dịch là ưu tiên lựa chọn đầutiên của các DN kinh doanh XNK Thực tiễn kinh doanh, các DN Việt Namthường mua BH tại Bảo Việt hoặc các công ty BH trong nước để thuận tiệngiải quyết khi có tranh chấp, rủi ro xảy ra
Đàm phán ký kết HĐ BH, thanh toán phí BH, nhận đơn BH hoặc giấy chứngnhận BH
2.2.5 Làm thủ tục Hải quan
Theo thông tư 222/2009/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan, hàng hóa khi
đi qua cửa khẩu (XK hay NK) đều phải làm thủ tục hải quan.Việc làm thủ tục hảiquan gồm 3 bước chủ yếu sau:
2.2.5.1 Khai và nộp tờ khai hải quan
Trang 16Khai hải quan được thực hiện thống nhất theo mẫu tờ khai hải quan do Tổngcục hải quan quy định Có hai hình thức khai hải quan là khai trực tiếp tại cơ quanhải quan hoặc sử dụng hình thức khai điện tử.
Người khai hải quan sau khi khai vào tờ khai hải quan sẽ nộp bộ hồ sơ hảiquan cho Cơ quan hải quan Bộ hồ sơ gồm có: Tờ khai hải quan (2 bản chính) vàcác chứng từ khác có liên quan, chẳng hạn như hóa đơn thương mại (1 bản sao), HĐmua bán hàng hóa(1 bản sao), vận đơn (bản gốc)…
Kiểm tra toàn bộ lô hàng NK của chủ hàng đã vi phạm nhiều lần luật hảiquan, lô hàng có dấu hiệu vi phạm …
2.2.5.3 Nộp thuế và thực hiện các quyết định của hải quan
Sau khi kiểm tra bộ hồ sơ hải quan và thực tế hàng hóa, hải quan sẽ có cácquyết định sau:
Cho hàng qua biên giới
Cho hàng qua biên giới có điều kiện
Không được phép NK
Trách nhiệm của chủ hàng là nghiêm chỉnh thực hiện các quyết định trên
2.2.6 Nhận hàng
Việc nhận hàng có thể do chính DN tự đảm nhận hoặc ủy thác cho một công
ty giao nhận Công việc này tương đối phức tạp, liên quan đến nhiều thủ tục hànhchính Nếu không nắm vững các thủ tục này người NK sẽ không biết lập các chứng
từ liên hệ như: Giấy chứng nhận hàng thiếu, biên bản hàng đổ vỡ hư hỏng, mời cơ
Trang 17quan giám định, lập biên bản giám định … Do đó sẽ khó khiếu nại đòi bồi thướngsau này Hiện nay các DN thường nhờ đến các công ty giao nhận để có được sựchuyên môn hóa của họ nhắm đạt được hiệu quả thực hiện cao nhất.
2.2.7 Kiểm tra hàng hóa
Kiểm tra hàng hóa là công việc hết sức cần thiết Nội dung kiểm tra như sau:
Kiểm tra về số lượng: Số lượng hàng thiếu, hàng đổ vỡ và nguyên nhân
Kiểm tra về chất lượng
Kiểm tra bao bì hàng hóa
Kiểm dịch động, thực vật nếu hàng hóa là động, thực vật
Khi nhận hàng từ phương tiện ga, cảng phải kiểm tra niêm phong cặp chìtrước khi dỡ hàng ra khỏi PTVT
2.2.8 Thanh toán
Thanh toánh tóan là nội dung quan trọng trong hoạt động TMQT, chất lượngcủa công việc này có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả kinh tế của hoat động kinhdoanh
Nếu sử dụng phương thức thanh toán L/C
Khi hợp đồng nhập khẩu quy định tiền hàng thanh toán bằng L/C, một trongcác việc đầu tiên mà bên Mua phải làm để thực hện hợp đồng đó là việc mở L/C
Sau khi kiểm tra toàn bộ chứng từ, Ngân hàng phát hành L/C giao cho người
NK Sau khi giao hàng, bên XK gửi bộ chứng từ gốc đến Ngân hàng của doanhnghiệp NK, Ngân hàng kiểm tra chứng từ và chuyển cho người NK kiểm tra Ngânhàng tiền hành kiểm tra toàn bộ chứng từ Nếu bộ chứng từ hoàn toàn hợp lệ thì saumột thời gian quy định kể từ ngày mở L/C Ngân hàng sẽ tự động chuyển khoản giátrị HĐ và tài khoản bên bán Nếu chứng từ sai sót Ngân hàng sẽ thông báo ngay chobên NK, bên NK chấp nhận sai sót thì phải cam kết thanh toán, nhận vận đơn đã kýhậu để đi nhận hàng
Sau khi nhận hàng doanh nghiệp NK nộp tờ khai nhận cho Ngân hàng, chờđến hạn thanh toán cho Ngân hàng hoặc ký nhận nợ với Ngân hàng
Trường hợp chứng từ không thể chấp nhận, doanh nghiệp NK từ chối thanh toán thìphải chỉ thị bằng văn bản theo mẫu của Ngân hàng và Ngân hàng sẽ gửi lại cho nhà
Trang 18XK để sửa chữa bổ sung chứng từ phù hợp với L/C tạo điều kiện cho bên NK nhậnhàng.
Nếu thanh toán bằng phương thức nhờ thu
Sau khi nhận chứng từ ở NH, đơn vị Nk phải kiểm tra các chứng từ Nếu phùhợp với HĐ đã ký kết thì chấp nhận trả tiền hoặc trả tiền để nhận chứng từ nhậnhàng Nếu chứng từ không phù hợp, người NK có quyền từ chối thanh toán Việc viphạm HĐ của người XK sẽ được hai bên trực tiếp giải quyết
Nếu thanh toán bằng phương thức giao chứng từ trả tiền
Khi đến kỳ hạn thanh toán bằng phương thức này, người NK đến NH phục
vụ mình yêu cầu thực hiện CAD, COD ký một bản ghi nhớ, đồng thời thực hiện lýquỹ 100% giá trị thương vụ để lập tài khoản ký thác
2.2.9 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có )
Khiếu nại là phương pháp giải quyết các phát sinh trong quá trình thực hiệnhợp đồng, bằng cách các bên trực tiếp thương lượng nhằm đưa ra các giải phápmang tính pháp ly thỏa mãn hay không thỏa mãn các yêu cầu của bên khiếu nại
Người mua và người bán có quyền khiếu nại nhau khi một trong hai bên viphạm bất cứ điều khoản quy định về nghĩa vụ của người bán và người mua tronghợp đồng Người mua và người bán có thể khiếu nại người chuyên chở khi ngườichuyên chở vi phạm hợp đồng chuyên chở, cũng có thể khiếu nại hãng bảo hiểm khihàng hóa bị tổn thất do các rủi ro đã được mua bảo hiểm gây nên
Trang 19Chương 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT THÉP CỦA CÔNG TY TNHH MTV THÉP HÒA PHÁT.
3.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát.
3.1.1 Quá trình thành lập và phát triển
Hoà Phát là một trong những Tập đoàn sản xuất công nghiệp tư nhân hàngđầu Việt Nam Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từtháng 8/1992, Hoà Phát lần lượt mở rộng sang các lĩnh vực Nội thất (1995), ốngthép (1996), Thép (2000), Điện lạnh (2001), Bất động sản (2001) Năm 2007 HòaPhát tái cấu trúc theo mô hình Tập đoàn, trong đó Công ty Cổ phần Tập đoàn HoàPhát giữ vai trò là công ty mẹ cùng 10 công ty thành viên và 3 công ty liên kết.Ngày 15/11/2007, Hoà Phát chính thức niêm yết cố phiếu trên thị trường chứngkhoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG
Công ty TNHH MTV Thép Hoà Phát được tách từ Công ty Cổ phần Tậpđoàn Hoà Phát từ tháng 11/2010 nhằm tái cơ cấu hoạt động Tập đoàn Công ty cóngành nghề kinh doanh chính: sản xuất sắt, thép, gang với vốn điều lệ lên tới 600 tỷđồng, trong đó công ty mẹ sở hữu 100% vốn điều lệ Một số thông tin cơ bản củacông ty:
Tên Tiếng Anh : Hoa Phat Steel One Member Co., Ltd
Trụ sở chính : Tầng 9 Tòa nhà Hòa Phát, 39 - Nguyễn Đình Chiểu –
Hai Bà Trưng – Hà Nội
Nhà máy sản xuất : Nhà máy Phôi thép: KCN Như Quỳnh – Hưng Yên
Nhà máy Cán thép : KCN Phối Nối A – Hưng Yên
Trang 20Mặt hàng SXKD : Sắt, thộp, gang
Cụng ty hiện đang điều hành 2 nhà mỏy Phụi thộp và Cỏn thộp tại Hưng Yờn.Nhà mỏy Phụi thộp tại KCN Phố Nối A được đầu tư 13 triệu USD với dõy chuyềnhiện đại, cụng suất đạt 200.000 tấn/ năm Nhà mỏy Cỏn thộp tại KCN Như Quỳnhđược trang bị dõy chuyền hiện đại nhất của Danieli (Italia) với cụng suất 300.000tấn/ năm Sản phẩm thộp Hoà Phỏt là thộp cốt bờ tụng cỏn núng: thộp cuộn đườngkớnh Ω6mm, Ω8mm, Ω10mm, cuộn D8mm gai và thộp thanh vằn đường kớnh từD10mm - D55mm
Trong năm 2011, sản lượng thộp của cụng ty chiếm gần ẵ sản lượng sảnxuất và đảm trỏch toàn bộ mảng tiờu thụ của tập đoàn Hũa Phỏt Cụng ty đó triểnkhai rất nhiều cải tiến, nhất là nghiờn cứu lắp đặt thành cụng hệ thống lũ sinh khớthan cho Nhà mỏy cỏn thộp và nõng cấp hai lũ điện hồ quang cho Nhà mỏy phụithộp tại Hưng Yờn Việc nõng cấp và lắp đặt mới thiết bị này đó giỳp cỏc nhà mỏyhoạt động ổn định và gúp phần lớn vào việc tăng sản lượng, giảm chi phớ sản xuất.Trong năm 2012, Cụng ty TNHH MTV Thộp Hũa Phỏt đó lọt vào top 1000 doanhnghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nhiều nhất nước
3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh
Sản phẩm của Công ty TNHH MTV Thép Hoà Phát là các loại théo cốt bêtông cán nóng bao gồm thép cuộn đờng kính 6mm, 8mm, thẹp cuộn D8mm và thépthanh vằn đờng kính D10mm - D55mm
Điểm nổi bật nhất của sản phẩm của Công ty là thép xây dựng D41 - D55,kích thớc lớn nhất hiện cha có nhà sản xuất nào tại Việt Nam cung cấp
Trang 213.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV thép Hòa Phát
Nguồn: phòng tổ chức công ty TNHH MTV thép Hòa Phát
Công ty được tổ chức xây dựng theo mô hình trực tuyến - chức năng, ngườiđứng đầu là giám đốc - ông Kiều Chí Công Công ty hiện đang quản lý 2 nhà máy:Nhà máy Cán thép và Nhà máy Phôi thép ở Hưng Yên Ngoài trụ sở chính ở HàNội, công ty còn có 2 chi nhánh ở TP Đà Nẵng và TP.HCM
Chủ tịch công ty
Ban giám đốc công ty
Văn phòng công tyChủ tịch công ty
ĐộiBảo Vệ
Phòng
Tổ Chức
NhàmáyPhôithép
NhàmáyCánthép
Chi nhánh Đà Nẵng
Nhân viên thị trường
Chi nhánh TP HCM