1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học Ngữ văn ở THCS

32 2,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 133 KB

Nội dung

Các mục tiêu lớn đã đợc pháp chế hóa trong Luật Giáo dục điều 24/2: “ Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc

Trang 1

Danh môc ch÷ c¸i viÕt t¾tSTT Ch÷ c¸i viÕt t¾t Gi¶i nghÜa ch÷ c¸i viÕt t¾t

Trang 2

PHẦN I: Đặt vấn đề

1 ý nghĩa về mặt lý luận:

Mục tiêu lớn của ngành Giáo dục đặt ra là: Đổi mới

ph-ơng pháp dạy học hớng tới đào tạo con ngời làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại có t duy sáng tạo và kỹ năng thực hành giỏi Các mục tiêu lớn đã đợc pháp chế hóa trong Luật Giáo dục điều 24/2: “ Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Mục tiêu của chơng trình THCS mới nhấn mạnh tới sự hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu của học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nớc, năng lực hành động, năng lực thích ứng , năng lực giao tiếp, năng lực tự khẳng định

Dạy học ngữ văn theo hớng tổ chức hoạt động phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh đang

là yêu cầu hàng đầu của sự đổi mới

Từ năm 1996 cho đến nay đã có không ít các giáo s tiến sỹ nghiên cứu biên soạn các tài liệu về phơng pháp dạy học văn trong đó đặc biệt chú ý phơng pháp dạy học đặt

và giải quyết vấn đề( gọi tắt là dạy học nêu vấn đề): Tác giả Phan Trọng Luận- Vũ Nho- Cao Đức Tiến, Giáo s Đặng Vũ Hoạt Tài liệu BDTX chu kỳ 1997- 2000 của NXBGD; Tài liệu BDTX chu kỳ III( 2004-2007); mới đây ( Tháng 7 năm 2007)

Trang 3

cuốn “ Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học môn Ngữ văn” của NXB GD- Vụ GD trung học đã dề cập đến vấn đề: Dạy học nêu vấn đề trong giảng văn Có thể nói, dạyhọc nêu ván đề trong môn Ngữ văn THCS không phải là ph-

ơng pháp mới đối với giáo viên Điều đáng chú ý là việc tập dợtcho học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề không chỉ thuộc phạm trù phơng pháp dạy học mà đã trở thành một mục tiêu giáo dục bảo đảm cho học sinh thích ứng đợc với sự phát triển của xã hội hiện đại

2 ý nghĩa về mặt thực tiễn:

Vấn đề tìm tòi sáng tạo những con đờng để phát huy chủ thể học sinh trong dạy học nói chung trong môn Ngữ văn nói riêng đã đợc chú ý trong suốt mấy chục năm qua Dạy học nêu vấn đề đợc vận dụng trong môn Ngữ văn có nhiều u

điểm nổi bật Song có nhiều giáo viên nhìn nhận đánh giá không đúng về dạy học nêu vấn đề có thiên hớng đối lập, tách biệt với các kiểu dạy học truyền thống Còn có những ngộ nhận giữa câu hỏi thờng với câu hỏi nêu vấn đề Dạy học nêu vấn đề là kiểu dạy học hiện đại đáp ứng đợc nhiệm

vụ dạy học trong thời kỳ bùng nổ thông tin và phát triển của KHKT đó là không chỉ dạy học sinh tri thức mà còn dạy cách làm ra tri thức, không chỉ dạy học sinh tiếp nhận ghi nhớ

thông tin mà còn dạy học sinh chủ động lựa chọn thông tin xử

lý thông tin hiệu quả

Dạy học nêu vấn đề phù hợp với xu thế của giáo dục hiện

đại Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong bộ môn Ngữ văn là phơng pháp tích cực hóa các hoạt động học tạp của học sinh

Trang 4

giúp cải thiện tình trạng học sinh chán học văn, nhằm kích thích hứng thú học tập ở học sinh.

3 Mục đích nghiên cứu:

Vận dụng dạy học nêu vấn đề trong dạy học môn Ngữ văn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng dạy học bộ môn khắc phục tình trạng họcsinh không thích học văn hiện nay

4 Phơng pháp nghiên cứu:

Sử dụng các phơng pháp: Điều tra, nghiên cứu tài liệu,

nghiên cứu thực trạng việc vận dụng dạy học nờu vấn đề trong dạy học Ngữ văn ở THCS, phơng pháp phân tích, tổng hợp

5 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:

- Đối tợng: Học sinh bậc THCS

- Phạm vi: Các giờ dạy học văn bản môn Ngữ văn tại ờng THCS Thanh Hà- Huyện Thanh Ba- Tỉnh Phú Thọ

Trang 5

tr-PHần II: Giải quyết vấn đề1.Cơ sở lý luận:

1.1 Khái niệm dạy học nêu vấn đề:

Dạy học nêu vấn đề là một hệ thống tình huống có ván

đề liên kết với nhau và phức tạp dần lên mà qua giải quyết các tình huống đó học sinh với sự giúp đỡ của thầy cô sẽ nắm đợc nội dung của môn học, cách thức học môn học đó

và phát triển cho mình những đức tính cần thiết để sáng tạo trong khoa học và trong cuộc sống

1.2 Vấn đề, tình huống có vấn đề, câu hỏi nêu vấn

đề:

GS Phan Trọng Luận trong cuốn giáo trình: “ Phơng pháp dạy học văn” xuất bản năm 1998 có nêu: Tác phẩm nào cũng có vấn đề cả nhng không phải bất cứ vấn đề nào

trong tác phẩm cũng tự nhiên trở thành tình huống có vấn

đề đối với chủ thể ngời học

*Vấn đề là gì? Vấn đề đợc định nghĩa nh là mâu thuẫn giữa sự hiểu biết và không hiểu biết, nó chỉ đợc giải quyết bằng con đờng tìm kiếm lời giải đáp cho những câu hỏi đã nảy sinh ra

Trang 6

Vấn đề trong tác phẩm văn chơng là mâu thuẫn giữa tri thức văn học, phơng thức phân tích cắt nghĩa, bình giá tác phẩm đã có ở học sinh với các giá trị nội dung t tởng và giá trị thẩm mĩ cần tìm của tác phẩm Mâu thuẫn này chỉ

đợc giải quyết bằng những nỗ lực hoạt động sáng tạo và cảm xúc thẩm mỹ của học sinh

Giáo viên muốn áp dụng dạy học nêu vấn đề trớc hết phải phát hiện vấn đề tiềm tàng trong tác phẩm văn học từ

đó tạo ra tình huống có vấn đề thu hút sự hởng ứng của học sinh chuẩn bị cho các hoạt động tiếp theo của quá trìnhdạy học nêu vấn đề

* Tình huống có vấn đề:

Là tình huống trong đó chủ thể nhận thức có trạng thái tâm lý đặc biệt: cảm thấy có cái “ khó” trong nhận thức haynói cách khác có mâu thuẫn nhận thức giữa cái đã biết và cáicha biết đồng thời có mong muốn giải quyết mâu thuẫn bằng cách huy động những cái đã biết tạo ra phơng thức hành động mới để đạt đợc hiểu biết mới

* Câu hỏi nêu vấn đề:

- Câu hỏi nêu vấn đề là câu hỏi nhằm xác định rõ vấn

đề và tạo ra tình huống có vấn đề Câu hỏi nêu vấn đề cần phải làm rõ đợc các vấn đề tiềm ẩn trong tác phẩm, gây hứng thú cho học sinh động viên khuyến khích học sinhgiải quyết vấn đề đã nêu

Câu hỏi nêu vấn đề làm rõ hoặc đặt ra đợc vấn đề ngời nghe vào tình huống có vấn đề

Trang 7

* Mối quan hệ của vấn đề, tình huống vấn đề và câu hỏi nêu vấn đề.

- Vấn đề trong tác phẩm văn chơng nào cũng có Có những vấn đề lớn bao gồm nhiều vấn đề trung bình, mỗi vấn đề trung bình lại bao gồm một số vấn đề nhỏ hơn, giản đơn hơn Phát hiện vấn đề đòi hỏi ở ngời tiến hành một trình độ cao của sự phát triển trí tuệ và sự thành thục của kỹ năng Từ chỗ tìm đợc vấn đề đến chỗ xây dựng đợctình huống có vấn đề là một yêu cầu cao về nghệ thuật s phạm đòi hỏi giáo viên phải am tờng tác phẩm, am tờng tâm

lý học sinh, nắm chắc năng lực trình độ học sinh mới có thểbiến vấn đề thành tình huống có vấn đề

Câu hỏi nêu vấn đề là phơng tiện quan trọng để ngời giáo viên đa vấn đề vào tình huống có vấn đề

Nh vậy, vấn đề có sẵn trong đơn vị bài học còn tình huống có vấn đề, câu hỏi có vấn đề là sản phẩm của nghệ thuật s phạm Vì thế cùng một bài học ngời giáo viên có thể dạy theo các phơng pháp truyền thống không liên quan gì

đến dạy học nêu vấn đề Hoặc có nhiều ngời, có giờ thất bại Việc thành công hay thất bại phụ thuộc vào việc đặt câu hỏi nêu vấn đề và xây dựng tình huống có vấn đề

2 Thực trạng của việc dạy học nêu vấn đề trong bộ mônNgữ văn hiện nay:

ở Việt Nam, dạy học nêu vấn đề có tới 40 năm cọ xát với thực tế song nó cha đợc vận dụng thực sự có hiệu quả trong giảng dạy môn Ngữ văn Năm học 2009- 2010 Tôi đã tiến

Trang 8

hành khảo sát 18 giờ dạy học Ngữ văn của giáo viên trong ờng Kết quả cụ thể nh sau:

tr-Tổng số

giờ

Vận dụng phơng pháp

nêu vấn đề

Không vận dụng phơng pháp nêu vấn

- Số giờ GV phát hiện vấn đề, tự mình tạo ra tình

huống có vấn đề và tự mình giải quyết: 06 ( Đây là mức độthấp nhất của dạy học nêu vấn đề, lý do là nhận thức của họcsinh không đồng đều, hạn chế về thời lợng)

- Số giờ giáo viên nêu vấn đề tổ chức cho học sinh giải quyết một phần của vấn đề : 03

- Số giờ GV phát hiện vấn đề tạo ra tình huống có vấn

đề tổ chức học sinh giải quyết toàn bộ vấn đề: 02

- Số giờ GV gợi ý để học sinh phát hiện vấn đề, tự nêu tình huống có vấn đề và tự giải quyết trọn vẹn vấn

đề( mức độ cao nhất của dạy học nêu vấn đề): 0

Trong giáo viên vẫn còn có những ngộ nhận về dạy học nêu vấn đề có những ý kiến nhìn nhận cha thỏa đáng về dạy học nêu vấn đề Có xu hớng tuyệt đối hóa dạy học nêu vấn đề đối lập nó với các phơng pháp dạy học truyền thống nên vận dụng cha thật thỏa đáng

Trang 9

3 Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề của dạy học nêu vấn đề.

3.1 Các mức độ dạy học nêu vấn đề:

- MĐ 1: Giáo viên phát hiện vấn đề, tự mình tạo ra tình huống có vấn đề và cũng tự mình giải quyết

- MĐ 2: GV nêu vấn đề sau đó tổ chức học sinh giải quyết một phần của vấn đề

- MĐ 3: GV phát hiện vấn đề tạo ra tình huống có vấn

đề tổ chức học sinh giải quyết toàn bộ vấn đề đã đặt ra

- MĐ 4: GV gơi ý để học sinh tự phát hiện vấn đề tự nêu lên tình huống có vấn đề và tự giải quyết trọn vẹn vấn

đề

3.2 Các nguyên tắc của dạy học nêu vấn đề:

3.2.1 Đảm bảo tổ chức tài liệu học tập đi từ chung

đến riêng, đi từ nguyên lý đến vận dụng

3.2.2 Đảm bảo cho việc dạy học bắt đầu từ tình huống

có vấn đề mà bằng tri thức đã biết, con đờng quen thuộc học sinh tìm ra tri thức mới, cách thức mới

3.2.3 Đảm bảo cho học sinh nắm bắt đợc những khái niệm mới và nguyên lý mới thông qua hoạt động tự lực giải quyết vấn đề học tập chứa đựng những khái niệm và

Trang 10

3.2.6 Đảm bảo cho học sinh thu đợc các tín hiệu ngợc dòng.

3.2.7 Đảm bảo giới thiệu cho học sinh nguồn thông tin cần thiết hớng dẫn họ phân tích, khai thác những nguồn thông tin đó

3.3.Quy trình của dạy học nêu vấn đề:

a Học sinh đợc đa vào tình huống có vấn đề

b Phân tích tình huống có vấn đề

- Xác định cái cha biết

- Huy động vốn tri thức đã có ở học sinh để tìm ra cái cha biết( các kiến thức, các kỹ năng)

c Đa ra giả thuyết

d Chứng minh giả thuyết: Có thể chứng minh khẳng

định giả thuyết đa ra là đúng Nhng cũng có thể chứng minh rằng giả thuyết đó sai để đi đến giả thuyết mới và lạitiếp tục chứng minh cho đến khi đúng

đ Trình bày lời giải đáp

e Kiểm tra lời giải đáp

g Kết luận vấn đề

4.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:

Dạy học nêu vấn đề có thể vận dụng ở tất cả các giờ học Ngữ văn Nhng trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ đềcập tới việc dạy học đặt và giải quyết vấn đề trong dạy Đọc – hiểu văn bản

4.1 Một tình huống có vấn đề trong dạy Đọc – hiểu vănbản:

( VD cụ thể)

Trang 11

Tình huống bất ngờ:

Trong truyện ngắn “ Chiếc lợc ngà” ( Ngữ văn 9) của Nguyễn Quang Sáng hình ảnh ông Sáu khi bị đạn giặc bắn trúng ngực theo lời kể của Bác Ba “ Anh đa tay vào túi, móc cây lợc đa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu” và Bác Ba nhận xét “ chỉ có tình cha con là không thể chết đợc” từ cái

nhìn của ông Sáu mà có lời nhận xét của Bác Ba Theo em vì sao Bác Ba có thể nhận xét nh vậy?

Điều bất ngờ học sinh nhận ra là ông Sáu đang ở vào tình thế nguy kịch đối mặt với cái chết, giờ phút cuối cùng

ấy ông không đủ sức để trăng trối lại điều gì chỉ đủ sức làm cái việc cuối cùng là “ Anh đa tay vào túi, móc cây lợc, nhìn tôi một hồi lâu” cái nhìn ấy của ông với ngời đồng độithay mình thực hiện mong ớc của con bởi thế nên ngời đồng

đội- Bác Ba đã cảm nhận đợc sự bất tử của tình phụ tử

thiêng liêng kiên định “ chỉ có tình cha con là không thể chết đợc”

* Trong bài thơ “ Ông đồ” ( Ngữ văn 8) của Vũ Đình Liên có chi tiết:

“ lá vàng rơi trên giấy” vì sao giữa mùa xuân nở rực hoa

đào lại có lá vàng rơi? Chi tiết lá vàng rơi giữa mùa xuân làm xao xác cõi lòng thi nhân, làm rung động bao ngời đọc

Đó là câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất bài thơ, miêu tả màbiểu cảm, ngoại cảm mà kỳ thực là tâm cảnh Lá vàng rơi gợi

sự tàn tạ buồn bã mà ở đây lại là rơi trên giấy, những tờ giấy dành viết câu đố của ông đồ Vì ông ế nên tờ giấy cứ phơi

Trang 12

ra đấy hứng lá vàng rơi cũng bỏ mặc phải chăng đó là chiếc lá cuối cùng của rừng Nho đứt cuống lìa cành?

Tình huống mâu thuẫn:

Tìm hiểu bài thơ “ Đồng chí”( Ngữ văn 9) của Chính Hữu ta bắt gặp những câu thơ:

áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cời buốt giá

Chân không giầy

Thơng nhau tay nắm lấy bàn tay

Hai câu thơp đầu đoạn thơ có chủ thể “ anh”, “tôi” còn ba câu sau không rõ miệng ai, chân ai, tay ai, tại sao không nhất quán, sự khác biệt về hình thức ấy có ý nghĩa gì?( Tạotình huống mâu thuẫn)

Học sinh suy nghĩ giải quyết- kết luân: Ba câu thơ sau vắng chủ thể

“ anh”, “ tôi” nhắc tới khó khăn ấy không chỉ của anh, của tôi

mà là khó khăn chung của cả dân tộc trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp Câu thơ có sức khái quát hơn

-Những câu thơ cuối trong bài thơ “ Viếng lăng

Bác”( ngữ văn 9) của Viễn Phơng cũng có sự mâu thuẫn

t-ơng tự nh vậy

Mở đầu tác giả xng “con”- “ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác” tất cả bài thơ là diễn biến tâm trạng và cảm xúc của tác giả nhng đến khổ thơ kết thúc bài tác giả viết:

Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Trang 13

Muốn làm đóa hoa tỏa hơng đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.Tại sao có đến bốn câu thơ vắng chủ thể nh vậy? Từ

“con” có đến bốn lần vô nhân xng, đó là một mâu thuẫn Những câu thơ vắng chủ thể ấy trớc hết là tâm trạng cảm xúc chính xác hơn là mong muốn của nhà thơ và cũng là mong muốn của tất cả nhân dân miền Nam, dân tộc Việt Nam Kết lại bài thơ trong cảm xúc ấm áp tin tởng tấm lòng thủy chung của nhân dân Miền Nam đối với Bác vẫn sắt son

Tình huống lựa chọn

* Bài thơ “ Qua đèo Ngang”( Ngữ văn 7), Bà Huyện Thanh Quan viết:

“ Cỏ cây chen đá lá chen hoa” Có thể thay từ “ chen” bằng

từ “ xen” hay từ “ ôm”, “ấp” đợc không? Tại sao? Tạo ra tình huống buộc học sinh đa ra cách lý giải để lự chọn cách giải quyết tối u nhất Cũng nh vậy từ “ chen” trong câu thơ gợi lên ý nghĩa về sự đông đúc, rậm rạp hoang vu, cỏ cây, đá, lá, hoa bao nhiêu sự vật chen chúc một không gian sinh tồn Hai từ “ chen” đặt trong câu thơ bảy chữ có giá trị gợi

hình ảnh gợi các ấn tợng về cảnh chen chúc, rậm rạp, hoang vu

Nếu thay bằng từ “ xen” chỉ gợi đợc sự đông đúc mà không thấy đợc cảm giác đầy chật của cảnh vật cái hoang sơcủa đèo Ngang trong cái nhìn của một nữ sỹ tha hơng vào lúc chiều tà

Trang 14

Nếu thay bằng từ “ ôm”, “ấp” không diễn tả đợc tâm trạng của nhà thơ vì trong cái nhìn của Bà Huyện Thanh Quan thì cảnh đèo Ngang hoang sơ không thể làm ấm lòng một trí thức Bắc Hà khi mà trong lòng đang mang nặng niềm hoài cổ.

*Nếu thay từ “ con” trong câu thơ: “ Con ở miền Nam

ra thăm lăng Bác” bằng từ: “ cháu”, “ tôi”, “ta”, “mình” sắc thái ý nghĩa từ đó có phù hợp với tình cảm tác giả muốn bộc

“ Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà

Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”

Tình cảm của tác giả đối với Bác là tình cảm ruột thịt Không từ ngữ nào có thể nói đợc cảm xúc của nhà thơ ấm áphơn từ “ con”

Tình huống phản bác ( tranh luận):

*Phân tích bài thơ: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ”

( Ngữ văn 9) có ngời nhận xét: “ mặt trời của mẹ em nằm trên lng” đã diễn tả cái nóng nh mặt trời của em bé nằm trên lng mẹ để nói lên nỗi vất vả của ngời mẹ Tà Ôi

Theo em nhận xét nh vậy có đúng không?

Trang 15

Học sinh trình bày lý do để phản bác: Tác giả miêu tả mặt trời của thiên nhiên và mặt trời của mẹ đặt trong mối quan hệ đối sánh Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi, mặttrời ấy đem lại sự sống cho cây bắp, em Cu Tai trên lng mẹ

là mặt trời của mẹ, là nguồn sống, nguồn vui, nguồn hạnh phúc ấm áp là niềm hy vọng, niềm tự hào của mẹ, em là

động lực để mẹ vợt qua gian khổ- vì thế không thể hiểu theo ý kiến trên

*Trong bài thơ “ Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt ( ngữ văn 9)Tác giả viết: “ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – Bếp lửa!” – bếp lửa vốn rất quen thuộc đối với mỗi ngời dân Việt Nam, mỗi gia đình Việt Nam nhng với một ngời đã từng trởng thành suy ngẫm về bếp lửa gắn với hình ảnh ngời Bà yêu kính, bếp lửa của bà đợc nhen lên từ ngọn lửa trong lòng bà- ngọn lửa của tình thơng của niềm tin, sự sống, ngọn lửa ấy bất diệt không thể dập tắt đợc, nó cháy lên trong mọi hoàn

cảnh- vì thế bếp lửa là kỳ lạ Bếp lửa thiêng liêng vì nơi ấy

ấp ủ và sáng lên mãi tình cảm bà cháu trong cuộc đời mỗi con ngời yêu gia đình quê hơng

Tình huống giả định

- Tình huống giả định là một sự giả định để làm rõ vấn

đề hay sự việc cần tìm hiểu đánh giá tình huống này giúp học sinh đợc biểu lộ năng lực thích ứng trong tình

huống của cuộc sống, học sinh đợc nhập vai

* Trong truyện “ Ông lão đánh cá và con cá Vàng” ( ngữ văn 6) lần nào mụ vợ sai ông lão cũng ngoan ngoãn theo đúng lời mụ vì thế địa vị của ông lão ngày càng thấp kém so với

Trang 16

mụ vợ và còn suýt bị mất mạng Mặt khác ông lão còn gián tiếp tiếp tay cho lòng tham và cái xấu của mụ vợ gia tăng

Em hãy cho ông lão một lời khuyên ông nên làm theo yêu cầu của mụ vợ đến đâu là vừa?

Học sinh tự bộc lộ, tìm kiếm lời khuyên

*Trong đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều” ( ngữ văn 9) của Nguyễn Du, tác giả nếu chỉ tả kỹ Thúy Vân sau đó thêm hai câu thơ:

“ Kiều càng sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại là phần hơn”

Ngời đọc có thể hình dung ra Thúy Kiều hay không? Tạisao Nguyễn Du lại dùng nhiều câu thơ nữa để miêu tả Thúy Kiều?

>Tạo ra tình huống học sinh tranh luận giả định rồi lựa chọn, tranh luận

> Học sinh thấy rõ thủ pháp đòn bẩy của Nguyễn Du khi tả

kỹ Thúy Vân làm nền để tả Thúy Kiều Sử dụng hai câu so sánh để khẳng định sự vợt trội của vẻ đẹp Thúy Kiều song cha đủ để gợi ra vẻ đẹp của Thúy Kiều vì vậy tác gải phải dùng nhiều câu thơ tiếp để làm rõ sự vợt trội đó

4.2 Thiết kế một giáo án cụ thể vận dụng dạy học nêu vấn đề:

Bài: Đọc – hiểu đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” ( Trích

“ Truyện Kiều”- Nguyễn Du)- Ngữ văn 9

( Thực hiện áp dụng chủ yếu cho phần phân tích văn bản và phần tổng kết )

Ngày đăng: 31/03/2015, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Đờng Văn, Hoàng Dân, Đọc- Hiểu văn bản tác phẩm văn chơng THCS – Quyển 1,2, NXB Đại học s phạm, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc- Hiểu văn bản tác phẩm văn chơng THCS – Quyển 1,2
Nhà XB: NXB Đại học s phạm
2.Hoàng Kim Bảo, Nguyễn Hải Châu, Vũ Nho, Nguyễn Quang Ninh,Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo dục THCS chu kỳ III( 2004-2007)- Quyển 2, NXB Giáo dục, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo dục THCS chu kỳ III( 2004-2007)- Quyển 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho, Những vấn đề chung về Đổi mới giáo dục THCS môn Ngữ văn, NXB Giáo dục, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về Đổi mới giáo "dục" THCS môn Ngữ văn
Nhà XB: NXB Giáo dục
4. Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh, Một số vấn đề Đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục, năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề Đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ văn THCS
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Vũ Nho, Nguyễn Trọng Hoàn, Nguyễn Thúy Hồng, Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngọc, Một số vấn đề về Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS môn Ngữ văn

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w