Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
321,5 KB
Nội dung
NHÂN DÂN THỊ XÃ CHÍ LINH TRƯỜNG TIỂU HỌC BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN “CHỈ ĐẠO TỐT CÔNG TÁC CHUYÊN ĐỀ TRONG SINH HOẠT TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC " BỘ MÔN: QUẢN LÝ NĂM HỌC : 2014 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Chỉ đạo tốt công tác chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác chuyên đề trường tiểu học Tác giả: - Họ tên: Phạm Thị Thủy Nữ - Trình độ chuyên môn: Đại học tiểu học - Ngày, tháng, năm sinh: 09/10/1972 - Chức vụ, đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng, trường Tiểu học Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Số điện thoại: 0984860795 4.Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Tiểu học Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Hưng Đạo, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương ĐT: 03203930093 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Xây dựng kế hoạch chuyên đề nhà trường, áp dụng biện pháp đạo chuyên đề tới toàn giáo viên tổ chuyên môn trường Tiểu học Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ tháng năm 2014 đến tháng 2/2015 HỌ TÊN TÁC GIẢ (KÝ TÊN) XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Nghị TW II khoá VIII rõ: "Động lực số định chất lượng giáo dục nhà trường đội ngũ giáo viên" Vậy làm để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên? Đây câu hỏi khó, đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải tìm phương cách đáp án xác, có đáp ứng việc thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục Một biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục bậc Tiểu học công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán giáo viên nhà trường Chúng ta có nhiều biện pháp bồi dưỡng như: tự học tự bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng thay sách giáo khoa mới, bồi dưỡng theo chu kỳ, bồi dưỡng chuẩn hoá nâng chuẩn Nhưng biện pháp bồi dưỡng việc tổ chức tốt chuyên đề dạy học trường Tiểu học đường nhanh nhất, ngắn góp phần nâng cao chất lượng dạy- học, thực tốt nhiệm vụ năm học nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội địa phương, đất nước Trong thực tế, việc tổ chức chuyên đề số trường Tiểu học nói chung chưa cán quản lý quan tâm cách sâu sắc, giao phó cho tổ chuyên môn Các tổ chuyên môn thực theo tiêu số lượng chuyên đề từ khâu chọn chuyên đề, tổ chức thực chuyên đề hình thức, chiếu lệ, hiệu chưa cao nên thực chất lượng, hiệu chuyên đề nhà trường chưa cao Muốn thực nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, nhà trường cần làm tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán giáo viên Một biện pháp việc tổ chức “Chỉ đạo tốt công tác chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học " Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: - Điều kiện áp dụng sáng kiến: Các trường tiểu học có tổ chuyên môn thường xuyên sinh hoạt theo định kỳ - Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 9/2014 đến tháng 2/2015 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: Toàn giáo viên học sinh trường Tiểu học nơi làm công tác quản lý Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Sáng kiến đề số biện pháp “Chỉ đạo tốt công tác chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học" góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường giai đoạn nay; gồm biện pháp mới: 3.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức công tác tổ chức chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn 3.2 Bồi dưỡng vấn đề đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học 3.3 Lựa chọn xây dựng kế hoạch chuyên đề 3.4 Tiến hành thực chuyên đề 3.5 Áp dụng chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy Khả áp dụng sáng kiến: giải pháp đề cập sáng kiến áp dụng rộng rãi tất tổ chuyên môn trường Tiểu học Lợi ích thiết thực sáng kiến: Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn nhà trường tiểu học, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cán bộ, giáo viên việc tổ chức chuyên đề, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường tiểu học Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến: Chúng mong muốn biện pháp “chỉ đạo tốt công tác chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học" áp dụng tất trường tiểu học toàn quốc MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Từ xa xưa ông cha ta có câu: "Không thầy đố mày làm nên" thực tế sinh động đúc kết từ vai trò, vị trí người thầy giáo trình thực nhiệm vụ sứ mệnh cao Bất kỳ cấp học đội ngũ thầy giáo, cô giáo nhân tố định chất lượng giáo dục Đội ngũ giáo viên phong trào nhà trường Thực tế chứng minh: "Thầy trò ấy" có thầy giỏi có trò giỏi Đồng chí Phạm Văn Đồng có ý kiến xác đáng: "Để đảm bảo chất lượng Giáo dục - Đào tạo phải giải tốt vấn đề thầy cô giáo phải đổi hệ thống sư phạm, phải quan tâm đến vấn đề đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng sau đào tạo để có đội ngũ giáo viên giỏi, có trách nhiệm, có lương tâm, có lòng tự hào nghề nghiệp." Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo nghiệp trồng người, chăm lo đến nghiệp trồng người nhiệm vụ toàn xã hội song đội ngũ thầy cô giáo người xung kích tiên phong trực tiếp đóng vai trò định đưa nghiệp giáo dục đến thắng lợi Hoạt động dạy học hoạt động trung tâm nhà trường mà tổ chuyên môn nơi tổ chức, quản lý chặt chẽ, thường xuyên trình quản lý, theo dõi, đạo Phó Hiệu trưởng Nội dung hoạt động tổ chuyên môn phong phú hoạt động chuyên đề hoạt động bản, giúp giáo viên trực tiếp giảng dạy tháo gỡ khó khăn vướng mắc chuyên môn Qua hoạt động chuyên đề chất lượng giảng dạy người thầy nâng lên, phát huy lực, sáng kiến thành viên tổ khối, nhân rộng kinh nghiệm tốt, cách làm hay tổ, toàn trường, từ không ngừng nâng cao chất lượng học tập học sinh Thực tế chương trình giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng chương trình theo hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học Giáo viên chủ động lựa chọn nội dung phương pháp thích hợp để giảng dạy sát với đối tượng học sinh lớp, có lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ sống vào môn có địa lồng ghép chương trình Tuy nhiên trình thực dạy- học nảy sinh vấn đề cần phải giải cần có biện pháp khắc phục kịp thời Vì vậy, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên cần thiết Thực việc bồi dưỡng tiến hành nhiều hình thức khác Nhưng vấn đề đặt đây, biện pháp vừa hiệu vừa tiện lợi cho người giáo viên ? Đó biện pháp “chỉ đạo tốt công tác chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học" giúp giáo viên học tập vận dụng giảng dạy đạt hiệu Cơ sở lý luận Mục tiêu giáo dục Tiểu học xác định điều 27 luật giáo dục: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” Do người giáo viên Tiểu học có vị trí, vai trò quan trọng việc đào tạo hệ trẻ có kiến thức, kĩ phát triển toàn diện Muốn đạt mục tiêu trước hết người quản lý cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, từ nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh Người giáo viên Tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt, lao động thầy cô giáo lao động khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo cao Thầy cô giáo Tiểu học hình ảnh trực quan, gần gũi, sinh động toàn diện để học sinh noi theo học tập để hoàn thiện nhân cách Người giáo viên Tiểu học người tổ chức trình phát triển trẻ phương pháp nhà trường người giáo viên cần đạt yêu cầu đạo đức nhân cách, thể chất, kiến thức kỹ xã hội, đặc biệt kiến thức phổ thông, kỹ sư phạm nói chung kỹ dạy học nói riêng Có nhiều đường để bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên như: cử giáo viên học lớp đại học, cao đẳng, lớp dự án phát triển giáo viên, thao giảng khối, tổ chức chuyên đề Trong tổ chức chuyên đề nhiệm vụ quan trọng hoạt động chuyên môn trường tiểu học Việc tổ chức tốt chuyên đề trường Tiểu học đường nhanh nhất, ngắn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Các chuyên đề tập trung triển khai thường vấn đề tìm giải pháp khắc phục, vấn đề khó nảy sinh trình dạy học Những vấn đề khó vướng mắc thầy dạy sai lầm thường mắc trò học 3.Thực trạng việc tổ chức chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn Qua điều tra thực trạng việc tổ chức, thực chuyên đề đơn vị trường Tiểu học làm công tác quản lý năm gần thực chương trình SGK mới, nhận thấy, bên cạnh tổ chuyên môn cá nhân làm tốt việc bồi dưỡng chuyên môn qua việc tổ chức thực chuyên đề có cá nhân tổ chuyên môn chưa thực làm tốt công việc Đó số tồn tại, hạn chế việc tổ chức, thực chuyên đề nhà trường sau: 3.1 Đối với tổ chuyên môn: - Việc lựa chọn chuyên đề chưa thiết thực, chưa mạnh dạn vào vấn đề khó trình dạy học - Phần viết báo cáo lý thuyết số chuyên đề bỏ qua viết chung chung, sơ sài, mang nặng tính hình thức, chủ quan người viết - Các tiết dạy minh hoạ giáo viên lựa chọn chưa phù hợp, chưa tiêu biểu, giáo viên dạy chưa mạnh dạn tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực, số tiết dạy minh hoạ chưa thống với báo cáo lý thuyết - Phần thảo luận có song thường xuôi chiều theo ý kiến đạo tổ trưởng mà chưa có thảo luận sôi nổi, đầy đủ thành viên tổ chuyên môn Đặc biệt , có chuyên đề chưa đưa giải pháp khắc phục khó khăn, hạn chế giảng dạy; hiệu tháo gỡ khó khăn vướng mắc giảng dạy cho giáo viên chưa cao - Phần kiểm tra đánh giá sau chuyên đề tổ trưởng chưa sâu sát chưa thường xuyên - Phần tổng kết đánh giá thi đua khen thưởng chưa thực thường xuyên, chưa rút học thiết thực khâu trình thực chuyên đề 3.2 Đối với giáo viên: - Nhận thức việc tổ chức, thực chuyên đề phận giáo viên hạn chế Có giáo viên xem nhẹ việc học tập, nghiên cứu chuyên đề số học tập thực chuyên đề theo hình thức chiếu lệ - Phần thực dạy áp dụng sau chuyên đề: Một số giáo viên vận dụng chưa thật linh hoạt, thiếu sáng tạo, thiếu hiệu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, khai thác sử dụng thiết bị Vì năm trước việc tổ chức, thực chuyên đề trường Tiểu học nói chung trường tiểu học nơi công tác nói riêng chưa thực có hiệu quả, tỉ lệ chuyên đề xếp loại tốt chưa cao Các giải pháp, biện pháp thực Xuất phát từ sở khoa học, sở thực tiễn tồn tại, hạn chế nêu qua thực tế nhiều năm trực tiếp làm giáo viên giảng dạy, quản lý tổ chuyên môn với cương vị phó hiệu trưởng, trực tiếp đạo tổ chức, thực chuyên đề trường Tiểu học, mạnh dạn đề số giải pháp “chỉ đạo tốt công tác chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học " góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường giai đoạn sau: 4.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức công tác tổ chức chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn Hoạt động dạy học hoạt động trung tâm nhà trường mà tổ chuyên môn nơi tổ chức, quản lý chặt chẽ, thường xuyên trình quản lý, theo dõi, đạo ban giám hiệu Ban giám hiệu phải giúp cho giáo viên hiểu nội dung hoạt động tổ chuyên môn phong phú hoạt động chuyên đề hoạt động bản, giúp giáo viên trực tiếp giảng dạy tháo gỡ khó khăn vướng mắc chuyên môn Qua hoạt động chuyên đề chất lượng giảng dạy người thầy nâng lên, phát huy lực, sáng kiến thành viên tổ khối, nhân rộng kinh nghiệm tốt, cách làm hay tổ, toàn trường, từ không ngừng nâng cao chất lượng học tập học sinh Thực tế chương trình giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng chương trình theo hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn học Tiểu học Giáo viên chủ động lựa chọn nội dung phương pháp thích hợp để giảng dạy sát với đối tượng học sinh lớp, có lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kĩ sống, giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào môn có địa lồng ghép chương trình Tuy nhiên trình thực dạy- học nảy sinh vấn đề cần phải giải cần có biện pháp khắc phục kịp thời Vì vậy, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo viên cần thiết tiến hành nhiều hình thức khác Nhưng biện pháp vừa hiệu vừa tiện lợi cho người giáo viên tổ chức tốt chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn Thông qua chuyên đề, giáo viên trang bị đầy đủ lý luận dạy học hổng thông qua phần báo cáo lý thuyết chuyên đề GV minh chứng sáng tỏ lý luận dạy học thông qua phần dạy minh hoạ GV trao đổi thông tin hai chiều xoay quanh vấn đề vướng mắc với đồng nghiệp giàu kinh nghiệm thông qua phần thảo luận chuyên đề để tìm giải pháp thực hữu hiệu Giáo viên tự kiểm nghiệm giải pháp qua thực tiễn phần dạy vận dụng sau chuyên đề Giáo viên đánh giá rút kinh nghiệm sớm thông qua phần kiểm tra sau chuyên đề cán quản lý để từ giáo viên sớm có giải pháp cải tiến phương pháp hình thức tổ chức dạy học điều chỉnh nội dung dạy học cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp mình, nhằm nâng cao hiệu giảng dạy thân từ GV nhận thức tổ chức chuyên đề giải pháp quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 4.2 Kết hợp bồi dưỡng vấn đề đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học Năm học 2014-2015 này, cán giáo viên nhà trường tiểu học toàn tỉnh ta tiếp cận với vấn đề đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học 4.2.1 Vậy đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học? - Là hoạt động chuyên môn GV tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học (học sinh) Sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại giáo viên mà nhằm khuyến khích giáo viên tìm nguyên nhân học sinh chưa đạt kết mong muốn có biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học, tạo hội cho học sinh tham gia vào trình học tập; giúp giáo viên có khả chủ động điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh 4.2.2.Các bước tiến hành sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học Bước Xây dựng kế hoạch học - Nhóm trưởng cần xác định mục tiêu kiến thức kĩ mà học sinh cần đạt tiến hành nghiên cứu Đề xuất với thành viên tổ (nhóm) chuyên môn Giáo viên tổ (nhóm) thảo luận chi tiết, cụ thể chọn học, thời gian tiến hành dạy, lớp thực dạy minh họa, giáo viên thực dạy minh họa - Giáo viên tổ (nhóm) thảo luận xây dựng giáo án cho học minh họa + Cần xác định mục tiêu, phương pháp học 10 thông qua thực tiễn quản lý biết trao đổi học tập kinh nghiệm đồng nghiệp cấp quản lý số trường có bề dày truyền thống chất lượng GD cao, nghiên cứu tìm biện pháp "Chỉ đạo tốt công tác chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học" Trong suốt trình đạo nâng cao hiệu tổ chức chuyên đề trường Tiểu học quản lý thu kết tương đối tốt đẹp chất lượng đội ngũ GV kết giáo dục toàn diện nhà trường nên mạnh dạn rút số kinh nghiệm sau: - Cần bồi dưỡng nâng cao nhận thức công tác tổ chức chuyên đề để cán quản lý GV có nhận thức đắn, đầy đủ vị trí, vai trò việc tổ chức chuyên đề trường Tiểu học, coi giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học - Xây dựng kế hoạch dạy học Tổ chức quy trình thực hiệu khâu để khai thác, phát huy tối đa lực trí tuệ tập thể giáo viên học sinh - Làm tốt khâu kiểm tra đánh giá tổng kết thi đua khen thưởng công tác tổ chức chuyên đề để nhận rộng điển hình tích cực Khuyến nghị Để công tác chuyên đề nhà trường triển khai, thực cách thuận lợi xin đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Đối với nhà trường: - Cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức chuyên đề thời gian, phương tiện, kinh phí tổ chức kinh phí khen thưởng - Cán quản lý nhà trường cần định hướng cho tổ chuyên môn việc lựa chọn, xây dựng kế hoạch tổ chức thực chuyên đề để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, hiệu quả, thiết thực - Tăng cường kiểm tra, tư vấn, rút kinh nghiệm kịp thời cho tổ chuyên môn việc tổ chức thực chuyên đề 29 - Đưa việc tổ chức chuyên đề tổ chuyên môn tiêu chí thi đua quan trọng việc đánh giá công tác học tập bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nhiệm vụ 2.2 Đối với GV: - Cần nhận thức đầy đủ, đắn việc thực chuyên đề để từ GV có ý thức trách nhiệm cao - Khi dạy minh hoạ dạy vận dụng sau chuyên đề cần bám sát vào ý tưởng chuyên đề, cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện lớp (tránh áp dụng máy móc, cứng nhắc, thiếu hiệu quả) 2.3 Lời cảm ơn: Trên số giải pháp việc: "Chỉ đạo tốt công tác chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học" Trong trình nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm điều kiện, thời gian có hạn, phạm vi đối tượng nghiên cứu chưa rộng, lực thân hạn chế, mà sáng kiến kinh nghiệm tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến từ cấp lãnh đạo, hội đồng giám khảo, từ đồng nghiệp quản lý để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hơn, áp dụng hiệu rộng rãi Tôi xin trân trọng cảm ơn! Ngày 25 tháng năm 2015 MỤC LỤC Nội dung THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận Thực trạng Biện pháp thực Trang 4 30 4.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức công tác tổ chức chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn 4.2 Kết hợp bồi dưỡng vấn đề đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo nghiên cứu học 4.3 Lựa chọn xây dựng kế hoạch chuyên đề 4.4 Tiến hành thực chuyên đề 4.5 Áp dụng chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy Thực nghiệm Kết Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 13 15 18 19 24 26 27 27 28 31 32 UBND THỊ XÃ CHÍ LINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số:643/PGDĐT Chí Linh, ngày 24 tháng 10 năm 2013 V/v Hướng dẫn viết sáng kiến năm học 2013-2014 Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kính gửi: Các trường Mầm non, Tiểu học, THCS địa bàn thị xã 33 Căn Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/03/2012 Chính phủ việc ban hành Điều lệ sáng kiến Thông tư 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc Hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ sáng kiến ban hành theo Nghị định số 13/2012/NĐ-CP ngày 02/03/2012 Chính phủ; Căn vào công văn số 1385/SGDĐT-VP việc Hướng dẫn viết sáng kiến năm học 2013-2014 ngày 15 tháng 10 năm 2013 Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương; Phòng Giáo dục Đào tạo Chí Linh hướng dẫn trường Mầm non, Tiểu học, THCS địa bàn thị xã việc viết sáng kiến (SK) sau: I CÔNG TÁC TRIỂN KHAI Các nhà trường triển khai hướng dẫn viết SK nhận công văn tới cán giáo viên cho đăng ký viết SK năm học 2013-2014, lập danh sách theo mẫu số gửi phòng GD&ĐT theo thời gian qui định Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm rà soát, xác nhận SK sau có ý kiến thống tổ chuyên môn gửi phòng GD&ĐT đề nghị công nhận cấp sở SK đề nghị công nhận cấp phải đảm bảo yêu cầu nội dung, hình thức theo văn hướng dẫn Sở, SK phải thể tính mới, tính sáng tạo, hiệu quả, khoa học sư phạm, đồng thời đảm bảo tính pháp lý (SK đề nghị xét phải cán bộ, giáo viên viết, giải pháp, biện pháp mà tác giả SK đưa áp dụng thực tế chưa công bố sách, báo hay hội đồng sáng kiến cấp công nhận) II CÁC YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG, HÌNH THỨC TRÌNH BÀY SÁNG KIẾN Phạm vi công nhận sáng kiến Phạm vi công nhận sáng kiến gồm giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật đáp ứng điều kiện: Có tính phạm vi sở đó; áp dụng áp dụng thử nghiệm sở có khả mang lại lợi ích thiết thực quản lý giáo dục, giảng dạy Cụ thể: 1.1 Giải pháp kỹ thuật cách thức kỹ thuật, phương tiện kỹ thuật nhằm giải nhiệm vụ (một vấn đề) giáo dục – đào tạo, bao gồm: a) Sản phẩm cụ thể (ví dụ: dụng cụ, đồ dùng, đồ chơi,… dạy học); b) Quy trình (ví dụ: quy trình công nghệ; quy trình dự báo, kiểm tra, xử lý, ) 1.2 Giải pháp quản lý cách thức tổ chức, điều hành công việc thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo, có: a) Phương pháp tổ chức công việc (ví dụ: bố trí đội ngũ, trang, thiết bị, đồ dùng dạy học, tổ chức hoạt động chuyên môn giáo viên, hoạt động giáo dục cho học sinh nhà trường…) 34 b) Phương pháp điều hành, kiểm tra, giám sát công việc quan quản lý giáo dục, sở giáo dục, đào tạo quản lý, đạo, triển khai mặt hoạt động nhà trường: Quản lý chuyên môn, quản lý chất lượng, quản lý dạy thêm, học thêm, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, triển khai phong trào thi đua, phong trào chống phát âm lệch chuẩn L/N…; quản lý hoạt động đoàn thể, hoạt động tập thể, lên lớp,… 1.3 Giải pháp tác nghiệp bao gồm phương pháp thực thao tác kỹ thuật, nghiệp vụ công việc thuộc lĩnh vực giáo dục & đào tạo liên quan đến GD&ĐT a) Phương pháp thực thủ tục hành (ví dụ: tiếp nhận, xử lý hồ sơ, đơn thư, tài liệu); b) Phương pháp thẩm định, giám định, tư vấn, đánh giá; c) Phương pháp tuyên truyền, đào tạo, giảng dạy, huấn luyện; d) Phương pháp giảng dạy môn, phương pháp kiểm tra đánh giá, cho điểm học sinh theo yêu cầu đổi mới, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục; phương pháp chủ nhiệm lớp; xây dựng tổ chức hoạt động phòng môn, phòng thiết bị đồ dùng dạy học, phòng thí nghiệm; xây dựng sở vật chất tổ chức hoạt động thư viện, sở thực hành…; 1.4 Giải pháp ứng dụng tiến kỹ thuật phương pháp, cách thức biện pháp áp dụng giải pháp kỹ thuật biết vào thực tiễn quản lý giáo dục dạy học Trình bày sáng kiến Trình bày SK theo phần: Mở đầu (Đặt vấn đề); Nội dung Kết luận 2.1 Phần 1: Mở đầu: Gồm 02 trang A4 Trang 01: Trình bày thông tin chung SK, bao gồm: - Tên SK: Nếu SK liên quan đến giải pháp có tên sử dụng phổ biến nên lấy tên giải pháp để đặt tên SK Nếu SK liên quan đến giải pháp lần tạo nên đặt theo chức SK áp dụng thực tế - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Nêu lĩnh vực cụ thể mà SK liên quan đến lĩnh vực mà sáng kiến áp dụng - Tác giả: Họ tên: Ngày tháng/năm sinh: Chức vụ, đơn vị công tác, điện thoại: - Đồng tác giả (nếu có) 35 Họ tên; Ngày tháng/năm sinh; Chức vụ, đơn vị công tác, điện thoại: - Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Tên đơn vị, địa chỉ, điện thoại - Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Tên đơn vị; địa chỉ, điện thoại - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến; - Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Nêu mốc thời gian mà sáng kiến áp dụng lần thực tế áp dụng thử Trang 02: Tóm tắt nội dung SK (trình bày ngắn gọn nội dung, ý nghĩa SK - khoảng 15 dòng) 2.2 Phần 2: Mô tả sáng kiến Mô tả SK ngắn gọn, đầy đủ rõ ràng bước thực giải pháp điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp Thứ nhất, phải rõ tính mới, tính sáng tạo giải pháp đảm bảo tính khoa học, phù hợp với lý luận giáo dục, phù hợp với chủ trương, sách hành giáo dục đào tạo Nhà nước Nếu giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở cần nêu rõ tình trạng giải pháp biết, phân tích, so sánh đối chiếu trước sau thực giải pháp, biện pháp để chứng minh, thuyết phục hiệu mà giải pháp khắc phục nhược điểm giải pháp biết (có thể minh họa sơ đồ, hình vẽ, ảnh chụp mẫu sản phẩm cần thiết cho việc hiểu sáng kiến cách dễ dàng hơn) Trình bày kết thu sau áp dụng SK kết định tính định lượng, sở khảo sát, đánh giá khoa học, khách quan; có so sánh, đối chiếu trước sau áp dụng giải pháp SK Thứ hai, trình bày khả áp dụng SK: Nêu rõ việc giải pháp áp dụng, kể áp dụng thử nghiệm điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở mang lại lợi ích thiết thực; nêu rõ giải pháp có khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức Thứ ba, lợi ích thiết thực SK Đánh giá lợi ích thu dự kiến lợi ích thu áp dụng giải pháp SK Đánh giá cách so sánh với giải pháp tương tự biết so với trạng không áp dụng sáng kiến khía cạnh lợi ích kinh tế; lợi ích xã hội môi trường - Hiệu kinh tế: 36 + Nêu rõ tiêu kinh tế (có thể lượng hóa được) tiêu tiết kiệm chi phí đầu vào (nguồn nhân lực, thời gian, chi phí nguyên vật liệu), tăng lợi nhuận đầu SK mang lại cao giải pháp biết sở kết thử nghiệm, áp dụng thử SK + Trong trường hợp lợi ích kinh tế không lượng hóa phân tích, đánh giá lợi đạt việc áp dụng SK vào thực tiễn so với việc không áp dụng - Hiệu xã hội, môi trường: nêu rõ nhược điểm khắc phục giải pháp biết mà không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, trật tự an ninh xã hội, phong, mỹ tục như: nâng cao điều kiện công tác; cải thiện môi trường giáo dục; nâng cao hiệu công tác quản lý, thực nhiệm vụ; tạo điều kiện học tập tích cực cho trẻ em phát triển thể chất trí tuệ 2.3 Phần 3: Kết luận - Khẳng định kết mà SK mang lại; - Khuyến nghị đề xuất với cấp quản lý vấn đề có liên quan đến áp dụng phổ biến SK Ngoài phần bổ sung danh mục chữ viết tắt, phụ lục (các biểu mẫu, danh mục tài liệu tham khảo có) Mục lục Hình thức trình bày Văn SK đánh máy, in đóng (đóng bìa, dán gáy): Soạn thảo khổ giấy A4, font chữ Times New Roman, bảng mã Unicode, cỡ chữ 14, dãn dòng đơn; lề trái 3,2 đến 3,5cm; lề phải 2cm; lề 2cm, lề 2cm Không có lỗi tả, lỗi cú pháp Trang bìa: In bìa cứng (không đóng giấy bóng kính, trình bày theo mẫu trang bìa Trang số 1: Trình bày theo mẫu số Trang số 2: Trình bày theo mẫu số Bắt đầu mô tả SK từ trang số (không tính trang bìa) Phần Kết luận bắt đầu trang III QUY TRÌNH, CHẤM, XÉT DUYỆT VÀ CÔNG NHẬN Cấp trường: 1.1 Hiệu trưởng nhà trường thành lập Hội đồng sáng kiến để đánh giá giải pháp yêu cầu công nhận sáng kiến làm định việc công nhận sáng kiến 1.2 Hội đồng sáng kiến bao gồm người có trình độ chuyên môn lĩnh vực có liên quan đến nội dung sáng kiến, đại diện tổ chức công đoàn nơi tác giả công đoàn viên thành phần khác theo định Hiệu trưởng nhà trường 1.3 Hội đồng sáng kiến có nhiệm vụ tổ chức đánh giá cách khách quan, trung thực giải pháp yêu cầu công nhận sáng kiến theo điều kiện quy định Điều Điều 37 Điều lệ Sáng kiến lập báo cáo đánh giá, phản ánh đầy đủ ý kiến thành viên, kết biểu Hội đồng Cấp sở Phòng GD&ĐT tham mưu cho UBND thị xã thành lập Hội đồng xét chấm SK cấp sở (Chủ tịch Hội đồng Phó Chủ tịch phụ trách văn – xã thị xã, phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trưởng phòng GD&ĐT thị xã; giám khảo cán bộ, giáo viên chuyên môn, có kinh nghiệm thành tích cao dạy học, công tác, có SK công nhận cấp sở trở lên) Việc tổ chức chấm xét duyệt, công nhận SK đảm bảo khách quan công bằng, quy định Cấp ngành Sau có kết SK cấp sở, phòng GD&ĐT lựa chọn SK công nhận cấp sở gửi lên Sở GD&ĐT đề nghị công nhận cấp ngành SK công nhận cấp ngành Hội đồng xét duyệt công nhận SK cấp ngành định (Chủ tịch Hội đồng Giám đốc Sở GD&ĐT) Hội đồng cấp ngành lựa chọn, định sáng kiến đề nghị công nhận cấp tỉnh Cấp tỉnh Theo Quyết định số 773/QĐ-UBND ngày 16 tháng năm 2013 Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương, SK công nhận cấp tỉnh phải có tính mới, tính sáng tạo, mang lại lợi ích thiết thực kinh tế, xã hội có khả áp dụng rộng rãi địa bàn tỉnh Hội đồng cấp tỉnh Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ làm Chủ tịch Việc xét công nhận SK thực theo Thông tư 18/2013/TT-BKHCN ngày 01/8/2013 IV QUY ĐỊNH VỀ HỒ SƠ SÁNG KIẾN Hồ sơ sáng kiến: - Đối với nhà trường: Bản in SK 01 đĩa CD (gồm 02 folder) ghi liệu SK, danh sách SK xếp loại Tốt cấp trường đề nghị công nhận cấp sở danh sách lập theo thứ tự môn (mẫu số 6), Quyết định thành lập Hội đồng xét công nhận sáng kiến cấp trường; Biên hội đồng chấm SK cấp trường (mẫu số 7) Các trường hoàn thiện hồ sơ SK gửi phòng Giáo dục Đào tạo (Đ/c Tuyết nhận) gửi vào địa Email: thiduapgdcl@gmail.com Đối với SK có đĩa minh họa, yêu cầu phải ghi rõ: Có đĩa kèm theo danh sách SK đơn vị để tránh trường hợp đĩa minh họa bị thất lạc Thời gian - Danh sách đăng ký viết SK gửi phòng Giáo dục Đào tạo trước ngày 5/11/2013 38 - SK danh sách đề nghị công nhận cấp sở gửi phòng Giáo dục Đào tạo ngày 5,6/3/2014: Mọi ý kiến, liên hệ số điện thoại : 0947.655.268 Nơi nhận: - Như kính gửi; - Website Phòng; - Lưu VT PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỞNG PHÒNG (đã kí) Nguyễn Thị Phượng Bài hát "Đêm Đò Đưa Nhớ Bác" Một khúc dân ca sâu lắng quê nhà Đêm Sông Lam dạt sóng nước, Vọng câu đò đưa Tình người mộc mạc Bát ngát nhớ thương mà thoảng hương đời 39 Đêm trăng lên nghe tiếng đò đưa ngân gần Nhớ chuyện Người thời xa xưa, Bác lớn lên quê đất mẹ hiền Bác theo phường nghe hát, quần xắn gối đứng đầu sân Dân nước lầm than mà nên lời ca nghe xót xa Tuổi ấu thơ Bác suốt chiều dài câu đò đưa Tuổi ấu thơ Bác sống suốt chiều rộng câu dân ca Đêm Kim Liên ấm áp Ngày xưa hay hát phường Ấy ngày hội danh nhân Đất nước đau thương nên đến luận bàn Bác theo phường nghe hát Trăng đứng bóng trăng tà Bao thơ hay gỡ tơ rối mà trước đời đành bó tay Tuổi ấu thơ Bác suốt chiều dài câu đò đưa Tuổi ấu thơ bác sống suốt chiều rộng câu dân ca Rồi từ ấy, Bác tìm đường cứu nước non 2/ Đêm quê hương nhớ Bác, lòng ta thêm ấm lòng, vườn nhà ngát hương cau, mái tranh quê xôn xao tình đời Xưa theo phường nghe hát, Bác cho đời ta, câu ca "độc lập tự do" mà toàn dân ta hát vang Nỗi ước mong thủa xưa ,đã đến rạng rỡ, hát câu đò đưa thấy đời đẹp mênh mông Càng nhớ Bác, nhớ ơn Người sâu nặng quê hương 2/ Một khúc dân ca sâu lắng quê nhà Đêm Sông Lam dạt sóng nước, Vọng câu đò đưa Tình người mộc mạc Bát ngát nhớ thương mà thoảng hương đời Trồng lại nhớ đến tên Người Hò trồng lại nhớ người Chứ rừng mọc ơn người nhiêu Nhớ Bác Hồ trồng năm xưa Bác già mạnh khỏe 40 Vì thương dân Bác dặn dò cặn kẻ Ươm mầm xanh ta mẹ thương Cả đời nước non Cả đời nước non Bác nghe điệu hò ví dặm Dòng sông Lam núi hồng đỏ hẳn chào quê hương hơ bác dặn lại Bác màu xanh Tình yêu thương núi đồi ấp ủ Rừng ru Bác ngủ ngon lành Hò non nước người Chứ lòng dân ta xứ Nghệ nhớ lời Bác răn Nhớ Bác Hồ quê năm xưa Bác tham gia hội trẻ hàng xanh vẫy chào người mạnh khỏe thăm làng sen thêm yêu giang sơn Cả đời nước non Cả đời nước non Bác nghe điệu hò ví dặm Dòng sông Lam núi hồng đỏ hẳn chào quê hương hơ bác dặn lại Bác màu xanh Tình yêu thương núi đồi ấp ủ Rừng ru Bác ngủ ngon lành Nhớ Bác Hồ trồng năm xưa Bác già mạnh khỏe Vì thương dân Bác dặn dò cặn kẻ Ươm mầm xanh ta mẹ thương Cả đời nước non Cả đời nước non 41 Bác nghe điệu hò ví dặm Dòng sông Lam núi hồng đỏ hẳn chào quê hương hơ bác dặn lại Bác màu xanh Tình yêu thương núi đồi ấp ủ Rừng ru Bác ngủ ngon lành Hò non nước người Chứ lòng dân ta xứ Nghệ nhớ lời Bác răn Nhớ Bác Hồ quê năm xưa Bác tham gia hội trẻ hàng xanh vẫy chào người mạnh khỏe thăm làng sen thêm yêu giang sơn Cả đời nước non Cả đời nước non Bác nghe điệu hò ví dặm Dòng sông Lam núi hồng đỏ hẳn chào quê hương hơ bác dặn lại Bác màu xanh Tình yêu thương núi đồi ấp ủ Rừng ru Bác ngủ ngon lành - Bài hát "Bác Hồ tình yêu bao la" Bác Hồ, Người tình yêu thiết tha lòng dân trái tim nhân loại Cả đời Bác chăm lo cho hạnh phúc nhân dân, đời Bác hi sinh cho dân tộc Việt Nam Bác thương cụ già xuân gửi biếu lụa, Bác yêu đàn cháu nhỏ trung thu gửi cho quà Bác thương đoàn dân công đêm ngủ rừng, 42 Bác thương người chiến sĩ đứng gác biên cương Bác viết thư thăm hỏi gửi muôn vàn yêu thương Bác viết thư thăm hỏi gửi muôn vàn yêu thương Bác Hồ, Người tình yêu thiết tha lòng dân trái tim nhân loại Cả đời cao không gợn chút riêng tưởng tượng, ngàn đời ngát hương thơm tâm hồn Việt Nam Bác đem ánh mặt trời xua đêm giá lạnh, Bác đem mùa xuân mang hoa đẹp cho đời Bác dân ca ru em bé vào đời, Bác sáng sáng trời bao la, cánh chim không mỏi bay khắp trời quê hương, xin khắc sâu ơn Người tâm hồn Việt Nam Xin khắc sâu ơn Người tâm hồn Việt Nam 43