Khảo sát tình hình thực thi chính sách ngôn ngữ dân tộc tại vùng Tây Bắc trong những năm gần đây

104 874 0
Khảo sát tình hình thực thi chính sách ngôn ngữ dân tộc tại vùng Tây Bắc trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp thủ pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Cơ sở lý thuyết sách ngơn ngữ dân tộc 1.1 Một số sở lý luận sách ngơn ngữ dân tộc 1.1.1 Khái niệm “chính sách” 1.1.2 Khái niệm sách ngơn ngữ dân tộc 11 1.2 Kinh nghiệm xây dựng sách ngơn ngữ dân tộc số quốc gia giới 1.2.1 Xu chung 14 1.2.2 Những kinh nghiệm cụ thể sách ngơn ngữ dân tộc số nước giới 18 1.3 Các văn trực tiếp gián tiếp liên quan đến sách ngôn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước thời gian gần 37 1.4 Tiểu kết chương 46 Chương 2: Cảnh ngôn ngữ vùng Tây Bắc 47 2.1 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 2.2 Cảnh ngôn ngữ vùng Tây Bắc 51 2.2.1 Khái quát vùng Tây Bắc 53 2.2.2 Cảnh ngôn ngữ vùng Tây Bắc 55 2.2.3 Cảnh ngôn ngữ tỉnh Sơn La 62 2.3 Tiểu kết chương Chương 3: Tình hình thực thi sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước vùng Tây Bắc năm gần 63 3.1 Đặt vấn đề 3.2 Những thành tựu tồn tại, bất cập thực thi sách ngơn ngữ dân tộc tỉnh Sơn La những năm gần 63 3.2.1 Những thành tựu đạt 73 3.2.2 Những tồn tại, bất cập 3.3 Những thành tựu tồn tại, bất cập thực thi sách ngơn ngữ dân tộc vùng Tây Bắc những năm gần 75 3.3.1 Những thành tựu đạt 80 3.3.2 Những tồn tại, bất cập 92 3.4 Tiểu kết chương 94 98 KẾT LUẬN Một số kiến nghị Đảng Nhà nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngôn ngữ dân tộc vấn đề nhạy cảm , phức tạp công tác hoạch định thực thi sách nhà nước Nó có khả n ăng tác động đến an - nguy chế độ Trong đất nước đa dân tộc, giải tốt vấn đề ngôn ngữ dân tộc góp phần giúp nhà nước điều hoà mâu thuẫn xã hội, trì ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước Để tham mưu cho Đảng Nhà nước đưa những hiệu chỉ nh cần thiết, kịp thời giải quyết những vấn đề liên quan đến ngôn ngữ dân tộc , việc khảo sát, đánh giá cơng tác thực thi sách ngơn ngữ dân tộc những năm qua quan trọng Đây nhiệm vụ không quan quyền, mà cịn nhà khoa học chuyên nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước ta phạm vi nước công việc to lớn, phức tạp cơng phu, địi hỏi người khảo sát, nghiên cứu phải tiến hành khối lượng công việc khổng lồ trải dọc theo chiều dài đất nước Trong những năm qua, có một số quan , tổ chức và các nhà khoa học tiến hành phân tích, đánh giá chung sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Tuy nhiên, vùng có cảnh ngơn ngữ riêng, nên sách ngơn ngữ dân tộc lại phát huy có tác động, ảnh hưởng khác Vì vậy, việc đánh giá phân tích q trình thực thi sách ngơn ngữ vùng cụ thể, xuất phát từ khía cạnh ngơn ngữ học xã hội, cịn nhiều bỏ ngỏ Trong đó, Tây Bắc là một vùng có cảnh huống ngôn ngữ phức tạp Công tác thực thi sách ngơn ngữ dân tộc năm gần mặc dù đạt được nhiều thành tựu, vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập, dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp khác làm ảnh hưởng tới công tác đảm bảo an ninh , trật tự đị a bàn Đây lý tơi chọn đề tài luận văn “Khảo sát tình hình thực thi sách ngơn ngữ dân tộc vùng Tây Bắc năm gần đây” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn thơng qua việc khảo sát tình hình thực thi sách ngơn ngữ dân tộc vùng Tây Bắc năm gần đây, nhằm góp phần tham mưu cho Đảng và Nhà nướ c mà cụ thể là nhà hoạch định sách có nhìn tồn diện việc và đưa hiệu chỉnh sách ngơn ngữ dân tộc phù hợp thời gian tới Từ mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lí luận sở sách ngơn ngữ sách ngơn ngữ Việt Nam liên quan đến luận văn - Giới thiệu, phân tích cảnh ngôn ngữ vùng Tây Bắc - Khảo sát, đánh giá tình hình thực sách ngơn ngữ dân tộc vùng Tây Bắc năm gần - Từ kết luận về tì nh hì nh thực thi chí nh sách ngôn ngữ dân tộc tại Tây Bắc, đề xuất kiến nghị, giải pháp thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tiến hành khảo sát, nghiên cứu, đánh giá việc thực thi sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước vùng Tây Bắc năm gần đây, gồm địa bàn 12 tỉnh Yên Bái, Lào Cai, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Hoà Bình, Lạng Sơn, Cao Bằng huyện phía Tây tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An vùng có tình hình an ninh dân tộc tương đối phức tạp Tuy nhiên, địa bàn rộng nên luận văn khảo sát điểm, tức khảo sát trường hợp số địa bàn định vùng Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội điền dã, vấn, nghiên cứu trường hợp…, phương pháp diễn dịch, quy nạp thủ pháp xử lí tư liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về mặt lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần bổ sung cho lý luận ngôn ngữ học xã hội nói riêng cho ngôn ngữ học nói chung việc nghiên cứu, đánh giá, đề xuất giải pháp cho vấn đề thực tiễn liên quan đến hoạch định sách xã hội Về mặt thực tiễn, đề tài góp phần nghiên cứu, khảo sát, đánh giá đề xuất kiến nghị nhằm giải tốt vấn đề ngôn ngữ dân tộc cho Đảng Nhà nước vùng chiến lược Tây Bắc Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương I - Cơ sở lý thuyết: trình bày số khái niệm sách ngơn ngữ làm sở cho việc nghiên cứu đề tài Đồng thời, giới thiệu số mơ hình sách ngơn ngữ dân tộc vài quốc gia giới Ngoài ra, chương dành phần đáng kể nhằm giới thiệu văn trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam thời gian gần Chương II - Cảnh ngôn ngữ vùng Tây Bắc: sở lý thuyết cảnh ngôn ngữ, chương tập trung giới thiệu nét cảnh ngôn ngữ vùng Tây Bắc (gồm lượng, chất thái độ ngôn ngữ) Trong đó trọng tới thay đổi cảnh ngôn ngữ vùng Tây Bắc năm gần Để có nhận xét, đánh giá cụ thể cảnh ngôn ngữ vùng Tây Bắc, luận văn tiến hành khảo sát cụ thể cảnh ngôn ngữ Sơn La - tỉnh có cảnh ngơn ngữ điển hình vùng Chương III - Tình hình thực thi sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước ta vùng chiến lược Tây Bắc năm gần đây: khảo sát tình hình thực thi sách ngôn ngữ dân tộc tỉnh Sơn La, kết hợp với số liệu thực thi sách ngôn ngữ dân tộc vùng Tây Bắc để đưa đánh giá, kết luận về những thành tựu đã đạt được , tồn tại, bất cập cũng phân tí ch nguyên nhân của những tồn tại , bất cập đó thực thi các sách ngơn ngữ Đảng v Nhà nước vùng Kết hợp với xu thay đổi cảnh ngôn ngữ, luận văn đưa kiến nghị, đề xuất, giải pháp với Đảng Nhà nước nhằm giải tốt vấn đề liên quan đến sách ngơn ngữ dân tộc , đảm bảo thực hiện tốt công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp với đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gì n trật tự an toàn xã hội tại vùng chiến lược Tây Bắc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hoá hội nhập quốc tế CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ DÂN TỘC 1.1 Một số sở lý luận sách ngơn ngữ dân tộc 1.1.1 Khái niệm “chính sách” 1) Để trang bị sở lý luận thống cho vấn đề đề cập luận văn, trước tiên cần làm rõ số khái niệm Trước hết, muốn hiểu sách ngơn ngữ dân tộc, khái niệm phải tìm hiểu “chính sách” Xuất phát từ góc độ khác nên có nhiều định nghĩa khái niệm “chính sách” khác Theo Từ điển bách khoa Việt Nam: “Chính sách (chính trị) chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ; thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể đó Bản chất, nội dung định hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Muốn định sách đúng, phải vào tình hình thực tiễn lĩnh vực, giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu, phương hướng xác định đường lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể” Định nghĩa nêu yếu tố tạo thành khái niệm sách nội dung, lĩnh vực, thời điểm sở để hoạch định sách, việc thực thi sách… dường cịn thiếu yếu tố “chủ thể đưa sách” - thể định nghĩa khác sách Các từ điển tiếng Nga, Anh định nghĩa từ “chính sách” (политика, policy) đề cập đến chủ thể sách: “Chính sách hoạt động quan công quyền quản lý nhà nước thể cấu xã hội cấu trúc kinh tế đất nước, đồng thời hoạt động đảng phái tổ chức, nhóm xã hội khác nhằm đạt lợi ích mục đích mình” (Толковый словарь под ред C И Ожегова и Н.Ю.Шведовой) “Chính sách phương hướng hoạt động nhà nước hay nhóm xã hội đó lĩnh vực giai đoạn định” (Новый толковословообразовательный словарь русского языка Автор Т Ф Ефремова) “Chính sách hoạt động tầng lớp, đảng phái, nhóm xã hội, xác định lợi ích mục tiêu họ, đồng thời hoạt động quan công quyền quản lý nhà nước, thể chất kinh tế - xã hội xã hội đó Chính sách đối nội bao gồm quan hệ nội đất nước; cịn sách đối ngoại bao gồm quan hệ nhà nước dân tộc” (Словарь иностранных слов) “Chính sách” hiểu kế hoạch hành động, trình bày ý tưởng,… phủ, đảng trị, tổ chức doanh nghiệp,… đưa hoặc áp dụng” (Advanced English Dictionary) Theo định nghĩa trên, chủ thể đưa sách phủ (government), quan công quyền quản lý nhà nước (органов государственной власти и государственного управления), đảng phái (party, партия), nhóm xã hội (общественные группировка), tổ chức doanh nghiệp (business, организация), cá nhân (individual), v.v… Trong “Từ điển tiếng Hán đại”, từ “chính sách” định nghĩa “là chuẩn tắc hành động quốc gia hoặc đảng đặt nhằm thực đường lối thời kỳ định” Theo đó, chủ thể đưa sách “nhà nước” hoặc “chính đảng” Trong đó, Wikipedia cho rằng, chủ thể phủ giải thích sau: - Chính sách định phủ (nói rộng nhà nước), định đảng hoặc tổ chức trị hoặc cá nhân đó - Chính sách định phủ nhằm giải vấn đề đó liên quan đến phát triển người xã hội thuộc phạm vi quản lý nhà nước Chính sách định thực thi định tồn giấy tờ, tức bao gồm chủ trương hành động thực chủ trương “Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện phủ; bao gồm mục tiêu mà phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Những mục tiêu bao gồm phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội - mơi trường” [xem 20, trang 103] 2) Ở Việt Nam, liên quan đến khái niệm sách cịn có hai khái niệm “đường lối” “chủ trương” Đường lối phương hướng có tính đạo lâu dài hoạt động (thường quốc gia, tổ chức trị lớn) Chủ trương điều định phương hướng hoạt động Trong mối quan hệ với hai khái niệm này, sách “chủ trương biện pháp đảng phái, phủ lĩnh vực trị xã hội” (Đại từ điển tiếng Việt); sách “sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định, dựa vào đường lối trị thực tế đặt ra” (Sách lược hình thức tổ chức đấu tranh để giành thắng lợi vận động trị - Từ điển tiếng Việt) 3) Như vậy, sách cần hiểu góc nhìn định: xem xét nó cách độc lập hay mối quan hệ với phạm trù khác, chẳng hạn trị hay pháp quyền Nếu nhìn nhận sách tượng tĩnh tương đối độc lập sách hiểu tư tưởng, định hướng, mong muốn cần hướng tới, cần đạt Cịn chiến lược hay kế hoạch, chí pháp luật chẳng qua hình thức, phương tiện để chuyển tải, thể sách mà thơi Tổng hợp điều trên, có thể thấy, “chính sách” thuật ngữ trị, bao gồm yếu tố: - Nội dung: gồm hai nội dung chuẩn tắc cụ thể biện pháp/kế hoạch/chiến lược để thực chuẩn tắc đó - Phạm vi sách: khơng có sách chung chung mà phải có sách cho lĩnh vực cụ thể - Cơ sở sách: thực tiễn, gắn với định hướng mối quan hệ với sách khác - Thời gian khơng gian: có tính giai đoạn, gắn với hoàn cảnh cụ thể - Chủ thể đưa sách: sách thể cụ thể đường lối trị chung Dựa vào đường lối trị chung, cương lĩnh trị đảng cầm quyền mà người ta định sách Như vậy, sách ln gắn liền với quyền lực trị, với đảng cầm quyền với máy quyền lực công - nhà nước 10 ... - Tình hình thực thi sách ngơn ngữ dân tộc Đảng Nhà nước ta vùng chiến lược Tây Bắc năm gần đây: khảo sát tình hình thực thi sách ngơn ngữ dân tộc tỉnh Sơn La, kết hợp với số liệu thực thi sách. .. Đây lý tơi chọn đề tài luận văn ? ?Khảo sát tình hình thực thi sách ngơn ngữ dân tộc vùng Tây Bắc năm gần đây? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn thơng qua việc khảo sát tình hình thực. .. ngơn ngữ vùng Tây Bắc - Khảo sát, đánh giá tình hình thực sách ngơn ngữ dân tộc vùng Tây Bắc năm gần - Từ kết luận về tì nh hì nh thực thi chí nh sách ngôn ngữ dân tộc tại Tây Bắc,

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số cơ sở lý luận về chính sách ngôn ngữ dân tộc

  • 1.1.1. Khái niệm “chính sách”

  • 1.1.2. Khái niệm chính sách ngôn ngữ dân tộc

  • 1.2.1. Xu thế chung

  • 1.4. Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Khái niệm cảnh huống ngôn ngữ

  • 2.2. Cảnh huống ngôn ngữ vùng Tây Bắc

  • 2.2.1. Khái quát về vùng Tây Bắc

  • 2.2.2. Cảnh huống ngôn ngữ vùng Tây Bắc

  • 2.2.3. Cảnh huống ngôn ngữ tỉnh Sơn La

  • 2.3. Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3 TÌNH HÌNH THỰC THI CHÍNH SÁCH NGÔN NGỮ DÂN TỘC CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TẠI VÙNG TÂY BẮC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

  • 3.1. Đặt vấn đề

  • 3.2.1 Những thành tựu đã đạt được

  • 3.2.2. Những tôn tai, bất cập

  • 3.3. Những thành tựu va tôn tai , bất cập trong thưc thi chính sách ngôn ngữ dân tộc của Đảng và Nhà nước tại vùng Tây Bắc trong những năm gần đây

  • 3.3.1. Nhưng thành tựu đã đạt được

  • 3.3.2. Những tôn tai, bất cập

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan