Nhận thức của sinh viên về tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Kinh tế Quốc dân và trường Đại học Khoa họ155120

83 2.6K 9
Nhận thức của sinh viên về tệ nạn ma túy trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Kinh tế Quốc dân và trường Đại học Khoa họ155120

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC o0o HOÀNG THU HẰNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ TỆ NẠN MA TÚY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Chuyên ngành: XÃ HỘI HỌC Mã số : 60 31 30 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH VĂN TÙNG HÀ NỘI -2009 MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu 7.2 Phương pháp quan sát 7.4 Phương pháp vấn bảng hỏi Giới thiệu mẫu nghiên cứu 8 Giả thuyết nghiên cứu 10 Khung lý thuyết 11 PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH 10 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 12 1.1.1 Lý thuyết xã hội hoá 12 1.1.2 Lý thuyết ý thức tập thể, ý thức xã hội ý thức cá nhân Émile Durkheim 17 1.1.3 Lý thuyết hành động xã hội 19 1.1.4 Lý thuyết thói quen tâm hành vi Pierre Bourdieu 22 1.2 Hệ thống khái niệm công cụ 25 1.2.1 Khái niệm "Nhận thức" 25 -1- 1.2.2 Khái niệm "Luật pháp" 28 1.2.3 Khái niệm "chất ma tuý" 30 1.2.4 Khái niệm "Tệ nạn ma tuý" 32 2.5 Khái niệm "Người nghiện ma tuý" 32 1.2.6 Khái niệm “Sinh viên” 32 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 33 1.4 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 38 1.4.1 Về trường đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 38 1.4.2 Về trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 39 1.5 Sơ lược tình hình ma tuý địa bàn Hà Nội 41 CHƢƠNG II: NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ TỆ NẠN MA TUÝ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 43 Những kiến khái quát sinh viên ma tuý 45 2.1.1 Những nhận biết chung sinh viên chất ma tuý, hình thức sử dụng ma túy khả tái nghiện 45 2.1.2 Những nhận biết sinh viên tác hại ma tuý 50 2.1.3 Hiểu biết sinh viên luật phòng chống ma túy 52 2.2 Thái độ tâm hành vi sinh viên tình có vấn đề liên quan đến ma túy 53 2.2.1Hành vi sinh viên việc tìm kiếm, trao đổi thơng tin liên quan đến ma tuý 54 2.2.2 Suy nghĩ sinh viên người nghiện ma tuý 57 2.2.3 Suy nghĩ sinh viên nguyên nhân dẫn đến việc số sinh viên sử dụng ma tuý 60 2.2.4 Thái độ, hành vi sinh viên bị lôi kéo, xúi giục thực hành vi vi phạm pháp luật ma tuý -2- 2.2.5 Thái độ, hành vi sinh viên phát bạn bè, người thân có hành vi vi phạm pháp luật ma tuý Chƣơng III: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ MA TUÝ 67 3.1 Đặc điểm cá nhân 69 3.2 Các kênh cung cấp thông tin 73 PHẦN 3: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ -3- 77 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần đây, tệ nạn ma t trở thành vấn đề có tính tồn cầu, mối đe doạ đến hồ bình trật tự loài người Do vậy, tất quốc gia giới phải đương đầu với vấn đề Tệ nạn hút ma tuý ngày lan rộng Sản xuất ma tuý phổ biến khắp nơi giới Hoạt động buôn lậu ma t hồnh hành khắp nơi Các nhóm tội phạm ma tuý mang tính chất xuyên quốc gia liên quốc gia Ba Công ước quốc tế kiểm sốt ma t Liên hiệp quốc (Cơng ước thống chất gây nghiện năm 1961, Công ước chất hướng thần năm 1971 Công ước chống buôn bán bất hợp pháp chất gây nghiện chất hướng thần năm 1988) thể đồng tâm trí cộng đồng quốc tế việc phòng, chống lại hiểm hoạ ma tuý Tháng năm 2000, lần vấn đề ma tuý đưa vào chương trình nghị Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Điều cho thấy rằng, giới ngày coi tệ nạn ma tuý mối đe doạ lớn an ninh nhân loại Sau hai mươi năm thực công đổi Đảng Nhà nước ta lãnh đạo, Việt Nam đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực Sự tăng trưởng kinh tế hội nhập với giới, tiếp cận kinh tế tri thức làm thay đổi toàn đời sống nhân dân Bên cạnh thành tựu mà kinh tế thị trường đem lại, hàng loạt vấn đề xã hội nảy sinh Một vấn đề xã hội nảy sinh mà cần quan tâm tệ nạn ma tuý Đấu tranh phòng chống tệ nạn ma tuý năm qua Đảng Nhà nước quan tâm đạo thực Từ năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị 06/CP tăng cường cơng tác phịng chống kiểm sốt ma t Ngày 01/09/1997, Chủ tịch nước định việc Việt Nam tham gia ba Công ước quốc tế kiểm soát ma tuý Liên hiệp quốc Các -1- chương trình hành động phịng chống ma t giai đoạn 1998 - 2000 giai đoạn 2001 - 2005 liên tục xây dựng triển khai thực Luật phòng chống ma t Quốc hội khố X thơng qua có hiệu lực từ ngày 01/06/2001 tạo sở pháp lý để hoạt động phòng ngừa, ngăn chặn đấu tranh với ma tuý đạt hiệu cao Trong luật phòng chống ma tuý rõ: "Tệ nạn ma tuý hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại cho sức khoẻ, làm suy thối nịi giống, phẩm giá người, phá hoại hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự, an toàn xã hội an ninh Quốc gia” [16,tr.7] Mặc dù Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng mặt lập pháp hành pháp, tổ chức lực lượng đấu tranh phòng chống tệ nạn nói chung tệ nạn ma tuý nói riêng với kết đáng khích lệ, tệ nạn ma tuý chưa có xu hướng giảm mà lại gia tăng Cùng với gia tăng tội phạm ma tuý, tình hình nghiện hút ma tuý xã hội, đặc biệt độ tuổi thiếu niên có xu hướng tăng mạnh (có khoảng 70% số người nghiện ma tuý độ tuổi thiếu niên) [39] Vì thế, đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn ma tuý nội dung quan trọng, mục tiêu Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Để ngăn chặn hiểm hoạ ma tuý, cần phải có giải pháp đồng bộ, huy động sức mạnh toàn dân Một vấn đề cốt lõi đấu tranh phịng chống tệ nạn ma t khơng dừng lại việc bắt xử lý thật nhiều đối tượng vi phạm, mà phải tích cực phịng ngừa khơng để tệ nạn ma tuý xảy ra, xoá bỏ nguyên nhân điều kiện làm nảy sinh tệ nạn ma tuý Hay nói cách khác, dấu nhấn cơng tác cần đặt khía cạnh “phịng ngừa” Để cơng tác “phịng ngừa” đạt hiệu cao, việc nắm bắt nhận thức tầng lớp xã hội, đặc biệt sinh viên, để thơng qua có biện pháp đắn hơn, thiết thực nhằm giáo dục, rèn luyện, nhận thức họ để họ trở thành lực lượng nòng cốt, tích cực tham gia vào đấu tranh phịng, chống ma tuý nhiệm vụ quan -2- trọng Nhằm tìm hiểu thực trạng mức độ nhận thức sinh viên tệ nạn ma tuý địa bàn thành phố Hà nội, định nghiên cứu đề tài "Nhận thức sinh viên tệ nạn ma tuý địa bàn thành phố Hà Nội nay" (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu nhằm vận dụng phạm trù, khái niệm, phương pháp nghiên cứu lý thuyết Xã hội học vào việc mô tả, giải thích thực trạng nhận biết, kiến thức, hiểu biết tâm hành vi ma tuý sinh viên 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu “Nhận thức sinh viên tệ nạn ma tuý địa bàn thành phố Hà Nội nay” cịn có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Trên sở phân tích cách nhìn khoa học, mong muốn nắm bắt kịp thời nhận biết, kiến thức, hiểu biết tâm hành vi đắn/sai lệch ma tuý sinh viên nhu cầu họ việc nâng cao nhận thức ma tuý Qua đó, nghiên cứu đưa khuyến nghị, giải pháp thiết thực cho việc nâng cao hiểu biết sinh viên trường Đại học ma tuý Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng nhận thức (nhận biết, kiến thức, hiểu biết tâm hành vi) sinh viên ma túy - Đưa giải pháp khuyến nghị nhằm giúp sinh viên có nhận thức đầy đủ đắn tệ nạn ma tuý đấu tranh phòng chống ma tuý -3- Đối tƣợng nghiên cứu Nhận thức sinh viên tệ nạn ma tuý địa bàn thành phố Hà Nội Khách thể nghiên cứu Sinh viên hệ quy trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Tháng 10 năm 2007 đến tháng 10 năm 2009 - Địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội - Phạm vi đối tượng: Nghiên cứu giới hạn việc đo lường, đánh giá mức độ nhận thức sinh viên địa bàn Hà Nội sở nghiên cứu hai trường Đại học đại diện Trên sở đó, chúng tơi cố gắng tìm vài ngun nhân cốt lõi để giải thích mức độ nhận thức nhóm tác nhân đứng trước tệ nạn nghiêm trọng Việt Nam ngày Phƣơng pháp thu thập xử lý thơng tin 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp chủ yếu sử dụng giai đoạn đầu nghiên cứu việc phát vấn đề, lựa chọn vấn đề nghiên cứu hình thành giả thuyết nghiên cứu, đồng thời sử dụng q trình đọc phân tích tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu phân -4- tích nhiều tài liệu thu thập nước ngồi nước có liên quan đến vấn đề ma tuý nhằm so sánh đối chiếu thu thập thêm thông tin 7.2 Phương pháp quan sát - Quan sát thái độ người vấn để biết độ tin cậy thông tin - Quan sát lối sống, hoạt động học tập, vui chơi giải trí sinh viên, đặc biệt quan sát thực tế thái độ, hành vi sinh viên vấn đề có liên quan đến ma tuý 7.3 Phương pháp vấn sâu Trên sở đề tài nghiên cứu, tiến hành xây dựng khung hướng dẫn vấn sâu để thăm dò xu hướng trả lời tác nhân nghiên cứu Để đảm bảo nhóm tác nhân thể biểu tượng hay hình ảnh nhóm nhận thức sinh viên tệ nạn ma tuý, tiến hành 16 vấn sâu với cấu sau: 10 sinh viên (05 sinh viên/trường, 02 nhà quản lí cấp trường (01 nhà quản lí/trường) 04 đại diện tổ chức đoàn thể xã hội gần gũi với sinh viên gia đình) 7.4 Phương pháp vấn bảng hỏi Kết hợp với việc đọc tài liệu ban đầu kết vấn, xây dựng bảng hỏi bán cấu trúc nhằm thu thập thông tin diện rộng nhận thức sinh viên ma tuý địa bàn thành phố Hà Nội Đặc biệt, kết nghiên cứu định lượng xử lí phần mềm SPSS 15.0 để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đưa sau vấn Giới thiệu mẫu nghiên cứu - Phƣơng pháp chọn mẫu -5- Mẫu lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống đo nhận thức lượng khách thể lớn, tin rằng, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống không loại trừ hội chủ thể nhóm lớn Hay nói cách khác, phương pháp đảm bảo rằng, không sinh viên bị hội lựa chọn vào mẫu - Kết chọn mẫu cấu mẫu Cuộc khảo sát xã hội học tiến hành chọn mẫu sở danh sách sinh viên hai trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 201 sinh viên chọn ngẫu nhiên ngẫu nhiên hệ thống bao gồm 95 nam sinh viên 106 nữ sinh viên, đảm bảo điều kiện sinh viên sinh viên học hệ quy để vấn Vì 201 sinh viên có tính chất đại diện cao cho sinh viên hai đơn vị đào tạo thơng tin thu có tính chất khách quan Cơ cấu mẫu: Tần Nam Tỷ lệ Biểu đồ xuất Tiêu chí (%) 95 47 Biểu 1: Cơ cấu theo giới tính Nữ 106 53 47 Giới Nam 53 tính -6- Nữ là: bắt gặp người nghiện ma túy bị sốc thuốc trước cổng trường, hành vi sinh viên sau: có 19 % sinh viên lựa chọn phương án tìm cách tránh xa để đảm bảo an toàn cho thân, 30% sinh viên lựa chọn phương án tìm bạn bè/người khác để giúp đỡ, 42% sinh viên báo với nhà trường quan có thẩm quyền có số lượng 9% sinh viên lựa chọn phương án tiếp cận để tìm cách giúp đỡ Điều nói lên rằng, có số lượng nhỏ sinh viên có nhận thức đầy đủ ma túy họ tác hại, kiến thức có liên quan, mà cịn ý thức trách nhiệm mình, có tâm hành vi đắn trước đấu tranh phòng chống ma túy Tuy nhiên, số lượng lớn sinh viên coi việc phòng chống ma túy nhà trường, quan có thẩm quyền, người khác Vì thế, người khác cần giúp đỡ họ báo với quan có liên quan người chủ động tham gia giải vấn đề Đặc biệt tồn số lượng lớn sinh viên cịn có lối suy nghĩ vị kỉ: đứng trước hồn cảnh có vấn đề, họ thường có xu hướng “chạy trốn” để đảm bảo an tồn cho thân hết Đây nguyên nhân khiến cho vấn đề ma túy học đường ngày trở nên phức tạp khó đẩy lùi - 65 - Chƣơng III: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ MA TUÝ 3.1 Đặc điểm cá nhân K.D.U Sinxki viết rằng, đời người khơng có thời kỳ có tầm quan trọng suốt quãng đời sau thời kỳ niên Độ tuổi trung bình sinh viên khoảng từ 16 tới 22-23 tuổi (sinh viên nằm trọn lứa tuổi này) Đây thời gian hình thành nên xu hướng cá nhân tính cách người “Ngọn lửa nung đốt tuổi trẻ lửa rèn đúc nên tính cách người Cho nên không nên dập tắt lửa mà không nên sợ nó, khơng nên coi nguy hiểm cho xã hội mà đừng cản trở tự bùng cháy lên, mà quan tâm lo cho chất liệu rót vào tâm hồn niên phải chất liệu có phẩm chất tốt nhất” [15,tr.442] Điều có nghĩa rằng, phải quan tâm làm niên có nhận thức tốt để giúp họ bước vào đời Trong phạm vi khóa luận này, chúng tơi đặt vấn đề nghiên cứu đặc điểm cá nhân sinh viên có ảnh hưởng tới nhận thức sinh viên ma túy Đặc điểm cá nhân sinh viên mà đưa bao gồm: giới tính, nơi sinh sống tại, nơi sinh sống trước vào đại học, mức sống, năm học; ngành học Khi xét kết điều tra Đại học Kinh tế Quốc dân Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN, thấy rằng, đặc điểm cá nhân xem xét có giới tính nhận thức sinh viên ma túy có mối quan hệ với Cịn đặc điểm cá nhân khác sinh viên khơng có ảnh hưởng tới nhận thức họ ma túy - 66 - Bảng 13: Tƣơng quan giới tính với hành vi sinh viên việc tìm kiếm thơng tin liên quan đến ma túy Giới tính Nhận Thảo luận/trao Tự tìm hiểu thơng tin liên đổi vấn đề thông tin liên quan đến ma tuý liên quan đến ma quan đến ma tuý (trong tháng tuý (trong tháng qua) qua) Nam 47,0 40,5 45,4 Nữ 53,0 59,5 54,6 Tổng số 100,0 100,0 100,0 Bảng số liệu cho ta thấy rằng, việc nhận thông tin ma túy, đến việc trao đổi vấn đề liên quan tới ma túy tự tìm hiểu thơng tin liên quan đến ma túy, nhóm sinh viên nữ có nhiều biểu tích cực Cụ thể: việc nhận thông tin liên quan đến ma túy (trong vịng tháng) có tới 53% sinh viên nữ có nhận có 47% nam sinh viên nhận thông tin liên quan đến ma túy Trong việc “thảo luận/trao đổi vấn đề liên quan đến ma tuý (trong tháng)” có 59,5 % nữ sinh viên có trao đổi, thảo luận có 40,5% nam sinh viên có trao người khác thông tin liên quan đến ma túy; có 54,6% nữ sinh viên có tự tìm hiểu thơng tin liên quan đến ma túy có 45,4% nam sinh viên tự tìm hiểu thơng tin ma túy Qua cho ta thấy, việc tiếp nhận, củng cố trau dồi thông tin, tri thức, kinh nghiệm liên quan đến mà túy nhóm nữ sinh viên có nhiều biểu tích cực nhóm nam sinh viên Từ chỗ nữ sinh viên chủ động tích cực thông tin liên quan đến ma túy, ta dễ dàng nhận thấy kiến thức nữ sinh để nhận - 67 - biết biểu sinh viên nghiện ma tuý cao nam giới Để rõ vấn đề này, xem xét bảng Bảng 14: Tƣơng quan giới tính với kiến thức để nhận biết biểu sinh viên nghiện ma túy Những biểu Khách thể nhận biết sinh viên nghiện ma túy Nam (%) Nữ (%) Tổng (%) Ăn cắp tiền, tài sản 43,9 56,1 100 Đi chơi khuya nhiều, ngủ ngày 46,7 53,3 100 Hút thuốc nhiều 44,9 55,1 100 Bướng bỉnh, xa lánh người 47,6 52,4 100 Lười tắm, sống luộm thuộm 44,6 55,4 100 Chơi với bạn xấu 47,2 52,8 100 Có vết tiêm chích tay, 46,0 54,0 100 45,0 55,0 100 nhiều, hay ngáp vặt bẹn… Kiểm tra quần áo, cặp sách có sắn tép hêrơin, viên ma túy tổng hợp… Qua thực tế cho thấy, Từ bắt đầu sử dụng, thời gian xác định tình trạng nghiện ma tuý dài hay ngắn tùy theo liều lượng dùng tùy thuộc vào loại ma túy Song trình nghiện thường qua số giai đoạn định - 68 - như: lúc đầu dùng ma túy thấy có cảm giác lâng lâng, dễ chịu, khối cảm, khơng dùng “thèm muốn” Sau dùng ma túy trở thành nhu cầu thiếu từ dùng liều lượng ngày tăng Nhiều người giai đoạn thấy khốn khổ tinh thần, đau đớn thể xác, kiệt quệ tài chính…có ý định tâm cai nghiện Một số có tâm cai nghiện cai Song đại đa số không vượt qua thèm muốn tiếp tục dùng trở lại sa vào khủng hoảng tinh thần, dễ dẫn đến hành vi thiếu lý trí, hành vi vi phạm pháp luật Việc phát người nghiện ma túy tùy thuộc vào giai đoạn người nghiện Khi người bắt đầu dùng ma túy thường khó phát Tuy nhiên, người có quan hệ thân thiết với người nghiện phát sớm thông qua biểu hàng ngày như: khoe khoang mô tả tác dụng ma túy với cảm giác lạ… Kiến thức nữ sinh viên vấn đề tốt nam giới, cụ thể: Qua bảng số liệu ta thấy rõ rằng, nhận biết dấu người nghiện ma túy nhóm nữ sinh viên tốt so với nhóm nam sinh viên Tiêu biểu như: dấu hiệu “ăn cắp tiền, tài sản” có 56,1% nữ sinh viên nhận biết được, có 43,9% nam sinh viên gắn dấu hiệu với nghiện ma tuý; 53,3% nữ sinh viên nhận biết dấu hiệu “đi chơi khuya nhiều, ngủ ngày nhiều, hay ngáp vặt” sinh viên bị nghiện ma túy có 44,9% nam sinh viên nhận biết được; dấu hiệu “bướng bỉnh, xa lánh người” có 47,% nam sinh viên nhận biết có 52,4% nữ sinh viên biết đươc; 55,4% nữ sinh viên, 44,6% nam sinh viên biết bị nghiện người nghiên thường có biểu hiện: lười tắm, sống luộm thuộm; nhiều sinh viên nghiện ma túy bị bạn bè kẻ xấu lơi kéo, xúi giục bị nghiện việc quan hệ giao du với đối tượng điều khó tránh khỏi, có 47,2% nam sinh viên - 69 - 52,8% nữ sinh nhận biết dấu hiệu Có nhiều cách để người nghiện đưa ma túy vào thể Một cách thức phổ biến tiêm trực tiếp ma túy vào máu Vì thế, người nghiện, tay, bẹn không tránh khỏi có vết chích Có 46% nam sinh viên nhận biết điều Trong có tới 54% nữ sinh viên hỏi nhận biết Và dấu hiệu “kiểm tra quần áo, cặp sách có sẵn tép hêrơin, viên ma túy tổng hợp….”, có 55% nữ sinh viên biết rằng, người nghiện ma túy có 45% nam sinh viên biết chắc điều Tóm lại, giới tính có đặc thù tâm sinh lý khác Vì thế, họ có tâm nội hóa nội dung tuyên truyền ma túy khác Khi tuyên truyền giáo dục nội dung ma túy cần trọng tới điều để có biện pháp, nội dung tuyên truyền cho phù hợp nhằm đạt hiệu tối ưu 3.2 Các kênh cung cấp thông tin Chúng ta sống thời đại “bùng nổ thông tin” với phát triển vượt bậc phương tiện truyền thông, kênh thông tin đa dạng phong phú Vì thế, kênh cung cấp thông tin cho sinh viên nhiều Chúng tơi tạm chia thành kênh chính: gia đình, nhà trường, bạn bè phương tiện truyền thông - 70 - Bảng 15: Các kênh cung cấp thông tin ma tuý cho sinh viên 70 63 60 50 Gia đình Bạn bè 40 Trường học 30 14 20 10 16 Truyền thông đại chùng Khi hỏi nguồn giúp sinh viên tìm hiểu thơng tin ma túy, có 63% sinh viên lựa chọn phương tiện truyền thông Quả thật, ngày phương tiện truyền thơng đóng vai trị quan trọng sống hàng ngày Đặt biệt là, giới trẻ truy cập internet nhiều Internet giúp phổ cập thông tin vô rộng rãi Nó nguồn cung cấp thơng tin vơ đa dạng hữu dụng Cùng với việc tạo kênh tiếp cận thông tin dễ dàng, internet khiến “bội thực” thơng tin Và chồng chéo thơng tin làm cho người sử dụng khó phân luồng thơng tin thống Thơng qua Internet, có nhiều luồng ý kiến khác vấn đề ma túy Có diễn đàn có chiếu hướng “bênh” cho đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật ma túy Có nhiều thủ đoạn mua bán, trao đổi ma túy…qua internet Vì thế, chưa tuyên truyền, định hướng đắn, sinh viên dễ bị theo luồng thông tin nhiễu loạn thông qua internet Sự phát triển kênh truyền hình, tạp chí, ấn phẩm năm gần điều mà phủ nhận Nhưng phải thừa nhận rằng, phương tiện truyền thông chưa trọng nhiều tới hoạt động phòng chống ma túy: chưa có ấn - 71 - phẩm, chuyên mục tư vấn, tuyên truyền dành riêng cho sinh viên Thời gian gần đây, có hàng loạt chương trình giải trí thực thành cơng truyền hình, thu hút tham gia đông đảo thành phần xã hội Các chương trình có phối kết hợp lĩnh vực truyền thơng nhiều hình thức games show, với nội dung lồng ghép tuyên truyền giáo dục (luật giao thông đường bộ, thuốc sức khỏe người…) Tuy nhiên, chưa có chương trình giải trí lồng ghép với chủ đề phịng chống ma túy Có 16% sinh viên tìm hiểu thơng tin ma túy từ nhà trường Có thể khẳng định, cơng tác phối hợp giáo dục phịng, chống ma tuý trường học năm qua đạt hiệu định, có phối hợp hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm tệ nạn ma tuý Các biện pháp phòng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ tác động trực tiếp đến ngành, cấp, đến trường học, gia đình, phụ huynh học sinh, sinh viên nêu cao tinh thần trách nhiệm, ý thức cảnh giác không để ma tuý xâm nhập, lây lan trường học Đây cụ thể hoá sinh động tính đắn chủ trương, sách, quan điểm, tư tưởng đạo kiên Đảng, Chính phủ đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm tệ nạn ma tuý nói chung nhiệm vụ giáo dục phòng, chống ma tuý trường học nói riêng Chúng giải pháp hỗ trợ kịp thời, tích cực nhằm bước xã hội hố cơng tác phòng chống ma tuý Cụ thể như: bên cạnh kiến thức tệ nạn xã hội mà có kiến thức ma tuý mà tất sinh viên học tuần lễ họ đến nhập học trường đại học Ngoài ra, trường đại học hoạt động Hội sinh viên đoàn trường với hoạt động ngoại khoá, đặc biệt đời của: Đội tuyên truyền SKSS - đội tình nguyện hoạt động xã hội nằm quản lý Hội sinh viên Đoàn trường Hoạt động đội nhằm trang bị kiến thức tâm sinh lý tình bạn, tình u, tình dục an tồn, kiến - 72 - thức phòng chống HIV/AIDS, phòng chống tệ nạn xã hội… Ngồi hình thức tun truyền theo nhóm nhỏ, phát tờ rơi tuyên truyền đến khu nhà trọ, ký túc xá trường, đội Tuyên truyền SKSS thường xuyên tổ chức thi kiến thức thi “Hành trình bạn” Cũng hoạt động sơi tích cực câu lạc sinh viên tuyên truyền phòng chống tệ nạn xã hội HIV – AIDS trường đại học Kinh tế Quốc dân, hoạt động nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức sức khoẻ sinh sản, tệ nạn xã hội nhằm giúp sinh viên có kiến thức định để họ sống lành mạnh hơn, tích cực với thân xã hội Đây sân chơi bổ ích, hành trang xây dựng sống an toàn lành mạnh cho sinh viên Tuy nhiên, công tác tuyên truyền giáo dục ma túy nhà trường số hạn chế định: chương trình hoạt động chưa thực lôi đại đa số sinh viên tham gia, nội dung tun truyền cịn bị khn mẫu, chi phối nhiều đến nguyên nhân, hậu nghiện ma túy mà chưa trọng đến đến việc định hướng, rèn luyện kỹ sống, khả chống lại áp lực đồng đẳng để sinh viên đối phó có hiệu với thách thức cám dỗ hàng ngày Vì thế, nên cịn tồn tượng có nhiều sinh viên chưa nắm bắt thông tin ma túy, thờ ơ, lạnh nhạt với hoạt động phịng chống ma túy xung quanh 14% sinh viên lựa chọn phương án tìm kiếm thơng tin ma túy qua bạn bè Quả thật, thiếu niên, đặc biệt sinh viên giai đoạn mà tình cảm bạn bè nảy sinh chiếm vị trí đáng kể sống tình cảm tuổi trẻ mà tình cảm gia đình khơng thể thay Họ tìm kiếm nhóm bạn ủng hộ, tình thân hữu mơi trường tự khẳng định thân Nhu cầu bạn bè chấp nhận nhu cầu có thực người đặc biệt quan trọng với lứa tuổi sinh viên Và để có chấp nhận đó, cá nhân phải thể thành viên nhóm bạn Áp lực - 73 - vơ hình hay hữu hình nhóm khiến cho cá nhân dường tuân thủ mặt ý thức lẫn vô thức chuẩn mực nhóm theo chế bắt chước lây lan Thơng qua bạn bè chi phối đến quan điểm sống, lý tưởng, hệ giá trị định sinh viên Vì thế, dễ hiểu sinh viên lựa chọn bạn bè nơi để cung cấp thông tin trường hợp thông tin ma túy Tuy nhiên, tất sinh viên nhà thông thái để chia sẻ cho thơng tin, giá trị chuẩn mực đắn Vì thế, việc trang bị cho sinh viên nắm vững kiến thức định ma túy để họ tuyên truyền cho điều quan trọng Chỉ có 7% sinh viên lựa chọn gia đình nơi họ tìm kiếm thơng tin liên quan đến ma túy Điều thực tế đáng báo động cho vai trị gia đình cơng tác phòng chống ma túy Cuộc sống mưu sinh thời kỳ “bão giá”, phi vụ làm ăn với khoản lợi nhuận lớn khiến cho bậc làm cha làm mẹ ngày quan tâm đến bạn sinh viên, bạn sinh viên xa nhà Trong nguyên nhân làm cho sinh viên rơi vào tệ nạn nghiện ma túy cho thấy, 30% nhà trường quản lý không chặt chẽ 70% cha mẹ thiếu quan tâm đến cái, buông lỏng quản lý chiều chuộng chúng Gia đình đóng vai trị quan trọng đời người Gia đình có ảnh hưởng nhiều đến hành vi cá nhân trình xây dựng nhân cách họ Khi mà gia đình chuyển giao vai trị “giáo dục” cho thiết chế xã hội khác vai trị ảnh hưởng gia đình tới cá nhân ngày mờ nhạt Chính thế, củng cố vai trị giáo dục gia đình đặc biệt vai trị gia đình chiến phịng chống ma túy điều cần thiết Qua thấy rằng, mơi trường thơng tin ma tuý để nâng cao nhận thức cho đối tượng sinh viên phong phú bao gồm: gia đình, nhà trường, bạn bè phương tiện truyền thông Những kênh cung cấp đầy đủ thơng tin ma túy, chưa có chế thông - 74 - tin phù hợp cho đối tượng đặc thù đặc biệt truyền thông đại chúng Đó ngun nhân ảnh hưởng trực tiếp tới nhận thức không đồng sinh viên ma túy: có nhóm nhận thức ma túy tốt, có nhóm sinh viên dừng lại mức độ nhận thức cảm tính, đó, nhận thức lý tính (những hiểu biết để chuẩn bị hành động) vấn đề ma túy thấp Họ tự coi người ngồi cuộc”, chưa có hành động tích cực chiến phòng chống mà túy xã hội ngày - 75 - PHẦN 3: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nhận thức sinh viên tệ nạn ma tuý nói chung đạt mức cao khía cạnh cảm tính đạt mức trung bình khía cạnh lí tính Trong thang đo nhận thức, nghiên cứu cố gắng phân biệt thành hai cấp độ: cấp độ (những nhận biết thông tin, khối lượng thông tin ) xếp mức độ cảm tính chủ thể tình bị động Việc sinh viên tuyên bố rằng, ma tuý nguy hiểm cho thân xã hội, mà tham gia vào hành vi lệch chuẩn (nghiện hút), chứng tỏ rằng, chủ thể khơng trạng thái tích cực đưa hành động Ở cấp độ này, tỉ lệ sinh viên đưa câu trả trả lời cao Ở cấp độ thứ hai (hiểu biết, kiến thức đặc biệt tâm hành vi tình có vấn đề), sinh viên đặt trạng thái biết nào, biết cách có hệ thống chi tiết đồng thời sẵn sàng đưa hành động trắc nghiệm tình Rõ ràng cấp độ hai đặt sinh viên tư phải giải thích chủ động đưa hành vi Ở cấp độ này, sinh viên hai trường bị phân tán giải pháp lựa chọn đứng trước tình có vấn đề Rõ ràng là, nhận thức đối tượng xã hội lượng hố xác hành động đưa chủ động Những lựa chọn phân tán sinh viên nói lên rằng, tâm hành vi phịng chống ma tuý họ thực chưa cao, bộc lộ nhiều rủi ro, mong manh dễ bị tổn thương dễ bị xâm hại Một kết nghiên cứu làm tiếp tục tìm hiểu sâu là, nữ sinh viên lại có nhận thức tốt ma tuý so với nam sinh viên Khi kết kiểm chứng, khác biệt giới nhận thức ma tuý trở thành đối tượng nghiên cứu chuyên sâu để tìm biện pháp thích hợp cho đối tượng Nghiên cứu - 76 - dừng lại mức độ chứng minh có khác biệt giới nhận thức ma tuý nam nữ sinh viên mà Những câu hỏi kiểu như: 1/ khác xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan nào? hay 2/ biện pháp chế can thiệp phù hợp với nữ sinh viên, với nam sinh viên? cần thiết cho nghiên cứu chuyên sâu Giải pháp khuyền nghị Đấu tranh phòng chống ma túy việc làm gian khổ, khó khăn, địi hỏi kiên trì tinh thần trách nhiệm cao Trong chiến đấu chống ma túy đơn phương độc mã mà cần có phối hợp lực lượng xã hội Phịng chống ma túy học đường vấn đề riêng mà phải địi hỏi tồn xã hội phải có trách nhiệm gia đình đóng vai trị vơ quan trọng Kinh nghiệm phịng, chống ma tuý cho thấy: công tác tuyên truyền, vận động hoạt động mang tính chiến lược, hàng đầu, có ý nghĩa định việc phòng ngừa tệ nạn ma tuý, đặc biệt trường học Hoạt động tuyên truyền giáo dục cần trọng vào mục tiêu sau: Hoạt động tuyên truyền, giáo dục với nội dung phịng chống ma túy phải đảm bảo tính toàn diện thường xuyên tạo phong trào sâu rộng toàn thể sinh viên lên án, phát hiện, tố giác tham gia đấu tranh phòng chống ma túy Tuy vậy, cần quán triệt hai đặc điểm đối tượng địa bàn để có biện pháp tuyên truyền giáo dục thích hợp Theo chúng tơi đối tượng nên chia thành 03 nhóm: - 77 - - Nhóm nam sinh viên nữ sinh viên, giới tính có đặc điểm tâm sinh lý khác có nhu cầu thị hiếu khác trình tiếp thu nội dung tuyên truyền - Nhóm sinh viên ngoại trú sinh viên nội trú Thơng thường nhóm sinh viên ngoại trú nhóm đánh giá có nguy sử dụng ma túy cao nhóm sinh viên nội trú, nên có biện pháp khác tuyên truyền cho đối tượng - Cha mẹ, gia đình đối tượng cộng đồng dân cư nơi sinh viên sống học tập, có giúp sinh viên có mơi trường sống thật lành mạnh Chúng cho cần học tập kinh nghiệm tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS Việt Nam thời gian qua cụ thể là: xác định lại mục đích tuyên truyền từ cung cấp thông tin nhằm thay đổi hành vi ứng xử đối tượng Để đạt mục đích này, vấn đề đặt khơng liên quan đến nội dung tuyên truyền mà đến hình thức tuyên truyền cần phù hợp với nhóm sinh viên, địa bàn tuyên truyền Nội dung tuyên truyền cần phải bao quát nội dung sau: Tuyên truyền tác hại việc lạm dụng ma túy nhằm làm giảm nguy nghiện tái nghiện Tuyên truyền pháp luật hình hậu pháp lý việc thực hành vi vi phạm pháp luật ma túy nhằm làm giảm tội phạm ma túy Tuyên truyền ý thức trách nhiệm đấu tranh trừ tệ nạn ma túy giúp đỡ người nghiện ma túy, người phạm tội tái hòa nhập cộng đồng Điều đặc biệt cần mở rộng đa dạng hóa hình thức tuyên truyền, phải đưa nhà trường trở thành tâm điểm chiến lược này, mạnh độc tôn môi trường giáo dục Đây môi trường thuận lợi để truyền đạt thông tin kỹ cần thiết giúp phòng ngừa ma tuý có hiệu - 78 - Đây cầu nối gia đình cộng đồng, hiệu tuyên truyền nhân rộng không học sinh, sinh viên mà qua tác động đến thành phần khác xã hội Ở nước ta, việc lồng ghép nội dung tuyên truyền vào chương trình giáo dục trường học cấp, ngành quan tâm Tuy nhiên, tình hình tệ nạn ma tuý năm gần cho thấy tỷ lệ người mắc tệ nạn dù cảnh báo trước khơng ngừng gia tăng Từ cho thấy giáo dục việc cung cấp thông tin áp dụng phương pháp để “hù doạ” thơi chưa đủ Lớp người trẻ khó tính việc lắng nghe thơng tin tun truyền có hiểu biết ma tuý họ chịu nhiều tác động xã hội khác Chính vậy, địi hỏi cơng tác tun truyền, giáo dục phịng chống ma t khơng dừng lại mức tác động đến học sinh, sinh viên thời gian trường mà cịn lơi họ thành viên khác gia đình vào hoạt động giáo dục phòng ngừa; đặc biệt tình huống, yếu tố nguy ngồi xã hội gây hại, để nâng cao lực tự phịng tránh cho cá nhân Đó việc giáo dục hệ trẻ giá trị sống, lịng tự trọng cá nhân, truyền thống gia đình, giúp họ kỹ đối phó với tình bất lợi phát sinh, kỹ phòng, tránh xa ma tuý - 79 - ... tuý địa bàn thành phố Hà nội, định nghiên cứu đề tài "Nhận thức sinh viên tệ nạn ma tuý địa bàn thành phố Hà Nội nay" (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Trường Đại học Khoa học. .. ma tuý địa bàn thành phố Hà Nội Khách thể nghiên cứu Sinh viên hệ quy trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm vi nghiên cứu. .. II: NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN VỀ TỆ NẠN MA TUÝ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Những kiến khái quát sinh viên ma tuý 2.1.1 Những nhận biết chung sinh viên chất ma tuý, hình thức sử dụng ma túy

Ngày đăng: 31/03/2015, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1 Các lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu

  • 1.1.1 Lý thuyết xã hội hoá

  • 1.1.3 Lý thuyết hành động xã hội

  • 1.1.4 Lý thuyết về thói quen và tâm thế hành vi của Pierre Bourdieu

  • 1.2 Hệ thống khái niệm công cụ

  • 1.2.1 Khái niệm "Nhận thức"

  • 1.2.2 Khái niệm "Luật pháp"

  • 1.2.3 Khái niệm "chất ma tuý"

  • 1.2.4 Khái niệm "Tệ nạn ma tuý"

  • 1.2.5 Khái niệm "Người nghiện ma tuý"

  • 1.2.6 Khái niệm “Sinh viên”

  • 1.3 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.4 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu

  • 1.4.2 Về trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội

  • 1.5 Sơ lược về tình hình ma tuý trên địa bàn Hà Nội hiện nay

  • 2.1 Những kiến khái quát của sinh viên về ma tuý.

  • 2.1.2 Những nhận biết của sinh viên về tác hại của ma tuý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan