Quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

242 108 2
Quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận án là trung thực, có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng, không trùng lặp hoặc sao chép bất cứ công trình khoa học nào đã công bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thị Nga 2 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN 7 1 1.1 QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.2 Các công trình nghiên cứu về quản lý, phát triển đội ngũ 20 1.3 giảng viên trong các trường đại học Các công trình nghiên cứu về trường đại học tư thục và 28 1.4 quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tư thục Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án tiếp tục giải quyết 34 Các công trình nghiên cứu về giảng viên đại học Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ 2 GIẢNG VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC 2.1 2.2 15 15 Đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn Quản lý nguồn nhân lực và quản lý đội ngũ giảng viên các 39 39 môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục 56 2.3 theo mô hình quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội 66 2.4 và nhân văn ở trường đại học tư thục Các yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội nhân văn ở trường đại học tư thục 79 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ 3 GIẢNG VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TRÊN ĐỊA BÀN 3.1 THÀNH PHỐ HÀ NỘI 85 Khái quát chung về các trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay 85 3 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tổ chức khảo sát thực trạng 91 Thực trạng về đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội 94 Thực trạng về quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành 10 phố Hà Nội 5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội 117 Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục 119 Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 4 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC TRÊN 126 ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội 126 4.2 Khảo nghiệm và thử nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của 15 các biện pháp 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 5 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ 179 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC 190 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cán bộ quản lý Cán bộ quản lý, giảng viên Cơ sở vật chất Đại học tư thục Đại học công lập Điểm trung bình Đội ngũ giảng viên Giáo dục và đào tạo Giảng viên cơ hữu Giảng viên thỉnh giảng Khoa học xã hội và nhân văn Quản lý giáo dục CHỮ VIẾT TẮT CBQL CBQL, GV CSVC ĐHTT ĐHCL ĐTB ĐNGV GD&ĐT GVCH GVTG KHXH&NV QLGD 5 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên Nội dung bảng 3.1 Danh sách các trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Số lượng sinh viên 15 trường ĐHTT trên địa bàn thành phố Hà Nội qua các năm 3.3 Tổng hợp số lượng đối tượng khảo sát là CBQL, giảng viên và sinh viên ở 8 trường đại học tư thục 3.4 Bảng thống kê số lượng giảng viên KHXH&NV từ năm 2013 - 2017 3.5 Thống kê tuổi đời giảng viên các môn KHXH&NV tính đến tháng 6/2017 3.6 Thống kê cơ cấu giới tính đội ngũ giảng viên các môn KHXH&NV 3.7 Thống kê trình độ đào tạo của giảng viên cơ hữu các môn KHXH&NV năm học 2016 - 2017 3.8 Thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên tính đến tháng 6/2017 3.9 Đánh giá của CBQL, GV và sinh viên về phẩm chất của ĐNGV 310 Đánh giá của CBQL, GV và sinh viên về kiến thức chuyên ngành của ĐNGV 3.11 Đánh giá của CBQL, GV và sinh viên về năng lực dạy học của ĐNGV 3.12 Đánh giá của CBQL, GV và sinh viên về năng lực NCKH của ĐNGV 3.13 Đánh giá của CBQL, GV và sinh viên về năng lực hoạt động chính trị xã hội của ĐNGV 3.14 Đánh giá của CBQL, GV về xây dựng quy hoạch ĐNGV 3.15 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng tuyển dụng ĐNGV 3.16 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng tuyển dụng ĐNGV 3.17 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên 3.18 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV 3.19 Kết quả khảo sát về thực trạng kiểm tra, đánh giá ĐNGV 3.20 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện chế độ, chính sách cho ĐNGV 3.21 Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng 4.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT 4.2 Tổng hợp ý kiến đánh giá về tính khả thi của các biện pháp Trang 86 87 93 94 95 95 96 96 98 99 101 102 103 105 106 107 109 111 113 115 117 158 160 6 24 25 26 27 25 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT Tiêu chí và những chỉ số cụ thể đánh giá tác động quản lý đến biện pháp Tổng hợp kết quả về nhận thức, trách nhiệm và năng lực của ĐNGV các môn KHXH&NV trước và sau thử nghiệm Tổng hợp kết quả về mối quan hệ giữa các nhà trường và giữa nhà trường với GVTG các môn KHXH&NV trước và sau thử nghiệm So sánh về nhận thức, trách nhiệm và năng lực của ĐNGV các môn KHXH&NV sau thử nghiệm So sánh về mối quan hệ giữa các nhà trường và giữa nhà trường với GVTG các môn KHXH&NV sau thử nghiệm Tên TT biểu Nội dung đồ 26 4.1 Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT 27 4.2 Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT 28 4.3 Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT 29 4.4 So sánh kết quả nhận thức, trách nhiệm và năng lực của ĐNGV các môn KHXH&NV trước và sau thử nghiệm 30 4.5 So sánh về mối quan hệ giữa các nhà trường và giữa nhà trường với GVTG các môn KHXH&NV trước và sau thử nghiệm Tên Nội dung sơ đồ 31 1.2 Sơ đồ quản lý nguồn nhân lực của Leonard Nadler 164 166 167 168 171 Trang 159 160 161 169 173 Trang 58 7 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam trong bối cảnh hiện nay thì vấn đề đào tạo, xây dựng đội ngũ giáo viên có ý nghĩa quan trọng hàng đầu, bởi “đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh” Trong các trường đại học nói chung, trường ĐHTT nói riêng giảng viên là lực lượng trực tiếp quyết định chất lượng GD&ĐT Hoạt động chủ đạo của giảng viên là dạy học - giáo dục nhằm phát triển nhân cách người học theo mục tiêu đã được xác định Do đó, quản lý, phát triển ĐNGV đủ về số lượng, có chất lượng tốt, hợp lý về cơ cấu là một vấn đề có tính quyết định đối với việc nâng cao chất lượng GD&ĐT ở các nhà trường hiện nay Hiện nay, trong trong quá trình chuyển đổi từ các trường đại học ngoài công lập sang ĐHTT, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo của các trường ĐHTT có nhiều phát triển mới về quy mô, phạm vi, loại hình đào tạo, đòi hỏi các ĐHTT phải có một chiến lược đúng đắn trong phát triển nguồn nhân lực nói chung, phát triển ĐNGV nói riêng, nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ GD&ĐT của từng nhà trường trong tình hình mới, nhất là trong bối cảnh các trường ĐHTT đang trong quá trình kiện toàn lực lượng, ĐNGV được tuyển dụng còn ít, mỏng, hầu hết các trường ĐHTT đều thực hiện chính sách ký hợp đồng mời thỉnh giảng Đội ngũ giảng viên các môn KHXH&NV giữ vai trò quyết định chất lượng giảng dạy các môn KHXH&NV, góp phần thực hiện tốt mục tiêu, yêu cầu đào tạo ở các trường ĐHTT Đây là lực lượng chủ yếu trực tiếp tuyên truyền sâu rộng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng trong các nhà trường, đồng thời là lực lượng tiên phong trong đấu tranh tư tưởng lý luận, góp phần bảo vệ vững chắc trận địa chính trị, tư tưởng của Đảng Tuy nhiên lực lượng này ở các trường ĐHTT còn mỏng, hoạt động phân tán và phần lớn là GVTG, do đó quản lý ĐNGV các môn 8 KHXH&NV ở các trường ĐHTT có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết hiện nay nhất là trong điều kiện phát triển công nghệ thông tin truyền thông và sự chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng lý luận Hiện nay, cùng với giáo dục đại học nói chung, các trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tiến hành đổi mới đồng bộ các khâu, các bước của quá trình đào tạo, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng GD&ĐT Các trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội coi đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nói chung và giảng viên các môn KHXH&NV nói riêng là khâu đột phá trong nâng cao chất lượng GD&ĐT Chính vì vậy, trong những năm gần đây các trường ĐHTT có nhiều chủ trương, giải pháp quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên và đã thu được những kết quả nhất định Tuy nhiên, đội ngũ giảng viên, nhất là giảng viên KHXH&NV ở các trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn tồn tại những hạn chế và bất cập cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu của đội ngũ Một trong những nguyên nhân cơ bản của những hạn chế và bất cập đó là việc quản lý đội ngũ giảng viên chưa thực sự khoa học Điều đó được biểu hiện, các trường đại học tư thục chưa có kế hoạch thực sự khoa học trong phát triển đổi ngũ giảng viên KHXH&NV; công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng đội ngũ giảng viên KHXH&NV chưa thực hiện đúng quy trình, còn nặng tính kinh nghiệm; các hình thức phát triển đội ngũ giảng viên KHXH&NV còn thiếu tính đa dạng, chưa có sự kết hợp chặt chẽ giữa các hình thức và biện pháp; đội ngũ giảng viên KHXH&NV của Nhà trường chưa thực sự tích cực, chủ động trong tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực của bản thân Phát triển ĐNGV và quản lý phát triển ĐNGV đã có nhiều công trình khoa học của các tác giả trong và ngoài nước đề cập đến Tuy nhiên, đối với vấn đề: Quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách cụ thể Từ những lý do cơ bản trên, 9 chúng tôi chọn “Quản lý đội ngũ giảng viên các môn khoa học xã hội và nhân văn ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay” làm đề tài nghiên cứu 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ĐNGV, quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường đại học tư thục, luận án đề xuất biện pháp quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay, nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐNGV, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GD&ĐT ở các trường đại học tư thục hiện nay Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý ĐNGV đại học, quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường đại học tư thục Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay; tìm nguyên nhân của thực trạng Đề xuất các biện pháp quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường đại học tư thục trên địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Khảo nghiệm và thử nghiệm nhằm chứng minh sự cần thiết và khả thi của các biện pháp và thử nghiệm một biện pháp đã đề xuất trong luận án 3 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giả thuyết khoa học Khách thể nghiên cứu: Quản lý đội ngũ giảng viên các trường ĐHTT Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở các trường ĐHTT trên địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay Phạm vi khảo sát, đề tài tiến hành khảo sát cán bộ, đội ngũ giảng viên và sinh viên thuộc 5 trường đại học tư thục trên địa bàn Thành phố Hà Nội bao gồm: Trường Đại học FPT; Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà 10 Nội; Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà; Trường Đại học Thành Đô và Trường Đại học Thăng Long Phạm vi về thời gian, các số liệu nghiên cứu sinh sử dụng cho quá trình nghiên cứu luận án được khảo sát, điều tra, tổng hợp từ năm 2010 đến nay Giả thuyết khoa học Quá trình quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT chịu ảnh hưởng bởi những điều kiện chủ quan và khách quan xác định Trong bối cảnh hiện nay quản lý ĐNGV các môn KHXH&NV ở ĐHTT trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực còn nhiều bất cập về kế hoạch phát triển, sử dụng, tạo môi trường làm việc làm giảm chất lượng đội ngũ Nếu nghiên cứu đề xuất được những biện pháp phù hợp theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực nhà trường, trong đó tập trung đổi mới quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng và đánh giá ĐNGV KHXH&NV theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội; đồng thời tạo môi trường đồng thuận cùng phát triển, xây dựng mạng thông tin liên kết, phối hợp quản lý GVTG các môn KHXH&NV và hoàn thiện chính sách đãi ngộ mang tính đặc thù cho giảng viên các môn KHXH&NV thì sẽ quản lý có hiệu quả ĐNGV các môn KHXH&NV, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường ĐHTT trên địa bàn thành phố Hà Nội 4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục - đào tạo và xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo Trong quá trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận vấn đề theo các quan điểm sau: Tiếp cận hệ thống: Yêu cầu xem xét các đối tượng một cách toàn diện, trong các mối liên hệ, trong trạng thái vận động và phát triển, trong hoàn cảnh cụ thể để tìm ra quy luật vận động của đối tượng nghiên cứu Trong đề tài luận án, vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống để thấy được quản lý ĐNGV các môn 228 Đối tượng N Mean 3.63 3.85 3.32 3.40 3.54 3.97 3.05 3.27 3.69 3.80 3.21 Std Deviation 790 936 862 807 765 843 881 800 752 840 864 Std Error Mean 065 121 070 104 062 109 072 103 061 108 071 GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV 150 60 150 60 150 60 150 60 150 60 150 CBQL 60 3.62 846 109 Xây dựng chính sách quản lý hành chính ĐNGV phù hợp với đặc thù công việc mỗi GV Tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và nghiên cứu khoa học cho GV GV CBQL GV CBQL 150 60 150 60 2.85 2.77 2.97 3.12 885 909 886 885 072 117 072 114 Có chính sách, cơ chế phù hợp để thu hút và Xây dựng ĐNGV thỉnh giảng GV 150 2.85 885 072 CBQL 60 Group Statistics 2.92 889 115 Thực hiện các chính sách; đảm bảo chế độ tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng kịp thời Tạo ra hành lang pháp lý để GV có thể yên tâm thực hiện nhiệm vụ được giao Xây dựng môi trường làm việc lành mạnh, tích cực có tính đồng thuận cao Xây dựng văn hóa quản lý trong nhà trường Có chính sách ưu đãi đối với GV có năng lực, có thành tích cao trong giảng dạy và NCKH Chính sách khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn, NCKH phục vụ cộng đồng Đối tượng Cộng chế độ, chính sách ĐNGV N Mean Std Deviation Std Error Mean GV 150 3.23 785 064 CBQL 60 3.41 793 102 Independent Samples Test Cộng chế độ, chính sách ĐNGV Equal variances Equal variances assumed not assumed Levene's Test for Equality of F 001 Variances Sig .973 t-test for Equality of Means t -1.465 -1.459 df 208 107.823 Sig (2-tailed) 144 147 Mean Difference -.176 -.176 Std Error Difference 120 121 95% Confidence Interval of Lower -.413 -.416 the Difference Upper 061 063 229 Bảng 13: Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng Group Statistics Đối tượng Cơ chế quản lý của nhà nước đối với các trường ĐHTT Nhận thức và sự quan tâm của lãnh đạo các trường đối với quản lý ĐNGV Trình độ, năng lực của đội ngũ CBQL các cấp Động cơ, trách nhiệm nghề nghiệp và trình độ, năng lực của ĐNGV Số lượng và chất lượng GVCH so với GVTG Uy tín và thương hiệu của nhà trường Chính sách thu hút, đãi ngộ, sử dụng và quản lý ĐNGV Điều kiện kinh tế, thu nhập của ĐNGV Hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý ĐNGV của nhà trường Điều kiện, môi trường làm việc của ĐNGV Khả năng liên kết với các trường khác để mời GVTG và đào tạo, bồi dưỡng GV N Mean Std Deviation Std Error Mean GV 150 4.12 741 061 CBQL GV CBQL GV 60 150 60 150 4.50 4.21 4.37 4.05 537 717 663 771 069 059 086 063 CBQL 60 4.47 596 077 GV 150 4.01 773 063 CBQL 60 4.27 778 100 GV 150 3.60 803 066 CBQL 60 3.88 885 114 GV 150 3.66 826 067 CBQL 60 3.78 904 117 GV 150 3.87 788 064 CBQL 60 4.22 825 107 GV 150 3.97 768 063 CBQL 60 4.13 833 108 GV CBQL GV 150 60 150 3.75 4.00 4.29 804 883 681 066 114 056 CBQL 60 4.42 671 087 GV 150 3.84 786 064 CBQL 60 Group Statistics 4.05 910 117 Đối tượng Cộng yếu tố ảnh hưởng N Mean Std Deviation Std Error Mean 150 3.94 718 059 60 4.19 Independent Samples Test 728 094 GV CBQL Cộng yếu tố ảnh hưởng Equal variances assumed Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F 863 Sig .354 Equal variances not assumed t -2.242 -2.230 df 208 107.451 Sig (2-tailed) 026 028 Mean Difference -.247 -.247 Std Error Difference 110 111 -.464 -.467 Lower 230 95% Confidence Interval of the Difference Upper -.030 -.027 231 Phụ lục 9: KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM Bảng 1: Tính cần thiết các biện pháp Descriptive Statistics N Min Max Mean Std Deviation Xây dựng khung năng lực của giảng viên các môn KHXH&NV 150 2 5 4.39 775 150 2 5 4.47 682 150 2 5 4.51 683 150 2 5 4.25 677 150 2 5 4.40 760 150 2 5 4.22 793 tongcanthiet1 150 2 5 4.37 633 Valid N (listwise) 150 Đổi mới quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV các môn KHXH&NV phù hợp với điều kiện của từng trường ĐHTT Tuyển dụng, sử dụng và đánh giá ĐNGV các môn KHXH&NV theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội Tạo môi trường đồng thuận cùng phát triển trong ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT Xây dựng mạng thông tin liên kết, phối hợp quản lý GVTG các môn KHXH&NV Hoàn thiện chính sách đãi ngộ mang tính đặc thù cho giảng viên các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT Bảng 2: Tính khả thi của các biện pháp Descriptive Statistics N Min Max Mean Std Deviation Xây dựng khung năng lực của giảng viên các môn KHXH&NV 150 2 5 4.33 748 150 2 5 4.19 763 150 2 5 4.37 756 150 2 5 4.15 798 150 2 5 4.27 730 150 2 5 4.05 809 tongkhathi1 150 2 5 4.23 729 Valid N (listwise) 150 Đổi mới quy hoạch và đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV các môn KHXH&NV phù hợp với điều kiện của từng trường ĐHTT Tuyển dụng, sử dụng và đánh giá ĐNGV các môn KHXH&NV theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội Tạo môi trường đồng thuận cùng phát triển trong ĐNGV các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT Xây dựng mạng thông tin liên kết, phối hợp quản lý GVTG các môn KHXH&NV Hoàn thiện chính sách đãi ngộ mang tính đặc thù cho giảng viên các môn KHXH&NV ở trường ĐHTT 232 Bảng 3: Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp Correlations Tinhcanthiet Tinhkhathi 1 907** Pearson Correlation Tinhcanthiet Sig (2-tailed) 000 N Tinhkhathi 150 150 ** Pearson Correlation 907 Sig (2-tailed) 000 N 150 1 150 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Bảng 4: Đánh giá về nhận thức, trách nhiệm, năng lực của ĐNGV trước thử nghiệm Group Statistics Đối tượng điều tra N - Nhận thức về quyền, nghĩa Nhóm đối chứng 54 vụ của giảng viên trong tham 53 gia thỉnh giảng ở các trường Nhóm thử nghiệm đại học khác - Thái độ và trách nhiệm của giảng viên khi tham gia thỉnh giảng ở các trường đại học khác - Mức độ tham gia thỉnh giảng của giảng viên - Mức độ chuyển biến về năng lực chuyên môn của GVTG - Mức độ chuyển biến về năng lực hoạt động chính trị xã hội của GVTG - Mức độ đồng thuận giữa GVTG và GVCH trong các nhà trường Mean 3.22 Std Deviation 793 Std Error Mean 108 3.15 794 109 Nhóm đối chứng 54 2.94 920 125 Nhóm thử nghiệm 53 2.89 847 116 Nhóm đối chứng Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng 54 53 54 3.28 3.36 3.15 787 762 810 107 105 110 Nhóm thử nghiệm 53 3.06 795 109 Nhóm đối chứng 54 3.07 749 102 Nhóm thử nghiệm 53 3.17 753 103 Nhóm đối chứng 54 3.24 725 099 Nhóm thử nghiệm 53 3.34 758 104 Group Statistics Tổng nhận thức trước TN Đối tượng điều tra N Mean Std Deviation Std Error Mean Nhóm đối chứng 54 3.15 630 086 Nhóm thử nghiệm 53 3.16 591 081 Independent Samples Test Tổng nhận thức trước TN 233 Equal variances Equal variances assumed not assumed Levene's Test for Equality of F 038 Variances Sig .845 t -.077 -.077 df 105 104.793 Sig (2-tailed) 938 938 Mean Difference -.009 -.009 Std Error Difference 118 118 t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of Lower -.243 -.243 the Difference Upper 225 225 Bảng 5: Đánh giá mối quan hệ giữa các nhà trường và giữa nhà trường với GVTG trước thử nghiệm Group Statistics - Mức độ kiểm soát của nhà Đối tượng điều tra N Mean Std Deviation Std Error Mean Nhóm đối chứng 54 2.98 835 114 Nhóm thử nghiệm 53 2.79 840 115 Nhóm đối chứng 54 3.20 810 110 53 3.06 770 106 Nhóm đối chứng 54 3.15 711 097 Nhóm thử nghiệm 53 3.26 788 108 Nhóm đối chứng 54 3.07 669 091 Nhóm thử nghiệm 53 3.13 680 093 Nhóm đối chứng 54 3.06 712 097 Nhóm thử nghiệm 53 3.11 725 100 trường đối với giảng viên trong tham gia thỉnh giảng ở trường khác - Mức độ liên kết giữa các khoa, tổ bộ môn KHXH&NV của các nhà trường trong sử Nhóm thử nghiệm dụng chung ĐNGV - Nhà trường khuyến khích GVCH của trường mình làm GVTG của trường khác - Mức độ đánh giá ghi nhận, tôn vinh thành tích GVTG ở các nhà trường - Các trường thường xuyên liên kết với nhau để NCKH và chia sẻ nguồn lực về phòng học, cơ sở vật chất Group Statistics Đối tượng điều tra N Mean Std Deviation Std Error Mean 234 Tổng MQH trước TN Nhóm đối chứng 54 3.09 630 086 Nhóm thử nghiệm 53 3.07 614 084 Independent Samples Test Tổng MQH trước TN Equal variances Equal variances assumed not assumed Levene's Test for Equality of F Variances t-test for Equality of Means 017 Sig .898 t 174 174 df 105 104.996 Sig (2-tailed) 862 862 Mean Difference 021 021 Std Error Difference 120 120 95% Confidence Interval of Lower -.218 -.218 the Difference Upper 259 259 Bảng 6: Đánh giá về nhận thức, trách nhiệm, năng lực của ĐNGV sau thử nghiệm - Nhận thức về quyền, nghĩa vụ của giảng viên trong tham gia thỉnh giảng ở các trường đại học khác - Thái độ và trách nhiệm của giảng viên khi tham gia thỉnh giảng ở các trường đại học khác - Mức độ tham gia thỉnh giảng của giảng viên - Mức độ chuyển biến về năng lực chuyên môn của GVTG - Mức độ chuyển biến về năng lực hoạt động chính trị xã hội của GVTG - Mức độ đồng thuận giữa GVTG và GVCH trong các nhà trường Group Statistics Đối tượng điều tra N Nhóm đối chứng 54 Mean 3.30 Std Deviation 717 Std Error Mean 098 Nhóm thử nghiệm 53 3.68 779 107 Nhóm đối chứng 54 2.89 883 120 Nhóm thử nghiệm 53 3.53 775 106 Nhóm đối chứng Nhóm thử nghiệm Nhóm đối chứng 54 53 54 3.35 3.68 3.24 756 728 751 103 100 102 Nhóm thử nghiệm 53 3.58 819 112 Nhóm đối chứng 54 3.02 714 097 Nhóm thử nghiệm 53 3.79 743 102 Nhóm đối chứng 54 3.39 763 104 Nhóm thử nghiệm 53 3.72 818 112 Group Statistics Tổng nhận thức Sau TN Đối tượng điều tra N Mean Std Deviation Std Error Mean Nhóm đối chứng 54 3.20 593 081 235 Nhóm thử nghiệm 53 3.66 684 094 Independent Samples Test Tổng nhận thức Sau TN Equal variances Equal variances assumed not assumed Levene's Test for Equality of F 1.187 Variances Sig .278 t-test for Equality of Means t -3.770 -3.764 df 105 102.360 Sig (2-tailed) 000 000 Mean Difference -.466 -.466 Std Error Difference 124 124 95% Confidence Interval of Lower -.711 -.712 the Difference Upper -.221 -.220 Bảng 7: Đánh giá mối quan hệ giữa các nhà trường và giữa nhà trường với GVTG sau thử nghiệm - Mức độ kiểm soát của nhà trường đối với giảng viên trong tham gia thỉnh giảng ở trường khác - Mức độ liên kết giữa các khoa, tổ bộ môn KHXH&NV của các nhà trường trong sử dụng chung ĐNGV - Nhà trường khuyến khích GVCH của trường mình làm GVTG của trường khác - Mức độ đánh giá ghi nhận, tôn vinh thành tích GVTG ở các nhà trường - Các trường thường xuyên liên kết với nhau để NCKH và chia sẻ nguồn lực về phòng học, cơ sở vật chất Group Statistics đối tượng điều tra N Mean Std Deviation Std Error Mean Nhóm đối chứng 54 2.93 797 109 Nhóm thử nghiệm 53 3.47 868 119 Nhóm đối chứng 54 3.02 835 114 Nhóm thử nghiệm 53 3.70 890 122 Nhóm đối chứng 54 3.26 805 110 Nhóm thử nghiệm 53 3.62 837 115 Nhóm đối chứng 54 3.00 727 099 Nhóm thử nghiệm 53 3.55 845 116 Nhóm đối chứng 54 3.17 720 098 Nhóm thử nghiệm 53 3.42 908 125 Group Statistics Tổng MQH Sau TN Đối tượng điều tra N Mean Std Deviation Std Error Mean Nhóm đối chứng 54 3.07 616 084 236 Nhóm thử nghiệm 53 3.55 830 114 Independent Samples Test Tổng MQH Sau TN Equal variances Equal variances assumed not assumed Levene's Test for Equality of F 9.411 Variances Sig .003 t-test for Equality of Means t -3.379 -3.370 df 105 95.902 Sig (2-tailed) 001 001 Mean Difference -.477 -.477 Std Error Difference 141 142 95% Confidence Interval of Lower -.757 -.758 the Difference Upper -.197 -.196 Phụ lục 10 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG GIẢNG VIÊN KHXH&NV Bảng 1: Bảng thống kê số lượng giảng viên KHXH&NV từ năm 2013 - 2017 Năm học 2013 - 2014 Giảng viên cơ hữu Giảng viên thỉnh giảng Tổng số 2014- 2015 2015 -2016 94 96 190 126 131 257 185 192 377 2016-2017 193 142 335 Bảng 2: Thống kê trình độ đào tạo của giảng viên cơ hữu các môn KHXH&NV năm học 2016 - 2017 Trình độ Số lượng Tổng cộng Tỷ lệ (%) GS, PGS TS Th.S ĐH Tổng 7 3,62 27 13,9 121 62,6 38 19,7 193 100 (Nguồn số liệu: Tổng hợp số liệu của đề tài) 237 Bảng 3: Cơ cấu thâm niên công tác của đội ngũ giảng viên tính đến tháng 6/2017 Thâm niên Đơn vị Tổng cộng Tỷ lệ (%) Tổng cộng 193 Thời gian giảng dạy (năm) 1-5 6-10 79 40,9 29 15,02 1115 17 8,8 1620 14 7,25 2125 12 6,21 2633 16 8,29 >30 26 13,47 (Nguồn số liệu: Tổng hợp số liệu của đề tài) Bảng 4 Thống kê tuổi đời giảng viên các môn KHXH&NV tính đến tháng 6/2017 Đơn vị Tổng cộng Tỷ lệ (%) Tuổi đời Tổng số 193 100 Tuổi dưới 30 84 43,52 30-40 41-50 51-55 44 22,79 21 10,88 17 8,80 55 trở lên 27 13,98 (Nguồn số liệu: Tổng hợp số liệu của đề tài) Bảng 5: Thống kê cơ cấu giới tính đội ngũ giảng viên các môn KHXH&NV Giới tính nữ Số lượng Tổng số giảng viên Giới tính nữ Tỷ lệ nữ (%) 2013 2014 94 20 21,27 2014- 2015 2015 -2016 126 25 19,84 185 52 28,1 (Nguồn số liệu: Tổng hợp số liệu của đề tài) 2016-2017 193 80 41,45 238 Phụ lục 11 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Đại học Đông Đô Điều 5 Tôn chỉ, mục đích, nguyên tắc hoạt động Trường đại học Đông Đô được thành lập theo Quyết định số 534/TTg ngày 03 tháng 10 năm 1994 và chuyển đổi theo Quyết định số 235/QĐ-TTg ngày 17 tháng 02 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ Trường hoạt động theo Luật Giáo dục đại học, Điều lệ trường đại học, chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo, chịu sự quản lý hành chính của ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội Toàn bộ vốn của Trường đại học Đông Đô là do các cá nhân đóng góp và Trường hoàn toàn tự chủ về tài chính, việc quản lý tài chính vận dụng theo cáo, nguyên tắc của công ty cổ phần và các quy định về chế độ tài chính của Nhà nước đối với trường đại học Đại học Đông Đô là trường đào tạo nhân lực đa ngành, cung ứng nhân lực cho đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trường đào tạo định hướng ứng dụng, thực hành các kỹ sư, cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ có phẩm chất đạo đức, có kiến thức cơ bản và chuyên sâu, có năng lực thực hành vững vàng, phù hợp với nhu cầu của xã hội Điều 6 Chức năng và nhiệm vụ 6.1 Chức năng: Theo Quy chế này, Trường đại học Đông Đô có các chức năng sau: Đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài Nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và hội nhập quốc tế Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, năng lực nghiên cứu và phát triển ứng dụng khoa học và công nghệ tương xứng với trình độ đào tạo; có sức khỏe; có khả 239 năng sáng tạo và trách nhiệm nghề nghiệp, thích nghi với môi trường làm việc; có ý thức phục vụ nhân dân Dịch vụ khoa học và công nghệ; dịch vụ hỗ trợ giáo dục và đào tạo; dịch vụ nhân lực và các dịch vụ liên quan đến chức năng của cơ sở giáo dục đại học theo quy định 6.2 Nhiệm vụ: 1 Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển Nhà trường qua từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm 2 Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình đào tạo; xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thẩm quyền 3 Tuyển dụng, quản lý cán bộ, nhân viên; xây dựng đội ngũ giảng viên của trường đủ về số lượng, cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu độ tuổi và giới, đạt chuẩn về trình độ được đào tạo theo quy định 4 Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên, sinh viên trong trường 5 Tuyển sinh và quản lý sinh viên 6 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật; sử dụng nguồn thu từ các hoạt động giáo dục và dịch vụ để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật 7 Xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa 8 Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục và đào tạo 9 Tổ chức cho cán bộ, giảng viên, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội 10 Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền; xây dựng và phát triển hệ thống đảm 240 bảo chất lượng của nhà trường; tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường 11 Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ; tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước; thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh theo quy định của pháp luật 12 Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế trong và ngoài nước; nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho nhà trường 13 Xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên, các hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ và hợp tác quốc tế của nhà trường, về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học; tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đào tạo của trường 14 Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; chuyển giao, chuyển nhượng kết quả hoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ; bảo vệ lợi ích của nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ của nhà trường 15 Chấp hành pháp luật về giáo dục; thực hiện xã hội hóa giáo dục 16 Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hóa dân tộc 17 Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật có liên quan Điều 30 Giảng viên 30.1 Giảng viên của trường là người có nhân thân, lý lịch rõ ràng; có phẩm chất đạo đức tốt; có sức khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp; có trình độ từ thạc sĩ trở lên, tham gia giảng dạy theo chế độ cơ hữu hoặc thỉnh giảng 30.2 Chức danh của giảng viên bao gồm: Trợ giảng, Giảng viên, Giảng viên chính, Giảng viên cao cấp, Phó giáo sư, Giáo sư 241 30.3 Nhiệm vụ và quyền của giảng viên: 1 Chấp hành các quy chế, nội quy, quy định của nhà trường; 2 Thực hiện quy định về chế độ làm việc đối với chức danh giảng viên do Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành; 3 Được bảo đảm trang thiết bị, phương tiện, điều kiện làm việc để thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật; được cung cấp thông tin liên quan đến nhiệm vụ và quyền hạn được giao; 4 Được hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và các chính sách khác theo quy định của pháp luật và quy định của trường; 5 Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch và điều kiện của nhà trường; được tham gia vào việc quản lý và quản trị nhà trường; được tham gia các hoạt động xã hội, nghề nghiệp theo quy định của pháp luật; 6 Giảng viên tham gia hoạt động khoa học và công nghệ được hưởng quyền theo quy định tại Luật khoa học và công nghệ; giảng viên làm công tác quản lý nếu tham gia giảng dạy thì được hưởng các chế độ tương ứng theo quy định của pháp luật và quy định của trường; 7 Tham gia quản lý người học và đóng góp trách nhiệm với cộng đồng 30.4 Chế độ tập sự đối với Giảng viên 1 Người trúng tuyển để làm Giảng viên phải thực hiện chế độ tập sự tối thiểu 12 tháng; 2 Người đã thực hiện giảng dạy ở trường đại học tối thiểu 12 tháng không phải thực hiện chế độ tập sự; người có bằng tiến sĩ và đã tham gia giảng dạy trong thời gian làm nghiên cứu sinh không phải tập sự; 3 Thời gian tập sự được quy định trong hợp đồng làm việc hoặc hợp đồng lao động; 4 Nội dung tập sự: Nắm vững quy định về quyền, nghĩa vụ của giảng viên, các hành vi giảng viên không được làm; tìm hiểu, nắm vững nội quy, 242 quy định, quy chế đào tạo liên quan của trường đại học nơi công tác và chức trách, nhiệm vụ của vị trí việc làm được tuyển dụng; củng cố, bổ sung kiến thức và kỹ năng về chuyên môn được phân công giảng dạy; chuẩn bị bài giảng; phương pháp giảng dạy và đánh giá kết quả học tập; quản lý lớp học; tham gia dự giờ, sinh hoạt chuyên môn học thuật của bộ môn, thực tập giảng dạy và thực hiện các công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng; hoàn thành chương trình và được cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm đối với người chưa có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 30.5 Đánh giá Giảng viên 1 Đánh giá Giảng viên được thực hiện theo quy chế do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và Quy chế, quy định của trường; 2 Việc đánh giá Giảng viên phải phản ánh được thực chất về trình độ chuyên môn, khả năng sư phạm, khả năng nghiên cứu khoa học; về đạo đức, tác phong của giảng viên Nơi nhận: - HĐQT; - BGH; -Như Điều 3; -Lưu: VT TS Dương Văn Hòa ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CÁC MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC 2.1 Đội ngũ giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn 2.1.1 Đội ngũ giảng viên môn khoa học xã. .. Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC 2.1 2.2 15 15 Đội ngũ giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn Quản lý nguồn nhân lực quản lý đội ngũ giảng viên 39 39 môn khoa học xã hội nhân văn trường đại học tư thục. .. trường đại học tư thục địa bàn thành phố Hà Nội 94 Thực trạng quản lý đội ngũ giảng viên môn khoa học xã hội nhân văn trường đại học tư thục địa bàn thành 10 phố Hà Nội Thực trạng yếu tố ảnh hưởng

Ngày đăng: 10/07/2019, 06:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan