Mới đây nhất, ngày 28 tháng 11, Quốc hội đã thông qua Hiến pháp mới có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2014, trong đó tại Điều 4 đã nhấn mạnh vai trò của Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội t
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
====================
NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG
THỰC TRẠNG ĐẢNG VIÊN VI PHẠM KỶ LUẬT ĐẢNG
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: xã hội học
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
====================
NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG
THỰC TRẠNG ĐẢNG VIÊN VI PHẠM KỶ LUẬT ĐẢNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY
Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: xã hội học
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh
Hà Nội - 2014
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
1 Lý do chọn đề tài 5
2 Ý nghĩa nghiên cứu 7
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu 8
5 Phương pháp nghiên cứu 9
6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 10
7 Khung lý thuyết Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Error! Bookmark not defined
1.1 Khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined
1.1.1 Khái niệm đảng viên Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm kỷ luật Đảng Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm Ủy ban Kiểm tra Error! Bookmark not defined
1.2 Lý thuyết áp dụng Error! Bookmark not defined
1.2.1 Lý thuyết Hành động xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết Sai lệch xã hội Error! Bookmark not defined
1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined
1.3.1 Quan điểm của Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ
luật trong Đảng Error! Bookmark not defined
1.3.2 Về nhiệm vụ của Ủy ban kiểm tra (UBKT) các cấp (đối với đảng viên)
Error! Bookmark not defined
1.3.3 Một số tài liệu về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng Error!
Bookmark not defined
Trang 41.3.4 Vài nét về tình hình đảng viên ở Hà Nội hiện nay Error!
Bookmark not defined
CHƯƠNG 2: CƠ CẤU ĐẢNG VIÊN VI PHẠM KỶ LUẬT ĐẢNG Error! Bookmark not defined
2.1 Quy mô đảng viên vi phạm Error! Bookmark not defined 2.2 Giới tính và độ tuổi Error! Bookmark not defined 2.3 Nội dung vi phạm của đảng viên Error! Bookmark not defined 2.4 Chức vụ và lĩnh vực làm việc Error! Bookmark not defined 2.5 Địa bàn công tác Error! Bookmark not defined 2.6 Hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐẢNG VIÊN VI PHẠM
KỶ LUẬT Error! Bookmark not defined 4.1 Nguyên nhân khách quan Error! Bookmark not defined
4.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined 4.1.2 Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng Error! Bookmark not
defined
4.1.3 Sự quản lý của Đảng và Nhà nước Error! Bookmark not defined
4.2 Nguyên nhân chủ quan Error! Bookmark not defined
4.2.1 Đảng viên suy thoái đạo đức, lối sống Error! Bookmark not
defined
4.2.2 Đảng viên tham ô, tham nhũng, lãng phí Error! Bookmark not
defined
4.2.3 Đảng viên lợi dụng chức vụ, quyền hạn Error! Bookmark not
defined
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Số liệu tổng số đảng viên vi phạm kỷ luật của 4 năm: Error! Bookmark not defined
Bảng 2.2: So sánh giữa lĩnh vực nghề nghiệp và nội dung vi phạm của đảng
viên năm 2013 (Đv: số người) Error! Bookmark not defined
Bảng 2.3: Địa bàn công tác của các đảng viên vi phạm kỷ luật đảng theo các
tháng 3, 6, 9 năm 2014 (Đv: số người) Error! Bookmark not defined
Bảng 2.4: Đánh giá của cán bộ làm công tác kiểm tra về địa bàn công tác của
các đảng viên có vi phạm năm 2014 Error! Bookmark not defined
Bảng 2.5: So sánh giữa hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm với lĩnh vực vi
phạm của đảng viên, số liệu năm 2011 (Đv: người) Error! Bookmark not defined
Bảng 2.6: So sánh giữa hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm với lĩnh vực vi
phạm của đảng viên, số liệu năm 2012 (Đv: người) Error! Bookmark not defined
Trang 6Bảng 2.7: So sánh giữa hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm với lĩnh vực vi
phạm của đảng viên, số liệu năm 2013 (Đv: người) Error! Bookmark not defined
Bảng 2.8 So sánh giữa hình thức kỷ luật đảng viên vi phạm với lĩnh vực vi
phạm của đảng viên, số liệu 6 tháng đầu năm 2014 (Đv: người) Error! Bookmark not defined
Bảng 3.1: Đánh giá của người dân về nguyên nhân chủ yếu đảng viên vi phạm
kỷ luật đảng (Đv: Số người) Error! Bookmark not defined
Trang 7DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu 2.1: Số lượng đảng viên vi phạm kỷ luật đảng theo các tháng năm 2014 Error! Bookmark not defined
Biểu 2.2: So sánh số lượng đảng viên vi phạm kỷ luật trong 9 tháng của năm
2013 và 2014(đơn vị: Người) Error! Bookmark not defined
Biểu 2.3 : Đánh giá của đảng viên và quần chúng về cơ cấu lứa tuổi của đảng
viên vi phạm kỷ luật đảng (Đv: %) Error! Bookmark not defined
Biểu 2.4: Số lượng và nội dung đảng viên vi phạm bị tố cáo của tháng 3, 6, 9
năm 2014 (Đv: số người) Error! Bookmark not defined
Biểu 2.5: Số lượng và nội dung đảng viên vi phạm bị thi hành kỷ luật của
tháng 3, 6, 9 năm 2014 (Đv: số người) Error! Bookmark not defined
Biểu 2.6: Đánh giá của đảng viên và quần chúng về Cơ cấu chức vụ của đảng
viên vi phạm kỷ luật đảng (Đv: %) Error! Bookmark not defined
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay luôn khẳng định được
vị trí, vai trò là lực lượng lãnh đạo đất nước và nhân dân ta, khẳng định được tính chất của một Đảng cầm quyền Đảng ta do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), đánh thắng các cuộc chiến tranh xâm lược, hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc nền độc lập của Tổ quốc Điều này đã luôn luôn được khẳng định trong các văn kiện Đại hội Đảng và các bản Hiến pháp qua các thời kỳ Mới đây nhất, ngày 28 tháng 11, Quốc hội
đã thông qua Hiến pháp mới (có hiệu lực từ 01 tháng 01 năm 2014), trong đó tại Điều 4 đã nhấn mạnh vai trò của Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam - Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, Nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác – Lê nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội; Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân , phục vụ Nhân dân , chịu sự giám sát của Nhân dân , chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết đi ̣nh của mình ; Các tổ chức của Đảng và đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật
Tuy nhiên, theo Nghị quyết số 12-NQ/TW – Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI): Một số vấn đề cấp bách về
xây dựng Đảng hiện nay là: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong
đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao
Trang 9cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc ” Mà thực tế, trong bất kỳ giai đoạn nào, chất lượng đội ngũ đảng viên luôn có tầm quan trọng rất to lớn đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam Chất lượng đội ngũ đảng viên và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên là một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng - nó quyết định đến năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các tổ chức
cơ sở đảng từ Trung ương đến địa phương Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Đảng là gồm các đảng viên mà tổ chức nên Mọi công việc Đảng đều
do đảng viên làm Mọi nghị quyết Đảng đều do đảng viên chấp hành Mọi chính sách của Đảng đều do đảng viên mà thấu đến quần chúng Mọi khẩu hiệu, mọi kế hoạch của Đảng đều do đảng viên cố gắng thực hiện ”
Chính vì vậy, trước thực trạng trên, việc xử lý nghiêm minh các trường hợp đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng đang là yêu cầu bức thiết, cần triển khai nhanh chóng, chính xác, nhằm làm trong sạch Đảng và đội ngũ đảng viên, đặc biệt là củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng và đảng viên Đảng ta cũng luôn khẳng định quan điểm xuyên suốt và nhất quán của mình là: kiểm tra, giám sát là một tất yếu, là nhu cầu không thể thiếu đối với hoạt động của Đảng, từ đó xác định rõ mục tiêu, ý nghĩa, vị trí và vai trò đặc biệt quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát và việc giữ gìn cũng như thi hành kỷ luật trong Đảng; nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của cấp uỷ và uỷ ban kiểm tra các cấp đã luôn được bổ sung, hoàn thiện qua mỗi kỳ Đại hội, để phù hợp với nhiệm vụ từng giai đoạn cách mạng Đảng ta đã nhấn mạnh: kiểm tra, giám sát là chức năng và phương thức, nội dung lãnh đạo quan trọng của Đảng, không có kiểm tra, giám sát thì coi như không lãnh đạo Để khái quát về tình
Trang 10giả chọn đề tài“Thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học
2 Ý nghĩa nghiên cứu
2.1 Ý nghĩa lý luận
Nghiên cứu đề tài là quá trình vận dụng những tri thức, những phương pháp nghiên cứu, hệ thống lý thuyết và một số khái niệm xã hội học nhằm tìm hiểu thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng, lấy đó là cơ sở thực nghiệm
và kiểm chứng lý thuyết Từ đó, tác giả kiến giải những nguyên nhân đảng viên vi phạm kỷ luật đảng giúp đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế những tiêu cực trên để xây dựng Đảng bộ Thành phố Hà Nội ngày càng trong sạch, vững mạnh hơn
2.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Việc nghiên cứu thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng phục vụ trực tiếp công việc chuyên môn hàng ngày của tôi tại cơ quan, giúp tôi có thể tổng hợp được các số liệu liên quan, tạo thành một tài liệu tham khảo về nghiệp vụ kiểm tra
- Nghiên cứu đề tài này cũng góp phần làm mọi người hiểu hơn về ngành nghề và công việc kiểm tra Đảng, từ đó nâng cao nhận thức của mọi người về vấn đề xây dựng Đảng ta hiện nay
- Qua việc chỉ ra những dấu hiệu vi phạm của một bộ phận đảng viên hiện nay, góp phần giúp các đảng viên có ý thức phấn đấu, giữ gìn phẩm chất,
tư tưởng lập trường kiên định, không mắc phải các điều đảng viên không được làm
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay
Trang 113.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ cấu đảng viên vi phạm kỷ luật đảng theo: số lượng, độ tuổi, giới tính, chức vụ, nghề nghiệp, địa bàn công tác, nội dung vi phạm và hình thức bị kỷ luật
- Phân tích các nguyên nhân dẫn đến tình trạng một bộ phận đảng viên
vi phạm kỷ luật Đảng
4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu, mẫu nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay
4.2 Khách thể nghiên cứu
- Cán bộ của cơ quan Uỷ ban Kiểm tra các cấp thuộc Đảng bộ thành phố Hà Nội, bao gồm 2 cấp: quận/huyện/thị xã, phường/xã/thị trấn
- Đảng viên (trên địa bàn Hà Nội)
- Người dân Hà Nội
4.3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: từ tháng 11/2013 đến tháng 9/2014
- Phạm vi không gian: địa bàn thành phố Hà Nội
- Phạm vi nội dung: nghiên cứu các tài liệu, báo cáo của nhiệm kỳ 2010-2015
4.4 Mẫu nghiên cứu
- Mẫu định lượng: 320
+ 160 mẫu dành cho cán bộ làm công tác kiểm tra Đảng các cấp
+ 160 mẫu dành cho đảng viên và quần chúng nhân dân, trong đó cơ cấu mẫu như sau:
Trang 12Khách thể Cấp huyện Cấp xã
- Mẫu định tính: 22 mẫu
+ Đối với Uỷ ban Kiểm tra quận uỷ/huyện uỷ: 05 mẫu
+ Đối với Uỷ ban Kiểm tra đảng uỷ phường/xã: 05 mẫu
+ Đối với đảng viên: 05 mẫu;
+ Đối với người dân: 07 mẫu
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng một cách cụ thể, khách quan và chặt chẽ
Trong nghiên cứu này, vấn đề được đặt trong bối cảnh toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta đang quán triệt sâu sắc Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khoá XI về “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”, việc kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật đối với đảng viên có dấu hiệu vi phạm ngày càng trở nên quan trọng Xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng, đối tượng nghiên cứu của đề tài được tiếp cận từ mục tiêu làm trong sạch đội ngũ đảng viên, nâng cao uy tín, chất lượng và sức chiến đấu của Đảng, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết Trung ương 4
5.2 Phương pháp nghiên cứu xã hội học
5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu
Sử dụng các tài liệu như Tạp chí Kiểm tra Đảng, Tạp chí Xây dựng Đảng, một số báo cáo của cơ quan Uỷ ban Kiểm tra về công tác kiểm tra, giám sát đảng viên có dấu hiệu vi phạm để xác định số lượng đảng viên vi phạm, nội dung đảng viên hay vi phạm, hình thức đảng viên vi phạm bị kỷ
Trang 13luật Đồng thời có số liệu để so sánh số lượng, nội dung vi phạm, hình thức kỷ luật qua các năm
5.2.2 Phương pháp phỏng vấn bằng phiếu trưng cầu ý kiến
Đây là đề tài nghiên cứu trường hợp, dung lượng mẫu là 160 phiếu dành cho cán bộ làm công tác Kiểm tra Đảng tại quận uỷ/huyện uỷ/thị ủy và
đảng uỷ xã/phường/thị trấn
Phương pháp lấy mẫu là ngẫu nhiên thuận tiện
Phiếu trưng cầu ý kiến được xây dựng nhằm làm rõ những nội dung cơ bản là: thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng, bao gồm số lượng, giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, địa bàn công tác, nội dung vi phạm, hình thức bị kỷ luật khi vi phạm và những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này
5.2.3 Phương pháp phỏng vấn sâu cá nhân
Tiến hành phỏng vấn sâu một số cán bộ làm công tác kiểm tra tại nhiều cấp và địa bàn khác nhau để lắng nghe ý kiến đánh giá của họ về thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng hiện nay, qua đó hiểu và phân tích chính xác hơn về các kết quả định lượng thu được
Đồng thời phỏng vấn sâu một số đảng viên và người dân trên địa bàn
Hà Nội để có cách đánh giá khách quan về thực trạng đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng
6 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
6.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Những đảng viên nào thường vi phạm kỷ luật Đảng? Họ hay vi phạm
ở những nội dung, lĩnh vực nào?
- Những nguyên nhân nào khiến đảng viên vi phạm kỷ luật Đảng?
6.2 Giả thuyết nghiên cứu
- Đảng viên vi phạm kỷ luật đa số là nam giới, giữ các chức vụ lãnh đạo, quản lý trong cơ quan Họ thường vi phạm nhiều trong lĩnh vực quản lý
Trang 14TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội (2014), Hà Nội 60 năm xây dựng và phát triển, tr 244
2 Báo cáo Số 80-BC/BCĐTW ngày 15/5/2014 của ban chỉ đạo Trung ương về: “Báo cáo Tình hình, kết quả công tác phòng, chống tham nhũng năm
2013 đến nay; phương hướng, nhiệm vụ công tác thời gian tới”
3 Báo cáo tháng, quý, năm 2011, 2012, 2013, 2014 của Uỷ ban Kiểm tra Thành uỷ Hà Nội
4 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011)
5 Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011)
6 G.Endrweit và G Trommsdorff (2002), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới
7 Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, tập
5, tr 278
8 Hồ Chí Minh (1981), Thực hành tiết kiệm và chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 41
9 John F.Macionis (1987), Xã hội học, NXB Thống Kê
10 Nghị quyết số 12-NQ/TW “Một số vẫn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”
11 Nguyễn Quý Thanh (2011), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại
học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội
12 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (1997), Xã hội học, NXB Đại học Quốc Gia
Hà Nội, Hà Nội
13 Tạp chí Xây dựng Đảng, Tạp chí Kiểm tra Đảng
14 Văn kiện Đại hội XI đã dẫn, tr 172 – 173