Luận án trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề, luận án đề xuất các biện pháp quản lý nhằm phối hợp có hiệu quả các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần phát triển nguồn nhân lực của Thành phố hiện nay.
1 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án Đào tạo nghề là một khâu quan trọng trong hệ thống giáo dục của các quốc gia. Nó tác động mạnh mẽ đến chất lượng đội ngũ lao động tại các cơ sở trực tiếp sản xuất trong n ền kinh t ế Việc huy động sức lực, trí tuệ của các lực lượng xã hội trong q trình đào tạo nghề, đáp ứng địi hỏi đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng là một trong những vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp thiết Phối hợp các lực lượng xã hội là nhằm phát huy vai trị trách nhiệm của mỗi người, của cả cộng đồng đối với sự nghiệp xây dựng nền giáo dục nước nhà, đặc biệt là trước u cầu về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục, đào tạo. Những năm gần đây, cơng tác phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục, đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng đã được các cấp ủy đảng, chính quyền và nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội quan tâm, hưởng ứng tích cực. Trên địa bàn thành phố Hà Nội một số cấp uỷ Đảng, chính quyền (xã, phường, quận) và cơ quan, ban ngành, đồn thể, doanh nghiệp,… chưa nhận thức đầy đủ vị trí, tầm quan trọng của sự phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề. Trách nhiệm của nhà trường, sự quan tâm ủng hộ của nhân dân, của các tổ chức kinh tế, xã hội, doanh nghiệp cịn bộc lộ những hạn chế, nhất là cơng tác quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề Về phương diện lý luận, vẫn cịn thiếu những cơng trình nghiên cứu một cách hệ thống, tồn diện về phối hợp và quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay” để nghiên cứu, với mong muốn góp phần phát triển nguồn nhân lực cho thành phố, đất nước hiện nay 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề, luận án đề xuất các biện pháp quản lý nhằm phối hợp có hiệu quả các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội, góp phần phát triển nguồn nhân lực của Thành phố hiện nay Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Luận chứng cơ sở lý luận quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Khảo sát, đánh giá chính xác thực trạng phối hợp và thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn Tp.Hà Nội Đề xuất các biện pháp, tiến hành khảo nghiệm thử nghiệm các biện pháp đã đề xuất 3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Đối tượng nghiên cứu Quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: nghiên cứu quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi về khách thể khảo sát: khách thể tham gia khảo sát gồm: cán bộ quản lý giáo dục, giảng viên, sinh viên và Tiến hành khảo sát 10 trường cao đẳng và một số cán bộ quản lý, chuyên viên thuộc doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: tài liệu, số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài được sử dụng từ năm học 2015 2016 đến nay Phạm vi thử nghiệm: chọn 01 biện pháp để thử nghiệm nhằm kiểm chứng mức độ cần thiết, tính khả thi của biện pháp, chứng minh tính đúng đắn của giả thuyết khoa học mà luận án đã đưa ra 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội có vai trị rất quan trọng. Nếu các chủ thể đề xuất các biện pháp và tổ chức thực hiện đồng bộ các biện pháp như: Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho các chủ thể trong phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề; Chỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội trong xây dựng hệ thống thơng tin tuyển sinh, chương trình đào tạo; Chỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội trong đổi mới phương pháp dạy học, thực hành, thực tập và kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề; Định hướng các tác động quản lý đến việc phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề và Tổ chức phối hợp các lực lượng xã hội trong đánh giá kết quả đào tạo theo chuẩn đầu ra và tư vấn việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp, thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn Tp.Hà Nội hiện 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề tài thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục, đào tạo và quản lý đào tạo Trong q trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận vấn đề theo quan điểm hệ thống cấu trúc, tiếp cận thực tiễn và tiếp cận chức năng để làm rõ nội dung về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích và tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; các văn kiện, nghị quyết của Đảng, giáo trình, sách tham khảo và các bài viết có liên quan đến đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát: quan sát cách thức tổ chức phối hợp các lực lượng xã hội trong q trình đào tạo một số trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội để rút ra kết luận về nội dung nghiên cứu Phương pháp đàm thoại: thực hiện tọa đàm, trao đổi với cán bộ, giảng viên, sinh viên ở một số trường cao đẳng và cán bộ quản lý trên địa bàn thành phố Hà Nội về các vấn đề có liên quan đến đề tài Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: điều tra xã hội học đối với cán bộ, giảng viên, sinh viên trường cao đẳng và cán bộ quản lý thuộc các lực lượng xã hội quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề hiện nay Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục: sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, phân tích các số liệu thống kê hàng năm Phương pháp nghiên cứu kết quả đào tạo nghề: tiến hành nghiên cứu kết quả quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến về một số vấn đề lý luận quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề Phương pháp khảo nghiệm và thử nghiệm: nhằm khẳng định tính cần thiết, tính khả thi và tính hiệu quả các biện pháp đề xuất Nhóm phương pháp hỗ trợ Phương pháp thống kê tốn học: để xử lý các số liệu thu thập được từ điều tra, khảo sát và khảo nghiệm, thử nghiệm 6. Đóng góp mới của luận án Phát triển và hồn thiện lý luận về phối hợp và quản lý phối hợp các lực lượng trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Phát hiện, đánh giá đúng thực trạng phối hợp, quản lý phối hợp các lực lượng trong đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất, khẳng định hiệu quả của biện pháp quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần bổ sung những vấn đề lý luận về phối hợp và quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng. Trên cơ sở đó, góp phần làm chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm của các chủ thể quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Ý nghĩa về thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp những luận cứ khoa học cho cán bộ quản lý trường cao đẳng, cán bộ quản lý các cơ quan, ban ngành, doanh nghiệp để vận dụng vào thực tiễn hoạt động phối hợp, quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội 8. Kết cấu của luận án Luận án được cấu trúc: Phần mở đầu, 4 chương, kết luận và kiến nghị, danh mục các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố của tác giả có liên quan đến đề tài luận án, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Các cơng trình nghiên cứu về phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục, đào tạo 1.1.1. Cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngồi Trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể thường có cách tiếp cận và bàn luận nơng, sâu về phối hợp các lực lượng trong đào tạo nguồn lực lao động cho xã hội khơng hồn tồn giống nhau. Có những cơng trình nghiên cứu về tính tất yếu, nội dung, lợi ích, biện pháp thúc đẩy sự phối hợp giữa nhà trường và xã hội trong giáo dục, đào tạo; có cơng trình ghiên cứu về biện pháp thúc đẩy phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục, đào tạo như: Chun Gyun Jung, Lisbeth Lundahh and Theodor Sander, Rita Nikolai and Christian Ebner 1.1.2. Cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước Có nhiều cơng trình nghiên cứu về phối hợp các lực lượng trong giáo dục đào tạo như: Nguyễn Đức Trí, Trần Khắc Hồn, Nguyễn Văn Tn, Nguyễn Hồng Q, Nguyễn Xn Mai… Qua nghiên cứu những đề tài khoa học dưới dạng sách, đề tài, luận án, bài báo khoa học nghiên cứu về đào tạo nghề, phối hợp giữa nhà trường và xã hội trong giáo dục, đào tạo đã khẳng định tính tất yếu, vị trí vai trị, nhiệm vụ, hình thức phối hợp. Tuy nhiên, việc phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề là vấn đề mới, chưa được quan tâm đúng mức; các cơng trình khoa học ít nhiều bàn đến biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề… Song đây là những gợi mở để tác giả tiếp cận xây dựng luận cứ cho vấn đề nghiên cứu 1.2. Các cơng trình nghiên cứu về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề 1.2.1. Cơng trình của các tác giả nước ngồi Tìm hiểu, các cơng trình nghiên cứu của các tác giả nước ngồi về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở nhà trường đươc tiếp cận nghiên cứu ở những phương diện khác nhau. Có thể kể đến một số cơng trình tiêu biểu: Bernet Praetzter; Micheal Hoppkins; R.Noonan, Ed. D, Ph. D. Senior Consultant Tuy chưa bàn trực tiếp về quản lý các lực lượ ng xã hội trong đào tạo nghề ở các trườ ng cao đẳng, nhưng các cơng trình khoa học tiêu biểu nước ngồi đã cơng bố đều bàn đến hai vấn đề chủ yếu: Một là, phối hợp nhà trườ ng cộng đồng xã hội trong giáo dục, đào tạo ; hai là, đảm bảo nguồn tài chính cần thiết cho đào tạo nghề 1.2.2. Cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong nước Các cơng trình khoa học bàn về nội dung, hình thức, biện pháp quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong giáo dục, đào tạo được tiếp cận từ những góc độ khác nhau , có thể kể đến: Phan Văn Kha; Đỗ Văn Tuấn; Hồng Cơng Chương; Phan Trần Phú Lộc; Nguyễn Văn Anh; Phan Minh Hiền; Nguyễn Hồng Q; Nguyễn Quyết Tiến… Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, đã góp phần nâng cao hiệu quả việc thực hiện chủ trương phát huy vai trị nhà trường và cộng đồng xã hội trong giáo dục, đào tạo. Tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình khoa học nào luận giải tồn diện, có hệ thống, sâu sắc về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội 1.3. Khái qt kết quả nghiên cứu của các cơng trình đã cơng bố và những vấn đề đặt ra luận án cần tập trung giải 1.3.1. Khái qt kết quả các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố Những cơng trình khoa học nghiên cứu về phối hợp, quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề được thực hiện các phương diện, với những cách tiếp cận khác nhau, đã làm sáng tỏ quan niệm về phối hợp và quản lý phối hợp các lực lượng trong giáo dục, đào tạo. Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội 1.3.2. Những vấn đề đặt ra luận án cần tập trung giải Một là, tiếp tục làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Hai là, điều tra, khảo sát, phác họa bức tranh thực trạng về phối hợp, quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ba là, đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay một cách có hiệu quả Kết luận chương 1 Quản lý giáo dục nói chung, quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề nói riêng là những vấn đề được quan tâm, nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngồi nước những phương diện tiếp cận khác nhau, có những giá trị nhất định. Từ khái qt các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học nước ngồi và trong nước về những vấn đề lý luận phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề sẽ tạo cơ sở ban đầu cho những nghiên cứu tiếp theo của việc quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề Quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng là nhiệm vụ cơ bản, thường xun của nhiều lực lượng, nhất là đối với chủ thể quản lý giáo dục các trường cao đẳng. Trong đó, tính cấp thiết đối với việc quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề là phải nghiên cứu, đề xuất được những biện pháp quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng, nhằm đáp ứng u cầu đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục, đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG 2.1. Những vấn đề lý luận về phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở trường cao đẳng 2.1.1. Khái niệm đào tạo nghề ở trường cao đẳng Đào tạo nghề ở trường cao đẳng là q trình tác động có mục đích, tổ chức của chủ thể giáo dục tới đối tượng được đào tạo nghề theo một quy trình chặt chẽ, thống nhất nhằm 10 đáp ứng yêu cầu của một ngành nghề nhất định. 2.1.2. Khái niệm phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở trường cao đẳng Phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở trường cao đẳng là thực hiện mối liên kết chặt chẽ, thống nhất giữa nhà trường với các cá nhân, tổ chức thuộc cộng đồng xã hội nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trong quá trình tổ chức các hoạt động đào tạo nghề 2.1.3. Nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng phản ánh tập trung về mặt nhận thức và tổ chức thực hiện Thực chất của nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng được thực hiện ở tất cả các khâu, các bược của quá trình đào tạo: đầu vào (Input), quá trình (Process), đầu ra (Output, Outcome) và chịu sự tác động của bối cảnh (Context) 2.2. Những vấn đề lý luận về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng 2.2.1. Khái niệm quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Khái niệm quản lý Khái niệm quản lý đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Khái niệm quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng Quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng là tổng thể những tác động có tổ chức, có kế hoạch của chủ thể quản lý trong và ngồi nhà trường đến q trình đào tạo từ nhận thức đến tổ chức hoạt động nhằm huy động tối ưu hóa các nguồn lực theo tinh thần xã hội hóa giáo dục, đáp 14 TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Khái qt về các trường cao đẳng và cơng tác đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay 3.1.1. Các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Trên địa bàn thành phố Hà Nội, mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề phát triển rộng khắp. Số lượng cơ sở đào tạo nghề tăng lên đáng kể, nhất là các trường cao đẳng ngồi cơng lập. 3.1.2. Tình hình đào tạo nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội Kết quả đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều khởi sắc, đáp ứng khá tốt nhu cầu của thị trường lao động. Đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội chủ yếu vẫn theo hướng cung, tính chủ động thiết kế các khóa đào tạo năng động, linh hoạt theo nhu cầu của người sử dụng lao động chưa cao. 3.1.3. Đánh giá thị trường lao động thành phố Hà Nội hiện nay Thành phố Hà Nội được coi là thị trường lao động có chất lượng nguồn nhân lực cao so với cả nước, sẽ tạo ra cơ hội lựa chọn việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn lực lao động cịn nhiều bất cập; tỷ lệ tìm được việc làm, nhất là việc làm đúng với ngành nghề đào tạo cịn thấp 3.2. Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1. Mục đích khảo sát thực trạng 3.2.2. Nội dung khảo sát 3.2.3. Đối tượng, địa bàn và thời gian khảo sát thực trạng 3.2.4. Phương pháp khảo sát, thang đo và cách tính tốn 3.3. Thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong đào 15 tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.1. Th ực tr ạng nh ận th ức v ề m ục đích, ý nghĩa c ủ a s ự ph ố i h ợ p các l ự c l ượ ng xã hộ i trong đào t o ngh ề các tr ườ ng cao đ ẳ ng Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên, cán bộ quản lý các lực lượng khác về mục đích, ý nghĩa của sự phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng có điểm trung bình là 2,57 điểm. 3.3.2. Thực trạng về sự phối hợp của các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Việc tham gia của các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội được biểu hiện cả hai cấp độ là cấp độ chính sách và cấp độ hoạt động đào tạo. 3.3.3. Thực trạng về thực hiện nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Phân tích số liệu thu được cho thấy, nội dung phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng được đánh giá ở mức độ khá với điểm đạt được là 2,54 điểm. 3.4 Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.4.1. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong xây dựng mục tiêu, đổi mới chương trình, nội dung đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Bảng 3.3. Đánh giá về quản lý phối hợp các lực lượng xây dựng mục tiêu, đổi mới chương trình, nội dung đào tạo 16 TT Nội dung Đối tượng khảo sát/ ĐTB Thứ LL ĐTB bậc CB GV CBDN SV khác Xây dựng mục tiêu phát triển kiến thức, kỹ năng 2.64 2.60 24.4 2.58 2.60 2.57 nghề cho sinh viên Đổi mới chương trình đào tạo nghề phù hợp với đòi 2.62 2.58 26.7 2.58 2.49 2.58 hỏi thị trường lao động hiện nay Đổi mới nội dung đào tạo sát với yêu cầu phát triển 2.42 2.42 26.7 2.66 2.59 2.55 kỹ nghề cho sinh viên ĐTB chung 2.57 Số liệu bảng 3.3 cho thấy, thực hiện quản lý phối hợp các lực lượng trong xây dựng mục tiêu, đổi mới chương trình, nội dung đào tạo nghề ở các trường cao đẳng có điểm trung bình cộng là 2,57 điểm 3.4.2. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đổi mới phương pháp dạy học, thực hành, thực tập của sinh viên ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Kết quả điều tra về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong trong đổi mới phương pháp dạy học, thực hành, thực tập của sinh viên có điểm dao động từ 2.48 đến 2.54 điểm. Tuy nhiên, việc phối hợp các lực lượng xã hội trong tổ chức hoạt động thực tập cho sinh viên vẫn cịn mang tính hình thức, chưa phát huy vai trị, trách nhiệm và điều kiện của các lực lượng xã hội trong tổ chức hoạt động Bảng 3.4 Đánh giá về thực hiện quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong trong đổi mới phương pháp dạy học, thực hành thực tập của sinh viên 17 TT Nội dung Đối tượng khảo sát/ ĐTB Thứ LL ĐTB bậc CB GV CB DN SV khác Nhận thức sự cần thiết về quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong 2.56 2.49 2.58 2.49 2.58 2.54 đổi phương pháp dạy học, thực hành, thực tập Thống nội dung phối hợp các lực lượng xã hội đổi mới 2.49 2.56 2.51 2.48 2.62 2.53 phương pháp dạy học, thực hành, thực tập Hình thức phối hợp các lực lượng xã hội trong đổi phương pháp 2.73 2.47 2.53 2.53 2.48 2.48 dạy học, thực hành, thực tập 3.4.3. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đánh giá kết quả người học và hỗ trợ sinh viên tìm việc làm Kết quả khảo sát và trao đổi tực tiếp với một số cán bộ, giảng viên, sinh viên cho thấy việc thực hiện quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong thực hiện nhiệm vụ tổ chức thi, đánh giá kết quả học tập của sinh viên chưa thường xun Về giúp sinh viên tìm việc làm sau khi tốt nghiệp, mặc dù đã được tực hiện nhng hiệu quả chưa cao 3.4.4. Thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong bảo đảm nguồn tài chính, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động giảng dạy, thực hành nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội 18 Phối hợp các lực lượng xã hội trong việc bảo đảm về trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, thực tập của sinh viên ln có sự tương phản trong cách đánh giá. Với 7/30 cán bộ quản lý doanh nghiệp, chiếm 23,3% khẳng định “thường xun” hỗ trợ máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động thực tập sinh viên doanh nghiệp, trong khi đó chỉ có 12,2% cán bộ quản lý trường cao đẳng thừa nhận điều này 3.5 Thực trạng các yếu tố tác động đến quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Kết quả khảo sát cho thấy, điểm trung bình của 7 yếu tố tác động đến quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay là 2,57 điểm. Mức độ tác động từ cao đến thấp ở các yếu tố là 6, 2, 7, 3, 4, 5 3.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội 3.6.1. Ưu điểm Các trường cao đẳng đã được Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các Sở, ban, ngành quan tâm chỉ đạo và giúp đỡ Sự phối hợp các lực lượng xã hội trong quản lý đào tạo nghề, góp phần quan trọng trong nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo của các trường cao đẳng, được các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp sử dụng lao động chấp nhận. Phần lớn các trường cao đẳng chủ động trong việc tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ, liên kết, hợp tác với các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề. Việc phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng mang lại những kết quả tích cực Thời gian qua, hoạt động phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng bắt đầu được chú ý nhiều hơn. 19 3.6.2. Hạn chế, tồn tại Một là, cơng tác phân luồng học sinh vào học nghề chưa được quan tâm đúng mức Hai là, nội dung, hình thức phối hợp các lực lượng trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng cịn bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Ba là, mối liên kết, hợp tác giữa trường cao đẳng với các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp cịn nhiều bất cập. Bốn là, về mặt vĩ mơ, chưa có đủ chính sách, quy định trách nhiệm của các chủ thể khi sử dụng nhân lực đã qua đào tạo. 3.6.3. Ngun nhân của những hạn chế Một là, hệ thống cơ chế quản lý, chính sách chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh để tạo động lực thúc đẩy phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng. Hai là, do hoạt động phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng thường bị đứt đoạn, mang tính mùa vụ. Ba là, do cán bộ lãnh đạo, quản lý của các trường cao đẳng năng lực còn bộc lộ những hạn chế. Kết luận chương 3 Hoạt động phối hợp và quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng đã mang lại những kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển nguồn lực lao động trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, hoạt động phối hợp, quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng vẫn chủ yếu mang tính hoạt động theo mùa vụ. Quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng bước đầu thu được những kết quả nhất định. Bên cạnh đó, việc quản lý phối hợp các lực lượng ở các khâu, các yếu tố, như đầu vào, đầu ra và các yếu tố của quá trình đào tạo vẫn chưa đạt được kỳ vọng trong quá trình phối hợp đào tạo nghề. Chương 4 BIỆN PHÁP, KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN 20 PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 4.1. Các biện pháp quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay 4.1.1. Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho các chủ thể trong phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội * Mục tiêu của biện pháp Nhằm tăng cường sự hiểu biết đúng đắn, sâu sắc và có hệ thống những kiến thức về bản chất, nội dung, phương thức phối hợp giữa trường cao đẳng với các lực lượng xã hội, giữa các lực lượng xã hội với nhau trên địa bàn thành phố Hà Nội. * Nội dung của biện pháp Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thơng tin, truyền thơng, góp phần nâng cao nhận thức của các lực lượng xã hội hiểu đúng, sâu sắc ý nghĩa, tầm quan trọng, nội dung, hình thức và các chính sách của Nhà nước về cơng tác đào tạo nghề. * Cách thức thực hiện biện pháp Có chiến lược truyền thơng về đào tạo nghề đồng bộ với yêu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong từng thời k ỳ. Xác định rõ đối tượ ng truyền thông, không chỉ là ngườ i học mà còn cả ngườ i sử dụng lao động, trườ ng học, cộng đồng, doanh nghiệp, c ơ s ở đào tạo nghề và tổ chức, cá nhân khác liên quan 4.1.2. Chỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội trong xây dựng hệ thống thơng tin tuyển sinh, chương trình đào tạo ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội 21 * Mục tiêu của biện pháp Tăng cường quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong xây dựng hệ thống thơng tin tuyển sinh, chương trình đào tạo ở các trường cao đẳng nhằm khắc phục điểm yếu của quản lý * Nội dung của biện pháp Căn cứ kế hoạch đào tạo của nhà trường để lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá cơng tác phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong tuyển sinh, tổ chức đào tạo. * Cách thức thực hiện biện pháp Một là, phối hợp chặt chẽ các lực lượng xã hội trong xây dựng hệ thống thơng tin tuyển sinh. Hai là, phối hợp chặt chẽ các lực lượng xã hội trong xây dựng chương trình đào tạo. 4.1.3. Chỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội trong đổi mới phương pháp dạy học, thực hành, thực tập và kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội * Mục tiêu của biện pháp Phát huy vai trị, trách nhiệm của lực lượng xã hội trong đào tạo nghề từ khâu xác định u cầu ra đề thi gắn với vị trí việc làm, năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm đến kiến thức, kỹ năng * Nội dung của biện pháp Một là, chỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội trong q trình đào tao, nhất là đổi mới phương pháp dạy học. Hai là, chỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội khâu tổ chức thực hành, thực tập nghề của sinh viên Ba là, chỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội trong đổi mới cơng tác kiểm tra, thi, đánh giá kết quả. * Cách thức thực hiện biện pháp 22 Đối với đổi mới phương pháp dạy học Đối với thực hành, thực tập của sinh viên Đối với đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả 4.1.4. Định hướng các tác động quản lý đến việc phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội * Mục tiêu của biện pháp Phối hợp các lực lượng xã hội trong cung cấp các thơng tin về nhu cầu của thị trường lao động để phối hợp tổ chức, triển khai đào tạo phù hợp. * Nội dung của biện pháp Thực hiện có hiệu quả chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về xã hội hóa đối với hoạt động đào tạo nghề Huy động nguồn lực đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho đào tạo nghề * Cách thức thực hiện biện pháp Một là, đối với các lực lượng thuộc các các cấp ủy, chính quyền, ban ngành, đồn thể, các tổ chức, đơn vị sản xuất, doanh nghiệp Hai là, đối với các trường cao đẳng Ba là, đối với chính quyền, cơ quan chức năng của thành phố 4.1.5. Tổ chức phối hợp các lực lượng xã hội trong đánh giá kết quả đào tạo theo chuẩn đầu ra và tư vấn việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp * Mục tiêu của biện pháp Phối hợp các lực lượng xã hội trong đánh giá kết quả đào tạo theo chuẩn đầu ra một cách khoa học, khách quan, sát hơn với yêu cầu của thực tiễn, của các chủ thể trực tiếp sử dụng sản phẩm đào tạo. * Nội dung của biện pháp Thực hiện nghiêm việc đánh giá kết quả tốt nghiệp của sinh viên theo chuẩn đầu ra và tư vấn việc làm cho sinh viên sau tốt 23 nghiệp * Cách thức thực hiện biện pháp Quản lý đánh giá kết quả đào tạo theo chuẩn đầu ra Phối hợp các l ực l ượ ng xã hộ i trong t v ấn vi ệc làm cho sinh viên sau t ốt nghi ệp * Mối quan hệ của các biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, hỗ trợ lẫn nhau Mỗi biện pháp được đề xuất trên đều nhằm vào giải quyết một khía cạnh của vấn đề quản lý. Do vậy, để đạt được hiệu quả tổng thể, việc áp dụng các biện pháp phải đặt trong mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau t ạo thành một hệ thống thống nhất. 4.2. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 4.2.1. Tổ chức khảo nghiệm 4.2.1.1. Mục đích khảo nghiệm Để kiếm chứng tính đúng đắn của các biện pháp đã đề xuất 4.2.1.2. Quy mơ khảo nghiệm Thực hiện khảo nghiệm kết quả nghiên cứu được tiến hành với tổng số 480 người (cán bộ quản lý, giảng viên, các lực lượng khác) 4.2.1.3. Nội dung đánh giá Đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất trong luận án 4.2.1.4. Phương pháp và kỹ thuật tiến hành Xác định nội dung; phát phiếu đánh giá; tiến hành phỏng vấn trực tiếp 4.2.1.5. Cách đánh giá Rất cần thiết/Rất khả thi = 4 điểm; Khá cần thiết/Khá khả thi = 3 điểm; Cần thiết/Khả thi = 2 điểm; Không cần thiết/Không khả thi =1 điểm 4.2.2. Kết quả khảo nghiệm 24 4.2.2.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp Các ý kiến được hỏi đều cho rằng, những biện pháp luận án đưa ra là có tính rất cần thiết, điểm của từng biện pháp đều đạt từ 2,54 điểm đến 2,97 điểm. 4.2.2.2. Về tính khả thi của các biện pháp Các biện pháp có mức độ khả thi với kết quả tương đối cao, các biện pháp có điểm giao động từ 2,54 điểm đến 2,97 điểm. 4.2.2.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất Từ số liệu khảo sát cho thấy các biện pháp vừa có tính cần thiết và vừa có tính khả thi. Hơn nữa, R = 0,9 cho thấy tương quan rất chặt chẽ 4.3. Thử nghiệm một số biện pháp 4.3.1. Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm nhằm kiểm chứng tính hiệu quả của việc quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội. 4.3.2. Giới hạn thử nghiệm Chọn nội dung “Chỉ đạo phối hợp các lực lượng xã hội trong tổ chức thực hành, thực tập nghề của sinh viên”, của biện pháp 3 để thử nghiệm 4.3.3. Đối tượng thử nghiệm Thử nghiệm được thực hiện với sinh viên Lớp Lắp ráp và Sửa chữa máy tính (khóa 8) Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ cao Hà Nội Các sinh viên tham gia thử nghiệm được tổ chức thực hành nghề tại Nhà máy Canon Việt Nam Chi nhánh Bắc Thăng Long 4.3.4. Nội dung thử nghiệm Bước 1: Thống nhất mục tiêu, nội dung, phương thức, kế hoạch phối hợp giữa nhà trường và nhà máy nhận thực tập sinh. Bước 2: Tổ chức thực hiện các nội dung phối hợp 25 Bước 3: Kiểm tra, đánh giá kỹ năng nghề của sinh viên Bước 4: Cung ứng nhân lực cho Nhà máy 4.3.5. Thời gian và phương pháp thử nghiệm 4.3.5.1. Thời gian thử nghiệm Đợt 1: từ tháng 11 năm 2018 đến tháng 01 năm 2019; Đợt 2: từ tháng 4 năm 2019 đến tháng 6 sáu năm 2019 4.3.5.2. Phương pháp thử nghiệm Phương pháp thử nghiệm có đối chứng. 4.3.6. Phương thức xử lý và đánh giá kết quả thử nghiệm 4.3.6.1. Phương thức xử lý Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá với 4 mức: mức tốt (giỏi): 4 điểm; mức khá: 3 điểm; mức trung bình: 2 điểm; mức yếu: 1 điểm 4.3.6.2. Đánh giá kết quả thử nghiệm Đánh giá định lượng Đánh giá định tính 4.3.7. Tiến trình thử nghiệm Bước 1: Chuẩn bị thử nghiệm Bước 2: Tiến hành các hoạt động thử nghiệm phối hợp theo nội dung, phương thức đã xác định là dạy lý thuyết và thực hành cơ bản tại Nhà trường và thực hành nghề tại Nhà máy ln phiên (gồm 2 đợt) 4.3.8. Kết quả thử nghiệm Thứ nhất, xử lý và phân tích kết quả sau thử nghiệm lần 1 Tiêu chí khảo sát trước và sau thử nghiệm đều mức độ trung bình. Như vậy, ở cùng một khoảng thời gian so với nhóm thử nghiệm, mức độ thực hành nghề của sinh viên khơng tăng lên là bao. Thứ hai, xử lý và phân tích kết quả sau thử nghiệm lần 2 Kết quả thử nghiệm cho thấy mức độ thực hiện thực hành nghề của sinh viên trong thử nghiệm lần 2, của sinh viên nhóm thử 26 nghiệm, đạt được với điểm trung bình là 2,80 điểm, trong khi đó nhóm đối chứng, cũng có sự tăng lên nhưng vẫn chỉ đạt mức độ “trung bình”. Thứ ba, tổng hợp kết quả về thực hành nghề của sinh viên sau 2 lần thử nghiệm Kết quả thử nghiệm đã chứng minh, phối hợp các lực lượng xã hội trong q trình đào tạo nghề cũng như ở khâu tổ chức thực hành, thực tập của sinh viên tại Nhà máy Canon có vai trị rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả đào tạo. Kết luận chương 4 Luận án đã đề xuất các biện pháp quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay Mỗi biện pháp được đề xuất đều nhằm vào giải quyết một khía cạnh của việc quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn Hà Nội. Mỗi biện pháp là tiền đề, là cơ sở cho biện pháp khác, giữa các biện pháp có bổ sung cho nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển nhằm tăng cường phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng trên địa bàn Thành phố Hà Nội hiện nay. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Luận án đã khái quát phân tích làm rõ những vấn đề lý luận về quản lý phối hợp các lực lượng trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng. Tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề và quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Từ cơ sở lý luận và thực tiễn phối hợp và quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề các trường cao đẳng 27 trên địa bàn Tp. Hà Nội. Luận án đề xuất 05 biện pháp quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay Kết quả khảo nghiệm, thử nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn của các biện pháp quản lý phối hợp các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội và có thể triển khai áp dụng kết quả nghiên cứu ở các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay 2. Kiến nghị 2.1. Với Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các lực lượng xã hội trong công tác phối hợp đào tạo nghề, không nên chỉ là khuyến khích như từ trước đến nay. Thành lập ban chỉ đạo cơng tác xã hội hóa đào tạo nghề từ Trung ương đến địa phương để việc thực hiện được thống nhất, đúng mục tiêu 2.2. Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Quan tâm chỉ đạo sâu sát, xây dựng quy chế phối hợp giữa nhà trường và xã hội; phân cơng, phân cấp, xác định lực lượng chủ trì, lực lượng phối hợp; cơ chế, chính sách cho những cán bộ, hội viên của các lực lượng xã hội để họ phối hợp cùng các trường cao đẳng trong q trình đào tạo nghề trên địa bàn thành phố 2.3. Với Sở Lao động Thương bình và Xã hội thành phố Hà Nội Thực hiện định kỳ kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động tham gia của các lực lượng xã hội trong đào tạo nghề Tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác phối hợp giữa nhà trường và xã hội, đặc biệt là phối hợp trong đào tạo nghề 2.4. Đối với trường Cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội Thực hiện đúng vai trị chủ trì, chủ đạo phối hợp của Nhà trường với các lực lượng xã hội trong q trình đào tạo nghề. 28 Tun truyền, nâng cao nhận thức về sự cần thiết, nội dung, phương thức phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội Vận động tun truyền nhân dân, phối hợp với các lực lượng xã hội thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa đào tạo nghề ... Khái niệm? ?quản? ?lý Khái niệm? ?quản? ?lý? ?đào? ?tạo? ?nghề? ?ở? ?các? ?trường? ?cao? ?đẳng Khái niệm? ?quản? ?lý? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực? ?lượng? ?xã? ?hội? ?trong? ?đào? ? tạo? ?nghề? ?ở? ?các? ?trường? ?cao? ?đẳng Quản? ?lý? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực? ?lượng? ?xã? ?hội? ?trong? ?đào? ?tạo? ?nghề? ?ở. .. PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG? ?ĐÀO TẠO NGHỀ? ?Ở? ?CÁC TRƯỜNG? ?CAO? ?ĐẲNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN? ?NAY 4.1.? ?Các? ?biện pháp? ?quản? ?lý? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực? ?lượng? ?xã? ?hội trong? ?đào? ?tạo? ?nghề ? ?các? ?trường? ?cao? ?đẳng? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?... xã? ?hội? ?trong? ?đào? ?tạo? ?nghề? ?và? ?quản? ?lý? ?phối? ?hợp? ?các? ?lực? ?lượng? ?xã? ?hội trong? ?đào? ?tạo? ?nghề? ?ở? ?các? ?trường? ?cao? ?đẳng? ?trên? ?địa? ?bàn? ?thành? ?phố? ?Hà Nội Từ cơ sở? ?lý? ?luận? ?và thực tiễn? ?phối? ?hợp? ?và? ?quản? ?lý? ?phối? ?hợp các? ?lực? ?lượng? ?xã? ?hội? ?trong? ?đào? ?tạo? ?nghề