Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học cơ sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới

27 24 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học cơ sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học cơ sở thành phố Hà Nội, đề xuất các giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức, pháp luật góp phần cải thiện chất lượng phối hợp nhà trường với gia đình trong giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học cơ sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HUY ĐỨC QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xn Thanh Hà Nội, năm 2020 Cơng trình đƣợc hoàn thành HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Xuân Thanh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thanh Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Thành Vinh Phản biện 2: PGS TS Phan Trọng Ngọ Phản biện 3: TS Nguyễn Mạnh Hải Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi, ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đảng ta khẳng định “Giáo dục nghiệp tồn dân” Điều có nghĩa tồn dân có trách nhiệm tham gia vào trình giáo dục Sự nghiệp hiểu giáo dục cần tiến hành thời gian dài Thực chủ trương Đảng, cấp, ngành giáo dục cụ thể hóa thành văn quy phạm, chương trình, kế hoạch cụ thể Sự phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội, đặc biệt nhà trường với gia đình chặt chẽ, đồng hiệu giáo dục cho học sinh nâng lên Hoạt động giáo dục đạo đức, pháp luật q trình lâu dài mang tính tương tác cao Trong đó, việc hình thành phát triển nhân cách, ý thức chấp hành pháp luật học sinh chịu tác động từ nhiều phía như: nhà trường, gia đình, xã hội Mỗi lực lượng có phương thức, cách thức giáo dục có điểm mạnh, điểm yếu riêng Vì vậy, vấn đề đặt nhà nghiên cứu phát huy mặt tích cực đồng thời hạn chế tiêu cực để thực hiệu phối hợp nhà trường, gia đình cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Tại nước ta, vị trí, vai trị giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật mối liên kết chúng nhìn chung chưa nhận thức cách rõ ràng đầy đủ Bộ mơn giáo dục cơng dân hay cịn gọi giáo dục đạo đức năm qua mơn phân bổ thời lượng nhất, học sinh thường tập trung học môn khối tự nhiên xã hội mà chưa trọng đến môn giáo dục đạo đức Thành phố Hà Nội với vị trí trung tâm văn hóa, giáo dục, trị kinh tế nước nên có trách nhiệm phải đầu lĩnh vực Trong lĩnh vực giáo dục ngoại lệ Học sinh cấp nói chung học sinh trung học sở thành phố Hà Nội phải gương đầu học tập nói chung, rèn luyện phẩm chất đạo đức, thức chấp hành pháp luật nói riêng Qua đó, bước phấn đấu trở thành công dân tốt, người “vừa hồng, vừa chuyên” – lời Bác Hồ dạy Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan, có điều kiện tiếp xúc sớm thường xuyên với nhiều nguồn thơng tin, hình ảnh khác phương tiện truyền thông nên phải thừa nhận tồn tượng, hành vi lệch chuẩn mực đạo đức, chí vi phạm pháp luật em học sinh địa bàn thành phố Hà Nội Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, nguyên nhân hoạt động phối hợp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình chưa thể vai trị tầm quan trọng giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Bên cạnh đó, yêu cầu đổi giáo dục đòi hỏi nhiều học sinh mặt kỹ năng, giao tiếp, ứng xử xã hội Do thiếu vắng phối hợp với nhà trường đến từ phía gia đình nên nhiều em học sinh chưa rèn luyện thường xuyên nhà kiến thức, kỹ học lớp Hơn nữa, công tác quản lý phối hợp nhà trường, gia đình giáo dục, đặc biệt giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh thực theo lối mòn Đối diện với phát triển xã hội, công tác quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh bộc lộ hạn chế, thiếu đồng không hiệu Hiệu trưởng trường trung học chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng phối hợp nhà trường, gia đình; tính thiết yếu giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Xuất phát từ nhận thức chưa đầy đủ nên nhà quản lý chưa đưa mơ hình quản lý hiệu mối quan hệ phối hợp nhà trường với gia đình Xuất phát từ trên, đề tài: “Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” nghiên cứu sinh lựa chọn thực đề tài luận án tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội, Luận án đề xuất giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật góp phần cải thiện chất lượng phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan cơng trình khoa học ngồi nước phối hợp, quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Hệ thống hóa, bổ sung sở lý luận phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3 Giả thuyết khoa học Giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh tất yếu phải có thay đổi trước yêu cầu đổi giáo dục Để nâng cao hiệu rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật học sinh, hoạt động giáo dục địi hỏi tham gia từ nhiều phía nhà trường, gia đình lực lượng ngồi xã hội, đặc biệt mối quan hệ phối hợp nhà trường với gia đình Trong năm qua việc phối hợp nhà trường gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở đạt kết định Tuy nhiên, với điều kiện phát triển xã hội trước yêu cầu đổi giáo dục đặt yêu cầu ngày cao Nếu nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Trên sở đó, đề xuất giải pháp đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, tạo đổi yếu tố mục tiêu, nội dung, phương thức phối hợp nhằm phát huy tính tích cực chủ thể tham gia Thì góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, pháp luật nói riêng giáo dục toàn diện cho học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu: Các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài nhà trường mà đại diện hiệu trưởng cán quản lý khác, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn gia đình học sinh trung học sở thành phố Hà Nội Hoạt động giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội Hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Chủ thể quản lý luận án hiệu trưởng cán quản lý khác trường trung học sở - Giới hạn nội dung nghiên cứu: Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở theo tiếp cận hoạt động từ mục tiêu, nội dung, phương thức đến kiểm tra kết phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Hệ thống trường trung học sở công lập địa bàn thành phố Hà Nội quận, huyện: Ba Đình, Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Ứng Hòa, Phúc Thọ - Giới hạn khách thể khảo sát: Luận án tập trung khảo sát đối tượng sau: học sinh, giáo viên, cán quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh 4 Các phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tri thức cơng trình nghiên cứu mơ hình quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục cho học sinh Các văn kiện Đảng Nhà nước liên quan đến đề tài nhằm phát triển sở lý luận luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp thống kê xác xuất toán học 4.3 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: Tiếp cận hệ thống; Tiếp cận trình; Tiếp cận thực tiễn; Tiếp cận tham gia, Tiếp cận chức năng, Tiếp cận hoạt động Đóng góp khoa học luận án 5.1 Về mặt lý luận Luận án làm rõ thêm nội hàm khái niệm đạo đức, pháp luật, giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, khái niệm phối hợp nhà trường với gia đình, nội dung quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh giáo dục phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Luận án sử dụng cách tiếp cận trình quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở góp phần bổ sung sở lý luận mơ hình quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 5.2 Về mặt thực tiễn Thông qua khảo sát phân tích thực trạng, luận án bất cập phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật quản lý hoạt động phối hợp trường trung học sở thành phố Hà Nội Qua đó, luận án phân tích tìm nguyên nhân thực trạng Đó là: chế phối hợp nhà trường với gia đình chưa hoàn thiện; Mục tiêu, nội dung phương thức phối hợp số trường hợp chưa thống nhất; Chưa đổi phương thức phối hợp nhà trường với gia đình…Từ đó, luận án đề xuất giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trường trung học sở nói chung thành phố Hà Nội nói riêng cách hiệu thuận tiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Quản lý phối hợp tiếp cận trình phù hợp với đặc điểm hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh, đặc biệt trước yêu cầu đổi giáo dục Gia đình học sinh cần nhìn nhận lực lượng quan trọng trình giáo dục nhà trường Để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở, cần phát huy nhiều vai trò gia đình học sinh hoạt động lớp hoạt động trải nghiệm nhà trường tổ chức Hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố có vai trị định đổi phương thức phối hợp nhà trường với gia đình, đa dạng hóa nội dung phối hợp Sự kết hợp đồng giải pháp quản lý mục tiêu, nội dung, phương thức, trình phối hợp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh kết khả quan học tập, rèn luyện đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật đại phận học sinh, tồn số trường hợp vi phạm nội quy, quy định liên quan đến pháp luật Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có phần nguyên nhân đến từ hoạt động quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh chưa thể vai trò tầm quan trọng hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông Việc nghiên cứu đề xuất thí điểm mơ hình quản lý phối hợp tiếp cận q trình đảm bảo tính khoa học, thực tiễn nhằm khắc phục bất cập thực tiễn diễn hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh 6.3 Câu hỏi nghiên cứu Tại phải quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục? Thực trạng công tác quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Hà Nội theo hướng tiếp cận trình nào? Làm để nâng cao hiệu công tác quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay? Kết cấu luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Chương 3: Thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội Chương 4: Giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VÀ GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhận xét chung Một số đề tài, cơng trình nghiên cứu chưa làm rõ nội hàm phối hợp, nguyên tắc phối hợp, phân tích, làm rõ nội dung quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục cho học sinh Các đề tài, cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến đề tài luận án phần lớn chưa lựa chọn hướng nghiên cứu mối quan hệ phối hợp nhà trường với gia đình theo hướng tiếp cận mơ hình quản lý phù hợp Nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp áp dụng khứ Tuy nhiên, khó áp dụng bối cảnh Việc phân tích số liệu khảo sát tiến hành chủ yếu phương pháp thống kê, tính giá trị trung bình Tuy nhiên, dung sai kết lớn dẫn đến nhận định, phân tích đề tài, cơng trình nghiên cứu chưa đảm bảo tin cậy Vì vậy, nghiên cứu thực tiễn cần lựa chọn thuật toán cho kết thu lại đảm bảo độ tin cậy cao 1.1.2 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu Trên sở lý luận quản lý giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật mối quan hệ phối hợp nhà trường với gia đình, luận án tác giả tập trung phát triển hoàn thiện hệ thống lý luận, khái niệm công cụ nghiên cứu quản lý mối quan hệ phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Trên sở nghiên cứu thực trạng, luận án đánh giá phân tích thực trạng tiến hành mối quan hệ phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Hà Nội Từ ưu điểm, hạn chế; phân tích nguyên nhân dẫn đến mặt hạn chế quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh, đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay: Tăng cường đổi phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm đạo đức, pháp luật Giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục lên lớp Giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh thông qua phối hợp với gia đình lực lượng ngồi xã hội 2.2.5 Yêu cầu đổi giáo dục Trên sở Nghị số 29 – NQ/TW, Đảng ta xác định phương hướng, nhiệm vụ với vấn đề lớn: Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; đổi chương trình, nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; hồn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập; đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo; đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý Phạm vi đổi không nội nhà trường mà cịn mơi trường xã hội mơi trường gia đình 2.3 Hoạt động phối hợp nhà trƣờng với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.3.1 Tính tất yếu hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Về mặt lý luận, việc thống tác động giáo dục từ nhà trường gia đình điều kiện cần thiết để đạt mục tiêu giáo dục đề Về mặt thực tiễn, nay, yêu cầu đổi giáo dục đòi hỏi thay đổi nội dung, hình thức giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh, chuyển từ truyền đạt kiến thức sang giáo dục kỹ môi trường học sinh sinh sống, học tập, bên cạnh mặt có tác động tốt, ảnh hưởng tiêu cực song hành tồn Chủ thể giáo dục nhà trường, chủ thể phối hợp gia đình đồng thời tác động đến đối tượng học sinh theo chiều hướng giúp trình 11 giáo dục diễn liên tục, tạo tiền đề đạt mục tiêu giáo dục 2.3.2 Nguyên tắc phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Một là, phối hợp dựa nguyên tắc kết hợp đắn, hài hịa lợi ích hai bên nhà trường gia đình Hai là, phối hợp nhà trường với gia đình cần dựa tinh thần dân chủ, tự nguyện, bình đẳng, phát huy mạnh hai bên Ba là, phối hợp nhà trường với gia đình cần đảm bảo tính phù hợp với học sinh 2.3.3 Mục tiêu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nâng cao nhận thức, thái độ hành vi gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Phối hợp nhà trường với gia đình cịn định hình cho em giá trị thẩm mỹ, định hình quan điểm đắn đẹp Ban đầu định hướng nghề cho học sinh Nâng cao vai trò, tầm quan trọng giáo dục gia đình q trình phát triển, hồn thiện nhân cách, ý thức chấp hành pháp luật học sinh 2.3.4 Nội dung phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh xây dựng Kế hoạch phối hợp Phối hợp với gia đình học sinh giáo dục chuẩn mực đạo đức, pháp luật Phối hợp với gia đình học sinh giáo dục tri thức đạo đức, pháp luật Phối hợp với gia đình học sinh giáo dục tình cảm đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật Phối hợp với gia đình học sinh giáo dục giá trị đạo đức, pháp luật Phối hợp với gia đình học sinh giáo dục lí tưởng đạo đức, pháp luật 12 Phối hợp công tác đảm bảo an ninh trật tự nhà trường 2.3.5 Phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Qua sổ liên lạc truyền thống; Qua phương tiện đại: thư điện tử, SMS, mạng xã hội; Qua sinh hoạt chuyên đề lớp; Qua họp giáo viên Hội phụ huynh học sinh; Qua hoạt động trải nghiệm; Qua tham gia xây dựng môi trường lành mạnh cộng đồng; Qua hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh 2.4 Quản lý phối hợp nhà trƣờng với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.4.1 Chủ thể nhiệm vụ chủ thể phối hợp quản lý phối hợp nhà trường với gia đinh giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Với vai trò trung tâm điều phối hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông, nhà trường mà đại diện Hiệu trưởng chủ thể quản lý phối hợp nhà trường với gia đinh Chủ thể phối hợp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn giáo dục công dân cha mẹ người ủy quyền chăm sóc em học sinh 2.4.2 Nội dung quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Quản lý mục tiêu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Quản lý nội dung phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Quản lý phương thức thực phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Quản lý thực phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Quản lý kiểm tra kết phối hợp nhà trường với gia đình 13 giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý phối hợp nhà trƣờng với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở * Nhóm yếu tố chủ quan * Nhóm yếu tố khách quan CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát chung giáo dục trung học sở thành phố Hà Nội 3.1.1 Khái quát đội ngũ giáo viên trung học sở Giáo dục trung học sở thành phố Hà Nội có 218 trường trung học sở 16 trường liên cấp; với 4.499 lớp 176.734 học sinh Ngồi cơng lập có 9.279 học sinh chiếm tỷ lệ 5,3% Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục hệ thống giáo dục trung học sở thành phố Hà Nội nói chung có phẩm chất đạo đức tốt, có lực sư phạm, thường xuyên tập huấn, nâng cao trình độ kỹ cần thiết phục vụ q trình giảng dạy Tính đến hết năm học 2018-2019, tồn thành phố có 20.986 giáo viên Trong đó, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn cấp trung học sở 99%, chuẩn đạt 75.6% Cùng với đó, số giáo viên cơng nhận giáo viên dạy giỏi cấp quận, cấp thành phố đạt tỷ lệ cao, đạt nhiều thành tích khả quan hội thi giáo viên giỏi toàn quốc Thành phố tập trung đạo thực nghiêm túc đạt kết cao chương trình quy chế chun mơn Bên cạnh đó, cơng tác giáo dục đạo đức, pháp luật cơng tác xã hội hóa Thành phố quan tâm, đạo đơn vị tích cực thực hiện, huy động nhiều tham gia lực lượng giáo dục, đặc biệt phía gia đình học sinh giáo dục 14 cho học sinh Hà Nội có 102 dự án xã hội hóa với tổng mức đầu tư lên tới 14.825 tỷ đồng, sử dụng 1.826.350 m2 đất, 68 dự án triển khai, 38 dự án hoàn thành, vào hoạt động như: THCS&THPT Marie Curie khu đô thị Mỹ Đình - Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm với tổng số kinh phí 350 tỷ đồng, trường THCS&THPT Vinschool Minh Khai, Hai Bà Trưng với tổng kinh phí 800 tỷ đồng… 3.1.2 Thực trạng chất lượng giáo dục Công tác giáo dục đạo đức, pháp luật đẩy mạnh, đa số học sinh ngoan, lễ phép, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy trường, lớp, không vi phạm pháp luật Các phong trào ngoại khóa, văn-thể-mỹ nhà trường diễn sôi nổi, quy tập tham gia định từ phía phụ huynh học sinh Cơng tác bảo đảm an ninh trật tự, phịng chống tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, cờ bạc, cá độ trường học tăng cường đạo thực tốt Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu tích cực đại phận em học sinh có kết rèn luyện đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật tốt, thực trạng đáng lo ngại tình hình vi phạm chuẩn mực đạo đức, vi phạm phấp luật diễn ngày phổ biến 3.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 3.2.1 Mục tiêu khảo sát Khảo sát thực trạng phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật quản lý hoạt động nhằm tìm ưu điểm, hạn chế cịn tồn tại, xác định nguyên nhân ưu điểm, hạn chế để tiếp tục phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để quản lý có hiệu hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 3.2.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng đạo đức học sinh trung học sở Hà Nội nay, bao gồm: thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi đạo đức học sinh trung học sở - Khảo sát thực trạng chấp hành pháp luật học sinh trung học sở Hà Nội nay, bao gồm: thực trạng nhận thức, thái độ, hành 15 vi chấp hành pháp luật học sinh trung học sở - Khảo sát thực trạng phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở - Khảo sát thực trạng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở - Khảo sát, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở 3.2.3 Phương pháp khảo sát Xây dựng phiếu khảo sát để trưng cầu ý kiến cán quản lý giáo viên, phụ huynh, học sinh Xây dựng đề cương vấn sâu để vấn xin ý kiến 100 phụ huynh học sinh 3.2.4 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát: 500 cán quản lý, 500 giáo viên, 1.000 phụ huynh, 1.000 học sinh 10 trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội, bao gồm trường: Trưng Vương, Thăng Long, Ba Đình, Chu Văn An, Hà Nội – Amsterdam, Nghĩa Tân, Thịnh Quang, Thượng Lâm, Thạch Xá, Hòa Phú 100 phụ huynh học sinh tham gia vấn sâu 3.2.5 Đánh giá kết khảo sát - Đánh giá thực trạng đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở theo mức độ: Tốt tương ứng với điểm; Khá tương ứng với điểm; Trung bình tương ứng với điểm; Yếu tương ứng với điểm sau tính điểm TB xếp thứ bậc - Đánh giá kết phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở theo mức độ: Tốt tương ứng với điểm; Khá tương ứng với điểm; Trung bình tương ứng với điểm; Yếu tương ứng với điểm sau tính điểm TB xếp thứ bậc - Đánh giá kết quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở theo mức độ: Tốt tương ứng với điểm; Khá tương ứng với điểm; Trung 16 bình tương ứng với điểm; Yếu tương ứng với điểm sau tính điểm TB xếp thứ bậc 3.2.6 Xử lý số liệu tổng hợp kết Xử lý Phiếu khảo sát số liệu thống kê thu để phân tích, so sánh, xây dựng bảng phục vụ cho việc nghiên cứu Điểm trung bình (ĐTB) mức độ đánh giá nội dung tính theo cơng thức: x N Với xn i 1 i i xi điểm cho ứng với mức độ đánh giá, xi  1, 2,3, 4 ni số người cho điểm tương ứng với mức độ xi N tổng số người cho điểm nội dung 3.3 Thực trạng đạo đức, pháp luật học sinh trung học sở thành phố Hà Nội Qua khảo sát nhận thức, thái độ hành vi đạo đức, pháp luật học sinh trung học sở thành phố Hà Nội, bên cạnh biểu tốt cịn tồn phận học sinh cịn có biểu chưa tốt Đặc biệt, năm gần đây, xu hội nhập ngày sâu rộng, công giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh ngày đòi hỏi cao tham gia tất lực lượng giáo dục, vai trị chủ đạo nhà trường gia đình học sinh Vì vậy, cần thiết phải có kết hợp đồng nhà trường với gia đình, đổi loại hình hoạt động giáo dục đạo đức, pháp luật, phát huy vai trò quan hệ phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh 3.4 Thực trạng phối hợp nhà trƣờng với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội Qua khảo sát mức độ tham gia phối hợp, giáo viên phụ huynh 17 học sinh cảm thấy thích thú tham gia nhiều vào hoạt động nhà trường tổ chức thông qua dịp kỷ niệm ngày lễ lớn Lễ khai giảng, Ngày Nhà giáo Việt Nam…với mức điểm trung bình cho mức độ tham gia thường xuyên thích thú 2,68 2,59 mức Điều cho thấy, phụ huynh học sinh trung học sở quan tâm đến hoạt động nhà trường tổ chức, nhiên mức độ tham gia không thường xuyên Đối với hoạt động khác mang tính trải nghiệm, hoạt động xã hội nhà trường tổ chức như: Hoạt động thăm viếng tu sửa nghĩa trang liệt sỹ (điểm trung bình 2,09), Thăm gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có cơng với Cách Mạng (điểm trung bình 2,14), gia đình học sinh tham gia Vì vậy, hình thức phối hợp cách làm nhằm đổi phương thức phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh 3.5 Thực trạng quản lý phối hợp nhà trƣờng với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Đánh giá chung Thứ nhất, xây dựng mục tiêu phối hợp, nhà trường bám sát yêu cầu mang tính khả thi mang tính định lượng Đây yếu tố quan trọng nhằm đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu q trình phối hợp Thứ hai, thơng qua kết khảo sát thực trạng, đưa nhận định nhà trường tập trung xây dựng nội dung phối hợp phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường gia đình học sinh, trọng đến việc xây dựng sở, trang thiết bị vật chất cần thiết để phục vụ trình phối hợp Thứ ba, nhà quản lý phát huy tốt vai trò mình, trung tâm điều phối hoạt động quản lý nhà trường triển khai phương thức phối hợp, đạo đội ngũ giáo viên việc xây dựng lựa chọn phương thức phối hợp phù hợp nhằm đạt mục tiêu đề ban đầu Thứ tư, q trình tổ chức thực hiện, thấy giáo viên 18 phận lớn gia đình học sinh có nhận thức đẩy đủ đắn vai trò, tầm quan trọng hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục nói chung, giáo dục đạo đức, pháp luật nói riêng Hạn chế: Thứ nhất, q trình tổ chức thực phối hợp, chưa nắm bắt đầy đủ nguyện vọng từ phía gia đình học sinh, chưa tạo đồng thuận từ phía gia đình học sinh nên nhà quản lý chưa kịp thời điều chỉnh mục tiêu phối hợp phù hợp với tình hình thực tiễn Nhất trước yêu cầu đổi giáo dục nay, mục tiêu phối hợp cần phải phù hợp với mục tiêu giáo dục chương trình phổ thơng Thứ hai, nhà quản lý chưa giành quan tâm mực đến nội dung lại phối hợp nhà trường với gia đình Những nội dung là: Đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn nhà trường; Phối hợp với gia đình đảm bảo an ninh, trật tự, an tồn gia đình Quản lý học sinh rèn luyện ý thức chấp hành pháp luật đạo đức Hiệu trưởng giao thầy, cô giáo phụ trách nên số tình kết báo cáo tình hình rèn luyện đạo đức, pháp luật em học sinh chưa phản ánh xác thực tiễn Thứ ba, quản lý phương thức phối hợp, nhà trường giành tín nhiệm cao phương thức phối hợp truyền thống Điều thể lựa chọn an toàn nhà trường Tuy nhiên, bối cảnh đổi giáo dục, tập trung hình thành lực phẩm chất người học, nhà trường chưa thật đáp ứng yêu cầu quản lý phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Thứ tư, trình phối hợp gia đình nhà trường giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh bộc lộ nhiều hạn chế Đó phương thức giảng dạy đạo đức, pháp luật đơn giản, chưa tạo sức thu hút với học sinh, hoạt động phối hợp chưa thật tạo hứng thú tham gia với đơng đảo gia đình học sinh 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HỢP NHÀ TRƢỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 4.1 Những nguyên tắc xây dựng giải pháp - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống - Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa - Nguyên tắc đảm bảo tính đồng - Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi - Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 4.2 Giải pháp quản lý phối hợp nhà trƣờng với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh theo hướng huy động nhiều tham gia gia đình Xây dựng tiêu chí thống nội dung, hình thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Chỉ đạo đổi phương pháp hình thức phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Tổ chức bồi dưỡng lực quản lý hoạt động phối hợp cho giáo viên phụ huynh giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Phối hợp xây dựng nội dung chương trình giáo dục đạo đức, pháp luật phù hợp với học sinh trung học sở thành phố Hà Nội Đổi phương thức kiểm tra kết hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh 4.4 Mối quan hệ giải pháp Vì khơng có giải pháp mang lại hiệu tuyệt đối nên việc áp dụng nhiều giải pháp giúp hỗ trợ bổ sung cho nhau, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tồn giải pháp xét chất, giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ hữu với 20 4.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp Qua kết khảo nghiệm, cho thấy giải pháp đề xuất chuyên gia đánh giá có tính khả thi cấp thiết Tỷ lệ ý kiến đánh giá cho giải pháp mang tính cấp thiết dao động từ 78.67% đến 93.33% Tính khả thi dao động từ 64% đến 72% Tính cấp thiết từ 6.67% đến 21.33% Khơng cấp thiết chiếm tỷ lệ thấp 4% Rất khả thi dao động từ 21% đến 36% Không khả thi chiếm 8% tỷ lệ đánh giá Như vậy, việc tiến hành khảo nghiệm giải pháp quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở cho kết cầp thiết mang tính khả thi từ ý kiến đánh giá chuyên gia 4.6 Tổ chức thử nghiệm Thử nghiệm giải pháp “Tăng cường đổi phương pháp hình thức phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh” nhằm mục đích minh chứng giải pháp đề xuất triển khai nâng cao chất lượng phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Địa điểm thử nghiệm: Trường THCS Trưng Vương - Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội - Mẫu thử nghiệm: Mời đại diện phụ huynh lớp khối 6, phụ huynh lớp khối 7, phụ huynh lớp khối 8, phụ huynh lớp khối tham gia thử nghiệm Tổng số: 75 vị phụ huynh Trước tiến hành thử nghiệm, phụ huynh có nhận thức mục tiêu, nội dung phương thức phối hợp nhà trường với gia đình Tuy nhiên mức độ nhận thức chưa tương xứng với vai trò tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Vẫn tồn phận nhỏ chưa nhận thức đầy đủ mục tiêu dẫn đến đánh giá chưa xác nội dung phương thức phối hợp Sau triển khai giải pháp: “Tăng cường đổi phương pháp hình thức phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho 21 học sinh” thực song hành với nhiệm vụ công việc khác thời gian biểu năm học khối trường trung học sở, kết triển khai cho thấy hiệu ba khía cạnh mục tiêu, nội dung phương thức phối hợp Điều minh chứng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh tiếp cận trình cách thức quản lý phù hợp có hiệu Bối ảnh đổi giáo dục ngày đặt nhà quản lý, đội ngũ giáo viên lực lượng khác tham gia vào trình giáo dục phải đổi phương pháp, đa dạng nội dung phải kiên định với mục tiêu phát triển toàn diện văn-thể-mỹ học sinh huy động ngày nhiều tham gia toàn xã hội giáo dục cho em Giải pháp “Tăng cường đổi phương pháp hình thức phối hợp với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh” phạm vi định đáp ứng yêu cầu tính khoa học, khả thi khách quan Trên sở đó, nghiên cứu, triển khai diện rộng địa bàn nước để công tác phối hợp nhà trường với gia đình thể vai trị tầm quan trọng giáo dục phổ thông KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh phận tách rời quản lý giáo dục nhà trường phổ thơng Thêm vào đó, quản lý phối hợp có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng, góp phần định đến chất lượng giáo dục đào tạo Đây q trình lâu dài, địi hỏi quan tâm khơng từ phía nhà trường mà cịn cần tương tác từ phía gia đình học sinh Việc nâng cao chất lượng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật yêu cầu cần thiết cấp bách Về mặt lý luận: Việc nghiên cứu sở lý luận mang tính chất định hướng, giúp tác giả hình thành khung nghiên cứu xác phù hợp với đặc điểm đối tượng nghiên cứu Bên cạnh việc nắm bắt định hình công cụ nghiên cứu nhằm tiến hành khảo sát phân 22 tích thực trạng phối hợp cách xác, khoa học khách quan Việc tiếp cận trình quản lý phối hợp nhà trường với gia đình phù hợp với đặc thù trình tổ chức thực phối hợp Bên cạnh đó, việc hình thành nhân cách ý thức chấp hành pháp luật học sinh đòi hỏi phải tiến hành nhiều thời gian Do vậy, tiếp cận trình giúp tác giả nghiên cứu đối tượng khách quan xác Về mặt thực tiễn: Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng, tác giả luận án đưa nhận định Một mặt, công tác quản lý phối hợp nhà trường với gia đình có ưu điểm, đạt kết khả quan Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi từ thực tiễn, công tác quản lý phối hợp bộc lộ số hạn chế mà không khắc phục làm giảm chất lượng công tác giáo dục đạo đức, pháp luật nói chung hay cơng tác phối hợp nhà trường với gia đình nói riêng Thêm vào đó, số nhà trường chưa thật sâu sát điều chỉnh mục tiêu nhằm thích ứng với thay đổi từ thực tiễn Một phận khơng nhỏ gia đình học sinh chưa có nhận thức đắn đày đủ vai trò tầm quan trọng công tác phối hợp Việc khảo nghiệm nghiên cứu thực tiễn cho thấy, tăng cường đổi phương thức, đa dạng hóa nội dung phối hợp chất lượng quản lý phối hợp nhà trường với gia đình cải thiện đáng kể Kết nghiên cứu: Luận án đề xuất giải pháp quản lý phối hợp tiến hành khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết, thử nghiệm giải pháp thực tế Kết khảo nghiệm cho thấy luận án bám sát mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu đề Luận án mang tính thực tiễn tập trung khắc phục hạn chế lớn tổ chức thực phối hợp nhà trường với gia đình Với nghiên cứu mình, tác giả luận án hy vọng góp phần nâng cao chất lượng quản lý, cải thiện nhận thức gia đình vai trị tầm quan trọng công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh 23 Khuyến nghị * Đối với Trung ương: Sớm ban hành Nghị xã hội hoá Việc xã hội hóa giúp nhà trường chủ động quản lý, điều tiết nội dung khác nhau, có nội dung huy động nhiều tham gia từ phía gia đình học sinh vào q trình giáo dục Ban hành Nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực giáo dục đào tạo; ban hành định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí danh mục dịch vụ nghiệp cơng có sử dụng ngân sách nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo làm sở cho địa phương triển khai thực Từ xây dựng phương án huy động kinh phí đóng góp xã hội hóa từ nguồn khác như: nguồn tài trợ, nguồn đóng góp phụ huynh học sinh * Đối với Thành phố: Đề nghị UBND quận, huyện, thị xã quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất trường lớp học theo quy hoạch mạng lưới đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân địa bàn Đảm bảo đủ trường lớp, chỗ ngồi học cho tất học sinh cấp học, bậc học Tạo chế để dự án xã hội hóa giáo dục tiếp cận vay vốn đầu tư với lãi suất ưu đãi, Thành phố có sách chế hỗ trợ lãi suất dự án vay vốn ngân hàng thương mại * Đối với Nhà trường: Tích cực tuyên truyền, nâng cao nhận thức gia đình học sinh quan hệ phối hợp với nhà trường giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Hoàn thiện chế phối hợp, thống mục tiêu, nội dung phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh * Đối với gia đình học sinh: Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị, tầm quan trọng phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Tích cực, chủ động tham gia xây dựng mục tiêu, nội dung, lựa chọn phương thức phối hợp phù hợp với tình hình thực tiễn 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Vai trị gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh nhà trường phổ thông - Tạp chí Quản lý giáo dục số tháng năm 2018 Vận dụng lý thuyết tiếp cận trình quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh THCS - Tạp chí Quản lý giáo dục số tháng năm 2019 Đổi phương thức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trường THCS bối cảnh đổi giáo dục – Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: "Quản trị trường phổ thông bổi cảnh đổi giáo dục”, tháng 11 năm 2019 ... đến quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho. .. động giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trường trung học sở thành phố Hà Nội Hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở thành phố Hà Nội. .. cho học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Quản lý mục tiêu phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh trung học sở Quản lý nội dung phối hợp nhà trường

Ngày đăng: 06/08/2020, 03:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan