1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Giúp học sinh lớp 4, 5 học tốt phân môn Tập làm văn

20 2,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 142 KB

Nội dung

Lời cảm ơnTôi xin chân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành bài tập”Giúp học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn tập làm văn”.. 3-Đối t ợng và phạm vi nghi

Trang 1

Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cảm ơn các tập thể, cá nhân đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành bài tập”Giúp học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn tập làm văn”

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, tập thể giáo viên và học sinh trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô - đặc biệt là cô giáo hiệu trởng Đỗ Thị Huệ đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi nghiên cứu, kiểm chứng và thực hiện bài tập nghiên cứu khoa học này

Do thời gian hạn hẹp, do trình dộ bản thân ít nhièu còn có những hạn chế Rất mong sự đóng góp chân thành của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp, các độc giả

để đề tài này hoàn hảo hơn

Xin chân thành cảm ơn!

Đồi Ngô, tháng 4 năm 2005.

Phần mở đầu

Trang 2

I-Lý do chọn đề tài.

Mục tiêu giáo dục của Đảng ta chỉ rõ “Giáo dục đào tạo nhằm đào tạo con ngời toàn diện” Sự nghiệp giáo dục hiện nay đang là vấn đề bức xúc nhất, trăn trở nhất của toàn xã hội, giáo dục là nhiệm vụ then chốt

Nghị quyết trung ơng 2 – khoá VIII cũng nêu rõ:”Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài” Là ngời giáo viên tiểu học mỗi chúng ta ai cũng phải suy nghĩ và hành động nh thế nào để đa sự nghiệp giáo dục nớc nhà có những bớc chuyển biến mới, đáp ứng thời cơ và thách thức hiện nay của toàn xã hội Thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học – kỹ thuật hiện đại Thực trạng giáo dục hiện nay để giáo dục phát triển đồng đều, có chất lợng, đó là vấn đề nan giải, là bài toán cha tìm ra đáp số tối u

Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, các hoạt động học tập trên lớp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cũng nh các hoạt động giáo dục khác giúp học sinh phát triển toàn diện Phân môn Tập làm văn của môn Tiếng việt ở tiểu học nhiều năm qua chất lợng

ch-a cch-ao Quch-a thực tế nhiều năm giảng dạy ở lớp 4,5 tôi thấy học sinh viết còn khô khch-an, lủng củng, cha sát yêu cầu của đề, chữ thì xấu và còn sai lỗi về nhiều phơng diện, bố cục cha đúng, câu sai ngữ pháp, diễn đạt rờm , việc sử dụng kiến thức tiếng Việt còn hạn chế Học sinh phần nhiều còn ngại học tập làm văn, mặc dù học tốt các môn khác

Chất lợng học tập làm văn cha cao có còn phải do học sinh viết bài quá ngắn? Không phải nh vậy, ông cha ta từ xa đã từng nói “Văn hay cha lo là dài” Vậy để giúp học sinh học tốt môn tập làm văn phải là cả quá trình và phải dựa trên nhiều cơ sở: Phải nắm bắt đợc tâm sinh lý học sinh tiểu học: Hiếu động, dễ chán nản, sự chú ý cha cao, t duy trừu tợng còn hạn chế để từ đó kịp thời điều chỉnh, uốn nắn

Tập làm văn là sự thê rhiẹn kiến thức tổng hợp của các em: Nghe, nói, đọc, viết Giúp các em phát triển năng lực trí tuệ và t duy sáng tạo nếu phân môn này chỉ đợc xem nhẹ về nội dung hình thức, bố cục bài, chữ viết mà không chú ý một cách toàn diện thì sẽ tạo cho các em một chỗ trống vô cùng to lớn đây cũng chính là điều mà tôi trăn trở và nung nấu nhiều năm, qua những năm trực tiếp giảng dạy ở lớp 4,5 Đó chính

là lý do để tôi chọn đề tài “Giỳp học sinh lớp 4, 5 học tốt phõn mụn Tập làm văn” ở

một số thể loại: Miêu tả, Kể chuyện

2-Mục đích nghiên cứu:

-Góp phần giúp học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn tập làm văn

-Các em thích thú, hứng thú học tập Tạo đà để học tốt môn Tiếng Việt và các

Trang 3

3-Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu:

Do điều kiện và thơi gian có hạn nên tôi chỉ đè cập đến vấn đề “Giúp học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn tập làm văn” ở một số thể loại tại trờng Tiểu học thị trấn Đồi Ngô

- Lục Nam – Bắc gIang

4-Nhiệm vụ nghiên cứu:

+Góp phần làm rõ những cơ sở lý luận giáo dục liên quan đến phân môn tập làm văn ở tiểu học nói chung và lớp 4,5 nói riêng

+Tìm hiểu, phân tích thực trạng việc học phân môn tập làm văn của học sinh lớp 4,5 trờng Tiểu học thị trấn Đồi Ngô - Lục Nam – Bắc Giang

+Rút ra những nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp, chú ý các khâu quan trọng để nâng cao hiệu quả học phân môn tập làm văn ở lớp 4,5

5-Các ph ơng pháp nghiên cứu:

+Điều tra, quan sát, phỏng vấn, phân tích

+Đối chiếu, so sánh

+Đọc tài liệu

Phần Nội dung

Ch ơng I : Cơ sở lý luận.

Trang 4

1-Lý luận chung:

Trong môn Tiếng Việt phân môn Tập làm văn ở tiểu học học sinh đợc học từ lớp 2

đến lớp 5 với hình thức, nội dung, thể loại từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể đến trừu tợng Đây là cơ sở nền móng cho việc hcọ tập bộ môn này các lớp học trên

Đối với học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4,5 nói riêng học tập làm văn học sinh phải biết sử dụng ngôn ngữ (nói, viết) để xây dựng văn bản trên cơ sở thừa h-ởng các kiến thức của môn Tiếng Việt nhằm đảm bảo đợc: Nắm bắt thể loại, nội dung, nghệ thuật viết, sử dụng từ, sắp xếp ý, bố cục, trình bày và là kết quả của sự quan sát, liên tởng thể hiện tình cảm, xúc cảm học sinh thể hiện bằng văn bản (bài tập làm văn); giúp các em hình thành 2 kỹ năng cơ bản: Nói – viết Khi hai kỹ năng này thực hiện hiệu quả cao thì tạo bớc đệm vững chắc cho sự hứng thú, say mê, sáng tạo, tạo khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ, là cơ sở để học tốt các môn học khác, không có tình trạng học lệch Tập làm văn cũng là việc thể hiện kết quả của quá trình học tập các phân môn: tập đọc, từ ngữ - ngữ pháp, chính tả, kể chuyện hình thành cho các em khả năng giao tiếp, t duy bằng ngôn ngữ, kỹ năng viết, sản sinh văn bản, trình bày văn bản (nói – viết)

Phân môn Tập làm văn còn giáo dục các em lòng tự tin, tự khẳng định và thể hiện khả năng giao tiếp trớc mọi ngời Giáo dục t tởng, tình cảm yeu thiên nhiên, yêu quê

h-ơng đất nớc và góp phần giáo dục nhân cách trẻ

2-Yêu cầu về kiến thức kỹ năng:

Học sinh có những hiểu biết ban đầu một cách tơng đối có hệ thống về các thể loại thông thờng; gần gũi với cuộc sống; miêu tả (tả đồ vật, cây cối, loài vật, phong cảnh, tả ngời, tả cảnh sinh hoạt); kể chuyện, tờng thuật, viết th, đơn từ

Học sinh hình thành hai kỹ năng cơ bản: Nói – viết thôgn qua thực hành các thể laọi tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng một văn bản (bài nói hoặc viết) hoàn chỉnh gồm 3 phần: Mở bài – thân bài – kết luận và rèn luyện kỹ năng quan sát tìm ý, sắp xếp ý – lập dàn bài, diễn dạt (nói – viết) và rút kinh nghiệm hoàn thiện bài tập làm văn đã làm

Có thái độ yêu thích môn học, yêu thiên nhiên, con ngời, yêu cuộc sống

3-Tính chất của tập làm văn.

Tập làm văn có tính chất toàn diện, tổng hợp và sáng tạo

Sau quá trình luyện tập câu dài và có ý thức, dần dần các em nắm đợc cách viết

và cách nói các bài tập làm văn theo nhiều loại phong cách khác nhau

Trang 5

Góp phần bổ sung kiến thức, rèn luyện t duy và hình thành nhân cách trẻ.

4-Nội dung tập làm văn ở lớp 4,5.

Lớp 4 có các kiểu bài: Miêu tả (đồ vật, loài vật, cây cối hoặc phong cảnh), tả lại việc tốt (đã làm hay chứng kiến), kể chuyện, thuật chuyện

Lớp 5 có các kiểu bài: Miêu tả (tả ngời, tả cảnh sinh hoạt), tờng thuật việc (tơng

đối phức tạp) đã làm, kể chuyện có sáng tạo, viết th, đơn từ

ở cuối lớp 4 học sinh viết đợc bài văn khoảng 20 dòng có bố cục mạch lạc, dùng

từ chính xác, đặt câu dúng ngữ pháp Bài văn ở lớp 5 có yêu cầu cao hơn lớp 4 về mọi mặt

Nh vậy kết thúc bậc tiểu học phân môn tập làm văn đòi hỏi bài văn không dài

nh-ng có chất lợnh-ng cao (mạch lạc, tronh-ng sánh-ng, chính xác, hồn nhiên)

Ch

ơng II : Thực trạng việc dạy học tập làm văn ở lớp 4, 5

trờng tiểu học TT Đồi Ngô - Lục Nam- Bắc Giang.

1-Thực hiện chơng trình:

Đảm bảo kế hoạch, phân phối chơng trình ,không cắt xén nội dung:

Lớp 4: 1 tiết/tuần (học kỳ I); tiết/tuần (học kỳ 2)

Lớp 5: 2 tiết/tuần

2-Về phía giáo viên:

Khi đợc hỏi về tầm quan trọng của phân môn tập làm văn ở lớp 4,5 cũng nh việc nhận xét thực trạng của học sinh thông qua phiếu điều tra giáo viên thu đợc kết quả nh sau:

+Thông thờng các em thích học các môn học khác hơn, trong số đó có một số các

em rất ngại

+Phân môn tập làm văn rất quan trọng, cần thiết, phải chú ý cho học sinh trau dồi

ở tất cả các tiết: quan sát, tìm ý, lập dàn bài, làm miệng,

Làm viết, trả bài Đúng: 87%, sai: 13%

Việc đánh giá bài viết của học sinh: Đánh giá - nhận xét vô t, khách quan, chi tiết,

rõ ràng Song vẫn tồn tại: Việc chấm chữa bài còn một số khâu qua loa, cha hớng dẫn cho học sinh cách chữa và khắc phục lỗi sai một cách cụ thể

3-Về phía học sinh:

Khảo sát kết quả củabài thi cuối kỳ I (năm học 2004-2005)

Trang 6

Lớp S.lợng Giỏi Khá Trung bình Yếu Ghi

Khảo sát đột xuất vở học sinh (ngày 10/3/2005)

L

Đánh giá cụ thể nh sau:

Lớp SL Hiểu đề Bài đủ ý,

diễn đạt gọn

Bố cục rõ ràng

Câu văn có hình ảnh

Trình bày đẹp, khoa học

Viết ít sai lỗi

Từ những thực trạng trên vấn đề là do đâu? Đó là hệ thống của một vấn đề: Bài làm của học sinh chất lợng cha cao, các em không thích học tập làm văn, có nhiều em ở lớp 4 còn thấy khó vì ở lớp 2,3 các em mới chỉ học dạng đơn giản lên lớp 4,5 mức độ cao hơn, trừu tợng hơn Bài làm của các em còn mắc lỗi là do các em nắm yêu cầu trọng tâm đề bài cha đúng (vẫn có em lạc đề); bài văn ý nghèo, câu văn khô khan, diễn đạt

r-ờm, dùng từ cha chính xác, câu văn cha có cảm xúc, hình ảnh, bố cục và trình bày cha

có khoa học

4-Những vấn đề đặt ra:

Mặc dù đã đảm bảo về kế hoạch, chơng trình cộng với sự nỗ lực, cố gắng của thầy và trò song kết quả cha cao Chính vì vậy mà việc tìm một số giải pháp giúp học sinh lớp 4,5 học tốt phân môn tập làm văn là một việc làm cấp thiết

Trang 7

ơng III: Một số giải pháp giúp học sinh lớp 4,5 học tốt

phân môn tập làm văn ở trờng tiểu học thị trấn Đồi Ngô - Lục Nam Bắc Giang.

1-Đội ngũ giáo viên:

+Thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm

Trong quá trình trao đổi cùng kinh nghiệm cùng đồng nghiệp, qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, mạnh dạn đề nghị, trao đổi, góp ý với nhau trong cách chấm chữa bài, góp ý tiết dạy một cách thẳng thắn, cùng nhau tìm tòi những bài viết đề cập đến vai trò,

vị trí, cách thức, hình thức dạy – học nh ở các chuyên san giáo dục tiểu học

+Trong quá trình dạy – học phải coi dây thực sự là quá trình thầy tổ chức, trò tích cực hoạt động

+Giáo viên phải thờng xuyên tự học, tự bồi dỡng và trau đồi chuyên môn nghiệp vụ

2-Quá trình dạy học:

Chúng ta đã biết tập làm văn không phải tuân theo một cách máy móc theo công thớc có sẵn nh toán học mà phải linh hoạt, sáng tạo Trong quá trình học tập hcọ sinh phải chủ động dới sự hớng dẫn, tổ chức của thầy để thực hiện tốt các khâu: Tìm hiểu đề, quan sát tìm ý, xay dựng ý, lập dàn bài, bố cục, diễn đạt (ngôn ngữ nói – viết) Đồng thời phải biết vận dụng nghệ thuật miêu tả, kể so sánh, nhân hoá, dùng từ láy, phép liên tởng một cách kheo léo, có hiệu quả để nâng cao chất lợng tập làm văn Giáo viên chú ý phân loại đối tợng học sinh để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu, cần chú trọng một số khâu cơ bản sau:

2.1: Tìm hiểu đề, quan sát tìm ý, xây dựng nội dung:

Đây là khâu rất quan trọng Học sinh phải đọc và hiểu đề (nắm thể loại, kiểu bài, yêu cầu trọng tâm) Phần này có em vẫn còn mắc sai lầm (lạc đề) chủ yếu là học sinh yếu Giáo viên không đợc xem nhẹ, qua loa, sơ sài, cần chú ý tổ chức hoạt động đối với

đối tợng: Giỏi – khá, trung bình, yếu để hớng cho các em xây dựng dàn ý công phu và chi tiết khâu tìm hiểu đề cần:

+Học sinh đọc kỹ đề (đọc thầm, nhẩm, đọc thành tiếng), học sinh yếu phải đọc nhiều lần Học sinh đọc, xác định và nêu đợc: Đề thuộc thể loại nào? Yêu cầu trọng tâm

là gì? (nhất là đối với học sinh lớp 4 ở đầu năm học)

Trang 8

+Học sinh bám sát yêu cầu đề, huy động vốn thực tế để tìm ý, xây dựng dàn bài chi tiết

Việc nắm chắc đề đóng góp nhiều vào kết quả làm bài vì các em rất hiếu động, dễ quên, sự chú ý cha cao có một số đề các em hay nhầm lẫn

Ví dụ: Cuối kỳ 2 lớp 4 có đề sau:

Đề 1: Em hãy thuật lại một việc tốt mà em đã làm ở gia đình

Đề 2: Em hãy thuật lại một việc tốt mà em đã làm hoặc đã chứng kiến tại nơi em

ở (hoặc ở trờng, ở lớp)

Giáo viên phải cho học sinh so sánh đối chiếu sự khác nhau:

1 Thuật lại một việc tốt mà em đã làm Gia đình

2 Thuật lại một việc tốt mà em đã làm hay

chứng kiến

Tại nơi em ở (hoặc ở trờng, ở

lớp) Một số đề bài (ở các tiết khác nhau) thuộc thể loại: Kể chuyện lớp 4, viết th lớp 5 Cần cho học sinh xác định rõ ý trọng tâm

Ví dụ: ở lớp 4: - Mợn lời cô bé kể lại truyện “Cô chủ không biết quý tình bạn” -Hãy kể lại truyện” Cô chủ không biết quý tình bạn”

*Học sinh hiểu đề, giáo viên tổ chức để các em xây dựng nội dung chính

Ví dụ: Tả cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trờng em (lớp 5)

Phần thân bài gồm 3 ý chính:

-Tả quang cảnh trớc lúc chào cờ

-Cách thức tiến hành nghi thức chào cờ

-Sau buổi lễ chào cờ

+Sau khi học sinh nêu bật đợc 3 ý chính giáo viên nêu câu hỏi:

-Giáo viên: Cảnh nào là trọng tâm?

-Học sinh: Cảnh tiến hành nghi thức chào cờ

+Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu ý trong mỗi cảnh chú ý cảnh trọng tâm -Giáo viên: Cảnh trớc lúc chào cờ gồm những gì? Em sẽ tả cảnh gì trong cảnh này?

+Phần này giáo viên cho học sinh thảo luận cặp đôi hoặc theo bàn

+Giáo viên chốt ý:

-Cảnh học sinh tập trung trên sân trờng và tiến hành vào lễ đài

-Các thầy cô có mặt đông đủ, chỉnh tề

Trang 9

*Khi đã xây dựng đợc cảnh sân trờng trớc lúc chào cờ, giáo viên tổ chức cho các

em xây dựng cảnh chính Cách làm cũng tơng tự (hoặc có thể thay đổi) nh trên nhng ở

đây cần chú ý sử dụng kết quả quan sát bằng các giác quan xen kẽ cảnh, vật, âm thanh

+Lễ chào cờ bắt đầu (hiệu lệnh, hát Quốc ca, thái độ, t thế của mọi ngời lúc chào cờ); lá cờ đợc từ từ kéo lên đỉnh cột cờ

+Trong lúc chào cờ: âm thanh khung cảnh thiên nhiên có gì chú ý

*Sau lễ “chào cờ” có những điều gì xảy ra

+Nhận xét của lớp trực, lời nhận xét của ban giám hiệu, liên đội trởng công bố kết quả thi đua tuần trớc và phát động thi đua tuần

+Học sinh vào lớp, sân trờng lúc này nh thế nào? Em nghe đợc âm thanh gì?

Song song với bớc chuẩn bị xây dựng nội dung điều cần thiết là làm cho học sinh quan sát thực tế, ở lớp 4, 5 chỉ có một số thể loại: Tả đồ vật, tả cây cối, tả ng ời, tả cảnh sinh hoạt, tả cảnh Giáo viên chú ý rèn kỹ năng quan sát Học sinh gần gũi với thiên nhiên, bằng các giác quan và vận dụng vào bài làm phù hợp với quy luật nhận thức “từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ đó đến thực tiễn”

Mỗi cá nhân tự khám phá những nét độc đáo, đặc biệt của đối tợng về hình ảnh, màu sắc, âm thanh gắn với cảm xúc, kỷ niệm, với cuộc sống cá nhân của mỗi học sinh

Từ dó gắn chặt với hoạt động liên tởng, so sánh, tởng tợng Giúp các em tìm từ ngữ diễn tả đúng và sinh động Các em biét lựa chọn trình tự (trình tự không gian, thời gian, tâm lý) Tổ chức tốt tiết quan sát, tìm ý thì các em sẽ có vấn hình ảnh của cảnh để tả

2.2: H ớng dẫn học sinh viét diễn dạt những câu văn hay, có hình ảnh nghệ thuật.

Từ thực tế, yêu cầu này chỉ đạt 33,3% (lớp 4, 37,5% (lớp 5) Vậy để nâng cao chất lợng, giúp các em học tốt phân môn tập làm văn thì giáo viên phải làm thế nào? Làm sao

để câu văn hay, có hình ảnh, không gò bó, không rập khuôn, tự nhiên? Có là giáo viên

đọc cho học sinh chép và vận dụng? Không thể làm nh vậy v – vì nh thế học sinh sẽ thụ

động, mất tính sáng tạo, tởng tợng, mai một đi ý thức liên tởng Ta có thể chú ý rèn trong tiết quan sát – tìm ý, làm miệng, tiết trả bài Qua các tiết này không những các

em tự sửa cho mình mà còn học tập nhiều từ bạn

2.2.1-Luyện cách viết mở bài kết luận:

a-Mở bài:

Thông thờng các em có nhiều cách mở bài, có thể trực tiếp, có thể gián tiếp, không nên gò bó, bắt buộc các em, có thể mở bài bằng câu văn hay đoạn văn

Trang 10

Ví dụ (ở lớp 4) đề bài: Mợn lời cô bé kể lại truyện “Cô chủ không biết quý tình bạn”

Em Hoàng viết:”Tôi là một cô bé không biết quý tình bạn Tôi xin kể lại câu chuyện buồn của tôi”

Em Tuấn Anh viết:”Giờ đây ngồi trong căn phòng lạnh lẽo một mình tôi mới hối hận về việc mình đã làm Một câu chuyện buồn tôi sẽ kể cùng các bạn”

Nh vậy qua cách mở bài: hoc sinh, giáo viên nhận xét, đánh giá, lựa chọn cách mở bài không khô khan, từ cách gợi mở khuyến khích đó học sinh làm bài sáng tạo, rèn ngôn ngữ, phát triển t duy và các em đã mở bài một cách thoải mái, hồn nhiên

b-Kết luận:

Đây là phần kết luận của bài tập làm văn, thâu tóm toàn b ộ vấn đề đã đề ra và cần giải quyết Đồng thời qua đó bộc lộ suy nghĩ hành động của mỗi em

Giọng văn phải chân thành, tự nhiên, không gợng ép thô thiển, hô khẩu hiệu nh

“em phải” hay “em sẽ” Giáo viên cần gợi mở, định hớng cho các em viết, có thể theo nhiều cách: một đoạn văn, một câu thơ, đoạn thơ Quá trình viết phải viết đúng ngữ pháp, biết viết câu theo mục đích nói

Ví dụ: Bài tả mẹ (lớp 5) em Mỹ Linh viết :”Mẹ ơi! Lòng mẹ bao la vĩ đại nh biển lớn, con muốn tắm mình trong đó ngàn năm”

2.2.2-Luyện cách viết, diễn đạt câu văn có hình ảnh gợi mở cho các em suy t-ởng, tởng tợng, tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc.

Làm một bài văn các em bộc lộ tình cảm yêu ghét con đờng từ nhà đến trờng, quyển lịch, cây có bóng mát, cảnh dẹp quê hơng Bài tập làm văn nào cũng là sự thể hiện trạng thái tình cảm của học sinh Chỉ có những tình cảm trong sáng, đẹp đẽ, hồn nhiên mới tạo ra những bài văn, đoạn văn hay và đạt kết quả cao Vì thế chúng ta phải biết giúp đỡ các em tự bồi dỡng tình cảm, cảm xúc, dạy cho các em biết yêu quý thiết tha bố mẹ, anh chị em, con đờng đi học, con vật nuôi dạy tôn trọng từng quyển sách, cái bút, những đồ vật gần gũi hàng ngày; dạy các em có tinh thần hào hiệp giúp đỡ các bạn bị tàn tật, những ngời gặp khó khăn Chính những tình cảm đó sẽ tạo nên mạch ngầm làm cho bài văn của các em sinh động, lôi cuốn, hấp dẫn ngời đọc Những bài văn

bị chê là khô ng ngói, không truyền cảm vì ngờilàm thiếu cái mạch ngầm ấy

Trong quá trnh dạy học, giáo viên chú ý gợi mở cho học sinh tởng tợng lối nhân hoá giàu cảm xúc, lối so sánh

Ngày đăng: 30/03/2015, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w