1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phần mềm quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần DTH

71 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

Tiêu biểu là công nghệ phần mềm có máy tính hỗ trợ CASE.- Các thủ tục của công nghệ phần mềm là chất keo dán phương pháp và công - Đầu vào: Dữ liệu vào là dữ liệu ở bên ngoài máy tính, v

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP CÔNG TY CỔ PHẦN DTH .3

1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần DTH 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3

1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty 3

1.3 Sơ đồ tổ chức công ty 5

1.4 Tình hình sử dụng lao động của công ty cổ phần DTH 7

1.5 Mục tiêu hoạt động của công ty 9

1.6 Định hướng phát triển của công ty 9

1.7 Thực trạng tin học hóa của công ty cổ phần DTH 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG PHẦN MỀM 13

2.1 Giới thiệu về phần mềm 11

2.1.1 Khái niệm về phần mềm 11

2.1.2 Các đặc trưng và vai trò của phần mềm 11

2.1.3 Khái quát về công nghệ phần mềm 12

2.1.4 Vòng đời phát triển của phần mềm 15

2.1.5 Các phương pháp thiết kế phần mềm 21

2.1.6 Nguyên tắc thiết kế giao diện 22

2.1.7 Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm phần mềm 23

2.2 Công cụ sử dụng để phân tích 26

2.2.1 Cơ sở lý thuyết để phân tích hệ thống về mặt xử lý 26

2.2.2 Cơ sở lý thuyết để phân tích hệ thống về mặt dữ liệu 29

2.3 Công cụ sử dụng để lập trình 32

2.3.1 Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 32

2.3.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2000 33

2.3.3 Tạo báo cáo với Crystal Report 33

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

Trang 2

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO TẠI

CÔNG TY CỔ PHẦN DTH 34

3.1 Khảo sát thực tế và xác định yêu cầu 34

3.1.1 Khảo sát thực tế 34

3.1.2 Phân tích nghiệp vụ và yêu cầu người dùng 35

3.2 Mô hình hoá các yêu cầu 41

3.2.1 Sơ đồ luồng thông tin IFD 41

3.2.2 Sơ đồ phân cấp chức năng (BFD) 42

3.2.3 Sơ đồ ngữ cảnh 43

3.2.4 Sơ đồ luồng dữ liệu 44

3.3 Thiết kế phần mềm 48

3.3.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 48

3.3.2 Thiết kế giải thuật 53

3.3.3 Thiết kế giao diện 59

3.4 Cài đặt và triển khai phần mềm 60

3.4.1 Yêu cầu tối thiếu đối với phần cứng và phần mềm 60

3.4.2 Các bước cài đặt phần mềm 61

3.4.3 Đào tạo hướng dẫn người sử dụng 61

3.5 Phương hướng hoàn thiện phần mềm trong tương lai 61

KẾT LUẬN 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ BẢNG:

Bảng 1 : Số lượng nhân viên trong Công ty Cổ phần DTH 8

Bảng 2 Chất lượng lao động trong Công ty cổ phần DTH 8

Bảng 3.1: DMKH (Danh mục khách hàng/ nhà cung cấp) 51

Bảng 3.2: DMHH (Danh mục hàng hóa) 51

Bảng 3.3: PhieuXuat (Phiếu xuất kho) 51

Bảng 3.4: PhieuNhap (Phiếu nhập kho) 51

Bảng 3.5: CTPhieuXuat (Chi tiết phiếu xuất kho) 52

Bảng 3.6: CTPhieuNhap (Chi tiết phiếu nhập kho) 52

Bảng 3.7: Nhân viên 52

HÌNH VẼ: Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty cổ phần DTH 5

Hình 2.1 Cấu hình phần mềm 13

Hình 2.2: Vòng đời phát triển của phần mềm 15

Hình 2.3: Quy trình phân tích yêu cầu của phần mềm 16

Hình 2.4: Thể hiện tầm quan trọng của thiết kế phần mềm 17

Hình 2.5: Mối liên quan của thiết kế phần mềm với công nghệ phần mềm 18

Hình 2.6: Mối quan hệ giữa hai khía cạnh kỹ thuật và quản lý 18

Hình 2.7: Tiến trình thiết kế phần mềm 19

Hình 3.1: Sơ đồ luồng thông tin 41

Hình 3.2: Sơ đồ phân cấp chức năng 42

Hình 3.3: Sơ đồ ngữ cảnh 43

Hình 3.4: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0 44

Hình 3.5: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 – chức năng “Quản lý hàng nhập” 45

Hình 3.6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 – chức năng “Quản lý hàng xuất” 46

Hình 3.7: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 1 – chức năng “Lập báo cáo” 47

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

Trang 4

Hình 3.8: Sơ đồ quan hệ thực thể liên kết 52

Hình 3.9: Thuật toán Đăng nhập 54

Hình 3.10: Thuật toán lập phiếu nhập/ xuất kho 55

Hình 3.11: Thuật toán sửa dữ liệu 56

Hình 3.12: Thuật toán xóa dữ liệu 57

Hình 3.13: Thuật toán thêm dữ liệu 58

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay, công nghệ thông tin với những ứng dụng thiết thực đang dần khẳngđịnh vị trí của nó trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và tham gia vào mọi ngànhnghề để hỗ trợ cho con người đưa ra những phương án nhanh chóng, chính xác vàkịp thời Sự phát triển của công nghệ thông tin được xem là kim chỉ nam cho nhữngmục tiêu mới có gắn với các ứng dụng khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp; đó cũngchính là việc tạo cơ sở hạ tầng, làm nền tảng vững chắc để xây dựng và phát triểnnền kinh tế vững mạnh Nó trở thành công cụ đắc lực nhất giúp nâng cao hiệu quả

và chất lượng của công việc Vì thế, việc đưa tin học vào lĩnh vực quản lý củadoanh nghiệp là xu hướng tất yếu Tin học hóa từng bước công tác quản lý, khaithác và điều hành kinh doanh là công việc cần được thực hiện ngay Hơn nữa trongmôi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt, nắm bắt thông tin kinh tế trở thành vấn

đề sống cũn đối với các đơn vị kinh doanh, đơn vị nào chủ động được thông tin sẽ

có ưu thế tuyệt đối trong hoạt động kinh doanh

Lý do chọn đề tài:

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần DTH

Đối với một đơn vị kinh doanh mang tính thương mại có số lượng khách hànglớn và đặc biệt là khách hàng vãng lai nhiều như Công ty cổ phần DTH thì việc cậpnhật nhanh chóng số lượng hàng tồn kho sẽ rất quan trọng Nó giúp cho nhà quản lýbiết chắc chắn khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của công ty, tạo điều kiệnthuận lợi cho việc nắm bắt thời cơ trong kinh doanh Nếu việc quản lý hàng tồn khokhông đúng phương pháp và không khoa học sẽ rất dễ gây thất thoát hàng hóa, gâytổn thất cho công ty

Một phần mềm quản lý hàng tồn kho có hiệu quả giúp cho nhà quản lý cậpnhật tốt thông tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Nếu nhà quản lý nắm

rõ mặt hàng nào được khách hàng mua nhiều nhất và mặt hàng nào ít được bán nhấtcũng giúp nhà quản lý điều tiết được lượng hàng tồn trong kho và lên kế hoạch kinhdoanh

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

1

Trang 6

Qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần DTH em đó cú được rất nhiều kinhnghiệm thực tiễn và hiểu hơn về kiến thức mình đã được học trong trường lớp Emrất cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS LêVăn Năm đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài ra, em cũngrất cảm ơn sự chỉ bảo và dạy dỗ đầy tâm huyết của các thầy cô trong khoa đã cho

em những kiến thức vô cùng quý giá

Do có nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm thực tế nênchuyên đề của em không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong các thầy côthông cảm

Sinh viên thực tập:

Nguyễn Hồng Anh

Trang 7

CHƯƠNG I:

TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP:

CÔNG TY CỔ PHẦN DTH.

1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần DTH

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Tên doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần DTH.

Trụ sở chính: 373 Phố Vọng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty.

- Các loại vải chống tĩnh điện (Antistatic fabric)

- Quần áo chống tĩnh điện (Antistatic garments): may theo yêu cầu

- Mũ chống tĩnh điện (Antistatic headcap): các loại

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

3

Trang 8

- Găng tay chống tĩnh điện: sợi đồng, sợi carbon (Antistatic Gloves)

- Găng tay: Nitrile, latex, phủ nhựa PU: lòng bàn tay, đầu ngón tay

- Giầy chống tĩnh điện (Antistatic shoes): các loại

- Bao bọc giầy phòng sạch (CR shoes cover)

- Khẩu trang phòng sạch (Nonwonven Facemask)

- Khăn lau phòng sạch (Cleanroom wiper)

- Khẩu trang Carbon

- Giấy lau phòng sạch (Cleanroom nonwonven wiper)

- Vòng đeo tay chống tĩnh điện (Wrist strap)

- Tấm dính bụi (Sticky mat)

- Thảm cao su chống tĩnh điện (Rubber mat)

- Bàn làm việc chống tĩnh điện: san xuất theo yêu cầu của khách hàng

- Các loại khay đựng linh kiện chống tĩnh điện (Conductive part box, conductive part tray): các loại

- Bàn chải chống tĩnh điện các loại (Antistatic brush): các loại

- Nhíp gắp linh kiện kim loại (Metal Tweezers): các loại

- Bao bì xốp hơi chống tĩnh điện (Antistatic bubble wrap)

- Ghế chống tĩnh điện (Antistatic chair)

- Bao ngón tay chống tĩnh điện (Antistatic Finger cots): các loại

- Bông lau linh kiện (Cotton swab)

- Lọ đựng dung dịch (Bottle fluid dispenser)

- Thiết bị quạt Ion, tạo Ion (Ionizing air blower)

- Kính lúp (Desktop magnifying lamp)

Trang 9

khách hàng luôn được công ty coi trọng, với nhiều năm làm trong lĩnh này công ty đãnhận được sự tín nhiệm từ thị trường Việc cung cấp các sản phần có chất lượng cao và

sự hậu đãi sau bán hàng của công ty đã và đang gióp nâng cao chất lượng dịch vụ khámchữa bệnh trong các bệnh viện, các phòng nghiêm cứu, … trong đất cả nước

1.3 Sơ đồ tổ chức công ty.

Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy công ty cổ phần DTH

Giám đốc kinh

doanh

Trưởng phòng chăm sóc khách hàng, bảo

hành

Trưởng phòng quản lý tổng hợp

phẩm

Chăm sóc khách hàng

Bảo hành sản phẩm

Phân phối sản

phẩm

Quản lý trang thiết bị

Chất lượng

Kế toán – kiểm

toán

Tổ chức nhân sự

Trang 10

Ban lãnh đạo công ty và tổng giám đốc:

- Là ban có nhiệm vụ chỉ huy toàn bộ bộ máy hoạt động của công ty, chịutrách nhiệm điều hành và chỉ huy thực hiện nhiệm vụ của các ban

Khối kinh doanh:

- Tiếp nhận và sử lý các đơn hàng, phục trách marketing và tìm kiếm kháchhàng mới cho công ty

- Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện

- Tổng hợp phân tích đánh giá tình hình kinh doanh của công ty và các thịtrường đưa ra khuyến nghị

- Thực hiện chức năng kiểm toán, kế toán để đảm bảo công ty hoạt động mộtcác hiệu quả và có lợi nhuận

- Đưa ra các chiến lược gióp công ty phát triển và chiếm được nhiều thị phầntrong môi trường phải cạnh tranh ngay gắt

- Đứng ra tổ chức các sự kiện lớn nhá liên qua đến việc quản bác cho thươnghiệu và hình ảnh của công ty

- Tạo niềm tin cho khách hàng khi mua sản phẩm cua công ty

- Thực hiện báo cáo theo quy định

Phòng quản lý tổng hợp:

- Quản lý chất lượng sản, đảm bảo việc cung cấp ra thì trường những sảnphẩm có chất lượng tốt nhất tạo uy tín cho công ty

- Quản lý số lượng các sản phẩm tồn kho và lập báo cáo

- Quản lý số lượng sản phẩm xuất nhập kho

- Quản lý trang thiết bị của công ty

- Quản lý lập báo cáo về các trang thiết bị đã hết khấu hao để có kế hoạch thaythế và nâng cấp, đảm bảo quá trình hoạt động kinh doanh cho công ty

- Quản lý thông tin của nhân viên

- Quản lý nhân viên theo phòng ban

- Quản lý ngày phép của nhân viên

- Quản lý hợp đồng của nhân viên

Trang 11

- Quản lý quá trình làm việc của nhân viên

- Xem danh sách thông tin tất cả nhân viên

- Xem danh sách thông tin nhân viên theo phòng ban

- Xem thông tin chi tiết của nhân viên

- Xem thông tin các ghi chó về quản lý của nhân viên

- Xem danh sách tình hình nghỉ phép của Công ty

- Xem danh sách tình hình nghỉ phép theo Phòng ban

- Xem thông tin nghỉ phép của từng nhân viên

- Xem lịch nghỉ phép của nhân viên theo tháng

- Xem danh sách hợp đồng lao động của nhân viên

- Xem danh sách hợp đồng lao động của nhân viên theo phòng ban

- Xem danh sách sinh nhật của nhân viên theo tháng

- Xem danh mục tất cả phòng ban

- Phân quyền cho người quản lý nhân sự

- Quản lý danh mục tất cả phòng ban

Phòng bảo hành và chăm sóc khách hàng:

- Theo dõi toàn bộ quá trình bảo hành sản

- Hỗ trợ khách hàng khi có yêu cầu

- Liên hệ yêu cầu hỗ trợ từ hãng, nhà sản xuất sản phẩm

- Liên tục thông báo cách khắc phục sự cố cho khách hàng

- Tư vấn chăm sóc khách hàng khi khách hàng có yêu cầu

- Gióp khách hàng lắp đặt và sử dụng sản phẩm tốt nhất

- Kiểm tra định kú cho sản phẩm trong quá trình bảo hành

1.4 Tình hình sử dụng lao động của công ty cổ phần DTH

- Số lượng, chất lượng lao động của Công ty

- Hiện tại công ty có 135 thành viên phân bổ về các phòng ban trong đó:

Bảng 1 : Số lượng nhân viên trong Công ty Cổ phần DTH

Trang 12

Ngoài ra, số liệu bảng 1 cho ta thấy lao động của công ty chủ yếu tập trungtrong khối kinh doanh và đây cũng là đặc thù của các công ty hoạt động trong linhvực cung cấp các sản phẩm, thể hiện khâu markrting và quảng bác thương hiệu củacông ty là quan trọng, thứ hai ta thấy nhận sự cũng tập chung nhiều ở khối kĩ thuật

là nhân viên bảo hành và chăm sóc khách hàng chứng tá công ty cổ phần DTH rấtchó trọng tới khâu chăm sóc khách hàng trước và sau khi bán sản phẩm Tạo nênniềm tin cho khách hàng và một dịch vụ chăm sóc và bảo hành tốt nhất

Bảng 2 Chất lượng lao động trong Công ty cổ phần DTH

Trang 13

tiếng anh đạt chứng chỉ TOEIC cấp độ 1 trở lên, với một chố chức danh đòi háithêm trình độ tiếng Nhật như các Tester Tiếng Nhật Điều này thể hiện quyết tâmtiêu chuẩn hóa đầu vào của công ty đang rất được chó trọng và đầu tư.

1.5 Mục tiêu hoạt động của công ty.

- Mang lại sự tháa mãn tối đa cho khách hàng về sản phẩm và dịch vụ củaCông ty

- Cam kết chỉ cung cấp hàng hóa chính hãng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,bảo đảm chất lượng

- Cung cấp dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo

- Là một trợ thủ đắc lực cho khách hàng trong việc tư vấn, lựa chọn các sảnphẩm của Công ty

1.6 Định hướng phát triển của công ty.

- Xây dựng văn hóa doanh nghiệp mà khách hàng được đặt làm trung tâm củamọi hoạt động

- Phong cách làm việc chuyên nghiệp nhằm mang lại khả năng phục vụ kháchhàng tốt nhất

- Mở rộng hoạt động kinh doanh với các sản phẩm và dịch vụ ngày càngphong phó đa dạng nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của khách hàng

- Tiếp tục là công ty đi đầu trong việc giới thiệu và cung cấp các sản phẩmcông nghệ và dịch vụ mới tới tận tay người dùng cuối

- Hoàn thiện dịch vụ thương mại điện tử, hướng tới việc phát triển hệ thốngbán hàng online quy mô và hiện đại nhất Việt Nam

1.7 Thực trạng tin học hóa của công ty cổ phần DTH.

Do công ty công ty cổ phần DTH có định hướng phát hoàn thiện dịch vụthương mại điện tử, hướng tới việc phát triển hệ thống bán hàng online theo quy môhiện đại nhất Việt Nam Nên công ty cổ phần DTH rất chó trọng đầu tư và nângtrang thiết bị phục vụ việc tin học hóa của mình Trong năm 2011 công ty đã đầu tư

2 tỷ VNĐ để nâng cấp hệ thống tin học của mình Cùng với việc lỗ lực nâng cấpphần cứng công ty cổ phần DTH cũng chó trọng đào tạo đội ngũ nhân viên có khảnăng sử dụng tin học tốt Trong công ty cổ phần DTH hơn 90% nhân viên có tín chỉ

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

9

Trang 14

về tin học Do có đội ngũ nhân viên có trình độ tin học và cơ sở vật chất tốt công ty

cổ phần DTH đã tạo ra những lợi thế riêng cho mình Quá trình xử lý thông tin đượcrót ngắn, giao dịch liên lạc với khách gần như tức thời, giải đáp được các thắc mắccủa khách hàng nhanh chóng và chính xác Đã tạo nên sự khác biệt cho công ty cổphần DTH Mỗi nhân viên trong công ty cổ phần DTH được trang bị một máy tính

để bàn, riêng giám đốc và các trưởng phòng sẽ được trang bị thêm một máy tínhxách tay Trong thị trường kinh tế cạnh tranh khốc liệt như hiện nay việc tạo ra lợithế cho công ty là rất quan trọng, công ty cổ phần DTH hiểu điều đó và một trongnhững cách công ty chọn chính là áp dụng tin học hóa trong giao dịch của mình

Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần DTH em nhận thấy công ty cổphần DTH chỉ chó trọng đến khâu giao dịch và phục vụ khách hàng còn việc quản

lý sản phẩm của công ty vẫn thực hiện trên Word và Excel nhiều khi đã gây ranhững khó khăn trong việc quản lý các sản phẩm như số lượng, chủng loại, ngàynhập, ngày xuất của các sản phẩm, thời hạn còn bảo hành của các sản phẩm trongkho…

Trang 15

Mỹ thì phần mềm được hiểu là nền tảng của 3 yếu tố:

+ Chương trình máy tính: Mã nguồn

+ Các cấu trúc dữ liệu cho phép chương trình xử lý các thông tin thích hợp:cấu trúc làm việc (bộ nhớ trong), cấu trúc lưu trữ (bộ nhớ ngoài)

+ Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm: hướng dẫn sử dụng (dùng cho người dùng),tham khảo kỹ thuật (dùng cho người bảo trì), tài liệu phát triển (dành cho nhà phát triển)

2.1.2 Các đặc trưng và vai trò của phần mềm

- Phần mềm không bị hỏng đi trong quá trình sử dụng nhưng thoái hoá theothời gian

- Thay đổi là bản chất của phần mềm và nó cần đáp ứng nhu cầu của người dùng

- Phần mềm được xây dựng theo đơn đặt hàng chứ không lắp ráp từ cácthành phần có sẵn

- Phần mềm là phần tử rất dễ được nhân bản

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

11

Trang 16

2.1.2.2 Vai trò của phần mềm

- Phần mềm là “linh hồn” của các hệ thống máy tính

- Nó là nền tảng của mọi hoạt động xã hội và tổ chức

- Mọi nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào phần mềm:

+ Thu, chi từ phần mềm chiếm đáng kể trong GNP

+ Phần mềm sai , hỏng thì kinh tế tổn thất rất lớn

- Phần mềm tạo nên sự khác biệt giữa các tổ chức:

+ Phong cách làm việc của những tổ chức có sử dụng phần mềm chuyênnghiệp hơn, thoải mái hơn

+ Năng suất lao động cũng sẽ được nâng cao khi tổ chức sử dụng các phầnmềm phù hợp

 Ngày càng có nhiều hệ thống được phần mềm điều khiển, trợ giúp Tính tựđộng của các hệ thống ngày một cao Ứng dụng phần mềm có mặt trên mọi lĩnh vực

xã hội: kinh tế, giáo dục, quân sự…

2.1.3 Khái quát về công nghệ phần mềm

Công nghệ phần mềm – Software Technology bao gồm một tập hợp với 3yếu tố chủ chốt: Phương pháp, công cụ và thủ tục giúp cho nhà quản lý có thể kiểmsoát được quá trình phát triển phần mềm và cung cấp cho kỹ sư phần mềm một nềntảng để xây dựng một phần mềm chất lượng cao

- Các phương pháp của công nghệ phần mềm đưa ra cách làm về kỹ thuật đểxây dựng phần mềm Nội dung của các phương pháp bao gồm:

+ Lập kế hoạch và ước lượng dự án phần mềm

+ Phân tích yêu cầu hệ thống và phần mềm

+ Thiết kế cấu trúc dữ liệu

Trang 17

các phương pháp Tiêu biểu là công nghệ phần mềm có máy tính hỗ trợ CASE.

- Các thủ tục của công nghệ phần mềm là chất keo dán phương pháp và công

- Đầu vào: Dữ liệu vào là dữ liệu ở bên ngoài máy tính, và chúng được đưa

vào bằng cách sử dụng một thiết bị đầu vào Thiết bị đầu vào được sử dụng để đưa

dữ liệu vào máy tính có thể là: bàn phím, máy quét, hoặc được truyền từ một máytính khác

- Đầu ra: Dữ liệu ra ngược lại so với dữ liệu vào ở chỗ, đầu ra là các dữ liệu

được đưa ra ngoài máy tính Một số các thiết bị đầu ra như máy in, màn hình hiểnthị, một máy tính khác

- Sự lưu trữ dữ liệu và sự tìm kiếm dữ liệu: Dữ liệu được mô tả ở dạng vật lý,trong một máy có thể đọc được các khuôn dạng dữ liệu Việc tìm kiếm dữ liệu đượchiểu là bạn có thể truy nhập vào dữ liệu ở dạng lưu trữ của nó Việc lưu trữ và tìm kiếmluôn đi cùng với nhau (cả ở mức quan niệm lẫn trong các chương trình phần mềm).Việc lưu trữ dữ liệu đòi hái hai kiểu định nghĩa dữ liệu là kiểu vật lý và kiểu logic

Văn bản chương trình

Đặc tả kiểm thử

Chương trình làm việc

Trang 18

- Xử lý bao gồm một chuỗi các lệnh hoặc các sự kiện có liên quan với nhaulàm việc với các dữ liệu Kết quả của một xử lý có thể là: làm thay đổi cơ sở dữliệu, đưa dữ liệu trả lời ra thiết bị đầu cuối, máy in hoặc in ra giấy, có thể là nhữngyêu cầu về các trang thiết bị, sản sinh những chương trình, hoặc lưu trữ những luật,những thông tin mới, được suy diễn ra về các tình huống, các phần tử.

 Ràng buộc:

- Ràng buộc bao gồm: ràng buộc thứ tự trước, ràng buộc thứ tự sau, ràng buộcthời gian, ràng buộc cấu trúc, ràng buộc điều khiển và cả ràng buộc về tham chiếu

- Ràng buộc về thứ tự trước (Prerequisite Constraint): Bắt buộc về thứ tự trước là

điều kiện đầu tiên phải được đáp ứng để có thể bắt đầu quá trình xử lý

- Ràng buộc về thứ tự sau (Postrequisite Constraint): Ràng buộc loại này là

điều kiện cần phải tháa mãn để quá trình xử lý có thể hoàn thành được Cụm câulệnh này được đưa vào cuối quá trình xử lý

- Ràng buộc về thời gian (Time Constraint): Bao gồm ràng buộc về thời gian

xử lý, thời gian phân chia cho một quá trình xử lý, thời gian yêu cầu đối với các quátrình xử lý bên ngoài, thời gian xử lý đồng bộ, thời gian trả lời cho quá trình xử lývới giao diện ngoài

- Ràng buộc về mặt cấu trúc: Có thể hiểu là bao gồm việc xác định loại đầu

vào và đầu ra của dữ liệu nào được cho phép, quá trình xử lý được thực hiện như thếnào và mối quan hệ giữa các quá trình với nhau

- Ràng buộc về điều khiển: Liên quan đến việc duy trì mối quan hệ về dữ liệu.

- Ràng buộc về suy diễn: Đó là những khả năng có thể xảy ra từ một ứng

dụng, dựa vào các kết quả trước đó, hoặc có thể dựa vào các quan hệ về dữ liệu, ta

có thể dẫn đến một kết quả khác

Giao diện:

Quan trọng nhất là giao diện người sử dụng - là phương tiện giao tiếp giữangười sử dụng và chương trình Sau đó là giao diện thủ công - là các mẫu báocáo, và một số giao diện đã được chuẩn hóa như giao diện về mạng LAN củaInstitue of Electrical and Electronic Engineers, chuẩn OSI (Open System Interface)của International Standards Organization,

Trang 19

2.1.4 Vòng đời phát triển của phần mềm

Mỗi phần mềm từ khi ra đời, phát triển đều trải qua một chu kú trongcông nghệ phần mềm gọi là vòng đời phát triển của phần mềm Đó là cáchoạt động từ khi phần mềm được đặt hàng, phát triển, sử dụng cho tới khi bịloại bỏ Quy trình phát triển của phần mềm đựơc thể hiện qua các giai đoạnsau:

Hình 2.2: Vòng đời phát triển của phần mềm

2.1.4.1 Công nghệ hệ thống:

Phần mềm là một bộ phận của hệ thống quản lý nói chung Do đó, công việcnghiên cứu phần mềm phải được đặt trong mối liên hệ chặt chẽ với các thành phầnkhác của hệ thống quản lý như: phần cứng, nhân tố con người, cơ sở dữ liệu…

2.1.4.2 Phân tích yêu cầu phần mềm:

Nghiên cứu kỹ các yêu cầu của người sử dụng và của hệ thống phần mềm để

xây dựng các đặc tả về hệ thống là cần thiết, nó sẽ xác định hành vi của hệ thống

Nhiệm vụ của giai đọan này là phải trả lời được các câu hái sau:

 Đầu vào của hệ thống là gì?

 Những quá trình cần xử lý trong hệ thống, hay hệ thống phần mềm sẽ phải

Trang 20

xử lý những cái gì?

 Đầu ra: kết quả xử lý của hệ thống là gì?

 Những ràng buộc trong hệ thống, chủ yếu là mối quan hệ giữa đầu vào vàđầu ra như thế nào?

Trả lời được câu hỏi trên, nghĩa là phải xác định được chi tiết các yêu cầu làm

cơ sở để đặc tả hệ thống Đó là kết quả của sự trao đổi, thống nhất giữa người đầu

tư, người sử dụng với người xây dựng hệ thống Mục tiêu là xây dựng các hồ sơ mô

tả chi tiết các yêu cầu của bài toán nhằm nêu bật được hành vi, chức năng cần thựchiện của hệ thống dự kiến

Như vậy, phân tích yêu cầu là quá trình suy luận các yêu cầu hệ thốngthông qua quan sát hệ thống hiện tại, thảo luận với các người sử dụng, phântích công việc Việc này có thể liên quan với việc tạo một hay nhiều mô hìnhkhác nhau Nó giúp các phân tích viên hiểu biết hệ thống Các mẫu hệ thốngcũng có thể được phát triển để mô tả các yêu cầu Ta có quy trình để có cácchức năng của hệ thống:

Hình 2.3: Quy trình phân tích yêu cầu của phần mềm

Định nghĩa các yêu cầu

Tài liệu yêu

Đặc tả các yêu cầu

Trang 21

Nhiệm vụ của thiết kế là chuyển đổi những yêu cầu của hệ thống (kếtquả của quá trình phân tích) sang dạng biểu diễn của hệ thống phần mềm.Nghĩa là xây dựng các mô tả văn bản (thiết kế chi tiết) nêu rõ mối quan hệgiữa tiền điều kiện và hậu điều kiện cho tất cả các chức năng (quá trình) của

hệ thống Tiền điều kiện xác định những cái sẽ nhận giá trị chân lý đóngtrước khi một quá trình thực hiện, còn hậu điều kiện xác định những điều sẽnhận giá trị đóng khi chấp nhận tiền điều kiện và khi quá trình đó kết thúcthành công

Tầm quan trọng của thiết kế được thể hiện qua hình sau:

Hình 2.4: Thể hiện tầm quan trọng của thiết kế phần mềm

Như vậy, thiết kế là một thực tế về một quyết định chọn lựa, xây dựngmột đặc tả về hành vi nhìn thấy được từ bên ngoài và bổ sung các chi tiếtcần thiết cho việc cài đặt trên hệ thống máy tính bao gồm cả chi tiết về tổchức quản lý dữ liệu, công việc và tương tác với con người Thiết kế phảinhờ vào các kinh nghiệm và phải học tập những cái có sẵn từ các hệ thốngkhác; không thể chỉ đọc sách là đủ Bản thiết kế tốt là chìa khóa cho sựthành công của hệ thống

Mối liên quan của thiết kế phần mềm với công nghệ phần mềm được thể hiệnqua sơ đồ sau:

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

17

Bảo trìKiểm thử Cài đặt Thiết kế

Cài đặt Kiểm thử Bảo trì

Thiết kế

dữ liệu

Thiết kế cấu trúc

Thiết kế thủ tục

Module chương trình

Phần mềm đã tích hợp và kiểm thử

Trang 22

Hình 2.5: Mối liên quan của thiết kế phần mềm với công nghệ phần mềm

Thiết kế phần mềm là hoạt động được xác lập dựa trên hai mặt: quản lý và kỹthuật, chúng đan xen với nhau Mối quan hệ giữa hai khía cạnh kỹ thuật và quản lýđược thể hiện qua sơ đồ:

Hình 2.6: Mối quan hệ giữa hai khía cạnh kỹ thuật và quản lý

 Trong quan điểm quản lý: thiết kế phần mềm được tiến hành 2 bước:+ Thiết kế sơ bộ: quan tâm đến việc dịch các yêu cầu thành các kiến trúc dữ

Thiết kế sơ bộThiết kế chi tiết

Thiết kế dữ liệuThiết kế kiến trúc

Thiết kế thủ tụcThiết kế đối tượngThiết kế giao diện

Khía cạnh

kỹ thuậtKhía cạnh quản lý

Trang 23

Tiến trình thiết kế được chỉ ra ở sơ đồ sau:

Hình 2.7: Tiến trình thiết kế phần mềm

2.1.4.4 Kiểm thử:

Tiến trình kiểm thử tập trung vào phần logic bên trong của phần mềm, đảmbảo rằng tất cả các cõu lệnh đều được kiểm thử nhằm phát hiện ra các lỗi và kết quảphù hợp với dữ liệu vào

Khi kiểm thử phần mềm ta thường phát hiện ra một số lỗi như:

+ Lỗi chiến lược: ý đồ thiết kế sai

Thiết kế hình thức

Thiết kế hoàn chỉnh

Trang 24

+ Phân tích các yêu cầu không đầy đủ hoặc lệch lạc

+ Hiểu sai về các chức năng

+ Vi phạm nguyên lý đối tượng

+ Lỗi tại các thủ tục chịu tải, đây là những lỗi nặng

+ Lỗi lây lan: lỗi được truyền từ chương trình này sang chương trình khác

+ Lỗi có pháp: viết sai quy định của ngôn ngữ

+ Hiệu ứng phụ: lỗi xảy ra khi một đơn vị chương trình làm thay đổi giá trịcủa một biến ngoài ý kiến của lập trình viên

Các lỗi của phần mềm tuân theo nguyên lý mức độ lỗi:

a) Mức chịu tải tăng theo chiều đi xuống: lỗi phát ra ở mức dưới được xem lànặng hơn ở mức trên

b) Lỗi nặng nhất nằm ở mức cao nhất (ý đồ thiết kế ) và ở mức thấp nhất (thủtục chịu tải lớn nhất)

Do vậy, khi xây dựng phần mềm, cần đảm bảo nguyên lý an toàn là: Mọi lỗi

dù nhỏ lớn đều phải được phát hiện ở một bước nào đó của chương trình, trước khilỗi đó hoành hành

Có hai kiểu kiểm thử:

+ Kiểu thứ nhất liên quan logic được kiểm tra thế nào trong ứng dụng Chiếnlược kiểm thử logic có thể là black-box hoặc white-box Chiến lược kiểm thử black-box cho ràng module của chương trình hoặc hệ thống liên quan tới đầu vào và đầu ra.Các chi tiết logic chi tiết được che dấu và không cần phân tích Chiến lược black-box

có tính hướng dữ liệu White-box hướng tới việc cho rằng logic đặc trưng là quan trọng

và cần phải kiểm tra White-box đánh giá một vài hoặc tất cả mặt logic để kiểm trađược tính đúng đắn của chức năng White-box hướng về logic - giải thuật

+ Kiểu thứ hai liên quan tới việc kiểm thử được tiến hành thế nào, không quantâm chiến lược kiểm tra logic Nó là top-down hoặc bottom-up Top-down coichương trình chính là quan trọng nhất nên cần phải phát triển và kiểm tra trước vàtiếp tục trong quá trình phát triển Bottom-up cho rằng các module và chương trìnhriêng sẽ được phát triển hoàn toàn như standalone Vậy chúng được kiểm thử riêng

Trang 25

rẽ sau đó được kết hợp thành kiểm tra tổ hợp.

2.1.4.5 Bảo trì:

Bảo trì là giai đoạn cuối cùng của một chu trình phát triển phần mềm Cácchương trình máy tính luôn thay đổi- phải mở rộng, sửa lỗi, tối ưu hoá, và theothống kê thì bảo trì chiếm đến 70% toàn bộ công sức bỏ ra cho một dự án phầnmềm Do vậy, bảo trì là một hoạt động phức tạp nhưng nó lại là vô cùng cần thiếttrong chu trình sống của sản phẩm phần mềm để đảm bảo cho phần mềm phù hợpvới người sử dụng

Sau khi bàn giao phần mềm cho khách hàng, chắc chắn nó sẽ phải có nhữngthay đổi để hoàn toàn tương thích với các điều kiện quản lý của cơ sở thực tế - Sựthay đổi của OS hay thiết bị ngoại vi Quá trình bảo trì còn xảy ra khi khách hàngyêu cầu nâng cao chức năng hay hiệu năng Việc bảo trì phần mềm phải áp dụng lạicác bước của vòng đời phát triển cho chương trình hiện tại chứ không phải chươngtrình mới

2.1.5 Các phương pháp thiết kế phần mềm

2.1.5.1 Phương pháp thiết kế từ đỉnh xuống – Top Down Design

Đây là phương pháp thiết kế giải thuật dựa trên tư tưởng module hoá Tức làphân ra một vấn đề cần giải quyết thành các vấn đề nhá hơn, chi tiết hơn theo sơ đồhình cây cho tới khi nhận được các module độc lập, không phân chia nhỏ hơn đượcnữa Khi thiết kế phần mềm ứng dụng, người ta đi từ tổng quát đến chi tiết để tạothành một hệ thống thống nhất Trên cơ sở của hệ thống này, người ta phân chiacông việc cho các nhóm mà vẫn đảm bảo tính mục tiêu cho chương trình

2.1.5.2 Phương pháp thiết kế từ dưới lên – Bottom Up Design

Tư tưởng của phương pháp thiết kế này ngược lại với phương pháp Top DownDesgin

Đối với phương pháp này, người thiết kế sẽ đi từ chi tiết đến tổng hợp Trướchết tiến hành giải quyết các vấn đề cụ thể, sau đó trên cơ sở đánh giá mức độ tương tự

về chức năng của các vấn đề này trong việc giải quyết bài toán chúng ta gộp lại thànhtừng nhóm cùng chức năng từ dưới lên trên cho đến module chính Sau đó sẽ thiết kế thêm

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

21

Trang 26

một số chương trình làm phong phú hơn, đầy đủ hơn chức năng của các phân hệ và cuốicùng thiết kế chương trình tập hợp các module thành một thể thống nhất, hoàn chỉnh

Lĩnh vực nghiên cứu của phương pháp này là những cơ sở đã được tin học hoátừng phần Phương pháp này cho phép vừa sử dụng được những chương trình đó có

và phát huy hiệu quả mà không phải xoá đi để làm lại từ đầu mà vẫn đảm bảo chỉnhthể của một hệ thống

2.1.6 Nguyên tắc thiết kế giao diện

Một số nguyên tắc cơ bản cho việc thiết kế các form để hiện thông tin trên màn hình như sau:

Khuôn dạng màn hình nhập liệu phải được thiết kế giống như khuôn dạngcủa tài liệu gốc Không bắt người sử dụng phải nhớ thông tin từ màn hình này sangmàn hình khác

Nên nhóm các trường thông tin trên màn hình theo một trật tự có ý nghĩa tựnhiên, theo tần số sử dụng, theo chức năng hoặc tầm quan trọng

Không bắt người dùng phải nhập các thông tin thứ sinh tức là những thôngtin có thể tính toán được hoặc suy luận được từ những thông tin đó có

Tự động cập nhật những giá trị ngầm định nếu có thể

Sử dụng phím tab, phím enter để chuyển đến các trường thông tin tiếp theo

Nguyên tắc trình bày thông tin trên màn hình

Về mặt từ ngữ: Mỗi thực đơn phải có tiêu đề rõ nghĩa, từ mục phải mô tả rõchức năng sẽ được thực hiện

Về mặt tổ chức: phõn các thực đơn thuộc cùng một nhóm chức năng vàonhững mục riêng

Về mặt kích thước và hình thức: số lượng các mục trên thực đơn không nênvượt quá chiều dài màn hình Có thể sử dụng thực đơn nhiều cấp để thay thế nhữngthực đơn quá dài Thực đơn có sử dụng tiếng Việt có dấu và có định nghĩa phím tắttạo điều kiện khi sử dụng

2.1.7 Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm phần mềm

Để đánh giá được sản phẩm của một nền công nghệ là tốt hay xấu, chúng ta phải

Trang 27

nghiên cứu để đưa ra được những tiêu chuẩn đánh giá chúng Chất lượng của sản phẩmphần mềm bao gồm nhiều yếu tố dựa trên các tiêu chuẩn đã được tổng kết.

2.1.7.1 Tính đúng

Một sản phẩm thực hiện được gọi là đúng nếu nó thực hiện chính xác nhữngchức năng đã đặc tả và tháa mãn các mục đích công việc của khách hàng

Như vậy, một sản phẩm phải được so sánh chuẩn đặt ra để kiểm tra tính đúng

và điều này dẫn đến có nhiều bậc thang về tính đúng

Liệt kê theo thang giảm dần, tính đúng của phần mềm có thể:

2.1.7.5 Tính hữu hiệu

Tính hữu hiệu của phần mềm được xác định qua các tiêu chuẩn sau:

- Hiệu quả kinh tế hoặc ý nghĩa; giá trị thu được do áp dụng sản phẩm đó

- Tốc độ xử lý sản phẩm

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

23

Trang 28

- Giới hạn tối đa của sản phẩm hoặc miền xác định của chương trình đượcxác định qua khối lượng tối đa của các đối tượng mà sản phẩm đó quản lý.

2.1.7.6 Tính sáng tạo

Một sản phẩm phần mềm có tính sáng tạo khi nó thảo mãn một trong các tínhchất sau:

- Sản phẩm được thiết kế và cài đặt đầu tiên

- Sản phẩm được phục vụ cho những đặc thù riêng

- Sản phẩm có những đặc điểm khác về mặt nguyên lý so với các sản phẩmhiện hành

- Sản phẩm có những ưu thế nổi bậc so với sản phẩm hiện hành

2.1.7.7 Tính an toàn

Tính an toàn của sản phẩm phần mềm được đánh giá thông qua:

- Có cơ chế bảo mật và bảo vệ các đối tượng do hệ thống phát sinh hoặcquản lý

- Bản thân sản phẩm được đặt trong một cơ chế bảo mật nhằm chống saochép trộm hoặc làm biến dạng sản phẩm đó

2.1.7.8 Tính toàn vẹn

Sản phẩm phần mềm có tính toàn vẹn khi nó:

- Có cơ chế ngăn ngừa việc thâm nhập bất hợp pháp vào phần mềm hay dữliệu và ngăn ngừa việc phát sinh ra những đối tượng (dữ liệu, đơn thể ) sai quycách hoặc mâu thuẩn với các đối tượng sẳn có

- Không gây ra nhập nhằng trong thao tác Đảm bảo nhất quán về có pháp

- Có cơ chế phục hồi lại toàn bộ hoặc một phần những đối tượng thuộc toàn

bộ hoặc một phần những đối tượng thuộc diện quản lý của sản phẩm trong trườnghợp có sự cố như háng máy, mất điện đột ngột

2.1.7.9 Tính đối xứng và đầy đủ chức năng

Sản phẩm cung cấp đủ các chức năng cho người sử dụng và các chức năng củasản phẩm có các cặp loại trừ lẫn nhau, ví dụ các chức năng đối xứng thường gặp:

+ Tạo lập - Hủy bá,

Trang 29

+ Thêm - Bớt (xem - xóa),

+ Tăng - Giảm,

+ Dịch chuyển lên - xuống; phải - trái,

+ Quay xuôi - ngược chiều kim đồng hồ,

2.1.7.10 Tính tiêu chuẩn và tính chuẩn

Sản phẩm phần mềm cần đạt được một số tiêu chuẩn tối thiểu được thừa nhậntrong thị trường hoặc trong khoa học, và có thể chuyển đổi dạng cấu trúc dữ liệuriêng của hệ thống sang chuẩn và ngược lại

Tính chuẩn của phần mềm thể hiện ở sản phẩm đó phù hợp với các chuẩnquốc gia hoặc quốc tế

Trong khi xây dựng phần mềm, cần tuân theo nguyên tắc chuẩn hoá sau:

+ Chỉ thiết kế và xây dựng phần mềm sau khi đã xác định được chuẩn

+ Mọi thành phần của phần mềm phải được thiết kế và cài đặt theo cùng mộtchuẩn (tối tiểu thà các chuẩn phải tương thích nhau)

2.1.7.11 Tính độc lập

Phần mềm cần và nên đảm bảo được tính độc lập với các đối tượng sau:

- Độc lập với thiết bị,

- Độc lập với cấu trúc của đối tượng mà sản phẩm đó quản lý,

- Độc lập với nội dung của đối tượng mà sản phẩm đó quản lý

2.1.7.12 Tính dễ phát triển, hoàn thiện

Thể hiện ở phần mềm có thể mở rộng cho các phương án khác hoặc mở rộng,tăng cường về mặt chức năng một cách rõ ràng

- Tính đơn giản: mang những yếu tố tâm lý: dễ thao tác, dễ học, dễ hoàn thiện

kỹ năng khai thác sản phẩm, trong sáng, dễ hiểu, dễ nhớ

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

25

Trang 30

- Tính liên tác: là tính chất cần có để có thể gắn hệ thống này với hệ thống khác.

- Tính súc tích: là độ gọn của chương trình tính theo số mã dòng lệnh

- Tính dung thứ sai lầm: tức là những háng hóc xuất hiện khi chương trìnhgặp phải lỗi được chấp nhận

- Tính module: là sự độc lập chức năng của các thành phần trong chương trình

- Tính đầy đủ hồ sơ: hệ thống phải có đầy đủ hồ sơ pháp lý khi xây dựng

- Tính theo dõi được, tính dễ vận hành,

2.2 Công cụ sử dụng để phân tích

2.2.1 Cơ sở lý thuyết để phân tích hệ thống về mặt xử lý

Phân tích hệ thống thông tin mới nói chung là sự nhận thức và mô tả một hệthống, bởi vậy người ta thường dùng các mô hình, các biểu đồ trừu tượng hóa

Mô hình hóa hệ thống:

Khái niệm: Mô hình là một dạng trừu tượng hóa của một hệ thống thực

Mục đích của mô hình hóa: Cho phép nghiên cứu các đối tượng thuận lợi

Phương pháp phân tích và thiết kế hướng cấu trúc

Tiếp cận hệ thống từ trừu tượng đến cụ thể, từ trên xuống dưới

Hệ thống sẽ được nghiên cứu từ mức cao nhất, sau đó phân rã thành các mụđun ở mức tiếp theo để nghiên cứu

Việc nghiên cứu chức năng của hệ thống và dữ liệu sử dụng cho hệ thống làtương đối độc lập

Một số phương pháp phân tích và thiết kế có cấu trúc như: SA (phân tích hệthống về chức năng), E/A (phân tích hệ thống về dữ liệu), SD (Thiết kế hệ thống)

Có một số công cụ chính để để diễn tả chức năng chính của hệ thống:

2.2.1.1 Sơ đồ luồng thông tin (IFD)

Sơ đồ luồng thông tin (IFD) được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo

cách thức động Tức là mô tả sự di chuyển của các tài liệu, thông tin, việc xử lý, lưutrữ chúng trong thế giới vật lý bằng các sơ đồ

Trang 31

Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin như sau:

Lưu ý:

+ Dòng thông tin vào ra với kho dữ liệu không cần phải có mũi tênchỉ hướng

+ Có thể dựng thờm một số ký tự khác như màn hình, đĩa từ

2.2.1.2 Biểu đồ phân cấp chức năng

Biểu đồ phân cấp chức năng là công cụ khởi đầu để mô tả hệ thống qua chứcnăng do công ty IBM phát triển vì vậy cho đến nay nó vẫn còn được sử dụng Nócho phép phân rã dần dần các chức năng từ chức năng mức cao thành các chức năngchi tiết nhỏ hơn và kết quả cuối cùng ta thu được một cây chức năng, cây chức năngnày xác định một cách rõ ràng dễ hiểu cái gì xảy ra trong hệ thống

Thành phần của biểu đồ bao gồm:

- Các chức năng: được ký hiệu bằng hình chữ nhật có gán tên nhóm

- Kho lưu trữ dữ liệu

Trang 32

- Kết nối: kết nối các chức năng mang tính chất phân cấp và được ký hiệubằng đoạn thẳng nối chức năng cha tới chức năng con.

Ký pháp sử dụng trong biểu đồ chức năng

2.2.1.3 Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD)

Mục đích diễn tả các chức năng của hệ thống trong các mối quan hệ trước sautrong tiến trình xử lý, trong bàn giao thông tin cho nhau Mục đích của biểu đồluồng dữ liệu là giúp ta thấy được đằng sau những cái gì thực tế xảy ra trong hệthống, làm rừ các chức năng và thông tin cho quản lý

Biểu đồ này dựa vào phương pháp phát triển hệ thống có cấu trúc bao gồm

- Xác định quá trình xử lý (PS) mô tả quá trình xử lý một cách chi tiết

Cách thức xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu:

o Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng

Trang 33

o Luồng dữ liệu: Là một đường truyền dẫn thông tin (hồ sơ, tập các mụcthông tin trong hồ sơ) vào hoặc ra một chức năng nào đó

o Kho dữ liệu: là một đối tượng lưu một tập các dữ liệu được sử dụng cho cácchức năng của hệ thống

o Tác nhân: Là một thực thể ngoài hệ thống có quan hệ thông tin với hệ thống

Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)

2.2.2 Cơ sở lý thuyết để phân tích hệ thống về mặt dữ liệu

Mục tiêu của giai đoạn phân tích hệ thống về dữ liệu là xây dựng mô hình dữliệu quan niệm

Để hiểu và phân tích tốt hệ thống về mặt Dữ liệu ta cần phải hiểu rõ một sốvấn đề sau đây:

2.2.2.1 Mã hóa các tên gọi

* Mã hóa các tên gọi là việc gán một tên gọi vắn tắt cho một đối tượng nào đó.Các đối tượng trong hệ thống được đặt tên có thể là:

- Các ứng dụng tin học khác nhau trong một doanh nghiệp

Trang 34

- Các tệp dữ liệu

- Các thông tin trong các tài liệu hoặc các tệp

- Các biến dùng trong các chương trình

* Việc mã hóa phải đạt một trong những yêu cầu sau đây:

- Không nhập nhằng

- Thích hợp với phương thức sử dụng:

+ Sử dụng cho người: mã phải dễ hiểu, dễ giải mã

+ Sử dụng cho máy: Mó phải được định gnhia một cách chặt chẽ

- Có khả năng mở rộng và xen thêm

- Phải ngắn gọn

- Phải có tính gợi ý

* Các kiểu mã hóa:

- Mã hóa liên tiếp: Dựng các số liên tiếp để chỉ các đối tượng

VD: Mã hóa khách hàng theo thứ tự thời gian: 001, 002, …, 084, 010309…

- Mã hóa theo lát: Dựng từng lát cho từng loại đối tượng Trong mỗi lát,thường dùng kiểu mã hóa liên tiếp

- Mã hóa phân đoạn: Mã hóa được phân thành nhiều đoạn, mỗi đoạn mangtheo một nghĩa riêng

- Mã hóa phân cấp: là một dạng của phân đoạn nhưng mỗi đoạn chỉ một tậphợp các đối tượng và các tập hợp đó bao nhau theo thứ tự từ trái qua phải

- Mã hóa diễn nghĩa: Gán một tên ngắn gọn, nhưng hiểu được cho tưng đốitượng Đây là cách mã hóa rất tiện dung cho xử lý thủ công

2.2.2.2 Mô hình dữ liệu quan niệm

Mô hình dữ liệu quan niệm là mô hình mô tả tập các dữ liệu được sử dụngtrong hoạt động nghiệp vụ và tập các mối liên kết giữa chúng Mô hình này là cơ sởcủa việc thiết kế CSDL hệ thống

Xây dựng mô hình dữ liệu quan niệm được tiến hành song song với phân tích

hệ thống về chức năng nhằm để đưa ra mô hình dữ liệu phù hợp, thỏa mãn với các

Trang 35

yêu cầu của hệ thống các chức năng nghiệp vụ

Mô hình dữ liệu quan niệm được thể hiện ở hai mức tương ứng với hai

mô hình:

* Mô hình thực thể liên kết (Entity Relationship Model): bao gồm một tập

các thực thể có mối liên kết với nhau tháa mãn các ràng buộc xác định nhằm mô tả

dữ liệu của HTTT

- Do P.P.Chen đề xuất vào năm 1976 Các khái niệm được sử dụng trong môhình này bao gồm: Kiểu thực thể, thực thể, thuộc tính của kiểu thực thể, khóa củakiểu thực thể, kiểu liên kết, ngôi của kiểu liên kết, thuộc tính của kiểu liên kết, ràngbuộc của kiểu liên kết

- Kiểu thực thể (Entity Type) : là một tập các đối tượng dữ liệu có cựng cấutrúc Mỗi kiểu thực thể được xác định bởi một tên định danh, và được mô tả bởi mộthình chữ nhật Mỗi kiểu thực thể có thể có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính đượcnối với kiểu thực thể bởi một đoạn thẳng

- Thực thể (Entity): Là một thể hiện hoặc là một đối tượng cụ thể của loại thực thể

- Thuộc tính của kiểu thực thể (Entity Attribute ): là các đặc tính riêng biệt cơbản của kiểu thực thể Mỗi thuộc tính được xác định bởi một tên và được mô tả

trong hình Ovan Có nhiều kiểu thuộc tính như: thuộc tính đơn, thuộc tính phức hợp, thuộc tính đa trị, thuộc tính lưu trữ, thuộc tính suy diễn được, thuộc tính đa trị, thuộc tính có giá trị không xác định

- Khóa của kiểu thực thể (Entity Key): là một thuộc tính của thực thểđược dùng để định danh thực thể, nhằm để xác định một thực thể Mỗi khóa cótên và được mô tả trong hình Ovan có ghạch chân dưới tờn khóa Một kiểu thựcthể có thể có nhiều thuộc tính khóa, kiểu thực thể không có thuộc tính khóa làkiểu thực thể yếu

- Kiểu liên kết (Relationship Type): Một kiểu liên kết R giữa n kiểu thực thểE1, E2, …, En là một tập các liên kết giữa các thực thể tương ứng của n kiểu thựcthể đã cho có cựng ý nghĩa xác định Bản chất của kiểu liên kết là một quan hệ toánhọc trờn các tập thực thể E1, E2, …, En được xác định bởi một tập các liên kết xác

SV: Nguyễn Hồng Anh

Lớp: THKTK51

31

Ngày đăng: 25/03/2015, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w