1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của án lệ và thực tiễn xét xử trong hệ thống pháp luật Việt Nam

101 1,2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THU TRANG VAI TRÒ CỦA ÁN LỆ VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ VỀ ÁN LỆ VÀ VỀ CỦA THỰC TIỄN XÉT XỬ VỚI TÍNH CÁCH LÀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT 18 1.1 LÝ LUẬN VỀ NGUỒN CỦA PHÁP LUẬT 18 1.1.1 Quan niệm pháp luật mối liên hệ với nguồn pháp luật 18 1.1.2 Khái niệm nguồn pháp luật 25 1.1.3 Nguồn pháp luật hệ thống pháp luật châu Âu lục địa 26 1.1.4 Nguồn pháp luật hệ thống Thông luật 28 1.2 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ CỦA ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG NGUỒN PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI 31 1.2.1 Vai trò đặc điểm thực tiễn xét xử án lệ nƣớc theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa 31 1.2.2 Vai trò thực tiễn xét xử án lệ hệ thống Thông luật 36 Kết luận chƣơng 40 Chƣơng 2: VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM 42 2.1 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 42 2.1.1 Hoạt động xét xử Tịa án hình thức áp dụng pháp luật quan trọng 42 2.1.2 Tính chất án lệ văn áp dụng pháp luật Tòa án Việt Nam 53 2.2 ÁN LỆ TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ Ở VIỆT NAM 55 2.2.1 Án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam 55 2.2.2 Thực trạng sử dụng án lệ quy tắc có tính án lệ hoạt động xét xử Tòa án Việt Nam 59 Kết luận chƣơng 67 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN XÉT XỬ, PHÁT TRIỂN ÁN LỆ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 69 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN XÉT XỬ, PHÁT TRIỂN ÁN LỆ TRONG CHIẾN LƢỢC ĐỔI MỚI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ CẢI CÁCH TƢ PHÁP 69 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN XÉT XỬ TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, TRIỂN KHAI ÁN LỆ VÀO HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN 79 3.2.1 Các giải pháp nâng cao vai trò vị Tòa án nhân dân, bảo đảm Tòa án nhân dân thực có hiệu quyền tƣ pháp 79 3.2.2 Các giải pháp phát triển án lệ triển khai án lệ hoạt động xét xử 84 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH : Đại học ĐHQG : Đại học quốc gia LB : Liên bang TP : Thành phố UBTVQH : Ủy ban thƣờng vụ quốc hội XHCN Xã hội chủ nghĩa : MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Một định hƣớng quan trọng việc điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội nảy sinh đời sống xã hội thông qua pháp luật để bảo đảm ổn định đồng lợi ích xã hội, sở cho trật tự pháp luật ôn định tảng đồng thuận xã hội Ở nƣớc ta, nội dung trình thực nhiệm vụ xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền thời kỳ – thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc từ đến năm 2020 phải đƣợc xác định sở mơ hình Nhà nƣớc pháp quyền với kết hợp đắn tính phổ biến tính đặc biệt lý luận thực tiễn Nhà nƣớc pháp quyền, với phản ánh quán triệt đầy đủ yếu tố vào việc xây dựng hồn thiện hệ thống trị, cải cách máy Nhà nƣớc, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nƣớc ta Nhà nƣớc pháp quyền bƣớc đầu thể đƣợc vai trò chức xã hội mình, mà trƣớc hết nỗ lực nhằm bảo đảm dân chủ kỷ cƣơng xã hội, tôn trọng bảo đảm quyền ngƣời, quyền công dân, thực công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội Đã có nhiều sách hƣớng tới lợi ích nhóm xã hội cần đƣợc đặc biệt quan tâm nhƣ sách dân tộc ngƣời, dân cƣ vùng sâu, vùng xa, ngƣời nghèo, ngƣời già, ngƣời tàn tật, trẻ em, ngƣời có cơng với cách mạng, phụ nữ, nơng dân, trí thức Những chủ trƣơng sách góp phần xây dựng củng cố quan hệ xã hội lành mạnh, hƣớng tới đồng thuận đồn kết xã hội Hiến pháp nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: “Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Theo GS.TSKH Đào Trí Úc, lịch sử tƣ tƣởng pháp quyền có hai quan niệm khác sở đạo đức văn hoá Nhà nƣớc pháp quyền Học thuyết pháp quyền thực chứng mà Hans Kelsen tiêu biểu coi nhà nƣớc có pháp luật Nhà nƣớc pháp quyền pháp luật đƣợc quy định Nhà nƣớc Nhà nƣớc đƣợc đảm bảo tồn theo trật tự pháp luật định Quan điểm không ý đến nội dung thực chất pháp luật, phủ nhận mối quan hệ pháp luật với văn hoá, với đạo đức [60] Mặt tích cực chủ nghĩa thực chứng pháp lý chỗ nhấn mạnh tính ổn định đáng tin cậy (phải đƣợc tin cậy!) pháp luật đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm thực cá nhân tổ chức phải chịu trách nhiệm hành vi trƣớc pháp luật Nhà nƣớc có trách nhiệm bảo đảm trật tự pháp luật theo yêu cầu nguyên tắc pháp lý Đó mơ hình Nhà nước pháp quyền cứng nhắc Trong quan niệm khác gắn Nhà nƣớc không với pháp luật mà với văn hố đạo đức xã hội Đó mơ hình Nhà nước pháp quyền khoan dung, mềm dẻo Mơ hình Nhà nƣớc pháp quyền khoan dung khơng phủ nhận chuẩn mực pháp lý Tuy nhiên, theo quan niệm này, điều cốt lõi quan hệ pháp luật, Nhà nƣớc đạo đức chỗ Nhà nƣớc tạo cấu pháp lý để giúp cá nhân hành động không theo pháp luật mà theo nguyên tắc đạo đức nhƣng đƣơng nhiên, cuối phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Nền tảng đạo đức chế độ pháp trị khoan dung, tự bình đẳng Nhà nƣớc pháp quyền bảo đảm để cá nhân tự thực thi trách nhiệm Pháp luật không dựa phục tùng đơn mà chế độ, trật tự tự giác tự chịu trách nhiệm sở tự tham gia vào trình quan hệ xã hội Đánh giá hệ thống pháp luật hành Việt Nam nhận thấy rằng, hệ thống pháp luật cịn thiếu tồn diện, chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý đất nƣớc pháp luật, nhiều lĩnh vực xúc đời sống xã hội chƣa có luật, chí chƣa có văn dƣới luật Chính phủ để điều chỉnh Nhiều nội dung quan trọng đƣợc nghị Đảng đề đổi kinh tế - xã hội chậm đƣợc thể chế hóa, ví dụ nhƣ vấn đề quản lý nhà nƣớc tài sản thuộc sở hữu nhà nƣớc, đăng ký kinh doanh bất động sản, cạnh tranh trung thực, kiểm sốt độc quyền, khoa học – cơng nghệ, giáo dục - đào tạo, cải cách máy nhà nƣớc hệ thống trị cấp… Mặt khác, chứa có phát triển cân đối lĩnh vực: pháp luật văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng chƣa đƣợc quan tâm pháp luật kinh tế tổ chức máy nhà nƣớc; luật tố tụng thƣờng đƣợc ban hành, sửa đổi, bổ sung chậm so với luật nội dung Nội dung pháp luật số lĩnh vực ẩn chứa tƣ bao cấp, chƣa thực chuyển sang chế thị trƣờng định hƣớng XHCN Trong số lĩnh vực, lĩnh vực kinh tế, tƣ làm luật chƣa theo kịp với phát triển thực tiễn nên tính dự báo thấp, thiếu ổn định, phải thƣờng xuyên sửa đổi Pháp luật chƣa thực tạo mơi trƣờng pháp lý bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh thành phần kinh tế; chƣa phân định đƣợc thật rõ chức quản lý vĩ mô Nhà nƣớc hoạt động doanh nghiệp đời sống dân sự, đó, Nhà nƣớc cịn can thiệp giá cả, tín dụng biện pháp hành số lĩnh vực quan trọng Sự liên kết doanh nghiệp nhà nƣớc định hành nhƣ đời số tổng công ty hạn chế tính cạnh tranh dẫn tới tình trạng độc quyền Các quy định pháp luật để điều tiết thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng lao động, thị trƣờng tài ngân hàng Những thiếu sót tạo khoảng trống pháp luật Một mặt, tạo hội cho lạm dụng tham ô, mặt khác, không huy động đƣợc nguồn lực nƣớc để phát triển Các quy định quyền tự do, dân chủ công dân đƣợc Hiến pháp luật khung ghi nhận, thiếu chế giám sát chế tài hữu hiệu hành vi vi phạm quyền Trong lĩnh vực nhƣ: văn hóa, xã hội, bảo vệ quyền ngƣời, bảo hộ ngƣời tiêu dùng cịn quy định mang tính tun ngơn, chung chung nhƣ “theo quy định pháp luật”, mà thiếu quy định cụ thể hƣớng dẫn thi hành, đảm bảo thực Các quy định pháp luật số lĩnh vực quản lý nhà nƣớc chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu thống nhất; thiếu quy định đề cao trách nhiệm cá nhân; phiền hà cho đối tƣợng quản lý có lợi cho chủ thể có thẩm quyền nhà nƣớc,… Phạm vi đối tƣợng điều chỉnh số đạo luật quan trọng, làm tảng nhƣ Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Lao động, Luật Đất đai,… chƣa đƣợc xác định rõ, chƣa xuất phát từ tính chất, đặc thù quan hệ xã hội lĩnh vực để lựa chọn phƣơng pháp “điểm dừng” hợp lý điều chỉnh pháp luật Cịn số lĩnh vực chưa có luật, điều chỉnh chủ yếu văn luật Còn số lĩnh vực có luật, pháp lệnh luật, pháp lệnh thường dừng lại quy định mang tính chất khung, cịn nhiều vấn đề cụ thể, chí vấn đề thuộc tầm sách liên quan trực tiếp đến quyền nghĩa vụ công dân dành cho văn luật hướng dẫn thi hành Điều dẫn đến tình trạng phổ biến luật có hiệu lực nhƣng khơng đƣợc thi hành phải chờ văn hƣớng dẫn, lúc văn thƣờng đƣợc ban hành chậm, khơng đồng bộ, có trƣờng hợp chậm (3 – năm) sau luật, pháp lệnh có hiệu lực Hiện tƣợng khơng bình thƣờng tạo nên tâm lý sai lệch cán bộ, nhân dân thiếu tôn trọng luật, không quan tâm, khơng biết đến luật mà ngóng chờ, ỷ lại vào văn hƣớng dẫn, không chủ động dựa vào quy định luật để tổ chức thực Nhiều đạo luật, luật thiếu quy định cụ thể chế thực hiện, tổ chức nhân sự, kinh phí điều kiện bảo đảm khác nên hiệu lực thi hành thấp Văn Chính phủ, Bộ, ngành địa phƣơng ban hành chiếm tỷ trọng lớn hệ thống văn quy phạm pháp luật hành Việc tồn nhiều hình thức, văn quy phạm pháp luật quan khác ban hành thời điểm khác vấn đề, lĩnh vực gây nên tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn nội dung văn quy phạm pháp luật, nhiều trƣờng hợp ban hành văn không ghi rõ văn bản, điều khoản liên quan bị thay bãi bỏ, vậy, làm cho hệ thống pháp luật rườm rà, khó kiểm sốt khó tiếp cận Trong đó, chế kiểm tra, giám sát trƣớc sau tính hợp hiến hợp pháp văn quy phạm pháp luật, văn Bộ, ngành, địa phƣơng bàn hành lại chƣa đƣợc tổ chức thực tốt thực tế Trong đó, xét nguồn gốc lịch sử hình thức pháp luật Việt Nam thuộc truyền thống pháp luật Châu Âu lục địa Điều có nghĩa quy phạm pháp luật Việt Nam quy phạm đƣợc soạn thảo ban hành quan Nhà nƣớc có thẩm quyền theo trình tự thủ tục luật định Án lệ khơng đƣợc thức coi nguồn luật cho dù kết luận hƣớng dẫn Hội đồng thẩm phán Toà án Nhân dân Tối cao đƣợc coi văn quy phạm pháp luật Điều có nghĩa Việt nam, văn pháp luật đƣợc coi nguồn pháp luật Việc phát triển án lệ cần đƣợc xem nhƣ giải pháp nhằm hai mục đích quan trọng q trình điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội hữu nƣớc ta Một mặt, án lệ, nhƣ luật tục điều ƣớc quốc tế, giúp khắc phục hạn chế pháp luật thành văn nhƣ nêu trên, mặt khác việc bổ sung yếu tố vào hệ thống nguồn pháp luật nƣớc ta tạo khả hệ thống pháp luật bền vững, thúc đẩy khả tiếp cận công lý ngƣời dân, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế án, định Tòa án; tham gia kiểm soát quan nhà nƣớc việc cần mở rộng phạm vi xét xử Tòa án, cụ thể cần giao cho Tòa án quyền đƣợc phán tính hợp Hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật bộ/cơ quan ngang ban hành; phán tính hợp Hiến, hợp pháp văn hành chính; kiến nghị Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét, bãi bỏ văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Quốc hội Tòa án thực tốt quyền tƣ pháp cần có thiết chế bảo đảm thực nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Theo đó, cần quy định bổ sung chế tài hình sự, hành để áp dụng trƣờng hợp can thiệp vào việc xét xử; nâng cao tiêu chuẩn Thẩm phán; đổi quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm Thẩm phán; kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán; có chế độ sách đãi ngộ đặc biệt Thẩm phán Về nguyên tắc tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân, cần thể chế hóa đầy đủ nguyên tắc đƣợc quy định Điều 103 Hiến pháp, có nguyên tắc quan trọng nhƣ nguyên tắc tranh tụng đƣợc bảo đảm xét xử; nguyên tắc suy đốn vơ tội; đồng thời, bổ sung thêm ngun tắc có tính chất đặc thù tổ chức hoạt động Tòa án đƣợc ghi nhận văn kiện Đại hội Đảng gần nghị quyết, kết luận Bộ Chính trị cải cách tƣ pháp, cụ thể “Tòa án nhân dân đƣợc tổ chức, hoạt động theo thẩm quyền xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính” Cụ thể hóa quy định Điều 104 Hiến pháp, đồng thời kế thừa quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 phù hợp phát huy hiệu quả, quy định Tòa án nhân dân tối cao không thực nhiệm vụ xét xử phúc thẩm mà thực nhiệm vụ giám đốc việc xét xử Tòa án khác; xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm; tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử; đổi tổ chức 82 hoạt động Tòa án nhân dân tối cao theo hƣớng tinh gọn với Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có từ 13 đến 17 Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Để khắc phục tồn tại, bất cập việc tổ chức xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm, hoạt động xét xử Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đƣợc đổi theo hƣớng có Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán Hội đồng toàn thể Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; đồng thời, để cụ thể hóa quy định khoản Điều 104 Hiến pháp việc “Tòa án nhân dân tối cao quan xét xử cao nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”[34], quy định: “Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định cao nhất, không bị kháng nghị” Cần quy định rằng, Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ: Thơng qua qua lựa chọn định giám đốc thẩm có tính chuẩn mực Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ việc cụ thể, có nội dung lập luận, làm rõ quy định pháp luật chƣa rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau, việc thống áp dụng đƣờng lối xử lý vụ việc cụ thể làm án lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử Quy định việc ban hành phát triển án lệ nhƣ nêu thể chế hóa chủ trƣơng, định hƣớng Đảng đƣợc xác định Nghị số 49-NQ/TW, đồng thời cụ thể hóa quy định Điều 104 Hiến pháp việc Tòa án nhân dân tối cao bảo đảm áp dụng thống pháp luật xét xử Việc quy định án lệ theo hƣớng nêu đáp ứng yêu cầu phải kịp thời giải khó khăn, vƣớng mắc công tác xét xử, khắc phục tình trạng tải chậm ban hành văn hƣớng dẫn áp dụng pháp luật Hơn nữa, việc công bố án lệ giúp ngƣời dân nắm rõ đƣờng lối xét xử, dự báo đƣợc kết vụ việc có liên quan đến quyền lợi ích họ Về phía Tịa án, tham khảo án lệ, phân tích thiếu sót vụ án xét xử trƣớc giúp Thẩm phán rút kinh nghiệm, hạn chế việc 83 kết án oan, sai Với việc lựa chọn, ban hành án lệ, xác định trách nhiệm Thẩm phán Hội đồng xét xử phải nghiên cứu, làm theo, chắn có hiệu lớn việc hạn chế đến mức thấp vụ việc xét xử oan, sai, tiêu cực ngƣời tiến hành tố tụng, luật sƣ ngƣời tham gia tố tụng trình giải vụ án Và mặt xã hội, việc xây dựng phát triển án lệ phƣơng thức hữu hiệu để bảo đảm cơng lý, góp phần trì, ổn định trật tự pháp luật đời sống xã hội 3.2.2 Các giải pháp phát triển án lệ triển khai án lệ hoạt động xét xử Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 nƣớc ta, giao Tòa án nhân dân tối cao nhiệm vụ phát triển án lệ, nhƣng chƣa nêu rõ cách phát triển án lệ nhƣ Nhƣ nêu phân tích phân chế độ sử dụng án lệ chế độ Thẩm phán tiến hành xét xử khơng mâu thuẫn với quan điểm pháp lý đƣợc thể phần xét xử tòa án cấp cao nƣớc vụ án tƣơng tự Ở Việt Nam, Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Sử dụng án lệ bảo đảm mục đích áp dụng thống pháp luật, bảo đảm bình đẳng trƣớc pháp luật, bảo đảm tính ổn định cao quan hệ xã hội, khả dự đoán ngƣời dân điều kiện kinh tế thị trƣờng, ngăn chặn ý chí Thẩm phán Ở Việt Nam, quyền giải thích pháp luật thuộc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội nhƣng thực tế UBTVQH thực đầy đủ kịp thời việc giải thích pháp luật, cần có chế độ bổ sung Không nƣớc coi án lệ nguồn thức pháp luật mà nhiều nƣớc chƣa coi án lệ đƣợc thức áp dụng án, định tòa án cấp cao đƣợc coi trọng nhƣ quy phạm pháp luật thực định Tòa án thẩm phán Việc Tòa án cấp cao thể đƣờng lối xét xử dƣới hình thức án lệ 84 giải vụ án cụ thể làm rõ đƣợc đƣờng lối xét xử áp dụng vào vụ án tƣơng tự, việc Tòa án cấp dƣới xét xử tuân theo án lệ Tòa án cấp cao đƣa làm cho việc áp dụng pháp luật đƣợc thống Cần phải khẳng định thống rằng, có xét xử Tịa án cấp cao trở thành án lệ Điều dựa mục đích buộc Tịa án cấp dƣới tuân theo xét xử Tòa án cấp cao nhất, nhờ bảo đảm đƣợc việc áp dụng thống pháp luật Hơn nữa, phần xét xử trở thành án lệ khơng phụ thuộc việc quan có thẩm quyền lựa chọn án lệ hay khơng khơng giới hạn phần tóm tắt định đƣợc ghi tập án lệ Đồng thời, cần xác lập quy tắc rằng, trở thành án lệ quan điểm pháp lý đƣợc thể xét xử Tòa án cấp cao Về phƣơng pháp dẫn án lệ có hai cách hiểu khác nhau: (1) cách hiểu thứ cho án lệ đƣợc rút từ lập luận, giải thích đƣợc nêu phần xét thấy án từ dẫn đến kết luận cho vấn đề án (2) cách hiểu thứ hai cho án lệ đƣợc rút từ quan hệ tình tiết kết luận án Tác giả luận văn cho rằng, phần thứ hai phần thiết phải đƣợc áp dụng, phần thứ phần cần đƣợc Tòa án tham khảo định vụ việc trọng đại Nghĩa vụ tuân theo án lệ cho dù không đƣợc quy định luật nhƣng Tòa án cấp dƣới tiến hành xét xử theo án lệ, xét xử trái với án lệ, bị kháng cáo cuối bị Tòa án cao hủy Chính vậy, quy tắc cần đƣợc xác lập sử dụng án lệ Tòa án trƣờng hợp không áp dụng án lệ, cần giải thích sở việc khơng áp dụng Thiếu giải thích này, giải thích thiếu cứ, án định bị hủy bỏ Một nguyên tắc hệ thống pháp luật nƣớc ta văn quy phạm pháp luật có hiệu lực cao án lệ Quốc hội quan ban hành văn quy phạm pháp luật có quyền áp dụng quan điểm pháp lý khác với án lệ cách ban hành văn quy phạm 85 pháp luật phủ nhận án lệ Tòa án Vì hệ thống án lệ khơng xâm phạm quyền lập pháp Quốc hội Để Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phát huy vai trò hƣớng dẫn áp dụng thống pháp luật, cần xem xét lại vai trò mà Hội đồng Thẩm phán cần phải đảm nhận trình viết định, cải tiến nội dung Quyết định cho Thẩm phán ngƣời dân nhận biết đƣợc quan điểm pháp lý áp dụng cho vụ án tƣơng tự khác Để làm đƣợc điều đó, định phải đáp ứng đƣợc yêu cầu xác về: - Quan hệ tình tiết liên quan đến vấn đề vụ án - Quan điểm án định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vấn đề vụ án - Quan điểm pháp lý mà Quyết định giám đốc thẩm cho - Áp dụng quan điểm pháp lý vào vụ án - Chỉ sai lầm án, định bị kháng nghị Quan điểm pháp lý nội dung án lệ cần đƣợc phổ biến rộng rãi cho Thẩm phán ngƣời phải tuân theo nhƣ cho ngƣời dân ngƣời hành động theo án lệ Để làm đƣợc điều đó, cần biên tập phát hành án lệ dƣới hình thức tiện dụng thẩm phán ngƣời dân Cần đăng phổ biến rộng rãi tất Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ngồi tập án lệ, nghĩ đến việc phát hành tập định đăng có tuyển chọn Quyết định giám đốc thẩm cần đƣợc tham khảo tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao nhƣ Tòa dân sự, Tòa hình sự, Tịa kinh tế, Tịa hành chính, … 86 Kết luận chƣơng Quá trình xét xử trình áp dụng pháp luật sáng tạo Để bảo đảm tính ổn định khả điều chỉnh đầy đủ, đồng pháp luật quan hệ xã hội phát triển Việt Nam vai trị giải thích pháp luật, vai trị bổ sung lỗ hổng pháp luật Tòa án cần thiết Vai trò “kiến tạo pháp luật” hoạt động xét xử nƣớc ta cần đƣợc thể trƣờng hợp sau đây: - Khi văn quy phạm pháp luật đƣợc áp dụng tỏ không rõ ràng nội dung, tồn dƣới dạng quy phạm khung chƣa cụ thể Trƣờng hợp này, việc tạo án lệ cần thiết, để bảo đảm an toàn pháp lý cho chủ thể quan hệ - Khi văn quy phạm pháp luật đƣợc áp dụng thiếu quy định tƣơng ứng phù hợp với bối cảnh pháp lý quan hệ xã hội nảy sinh Trong trƣờng hợp việc tạo án lệ cần thiết để bảo đảm điều chỉnh đầy đủ đồng quan hệ xã hội - Khi có điều chỉnh pháp luật loại quan hệ xã hội, nhƣng quy định tỏ cứng nhắc, thiếu mềm dẻo khó vận dụng vào trƣờng hợp cụ thể, không thực phổ biến, nhƣng cần đƣợc bảo vệ mặt pháp lý Quyết định Tòa án tạo tiền lệ việc áp dụng trƣờng hợp tƣơng tự, nhằm bảo vệ đƣợc lợi ích đáng thiểu số 87 KẾT LUẬN Từ kinh nghiệm việc sử dụng án lệ nƣớc thuộc hệ thống pháp luật khác giới thấy rõ ràng việc sử dụng án lệ nƣớc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa không gắn với nguyên tắc “bắt buộc áp dụng án lệ” (“stare decisis”), nhƣng thƣờng xuyên lƣu ý tạo thói quen sử dụng án lệ thực tiễn xét xử nƣớc bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật thống nhất, dẫn đến việc trao cho Thẩm phán quyền đƣợc giải thích pháp luật tạo cho pháp luật có tính thích nghi kịp thời uyển chuyển với thay đổi phát triển nhanh chóng đời sống xã hội, tạo sở vững cho tính cơng bằng, cơng lý phán Ở Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật, đề cao vai trò pháp luật giá trị cơng bằng, bình đẳng, công lý, Đảng Nhà nƣớc ta chủ trƣơng tăng cƣờng đẩy mạnh hoạt động tổng kết thực tiễn xét xử, phát triển án lệ, bảo đảm áp dụng thống pháp luật Vai trị thuộc Tịa án nhân dân tối cao thông qua định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Việc quy định khẳng định vai trò đáp ứng yêu cầu kịp thời giải khó khăn, vƣớng mắc cơng tác xét xử xuất phát từ biểu bất cập quy định pháp luật thực định nhƣ chậm ban hành văn bản, quy định chung chung, trừu tƣợng, thiếu ràng Mặt khác đƣờng hợp lý để Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực đƣợc vai trò bảo vệ tối đa quyền lợi ích hợp pháp, đáng ngƣời dân Đồng thời, từ phía thực tiễn, kết luận rằng, nhu cầu sử dụng án lệ thực tế có thật Để thực đƣợc định hƣớng nêu cần tăng cƣờng xây dựng, tuyển chọn án lệ định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm 88 phán Tòa án nhân dân tối cao Từ đó, cần tạo đƣợc thói quen sử dụng án lệ hoạt động xét xử, trƣớc hết thói quen Thẩm phán tìm kiếm viện dẫn Tổng kết Tòa án nhân dân tối cao, nội dung án lệ định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Từ chủ trƣơng phát triển án lệ, từ nhu cầu thực tiễn xét xử bảo vệ quyền ngƣời, quyền lợi ích hợp pháp, đáng ngƣời dân, cần tăng cƣờng đổi chƣơng trình đào tạo pháp luật đào tạo nghề luật Việt Nam theo hƣớng tăng kiến thức án lệ sử dụng án lệ giảng dạy, nghiên cứu khoa học pháp lý Cần mở rộng việc công bố công khai án, định Tòa án, trƣớc hết án lệ nhằm tăng cƣờng bảo đảm khả tiếp cận án lệ, khả tiếp cận pháp luật công lý ngƣời dân 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hải An (2011), “Áp dụng án lệ xét xử vụ việc dân Việt Nam”, Dân chủ pháp luật, tr.26-30 Barry M.Hager (1999), Nhà nƣớc pháp quyền: từ vựng dành cho nhà hoạch định sách (Rule of law) A Lexicon for Policy Makers N.Y, tr.15 Trƣơng Hịa Bình (2012), (Chủ nhiệm), Triển khai án lệ vào công tác xét xử Tịa án Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 về: Chiến lược cải cách tư pháp Bộ Tƣ pháp (1955), Thông tư số 19-VHH ngày 30-6-1955 việc áp dụng luật lệ Bộ Tƣ pháp - Tịa án nhân dân tối cao (1959), Thơng tư liên tịch số 92-TC ngày 11-11-1959 giải thích quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn Tòa án nhân dân phúc thẩm Hà Nội, Hải Phòng, Vinh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (1996), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân Chính phủ (1995), Thơng tư số 442/TTg ngày 19/01 Thủ tướng Chính phủ việc trừng trị số tội phạm, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11 việc người Việt Nam định cư nước mua nhà Việt Nam, Hà Nội 10 Chủ tịch Chính phủ nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp năm 1946, (1950), Sắc lệnh 97-SL ngày 22-5-1950 11 Chƣơng trình đối tác tƣ pháp (2011), Kinh nghiệm quốc tế việc áp dụng tiền lệ án lệ, Hà Nội 90 12 Nguyễn Văn Cƣờng, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Án lệ Nhật Bản số vấn đề đặt đƣa án lệ vào cơng tác xét xử Tịa án Việt Nam, Tòa án nhân dân, (19), tr.34-43 13 Nguyễn Văn Cƣờng, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Nhận thức chung án lệ, tầm quan trọng án lệ cơng tác xét xử Tịa án Việt Nam”, Tịa án nhân dân, (19), tr.39-44 14 Ngô Cƣờng (2012), “Án lệ đƣợc sử dụng dƣới triều Nguyễn”, Tòa án nhân dân, (20), tr.29-48 15 Ngô Cƣờng (2012), “Bàn cách thức xây dựng án lệ”, Tòa án nhân dân, (20), tr.1-4 16 Nguyễn Xuân Dƣơng (1957), “Án lệ: Vấn đề chồng liên đới trả nợ cho vợ”, Tập san Luật học, (4), tr.13-21 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số4/NQ-TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Đỗ Văn Đại (2002), “Tƣ pháp quốc tế vấn đề xây dựng quy phạm pháp luật Tòa án Pháp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (7), tr.32-35 21 Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ Tòa án tối cao-kinh nghiệm Pháp phát triển án lệ Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (12), tr.31-44 22 Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ pháp luật thực định Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (12), tr.39-48 23 Đỗ Văn Đại Lƣơng Văn Lắm (2010), “Xử lý việc lấn chiếm tài sản ngƣời khác pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04), tr.40-45 91 24 Phạm Hồng Giang (2007), “Vai trị án lệ với phát triển pháp luật hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp, (2), tr.28-31 25 Võ Trí Hảo (2003), “Vai trị giải thích pháp luật Tịa án”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (3) 26 Hồng Phƣớc Hiệp (2008), “Gia nhập WTO yêu cầu đổi tƣ lập pháp”, Nghiên cứu Lập pháp, (14), tr.22-30, 48 27 Nguyễn Thị Hồi (2008), “Khái niệm nguồn pháp luật”, Luật học, (2), tr.29-30 28 Lê Mạnh Hùng (2011), “Án lệ hệ thống tòa án Australia kinh nghiệm cho Việt Nam việc phát triển án lệ”, Luật học, (6), tr.68-76 29 Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Đức Lam (2012), “Án lệ Anh: lịch sử, khái niệm, nguyên tắc chế thực hiện”, Nghiên cứu lập pháp, (3), tr.58-68 31 Nguyễn Đức Lam (2012), “Án lệ Úc: lịch sử, khái niệm, nguyên tắc chế thực hiện”, Nghiên cứu lập pháp, (13), tr.55-65 32 Nguyễn Văn Nam (2011), “Án lệ hệ thống pháp luật dân nƣớc Pháp, Đức việc sử dụng án lệ Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (6), tr.55-60 33 Nguyễn Văn Nam (2011), “Lý luận án lệ số nƣớc theo truyền thống pháp luật Cilvil Law”, Nhà nước pháp luật, (3), tr.3-9 34 Quốc hội (2013), Hiến pháp 35 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 36 Đinh Văn Quế (2005), Pháp luật hình thực tiễn xét xử án lệ, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 37 Hoàng Thị Kim Quế (2011), “Tiết kiệm pháp luật lãng phí pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (19), tr.16-22 92 38 S.S.Alexeev (1997), Triết học pháp luật, Lịch sử tại, Những vấn đề, khuynh hướng triển vọng, (Алексеев С.С Философия права История и современность Проблемы Тенденции Перспективы) M, tr.28 39 Lê Minh Tâm (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Thái Vĩnh Thắng (2000), “Đổi nhận thức hình thức pháp luật”, Luật học, (1), tr.46-49 41 Thái Vĩnh Thắng (2007), “Nguồn pháp luật hệ thống pháp luật Anh-Mỹ”, Luật học, (11), tr.56-65 42 Tập san Tƣ pháp (1964), “Mục Thuật ngữ luật học” Tạp chí Tòa án nhân dân, (3) 43 Tòa án nhân dân tối cao (1959), Chỉ thị số 772-TATC ngày 10-7-1959 vấn đề đình áp dụng luật pháp cũ đế quốc phong kiến 44 Tòa án nhân dân tối cao - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Thông tư liên tịch số 01/1999/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/01 hướng dẫn thời khởi kiện vụ án chia di sản thừa kế nhà mà thời điểm mở thừa kế trước ngày công bố pháp lệnh thừa kế (10/6/1996), Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 46 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 48 Tòa án nhân dân tối cao (2012), “Triển khai án lệ vào cơng tác xét xử Tịa án Việt Nam”, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội, tr.14 93 49 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Quyết định số 74/2012/QĐ-TANDTC Tòa án nhân dân tối cao ngày 31/10 việc phê duyệt đề án “phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao”, Hà Nội 50 Tòa án nhân dân tối cao (2012), “Triển khai án lệ vào công tác xét xử Tịa án Việt Nam”, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr.37-38 51 Tòa án nhân dân tối cao (2012), Tài liệu hội thảo xây dựng phát triển án lệ, Hà Nội, 24-27/4/2012 52 Thủ tƣớng Chính phủ (1945), Thơng tư số 442/TTg ngày 19-01-1945 Thủ tướng việc trừng trị số tội phạm 53 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, tr.354-355 54 Đào Trí Úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nhà xuất Khoa học xã hội 55 Đào Trí Úc (1994) (chủ biên), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn kỷ XV – kỷ XVIII, Nhà xuất Khoa học xã hội 56 Đào Trí Úc (2000), Luật hình Việt Nam, 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.205 57 Đào Trí Úc (2002), “Bản chất ý nghĩa xã hội hoạt động áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (2) 58 Đào Trí Úc (2003) (chủ biên), Hương ước q trình thực dân chủ nơng thơn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tr.15-17 59 Đào Trí Úc (2009) (chủ nhiệm đề tài), Báo cáo tổng hợp… khoa học cho việc đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam bối cảnh hội nhập Quốc tế 60 Đào Trí Úc (2013), “Chính sách pháp luật phát triển bền vững”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ IV, Hà nội, tr.145 94 61 Đào Trí Úc (2012), (chủ biên), “Hệ thống tƣ pháp cải cách tƣ pháp Việt Nam nay”, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.41-42 62 Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (1998), Nghị số 58/1998/NQUBTVQH 10 ngày 20/8 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991 có hiệu lực từ ngày 01/01/1999, Hà Nội Tài liệu nước 63 Comparative Judicial Systems Challenging Frontiers in Conceptual and Empirical Analysis/ed by J.Schmidhauser L,1987, P.132 64 Chester J.Constitutional Construction.N.Y, 1992, p.153 65 Friedmann W.Legal Theory, N.Y, 1967, p.210 66 Harris J.Legal Philosophies Dublin, 1997, tr.31 67 Hogg P.Constitutional Law of Canada, Toronto, 1985, p.9-10 68 I.Mc.Leod Legal Theory, L, 1999, p.12 69 Introduction to Dutch Law for Foreign Lwyers/ed by J.Chorus, P.Gerverj E.Hondius.Kluver, 1993, p.161 70 Jaames Ph.Introduction to English law L.1989, p.13 Sim R,Pace P.A Level English law L.1991, p85, Cox A.The Role of Supreme Court in American Government Oxford, 1976, p.11 71 LoPuckit L.The System Approach to Law “Cornell Law Review”, 1997, N03, p.481-485 72 Mehren A., Gordley J.The Civil Law System: An Introduction to the Comparative Study of Law Boston, 1997, p.85-136 73 R.Cross, Presedent in English Law, L1985, p.25 74 R.Pound, Liberty of Contract “Yale Law Journal”, 1986, N18, P454 75 Rene David, sđd, p.142 76 Rene David, sđd, p379 77 René David: Les Grands Sistemes de Droit contemporains “Dallos”, Paris, 1978, p243-249 95 78 Sheldon Ch.Supreme Court: Politicians in Robs Beverly Hills, 1970, p.21 79 Sim, R.Pace P.A Level of Englisch Law, London, 1991, p.41 80 Troller A.The Law and Order An Introduction to Thingking about the Nature of Law London, 1969, p.9-17; Finnes J.Natural Law and Natural Rights.N.Y 1990, p3-16 81 Wiaker F.Foundations of European Legal Culture, The American Journal of Comparative law, 1990, Vol.38, p.1-29 82 Zibs S.L Các nguồn pháp luật (Зивс С Л Источники права) М.1981 96 ... vụ án có đƣợc định hợp lý 1.2 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ CỦA ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG NGUỒN PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI 1.2.1 Vai trò đặc điểm thực tiễn xét xử án lệ nƣớc theo hệ thống. .. Việt Nam 53 2.2 ÁN LỆ TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ TRONG THỰC TIỄN XÉT XỬ Ở VIỆT NAM 55 2.2.1 Án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam 55 2.2.2 Thực trạng sử dụng án lệ quy... ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG NGUỒN PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI 31 1.2.1 Vai trò đặc điểm thực tiễn xét xử án lệ nƣớc theo hệ thống pháp luật châu Âu lục địa 31 1.2.2 Vai trò thực tiễn xét xử án lệ

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hải An (2011), “Áp dụng án lệ trong xét xử các vụ việc dân sự ở Việt Nam”, Dân chủ và pháp luật, tr.26-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng án lệ trong xét xử các vụ việc dân sự ở Việt Nam”, "Dân chủ và pháp luật
Tác giả: Nguyễn Hải An
Năm: 2011
2. Barry M.Hager (1999), Nhà nước pháp quyền: cuốn từ vựng dành cho các nhà hoạch định chính sách (Rule of law). A Lexicon for Policy Makers. N.Y, tr.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cuốn từ vựng dành cho các nhà hoạch định chính sách
Tác giả: Barry M.Hager
Năm: 1999
3. Trương Hòa Bình (2012), (Chủ nhiệm), Triển khai án lệ vào công tác xét xử của Tòa án Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai án lệ vào công tác xét xử của Tòa án Việt Nam
Tác giả: Trương Hòa Bình
Năm: 2012
8. Chính phủ (1995), Thông tư số 442/TTg ngày 19/01 của Thủ tướng Chính phủ về việc trừng trị một số tội phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 442/TTg ngày 19/01 của Thủ tướng Chính phủ về việc trừng trị một số tội phạm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1995
9. Chính phủ (2001), Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11 về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 81/2001/NĐ-CP ngày 05/11 về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2001
12. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Án lệ Nhật Bản và một số vấn đề đặt ra khi đƣa án lệ vào công tác xét xử tại Tòa án Việt Nam, Tòa án nhân dân, (19), tr.34-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ Nhật Bản và một số vấn đề đặt ra khi đƣa án lệ vào công tác xét xử tại Tòa án Việt Nam, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh
Năm: 2009
13. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh (2009), “Nhận thức chung về án lệ, tầm quan trọng của án lệ trong công tác xét xử tại Tòa án Việt Nam”, Tòa án nhân dân, (19), tr.39-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức chung về án lệ, tầm quan trọng của án lệ trong công tác xét xử tại Tòa án Việt Nam”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh
Năm: 2009
14. Ngô Cường (2012), “Án lệ được sử dụng dưới triều Nguyễn”, Tòa án nhân dân, (20), tr.29-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ được sử dụng dưới triều Nguyễn”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Ngô Cường
Năm: 2012
15. Ngô Cường (2012), “Bàn về cách thức xây dựng án lệ”, Tòa án nhân dân, (20), tr.1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cách thức xây dựng án lệ”, "Tòa án nhân dân
Tác giả: Ngô Cường
Năm: 2012
16. Nguyễn Xuân Dương (1957), “Án lệ: Vấn đề chồng liên đới trả nợ cho vợ”, Tập san Luật học, (4), tr.13-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ: Vấn đề chồng liên đới trả nợ cho vợ”, "Tập san Luật học
Tác giả: Nguyễn Xuân Dương
Năm: 1957
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2002
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số4/NQ-TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số4/NQ-TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2005
20. Đỗ Văn Đại (2002), “Tƣ pháp quốc tế và vấn đề xây dựng quy phạm pháp luật bởi Tòa án ở Pháp và Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (7), tr.32-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tƣ pháp quốc tế và vấn đề xây dựng quy phạm pháp luật bởi Tòa án ở Pháp và Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học pháp luật
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2002
21. Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ của Tòa án tối cao-kinh nghiệm của Pháp đối với sự phát triển án lệ tại Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (12), tr.31-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ của Tòa án tối cao-kinh nghiệm của Pháp đối với sự phát triển án lệ tại Việt Nam”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2011
22. Đỗ Văn Đại (2011), “Án lệ trong pháp luật thực định Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (12), tr.39-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Án lệ trong pháp luật thực định Việt Nam”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2011
23. Đỗ Văn Đại và Lương Văn Lắm (2010), “Xử lý việc lấn chiếm tài sản của người khác trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04), tr.40-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý việc lấn chiếm tài sản của người khác trong pháp luật Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Đỗ Văn Đại và Lương Văn Lắm
Năm: 2010
24. Phạm Hoàng Giang (2007), “Vai trò của án lệ với sự phát triển của pháp luật hợp đồng”, Nghiên cứu lập pháp, (2), tr.28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của án lệ với sự phát triển của pháp luật hợp đồng”, "Nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Phạm Hoàng Giang
Năm: 2007
25. Võ Trí Hảo (2003), “Vai trò giải thích pháp luật của Tòa án”, Tạp chí Khoa học pháp luật, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò giải thích pháp luật của Tòa án”, "Tạp chí Khoa học pháp luật
Tác giả: Võ Trí Hảo
Năm: 2003
26. Hoàng Phước Hiệp (2008), “Gia nhập WTO và yêu cầu đổi mới tư duy lập pháp”, Nghiên cứu Lập pháp, (14), tr.22-30, 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia nhập WTO và yêu cầu đổi mới tư duy lập pháp”, "Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Hoàng Phước Hiệp
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w