Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận về công lý, quyền tiếp cận công lý, nhiệm vụ bảo vệ công lý của Tòa án, học viên đã phân tích đánh giá được vị trí, vai trò của Tòa án trong hệ thống pháp luật nói chung và nhiệm vụ bảo vệ quyền công lý nói riêng. Học viên đã phân tích đánh giá thực trạng hệ thống nguồn pháp luật, các quy định pháp luật liên quan đến việc tiếp cận công lý của người dân. Từ đó nhận thấy cần thiết phải một Hệ thống pháp luật thống nhất, đầy đủ để tạo khung pháp lý cho việc bảo vệ công lý cũng như quyền tiếp cận công lý của người dân.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THIN PHC NHIệM Vụ BảO Vệ CÔNG Lý CủA TòA áN NHÂN DÂN Và NHữNG VấN Đề PHáT TRIểN Hệ THèNG PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THIỆN PHÚC NHIƯM Vơ B¶O Vệ CÔNG Lý CủA TòA áN NHÂN DÂN Và NHữNG VấN Đề PHáT TRIểN Hệ THốNG PHáP LUậT VIệT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Giáo viên hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ cơng trình cá nhân Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình, văn Tơi hồn thành đầy đủ môn học theo quy định Khoa Luật, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Vậy, làm lời cam đoan kính mong Khoa Luật xem xét đề nghị để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thiện Phúc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM CÔNG LÝ, TIẾP CẬN CÔNG LÝ, NHIỆM VỤ BẢO VỆ CƠNG LÝ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm Công lý 1.1.1 Khái niệm công lý khoa học pháp lý giới 1.1.2 Khái niệm Công lý Việt Nam .17 1.2 Khái niệm quyền tiếp cận công lý nội dung quyền tiếp cận công lý người dân 22 1.3 Nhiệm vụ bảo vệ công lý Tòa án nhân dân 26 1.4 Hoàn thiện Hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án nhân dân .30 1.4.1 Khái niệm hệ thống pháp luật 30 1.4.2 Mối liên hệ Hệ thống pháp luật với nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án nhân dân 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT - CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ VÀ NHIỆM VỤ BẢO VỆ CƠNG LÝ CỦA TỊA ÁN .36 2.1 Hệ thống pháp luật hành trước yêu cầu bảo đảm bảo vệ công lý 36 2.1.1 Vấn đề nguồn pháp luật bảo đảm nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án 36 2.1.2 Thực trạng hệ thống pháp luật tố tụng bảo đảm quyền tiếp cận công lý .42 2.2 Vị trí, vai trị Tịa án việc bảo vệ công lý Việt Nam 63 2.2.1 Vị trí, vai trị Tịa án chế phân công, phối hợp kiểm sát quyền lực 63 2.2.2 Thực trạng mối quan hệ Tòa án với quan khác hệ thống quan tư pháp 66 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM NHIỆM VỤ BẢO VỆ CÔNG LÝ CUẢ TÒA ÁN NHÂN DÂN 69 3.1 Đa dạng hóa loại nguồn hệ thống pháp luật Việt Nam 69 3.2 Nâng cao vai trị giải thích pháp luật Tòa án nhân dân 72 3.3 Đảm bảo độc lập Tòa án 77 3.4 Đơn giản hóa thủ tục tố tụng 81 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ bên tham gia tố tụng hình 54 Sơ đồ 3.1: Tóm tắt thẩm quyền cấp Tịa 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nghị Đại hội Đảng XI Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 rõ đường xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nước ta Trong đó, Nhà nước pháp quyền cần phải có hệ thống pháp luật đảm bảo lẽ phải, công theo nghĩa đơn giản mà ta hiểu – cơng lý Cơng lý thuật ngữ xuất lĩnh vực xã hội nói chung pháp luật nói riêng Ngay từ ngày người ý thức vai trị, vị trí xã hội, ý niệm cơng lý hình thành Cơng lý nguyện vọng, mong ước người, đối xử cách công bằng, bình đẳng Ở thời sơ khai, thể việc chia nguồn lợi phẩm (hoa quả, thú hoang) theo đóng góp cá nhân buổi săn bắt, hái lượm Ở thời kì trung đại, áp bóc lột giai cấp thống trị, người ta tìm đến cơng lý thần thoại, vị thần đem lại công Điều thể khát khao lẽ phải chèn ép xã hội lúc Ở thời kì cận đại, nhà triết gia đưa triết lý pháp luật công liêm chính, Nhà nước tồn Đối với đồng bào công giáo, ta thường thấy xuất hiệu: “Khơng thể có hịa bình khơng có cơng lý” Chính lẽ đó, Ủy ban Cơng lý Hịa bình Hội đồng Giám mục Việt Nam thành lập Có thể thấy rằng, lịch sử phát triển xã hội có mối quan hệ tác động qua lại với lịch sử thăng trầm cơng lý Cơng lý vừa mang tính chất vật chất, vừa mang yếu tố tinh thần, vừa mang tính tục, vừa mang tính tơn giáo Công lý gần tương tự quyền người, phải quy định pháp luật, trường hợp khơng quy định quan tiến hành áp dụng pháp luật như: Tòa án, quan điều tra, viện kiểm sát phải suy nghĩ, xem xét để vận dụng thực tế, Với quốc gia, hệ thống tư pháp có Tịa án đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội Hiến pháp 2013 Việt Nam xác lập sở hiến định cho cải cách tư pháp liêm theo hướng rõ sứ mệnh trọng yếu Tòa án bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân Tại khoản Điều 102 Hiến pháp 2013 Việt Nam khẳng định rõ: “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý” Nói theo cách khác Tịa án nơi bảo vệ cuối người dân tìm đến mà khơng phụ thuộc vào địa vị kinh tế hay địa vị xã hội họ Hậu nghiêm người dân khơng cịn niềm tin vào người thực quyền công lý, đem lại công cho xã hội Để đảm bảo cho nhiệm vụ bảo vệ công lý Tịa án cần thiết phải có Hệ thống pháp luật thống nhất, đầy đủ để tạo khung pháp lý cho việc bảo vệ công lý quyền tiếp cận cơng lý người dân Vì lý trên, lựa chọn đề tài “Nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án nhân dân vấn đề phát triển Hệ thống pháp luật Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Nhà nước Pháp luật Tình hình nghiên cứu Cơng lý nói chung nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng đánh giá tầm quan trọng, lần lịch sử lập hiến, sau Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, tối cao để đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, tránh lợi ích nhóm việc lợi dụng thẩm quyền công nhận án án lệ Tuy nhiên vấn đề đặt cần hiểu rõ án lệ “ chứa đựng lập luận để làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau” án Tịa án có nhiều lập luận Vì để giải vấn đề này, quan nhà nước cần cân nhắc cấu trúc án cho Thẩm phán Bản án phải lập luận mà Thẩm phán thấy đưa phán để làm rõ quy định pháp luật có cách hiểu khác chưa có quy định pháp luật Việc làm vừa tạo thuận lợi cho bên nắm nội dung phán án bị kháng cáo, kháng nghị, đồng thời giúp rút ngắn thời gian cho quan có thẩm quyền việc hệ thống hóa án để nâng lên thành án lệ Bên cạnh đó, pháp luật nên quy định cụ thể thời gian đề xuất án lệ Cũng theo quy định Nghị số 03/2015/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy trình ban hành án lệ nhanh phải ba tháng án trở thành án lệ Việt Nam Từ thực tiễn xét xử thấy rằng, vấn đề pháp lý khơng giải thích giải thích theo nhiều cách hiểu khác nhau, thời gian ngắn Tòa án xét xử địa phương khác cấp khác gặp phải Vì cần phải rút ngắn thời gian có hiệu lực án lệ, nhờ cập nhật hệ thống thơng tin, quy định án lệ có giá trị cơng bố 3.3 Đảm bảo độc lập Tòa án Để thực tốt nhiệm vụ bảo vệ công lý mình, Tịa án cần thực độc lập Trước hết, Tịa án phải có vị trí độc lập với nhánh quyền lực lại Đây điều quan trọng xây dựng Nhà nước dân chủ Dù mối quan hệ ngành tư pháp với lập pháp hành pháp, 76 hầu hết quốc gia giới người ta dựa vào tư pháp để giải thích pháp luật để buộc hai ngành phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải tuân thủ điều khoản Hiến pháp Nói cách khác, diện tư pháp độc lập coi chứng dân chủ, bảo chứng cho việc cơng lý có thực thi hay không Một dân chủ tồn hệ thống tư pháp đối xử không công với chủ thể xã hội; quốc gia khó ổn định phát triển thịnh vượng khơng có hệ thống quan tài phán độc lập với hai nhánh quyền lực lập pháp hành pháp [39] Tịa án phải phải có hệ thống tổ chức với quy chế hoạt động riêng không trùng lặp với hệ thống hành pháp lập pháp; Tòa án phải có hành nội riêng; Quyết định Tịa án khơng bị can thiệp chủ thể khác xã hội Phạm vi xét xử Tịa án khơng bao gồm hành vi vi phạm pháp luật thường dân, mà hành vi quan chức nhà nước, chí quan nhà nước Càng sau này, quan chức phải chịu trách nhiệm hoạt động vi phạm pháp luật mình, chịu phán Toà án tương xứng với hành vi vi phạm pháp luật họ Thêm vào đó, với phát triển ngày cao dân chủ, việc xét xử Toà án nên mở rộng không bao gồm hoạt động thi hành pháp luật, mà cịn có thẩm quyền xem xét hoạt động ban hành văn luật việc thành lập Tòa Hiến pháp Trên thực tế, Toà án nhiều quốc gia giới thực kiểm soát hạn chế, quan trọng, tất quan lập pháp thơng qua quyền xem xét tính hợp hiến đạo luật xảy tranh chấp Mặc dù q trình thành lập Tịa án Hiến pháp nhiều thách thức, tất dừng dự thảo bước tiến bật 77 dân chủ bảo vệ tối đa quyền người, quyền công lý, nâng cao vị trung tâm Tịa án Bên cạnh đó, muốn đảm bảo độc lập xét xử Tòa án cần thiết phải tránh tồn cách lệ thuộc vào mối quan hệ quan, chủ thể tiến hành tố tụng cấp Tỉ lệ án hủy, sửa ảnh hưởng đến việc tái bổ nhiệm Thẩm phán Từ dẫn đến tình trạng phải “báo án” lên cấp để xin đường lối giải vụ án Do đó, Thẩm phán chưa thể đáp ứng yêu cầu nguyên tắc độc lập tịa án như: “Độc lập q trình thực chức mình” “khơng tham gia hoạt động có khả làm ảnh hưởng đến việc thực chức xét xử họ” Thẩm phán cần tôn trọng ý kiến đường lối giải vụ án Khi định hủy, sửa án hay định Tịa án cấp Tòa án nhân dân cấp cần thành lập Ủy ban thẩm phán với tham gia thẩm phán giải vụ việc cấp dưới, để nghiên cứu, đánh giá thực tế hồ sơ Bởi việc xây dựng hồ sơ vụ án nhiều thời gian, cơng sức, thành tố nhỏ mà hủy sửa chữa vụ án vừa gây thời gian cho đương sự, vừa gây tâm lý mệt mỏi, chán nản cho thẩm phán 78 Sơ đồ 3.1: Tóm tắt thẩm quyền cấp Tòa Giám đốc thẩm, tái thẩm (Đối với án, định Tòa cấp cao+cấp tỉnh+cấp huyện) Tòa án nhân dân tối cao Giám đốc thẩm, tái thẩm (Đối với án Tòa án cấp tỉnh+cấp huyện) Tòa án nhân dân cấp cao Xét xử phúc thẩm (Đối với án, định Tòa án cấp tỉnh) Xét xử sơ thẩm (Đối với vụ án thuộc thẩm quyền Tòa cấp tỉnh) Tòa án nhân dân cấp tỉnh Xét xử phúc thẩm (Đối với án, định Tòa án cấp huyện) Tòa án nhân dân cấp huyện Xét xử sơ thẩm (đối với vụ án thuộc thẩm quyền Tòa cấp huyện Để hoạt động xét xử tồ án có hiệu quả, người có thẩm quyền cần phải tuân thủ pháp luật Hệ thống tư pháp - Toà án cần phải có định phân xử sai định quan chức nhà 79 nước, nhằm chống lại định tuỳ tiện họ Việc buộc nhà cai trị phải chấp hành pháp luật đấu tranh dai dẳng tiến dân chủ Tòa án độc thẩm phán phải độc lập Muốn cho Thẩm phán độc lập, trước tiên Thẩm phán phải có đủ lực phải đủ điều kiện để thực nhiệm vụ Sự độc lập Thẩm phán hạt nhân Tòa án Nhưng nguyên tắc dừng lại chỗ kêu gọi hay áp đặt nghĩa vụ lên Thẩm phán phải độc lập, điều khơng thực tế Thẩm phán không hưởng biện pháp bảo đảm cho độc lập Vì vậy, cần trọng xây dựng quy định cho Thẩm phán có quyền điều kiện đảm bảo để họ độc lập Trước hết, Thẩm phán vừa phải có trình độ lực tốt, vừa phải có lập trường tư tưởng vững vàng với tinh thần tôn trọng pháp luật, tôn công lý Bên cạnh đó, cần phải bảo đảm độc lập Thẩm phán với lãnh đạo quan Tòa án; độc lập Tòa án cấp với Tòa án cấp trên; độc lập Tòa án với Viện kiểm sát quan điều tra Điều đặt yêu cầu: Phải tạo điều kiện làm việc tốt để Thẩm phán yên tâm cống hiến lương thưởng, chế độ phụ cấp, chế độ đãi ngộ phải đảm bảo…Và đặc biệt nhiệm kỳ Thẩm phán phải lâu dài Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 trước nhiệm kỳ Thẩm phán năm Việc quy định thời gian ngắn chưa phù hợp, tạo tâm lý chưa dám cống hiến cho cơng việc Thẩm phán, có nhiều trường hợp cịn tồn tâm lý rụt rè, ngại va chạm trước tác động quan, cá nhân có thẩm quyền xem xét, tuyển chọn, đề nghị bổ nhiệm; đặc biệt gần đến thời điểm tiến hành tái bổ nhiệm Đây nguyên nhân làm độc lập Thẩm phán xét xử bị ảnh hưởng Nhiệm kỳ Thẩm phán ngắn ảnh hưởng tiêu cực đến cơng tác tổ chức, quản lý Tịa án, gây tốn thời gian, vật chất cho công tác tái bổ nhiệm Do đó, Luật tổ 80 chức Tịa án nhân dân năm 2014 có đổi mới, quy định nhiệm kỳ đầu Thẩm phán năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm (Điều 74 Luật tổ chức Tịa án nhân dân) Đó bước tiến đáng kể việc thay đổi nhiệm kỳ Thẩm phán so với trước Tuy nhiên việc xem xét bổ nhiệm Thẩm phán phải lấy ý kiến cấp ủy địa phương, điều gây khó khăn việc Thẩm phán giải vụ án, án hành Cần xem xét lại quy định này, lẽ việc tiếp tục tái bổ nhiệm Thẩm phán hay không phụ thuộc vào lực, kết giải án không chịu tác động mối quan hệ ngoại giao bên ngồi 3.4 Đơn giản hóa thủ tục tố tụng Khi người dân tiếp cận với công lý, điều mà người dân đánh giá, tiếp cận quy trình thủ tục tố tụng Điều nói lên vai trị luật tố tụng việc tiếp cận công lý Nếu trọng vào luật nội dung mà bỏ qua luật thủ tục việc tiếp cận cơng lý khơng gọi hoàn thiện Trong thời gian qua luật thủ tục nước ta quan tâm, xây dựng, sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên nhiều chuyên gia pháp lý cho thủ tục tố tụng rườm rà, bất hợp lý, gây cản trở cho quyền tiếp cận công lý Với yếu điểm cịn tồn tại, tơi đề xuất giải pháp sau: - Cần nghiên cứu để kết hợp ban hành chung luật tố tụng bốn loại án: Dân sự, kinh doanh thương mại, lao động hành Hiện nay, khác biệt thủ tục tố tụng hình với thủ tục tố tụng dân sự, tố tụng kinh doanh thương mại, tố tụng lao động, tố tụng hành rõ ràng tố tụng dân sự, tố tụng kinh doanh thương mại, tố tụng lao động, tố tụng hành lại có điểm giống Điều bắt nguồn từ chất vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành liên quan đến quyền lợi ích cá nhân hay tổ chức không 81 trực tiếp liên quan đến lợi ích Nhà nước Do đó, đặc trưng thủ tục tố tụng vụ án đương phải có nghĩa vụ tự chứng minh, tự cung cấp tài liệu, chứng để bảo vệ quyền lợi ích bị xâm phạm Khi đương thực nghĩa vụ này, Tòa án có để bảo vệ quyền lợi mà đương yêu cầu Đối với vụ án hành chính, việc giải mối quan hệ cơng dân quan nhà nước Tịa án khơng phải tham gia vào việc chứng minh lợi ích Nhà nước Trong vụ án hành chính, quan nhà nước chủ thể phải có nghĩa vụ chứng minh định ban hành pháp luật Nếu quan nhà nước khơng chứng minh việc làm Tịa án phán buộc quan nhà nước phải thu hồi, khắc phục, sửa chữa định vi phạm pháp luật ban hành Thủ tục giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành tiến hành theo cách thức giống chất việc giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành giải mối quan hệ nội nhân dân, bảo vệ lợi ích cá nhân, tổ chức Do vậy, thủ tục tố tụng quy định văn tố tụng độc lập, riêng lẻ nội dung văn giống nhau, từ quy định chung, thẩm quyền giải vụ án, chủ thể tham gia, thủ tục chứng minh, chứng cứ, điều kiện thụ lý vụ án, biện pháp điều tra… Do việc quy định nhiều văn pháp luật thủ tục giải vụ án dân sự, kinh doanh thương mại, hành chính, lao động khơng cần thiết thực tế Vì vậy, cần thiết phải đề xuất văn tố tụng chung bốn loại án Trong văn tố tụng nói quy định chương riêng để điều chỉnh đặc thù riêng loại án Việc quy định vừa tạo chế hoạt động đồng Tòa 82 chuyên trách hệ thống Tòa án nhân dân vừa dễ dàng cho việc thực pháp luật tố tụng thực tế - Cần có quy định rõ ràng việc đương từ chối tham gia tố tụng nghĩa vụ phải thực đương Hiện Tịa án cịn “ơm đồm” nhiều việc mà lẽ đương Tình hình làm cho trình giải vụ án bị kéo dài, dẫn đến tình trạng án tồn, án hạn Theo quy định nay, riêng việc phải thực thủ tục bắt buộc như: lấy lời khai, hòa giải, tòa điều tra, xác minh tốn nhiều thời gian, đương không hợp tác, văn tố tụng Tòa án phải niêm yết với thời gian đủ 15 ngày theo quy định pháp luật Chưa kể song song với q trình thủ tục tống đạt giấy triệu tập, chờ kết giám định…cũng nhiều thời gian Vì nên có quy định rõ ràng việc đương từ chối tham gia tố tụng Khi Tòa án triệu tập nhiều lần đương không chấp hành có nghĩa họ tự từ chối quyền lợi Do Tịa án khơng cần thiết phải triệu tập thêm nhiều lần khác thông qua việc tống đạt, niêm yết văn tố tụng gây kéo dài thời gian giải vụ án Bên cạnh đó, phải quy định việc công khai chứng từ trước xét xử tránh việc phải hoãn xử hay điều tra bổ sung nhiều lần Các bên có nghĩa vụ phải cung cấp tất chứng liên quan cho tòa thời gian định để tự đảm bảo quyền lợi ích Nếu bên cố tình giấu diếm hay đưa tịa hay phiên xử phúc thẩm giá trị chứng cần phải dứt khoát bị bác bỏ, tránh tình trạng “hình sơ, dân phúc” (Trong vụ án hình xét xử sơ thẩm quan trọng; vụ án dân sự, xét xử phúc thẩm bước giải cuối cùng) Theo quy định nhiều nước giới, tình tiết chứng tố tụng dân sở để Tòa án tối cao bác bỏ hiệu lực hay định có hiệu lực pháp 83 luật tòa cấp luật Việt Nam Điều giúp tránh tình trạng bên cố tình kéo dài vụ kiện cách khơng cung cấp đầy đủ chứng trình xét xử Hiện nay, nhiều khâu thủ tục tố tụng không liên quan trực tiếp đến việc “xét xử” cần thiết phải xã hội hóa để giảm tải cho Tòa án Những việc tống đạt định, giấy mời, định giá, giám định…cần xem dịch vụ mà nguyên đơn phải chịu chi phí phần nghĩa vụ chứng minh Cần quy định tranh chấp nhà đất, nguyên đơn có trách nhiệm cung cấp vẽ, giấy tờ tự xác định giá trị, cung cấp văn định giá… - Cần áp dụng thường xuyên thủ tục tố tụng rút gọn giải vụ án Trong khoa học luật tố tụng, thủ tục tố tụng chia thành hai loại thủ tục tố tụng thông thường thủ tục tố tụng đặc biệt Thủ tục rút gọn dạng tố tụng đặc biệt Thủ tục áp dụng để giải vụ án dân đáp ứng đủ điều kiện pháp luật quy định với trình tự đơn giản, rút ngắn thời gian so với thủ tục giải vụ án thông thường mà bảo đảm quyền lợi người tham gia tố tụng pháp luật Thực tế có vụ kiện đơn giản, chứng rõ ràng, bên thừa nhận Trong trường hợp đó, không xét xử hay định mà mà vận dụng quy định thơng thường thực chất khiến vụ án ngày kéo dài Vì việc xét xử vụ việc theo thủ tục rút gọn cần tiến hành rộng rãi hơn, điều tiết kiệm thời gian, cơng sức, chi phí tố tụng, từ giảm bớt thiệt hại khơng đáng có Từ lịng tin người dân vào hoạt động quan tiến hành tố tụng nói chung Tịa án nói riêng nâng lên, tạo thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng Áp dụng thủ tục rút gọn làm giảm đáng kể thời gian giải vụ án mà đảm bảo việc giải vụ án khách quan, pháp luật, đảm bảo quyền lợi 84 bên, giảm tải áp lực giải án Tòa án, đồng thời nâng cao hiệu hoạt động Tòa án Với việc giải nhanh chóng tranh chấp; khiếu kiện, thủ tục rút gọn góp phần làm giảm đáng kể số lượng án ngày gia tăng giai đoạn xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, đại Kèm theo điều kiện nhằm giải vụ án nhanh chóng việc quy định thời hạn ngắn để giải vụ án điều khơng thể thiếu, đó, thời gian tháng kể từ ngày thụ lý vụ án sơ thẩm, Thẩm phán phải ban hành định đưa vụ án xét xử Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm thời hạn tháng Như vậy, thời hạn chuẩn bị xét xử giai đoạn sơ thẩm phúc thẩm hai tháng, giảm bốn tháng so với thủ tục thông thường (chưa kể thời gian gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử thủ tục thông thường) Với ưu điểm kể trên, Tòa án cần áp dụng thường xuyên thủ tục tố tụng rút gọn khơng phải áp dụng “chỉ tiêu”, thẩm phán phải có vụ án tiến hành giải theo thủ tục rút gọn - Những thủ tục cứng nhắc cần bãi bỏ Ví dụ thủ tục hòa giải theo quy định bắt buộc tòa phải tiến hành hòa giải hai lần trước xét xử Trong đó, nhiều vụ án bên khơng thể khơng cần hịa giải việc “phải” trải qua thủ tục không cần thiết Vậy nên xem hịa giải thủ tục tự nguyện Trong trình giải quyết, vào lúc bên có quyền tự đề nghị hịa giải đề nghị miễn hịa giải đưa vụ án xét xử có đủ tài liệu, chứng Hoặc việc cơng tác ủy thác tư pháp phải thực qua nhiều kênh trung gian, khó tránh khỏi tình trạng vụ án cần lấy lời khai, tống đạt giấy tờ người nước bị hạn xét xử theo luật định Quy trình 85 là: Tịa án Việt Nam chuyển hồ sơ qua Bộ Tư pháp, sau đó, chuyển đến Bộ Ngoại giao Bộ Ngoại giao chuyển đến Đại sứ quán Việt Nam nước sở Từ đây, hồ sơ vụ án chuyển đến quan tư pháp nước bạn để nhờ thu thập, xác minh chứng nhiều trường hợp, chờ đợi, bặt vơ âm tín rước mắt, nước có điều ước quốc tế Vì cần đưa giải pháp có tính khả thi là: Bộ Tư pháp phối hợp thiết lập đường dây đầu mối quan Trung ương hai nước; trường hợp chậm trễ hay vướng mắc có kênh thơng tin, tháo gỡ, tiếp nữa, tạo điều kiện cho Tòa án việc gửi ủy thác trực tiếp qua quan đại diện Việt Nam nước để rút ngắn thời gian, quy trình Khi giải theo hướng trên, Tòa án địa phương tăng tính chủ động Có tránh trường hợp Tịa án gửi mà khơng cập nhật diễn biến thông tin phản hồi, dẫn đến phải chịu sức ép, hiểu lầm cố tình gây khó dễ Thực tế, thời điểm hoạt động tương trợ tư pháp bốn lĩnh vực dân sự, hình sự, dẫn độ chuyển giao người chấp hành hình phạt tù điều chỉnh tập trung Luật Tương trợ tư pháp cách tiếp cận bốn lĩnh vực Điều khiến luật vừa cồng kềnh, khơng có điểm trọng tâm, vừa làm cho công tác quản lý nhà nước, phối hợp ngành triển khai thi hành luật phải qua nhiều khâu Phân tích kỹ hơn, Vụ Pháp luật quốc tế (Bộ Tư pháp) phản ánh, tương trợ tư pháp dân gồm: Hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, thi hành án…, lĩnh vực có đặc thù riêng Do đó, việc áp dụng văn chung Luật Tương trợ tư pháp mà chưa có văn hướng dẫn thi hành nội dung đặc thù riêng gây nhiều cách hiểu khác quan có nhiệm vụ phối hợp triển khai Tóm lại, thơng qua việc đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành vị trí, vai trị Tịa án mối quan hệ với quan lập 86 pháp, hành pháp, tư pháp Việt Nam nay, luận văn đề giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật, thúc đẩy thực quyền tiếp cận công lý, tăng cường nhiệm vụ bảo vệ công lý Tòa án nhân dân Các giải pháp đưa với mục đích khắc phục phần hạn chế đề cập chương Từ việc phân tích nguồn gốc hình thành, tầm quan trọng công lý nhiệm vụ bảo vệ công lý Tịa án phân tích chương 1, nhận thấy công lý vấn đề mang tính cấp bách đồng thời mang ý nghĩa lâu dài Bởi giải pháp đưa cần tiến hành cách đồng bộ, nhịp nhàng sở xem xét kĩ lưỡng tình hình xã hội pháp luật hành 87 KẾT LUẬN Tòa án có vai trị quan trọng, khơng thể thay cho việc đảm bảo chế phối hợp, phân công quyền lực đảm bảo quan trọng Nhà nước pháp quyền mà mục tiêu hàng đầu bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, bảo đảm an toàn pháp lý cho cá nhân, bảo đảm thống pháp luật, thể bền vững giá trị pháp quyền tư tưởng lập hiên Việt Nam, phù hợp với quan niệm đại giới quyền tư pháp Hiện nay, văn quy phạm pháp luật quan trọng Hiến pháp 2013, Luật Tổ chức Tịa án nhân dân, Luật Dân sự, Luật Hình sự, Luật Tố tụng hình nhiều văn pháp luật khác… sửa đổi, bổ sung phù hợp với xu hướng phát triển xã hội, đảm bảo mục tiêu bảo vệ công lý Đảm bảo quyền tiếp cận công lý trách nhiệm trước hết Nhà nước rộng xã hội Hiến pháp 2013 lần hiến định vai trò Tịa án việc bảo vệ cơng lý Tịa án nhiều mắt xích tiến trình thực thi quyền tiếp cận công lý, song chất, vai trò Tòa án quan trọng Bởi xét cho cùng, tư pháp, xét xử Tịa án ln phán cuối có hiệu lực pháp luật đảm thi hành bên tranh chấp Với chức mình, Tịa án cần bước mở rộng thẩm quyền để giải hàu hết tranh chấp xuất đời sống xã hội, đồng thời cần đa dạng hệ thống nguồn luật để giải vấn đề thiếu hụt pháp luật 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Benjamin Jowett & M.J.Knight (2008), The Essential Plato, Plato chuyên khảo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Tư pháp – Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2018), Lịch sử tư tưởng công lý, Tham luận Hội thảo công lý quyền tiếp cận công lý, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Đặng Phương Hải (2015), “Tòa án thực quyền tư pháp, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân”, Tạp chí lý luận trị, (2) Đại hội đồng Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế Đại hội đồng Liên Hợp quốc (1976), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Trần Văn Độ (2015), “Vị trí, chức Tịa án Hiến pháp”, Tạp chí khoa học pháp lý, 08(93) Trần Ngọc Đường (2016), “Thực trạng nhu cầu giải thích hiến pháp, luật pháo lệnh thời gian tới từ thực tiễn hoạt động Quốc hội”, Hội thảo giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh theo Hiến pháp năm 2013 Viện nghiên cứu lập pháp Hà Nội, 6/2016 10 Forrest E.Baird (2005), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Vũ Cơng Giao (2009), “Tiếp cận công lý nguyên lý nhà nước pháp quyền”, Tạp chí khoa học đại học Quốc Gia, Luật học, (25), tr.188-194 12 Vũ Công Giao (2018), Quyền tiếp cận cơng lý vai trị Tịa án việc đảm bảo quyền này, Hội thảo nghiên cứu công lý quyền tiếp cận công lý Việt Nam, Hà Nội 89 13 Nguyễn Văn Hiến, Hồng Cơng Dũng (2014), Một số vấn đề pháp luật, chất pháp luật nguồn pháp luật, Bàn hệ thống pháp luật, Nxb Chính trị Quốc Gia 14 Jean-Jacques Rousseau, dịch giả Dương Văn Hóa (2013), Khế ước xã hội, Nxb giới, Hà Nội 15 John Loke (2014), Khảo luận thứ hai quyền – Chính quyền dân sự, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Nguyễn Đình Lộc (chủ nhiệm đề tài) (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, thuộc đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân, dân, dân” năm 1993, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 17 Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Plato, dịch giả Đỗ Khánh Hoan (2012), Cộng hòa, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Đào Thị Mai Phương (2015), Đảm bảo quyền người tố tụng hình người bị tạm giữ, tạm giam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Văn Quân, Mối quan hệ nguồn pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận công lý Việt Nam, Công lý quyền tiếp cận công lý, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 21 Hoàng Thị Kim Quế (2017), “Bàn “lỗ hổng pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, 06(334) 22 Hoàng Thị Kim Quế (2018), Cơng bằng, bình đẳng, cơng lý, nhân đạo, đạo đức pháp luật quyền người, phân định tương đối mối quan hệ tất yếu, Hội thảo nghiên cứu công lý quyền tiếp cận công lý Việt Nam, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 90 ... bảo nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án nhân dân 1.4.2 Mối liên hệ Hệ thống pháp luật với nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án nhân dân Hoàn thiện Hệ thống pháp luật điều tất yếu để đảm bảo nhiệm vụ bảo vệ. .. TRẠNG PHÁP LUẬT - CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO QUYỀN TIẾP CẬN CÔNG LÝ VÀ NHIỆM VỤ BẢO VỆ CƠNG LÝ CỦA TỊA ÁN 2.1 Hệ thống pháp luật hành trước yêu cầu bảo đảm bảo vệ công lý 2.1.1 Vấn đề nguồn pháp luật bảo. .. cận công lý nội dung quyền tiếp cận công lý người dân 22 1.3 Nhiệm vụ bảo vệ công lý Tịa án nhân dân 26 1.4 Hồn thiện Hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng nhiệm vụ bảo vệ cơng lý Tịa án