Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
10,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘTƯPHÁP TRUỠNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ị — — NGUYỄN VÁN HUYÊN THẨM QUYỀN XÉT x s THAM h ìn h s ự CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ TÒA ÁN QUÂN SỰCÁC CẤP Chuyên ngành: Hình Mã sổ: 50514 LUẬN ÁN THẠC S ĩ LUẬT HỌC 0 0 Người hướng dẫn khoa học: PTS Trần Văn Độ MỤC LỤC Trang Phần m đầu Chương Những vấn đề chung thẩm quyền xét xử Toà án 1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử Toà án f 1.2 Những để phân định thẩm quyền xét xử Toà a 12 Chương Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án cấp trước ban hành Bộ luật tố tụng hình 27 Giai đoạn -1 27 2 Giai đoạn đến ban hành Bộ luật tố tụng hình 33 Chương Thẩm xét xử sơ thẩm Toà án cấp theo pháp luật tố tụng hình thực định Thực tiễn áp đụng phương hướng hoàn thiện 52 3.1 Thẩm quyền xét xử theo việc Toà án cá c cấp 52 Thẩm quyền xét xử theo đối tượng 67 3 Thẩm quyền xét xử Iheo lãnh thổ 73 Nguyên nhân vướng mắc trình áp đụng cá c quy định vè thẩm quyền xét xử Toà án biện pháp hoàn thỉộn 78 Phần kết luận 97 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 103 PHẦN MỞ ĐẦU TÍN H CẤP TH IẾT CỦA VIỆC NGHIÊN cứj Trong tố tụng hình thẩm quyền xét x Tòa án cấp ch ế định quan trọng Thẩm quyền phân định rõ ràng, khoa học, sát với thực tế bảo đảm cho việc xét x khách quan, xác, người, tội nhiêu Đ ối với cắc Tồ án có phân định thẩm quyền mà tránh tình trạng đùn đẩy việc cho Nếu xét góc độ kinh tế việc xác định thẩm quyền xét x giảm nhiều chi p h í tiền bạc, cơng sức Nhà nước, tập thể công dân cho trình giải VỊ/ án N ếu xét m ối liên hệ với thẩm quyền điều tra, truy tố thẩm quyền xét x Tồ án coi sở đ ể quy định thẩm quyền điều tra quan điều tra, thẩm quyền truy tố Viện kiểm sắt Sự thay đổi thẩm quyền xét x Toà án dẫn đến thay đổi tương ứng thẩm quyền quan Với tầm quan trọng quy định thẩm quyền xét xử luôn ý từ ban hành pháp luật N hưng phát triển tình hình kinh tế- xã hội, đến số quy định thẩm quyền xét x không cịn phù hợp gây khó khăn cho tổ chức hoạt động Toầ ấn nhân dân Trong công đổi m ới Đảng Nhà nước ta coi trọng nhân tố người, đặt người vào vị trí trung tâm Thể ch ếh o quan điểm đó, Hiến pháp 1992 cắc văn pháp luật m ới ban hành theo hướng m rộng quyền dân chủ công dãn Nhimg phấp luật tố tụng hình quy định thủ tục xét x sợ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp giao thẩm quyền xét x cho Tồ hình Tồ án nhân dàn tối cao, Toà ẩn quân Trung ương Quy định phù hợp với thời kỳ đất nước có chiến tranh đ ế kịp thời ngăn chặn m ọi âm min.1 hành động phá hoại kẻ địch Trong điều kiện đất nước Ổn định trị, tình hình kinh tế, xã hội đà phất triển, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền với xu hướng m rộng quyền dân chủ cơng dàn thủ tục xét xử sơ thẩm đòng thời chung thẩm vụ án đạc biệt nghiêm trọng, phức tạp khơng cịn phù họp Do việc nghiên cứu đ ể sửa đổi quy định cần thiết đ ể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo người tham gia tố tụng Từ thực tiễn xét x thời gian qua cho thấy có nhiêu tội phạm nghiêm trọng, người phạm tội bị bắt tang, chứng rỗ ràng cẩn thiết phải giải theo thủ tục rút gọn đ ể vụ án kết thúc nhanh, tiết kiệm công sức mà đảm bảo tính cơng minh, xác, phấp luật án Nhưng pháp luật tố tụng không quy định thủ tục rút gọn nên vụ án giải theo thủ tục bình thường kéo dài thời gian cách không cần thiết Công đổi m ới đất nước làm xuất nhiều quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế, theo việc phạm tội đa dạng có vụ phức tạp có vụ đơn giản, rõ ràng Vì đ ể nhanh chóng phát xử lý kịp thời m ọi hành viphạm tội, tiết kiệm thời gian công sức cần nghiên cứu quy định thủ tục rút gọn pháp luật tố tụng hình Hiện naỵ với đổi m ới toàn diện mặt đời sống xã hội, quan tư pháp đổi theo hướng tăng cường hiệu chất lượng hoạt động Đ ối với Tịa án nhân dân Trung ương Đảng có ch ỉ thị cụ thể việc nghiên cứu đổi m ới tổ chức hoạt động theo hướng "từng bước m rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện sở kiện tồn tổ chức cán cho Tịa ẩn cấp Kiện toàn đến đâu, m rộng thẩm quyền xét x đến Giảm bớt việc xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm '{I> Vì quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét x phải nghiên cứu bổ sung, sửa đổi hoàn thiện cho phù hợp Tuy quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét x Tòa án cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu chưa nhận quan tâm mức nhà tố tụng hình học nước ta Trên sách báo pháp lý xuất có viết vấn đề hạn c h ế phạm vi nghiên cứu Có viết tạp ch í đề cập đến lịch sử quy định thẩm quyền xét xử, có đề cập đến thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm Cho đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống thẩm quyền Thông báo số 136 TB/IAV ngày /1 /1 9 cù a Ban chấp hành Trung ương Đ ảng vé ý kiến củ a Bộ trị vé đé án "Tiếp tục dổi tổ chức hoạt dộug củ a c c c quan tư pháp" xét xử sơ thẩm hình Tòa án cấp Trên thực tế khó khăn vướng mắc ừong áp dụng cấc quy định thẩm quyền xét x nhiều, tranh chấp xảy cần làm rõ nguyên nhân đ ề giải pháp hoàn thiện chưa có giải đáp Những lý ừên lập luận cho tính cấp thiết đ ề tài mà chúng tơi chọn nghiên cứu MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ CỦA VIỆC NGHIÊN c ú v Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn xét xử Tồ án, m ục đích nghiên cứu đ ề tài nghiên cứu m ột cách tồn diện, có hệ thống c h ế định thẩm quyền xét x sơ thẩm Tòa ắn cấc cấp, làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, chất, nội dung c h ế định ch ỉ điểm không hợp lý, virớng mắc áp dụng cấc quỵ định thẩm quyền xét x qua đ ề xuất giải pháp hồn thiện cấc quy định phấp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử Từ m ục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đ ề tài đặt là: - Nghiên cứu vấn đ ề lý luận đ ể làm rõ khái niệm thẩm quyền xét x Toà ẩn - Luận giải đ ể phân định thẩm quyền xét x Toà ân - Nghiên cứu lịch sử phất triển c h ế định thẩm quyền xét x sơ thẩm hình Tồ án cấp trước ban hành Bộ luật tố tụng hình - Nghiên cứu quỵ định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình cuả Tồ ẩn cấc cấp từ ban hành Bộ luật tố tụng hình tới thực tiễn áp dụng cấc quy định vitớng mắc trình thực đề xuất biện phấp hoan thiện PHẠM VI ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ú u VÀ c CẨU CỦA LU ẬN Á N Thẩm quyền xét x Tòa án c h ế định lớn luật tố tụng hình Tính phức tạp nhiều mặt nội dụng, thể giai đoạn xét xử khơng cho phép phạm vi luận ấn cao học xem xét giải hết m ọi vấn đề Do vâỵ luận án dừng lại phạm vi nghiên cứu nội dụng thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân Tòa án quân cấp Việc nghiên cứu thẩm quyền xét x theo trình tự phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Tịa án chúng tơi hy vọng nghiên cứu tiếp sau Trong phạm vi đối tượng nghiên cứu đ ề tài thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân Tịa án qn cấp Đ ể hồn thành nhiệm vụ đặt đề tài thực theo cấu phù hợp với yêu cầu luận án cao học bao gồm phẩn m đầu, chương phẩn kết luận 4- C SỞ L Ý LUẬN, TIEN CỦA Đ Ề TÀ I VÀ PHƯƠNG • ' THỤC PHÁP NGHIÊN c ứ j Cơ sở phương pháp luận đề tài triết học M ác L ê Nin, tư tưởng H Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xâỵ dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp hành quốc gia Việc nghiên cứu đề tài cịn dựa vào thực tiễn xét x Toà án cấp sở khảo sát nghiên cứu số lượng lớn vụ ắn Tòa ắn nhân dân, Tòa ẩn quân xét xử, số liệu thống kê xét xử, tổ chức cán quan chức Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp V V đ ể đánh giá, rõ quy định pháp luật phù hợp, điểm không phù hợp, vấn đ ề chưa quy định cần phải bổ sung đ ể kiến nghị sửa đổi cho phù hợp Phương pháp nghiên cứu cụ thể đề tài từ chung đến riêng, cạ thê phương pháp khấc như: phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp ìịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê v.v 5- NHŨNG VẤN Đ Ề MỚI CỦA LUẬN ÁN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN cúu Đây cơng ùình nghiên cứu chun khảo khoa học tố tụng hình thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ ắn cấp Dựa phân tích lý luận với tổng kết thực tiễn ắp dụng cấc quy định phấp luật thẩm quyền xét xử, luận án luận giải khoa học làm sở cho việc phân định thẩm quyền xét x sơ thẩm hình Tồ án cấp N hững giúp cho Nhà lập pháp có điều kiện lựa chọn, cân nhắc đ ể tìm phương án tối ưu quy định thẩm quyền cho Toà ẩn cầc cấp, hạn ch ế việc quy định đựa theo ý ch í chủ quan họ Luận án đánh giá thực ừạng ứình thực thẩm quyền xét x củã Toà án Từ ch ỉ khó khăn vướng m ắc ừong việc ắp dụng cắc quỵ định thẩm quyền xét xử, nguyên nhân vướng m ắc giải pháp hoàn thiện Đày vấn đ ề m ới chưa đ ề cập m ột cách hệ thống sách báo pháp lý cơng ữình chun khảo Những vấn đ ề m ới có ý nghĩa lý luận thực tiễn giúp cho việc sửa đổi, bổ sung pháp luật tố tụng hình giải virớng mắc, tranh chấp thẩm quyền xét xử Chúng hy vọng ràng kết khiêm tốn mà đạt góp phần vào hệ thơhg lý luận khoa học luật tố tụng hình sự, vào việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, vào việc nghiên cứu, tham khảo phục vụ cho giảng dạy học tập luật tố tụng hình CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỀ CHƯNG V Ề THAM q uyền x ét x CỦA TOÀ ÁN 1.1 KHÁI NIỆM THẨM QUYÊN xét x TOÀ án 1.1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THAM QUYỀN Trong lịch sử xã hội loài người có nhiều hình thức Nhà nước khác theo có nhiều cách thực quyền lực Nhà nước khác Hình thức quyền lực Nhà nước roi vào tay số người, chí người (nhà Vua) đặc trưng chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến Dưới chế độ tất quyền hành pháp, lập pháp tư pháp thuộc nhà Vua Các quan Nhà nước thực thẩm quyền theo phân công nhà Vua Cách tổ chức thực quyền lực khó tránh khỏi lạm quyền tuỳ tiện quản lý điều hành xã hội, C.Mác nói: "Sự tuỳ tiện quyền lực nhà Vua" hay "Quyền lực nhà Vua tuỳ tiện"(1) Sau cách mạng tư sản nổ ra, giai cấp tư sản lên nắm quyền u cầu cấp bách đặt tổ chức lại máy Nhà nước thay cho hình thức quân chủ chuyên chế Trước yêu cầu đó, nhà xã hội học người Pháp Môngtéckiơ kỷ 18 nêu học thuyết "Tam quyền phân lập” Theo học thuyết quyền lực Nhà nước phải phân chia để quyền lực hạn chế quyền lực Mỗi loại quan Nhà nước thực loại quyền lực (quyền lập pháp, hành pháp tư pháp) để chúng ràng buộc lẫn nhau, không cho phép quan lạm dụ n g q u y ề n lự c ' ll c M ac- Ph Ảngghen, toàn tập, tập NXB Sự thật, Hà Nội, nam 1978, t r 19 Trong hoàn cảnh lúc giờ, học thuyết tam quyền phân lập đời trở thành cờ tư tưởng tập hợp quần chúiig chống lại chế độ chuyên chế phong kiến trở thành nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước tư sản Các luật gia tư sản coi đóng góp quan trọng cho dân chủ tư sản Họ cho quyền tư pháp quyền thuộc Toà án, để Tồ án đứng giai cấp, giữ vai trị trọng tài điều hồ mâu thuẫn xã hội Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê nin xây dựng học thuyết Nhà nước kiểu kế thừa hạt nhân hợp lý học thuyết trị sở tổng kết kinh nghiệm đấu tranh giai cấp để đưa quan điểm tổ chức quyền lực Nhà nước Đó quyền lực Nhà nước thống nhất, không phân chia thuộc nhân dân Nhân dân trao quyền lực cho quan đại diện Nhưng khơng có nghĩa quan đại diện dân trực tiếp bầu làm tất chức Nhà nước, mà bên cạnh quan quyền lực Nhà nước, cịn có quan khác, quan có thẩm quyền hoạt động lĩnh vực định Toàn hoạt động quan nhằm thực chu trình quản lý Nhà nước, quan quyền lực (Quốc hội) có thẩm quyền tối cao thực chức lập pháp giám sát tối cao, quan khác (Chính phủ, Tồ án, Viện kiểm sát) thực chức hành pháp tư pháp Chức lập hiến, lập pháp chức thuộc Quốc hội, cịn chức hành pháp cơng việc điều hành xã hội, có nhiệm vụ chuyển mệnh lệnh, nội dung quyền lực Nhà nước vào sống nhiều hình thức như: định, hướng dẫn thi hành, điểu hành công việc, quản lý.v.v Chức tư pháp phương thức thực quyền lực Nhà nước hiểu hoạt động xét xử Toà án hoạt động quan Nhà nước khác có liên quan trực tiếp đến hoạt động xét xử điều tra, công tố, thi hành án, bổ trợ tư pháp Mỗi loại quan Nhà nước có nhiệm vụ khác hoạt động phạm vi định pháp luật cho phép thể phân công hoạt động quản lý để tạo điều kiện cho quan kiểm tra, giám sát lẫn bảo đảm hoạt động bình thường máy Nhà nước Phạm vi hoạt động quyền pháp lý quan Nhà nước pháp luật quy định hiểu * v ề thủ tục xét xử rút gọn: Qua tham khảo kinh nghiệm số nước thực tiễn xét xử nước ta trước đây, thấy việc rút ngắn thòi gian giản lược số công đoạn tố tụng thủ tục rút gọn chủ yếu thực giai đoạn điều tra, truy tố giai đoạn xét xử rút ngắn khâu Đó thời hạn chuẩn bị xét xử thành phần hội xét xử Trước thời hạn xét xử theo thủ tục rút gọn ngày, theo quy định Bộ luật tố tụng hình thời hạn chuẩn bị xét xử 45 ngày đối vói tội nghiêm trọng Vì tội phạm áp dụng theo thủ tục rút gọn phạm tội tang, đom giản rõ ràng, nghiêm trọng nên khơng cần quy định thời gian chuẩn bị xét xỷr dài gần với thịi hạn chung, khơng nên quy định ngắn trước xét xử giai đoạn tố tụng quan trọng định vấn đề liên quan đến quyền lợi số phận người Theo nên quy định thời gian chuẩn bị xét xử 15 ngày thích hợp để người thẩm phán nghiên cứu hổ sơ, định đưa vụ án xét xử rút ngắn 30 ngày so vói thủ tục chung(1) Về thành phần Hội đồng xét xử hiệu lực án, theo kinh nghiệm số nước xét xử theo thủ tục rút gọn thường thẩm phán tiến hành, án có hiệu lực sau tuyên án Ở nước ta cần qui định vụ án xét xử sơ thẩm theo thủ tục rút gọn án chung thẩm để việc giải vụ án nhanh, gọn vừa trừng trị kịp thòi tội phạm vừa đáp ứng yêu cầu tình hình kinh tếxã hội Tuy xét xử theo thù tục bị cáo khơng có quyền kháng cáo vụ án nghiêm trọng, phạm pháp tang, chứng rõ ràng, hình phạt áp dụng với bị cáo nhẹ (dưới năm tù) nên xảy oan sai Nhưng Hội đồng xét xử phải người ( thẩm phán, hội thẩm nhân dân) mà chưa thể giao cho thẩm phán xét xử Bời theo Hiến pháp 1992 văn pháp luật tố tụng hình qui định nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Đây nguyên tắc tố tụng truyền thống pháp luật tố tụng hình nước ta Xét xử theo thủ tục rút gọn, án chung thẩm phải thận trọng đảm bào xác 1,1 X em : Nguyỏn Van Hoàn "M ày ý kiến vé thủ tục rút ngán" Những vấn đõ lý luẠii thực liẻn cấp bách tổ tụng hình ViỌt N am , VK SN D xuất bàn nam 9 , T r 1-52 89 Mặt khác cịn có hiên tượng tiêu cực xét xử, giao việc phán cho thẩm phán dễ dẫn đến tuỳ tiên, lạm dụng chức quyền làm sai pháp luật 3.4.2.1.2 Đối với Toà án nhân dân cấp tủih Toà ấn quân quân khu Thực tiễn xét xử cho thấy Toà án cấp tỉnh có nhiều việc nên khồng thể giải vụ án theo thời hạn luật định Mặt khác so với xét xử Toà án cấp huyện xét xử Tồ án cấp tỉnh có khó khăn phí tốn nhiều Do chúng tơi đề nghị sửa đổi pháp luật tố tụng hình theo hướng chuyển bớt phần lớn vụ án thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án cấp tỉnh cho Toà án cấp huyện xét xử Chỉ nên giao cho Toà án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm vụ án đặc biệt nghiêm trọng có hình phạt 15 năm tù, tù chung thân tử hình xét xử vụ án tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia Đối với vụ án tội phạm khác có hình phạt 15 năm tù tính chất phức tạp hạn chế khơng cho Tồ án cấp huyện xét xử thuộc thẩm quyền xét xử Toà án cấp tỉnh Quy định giải toả gánh nặng Toà án cấp tỉnh, tạo điểu kiên cho Toà án tập trung chủ yếu vào việc xét xử phúc thẩm Khi Tồ án cấp tỉnh xét xử sơ thẩm tồ phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao, Toà án quân Trung ương giảm nhiều việc phải xét xử phúc thẩm để tăng cường cho công tác giám đốc án Tồ án địa phưcmg 3.4.2.1.3 Đối với Tồ hình Toà án nhân dàn tối cao Toà án quân Trung ương Pháp luật tố tụng hình hành quy định Tồ hình Tồ án nhân dân tối cao, Tồ án qn Trung ương có thẩm quyền xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp Có thể thấy vụ án đặc biệt nghiêm trọng vụ án tội phạm có chế tài nghiêm khắc Còn vụ án đặc biệt phức tạp vụ án khó đánh giá chứng để xác định tội phạm người phạm tội vụ án liên quan đến nhiểu địa phương, nhiều cấp, nhiều ngành, vụ án liên quan đến hoạt động tố chức phán động từ Iiước ngồi; vụ án mà việc xử lý có ảnh hưởng đến nhiều sách 90 lớn Đảng (chính sách dân tộc, sách tơn giáo, sách ngoại giao ) Vì vụ án phải xét xử thận trọng nhiều cấp Toà án khác Thế vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm thời chung thẩm án có hiệu lực pháp luật ngay, bị cáo ngưịi tham gia tố tụng khơng có kháng cáo, viện kiểm sát khơng có quyền kháng nghị phúc thẩm Trên thực tế hình phạt bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp bị xét xử theo thủ tục nặng, thường tử hình Với hình phạt bị cáo lại khơng có quyền kháng cáo để xét xử phúc thẩm làvi phạm quyền kháng cáo bị cáo Phù hợp với xu thời đại^hiện xây dựng Nhà nước pháp quyền thực «»v cơng đổi tồn diện mặt địi sống xã hội thực dân chủ xã hội chủ nghĩa vấn đề quan trọng " thực chất việc đổi kiện toàn hệ thống trị", " vừa mục tiêu vừa động lực cơng đổi mới"(1) Vì quy định thủ tục xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm vụ án đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp pháp luật tố tụng hình hành khơng cịn phù hợp Trước mắt cần hạn chế đến mức thấp việc áp dụng thủ tục tiến tới huỷ bỏ pháp luật tố tụng hình 2 Sửa đ ổ i nh ữn g q u y đừih thẩm quyền x é t x theo đ ố i tượng lãnh thổ Để hạn chế tranh chấp thẩm quyền Toà án nơi bị cáo thực tội phạm, đề nghị sửa đổi khoản điều 146 Bộ luật tố tụng hình theo hướng quy định rõ trường hợp bị cáo thực nhiều tội phạm thuộc thẩm quyền cấp Tòa án, tội phạm thực nơi khác tội phạm nhập để điều tra vụ án Tồ án có thẩm quyền Tồ án nơi tội phạm thực bị phát Như tránh trường hợp phải chuyển vụ án, đỡ phức tạp mà bảo đảm xét xử xác Đối với tội phạm xảy máy bay, tầu biển hoạt động ngồi khơng phận lãnh hải nước ta Bộ luật tố tụng hình quy định cho Tồ án nơi (nơi có sân bay bến cảng trở đẩu tiên hoạc nơi máy bay, tầu biển đăng ký ) có thẩm quyền xét xử nên có trường hợp xẩy tranh chấp Vìin kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lân thứ VII cùa Đảng N X B Sự thật, Hà Nội 1991, tr.90 91 Tham khảo luật số nước, chẳng hạn Nhật Bản quy định Toà án nơi bến cảng nội địa mà tầu cập bến hoậc nơi máy bay hạ cánh sau thực tội phạm có thẩm quyền xét xử xét xử Qui định Tồ án nơi có thẩm quyền xét xử thuận lợi hom so với việc giao cho Toà án nơi khác xét xử Nếu giao cho Toà án nơi khác xét xử việc dẫn giải bị cáo, việc lại bảo đảm có mặt người tham gia tố tụng khó khăn Chúng đề nghị sửa đổi điều 147 luật Tố tụng hình quy định Tồ án nơi có sân bay bến cảng trở có thẩm quyền xét xử, bỏ thẩm quyền xét xử Tồ án nơi máy bay, tầu biển đăng ký quy định hành Về thẩm quyền xét xử theo đối tượng Toà án quân Toà án nhân dân, pháp luật tố tụng hình quy định khơng thống nhất, Tồ án quân phân biệt thẩm quyền xét xử Toà án cấp dựa theo cấp bậc, chức vụ người phạm tội quy định chưa thực Tồ án nhân dân Vì vụ án mà bị cáo người có chức vụ thường phức tạp nên quan tư pháp Trung ương Thông tư liên ngành số 02 ngày 12/1/1989 hướng dẫn vụ án mà bị cáo Thẩm phán, kiểm sát viên, sỹ quan công an, cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, người nước ngồi, người có chức sắc cao tơn giáo, có uy tín cao dân tộc người trường hợp quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án cấp tỉnh nên lấy lên để điều tra, truy tố, xét xử Nhưng Thơng tư khơng quy định trường hợp bắt buộc phải điều tra, truy tố, xét xử cấp tỉnh nên thực tế áp dụng quy định địa phương không thống nhất, có địa phương chuyển vụ án lên cấp tỉnh, có địa phương giữ lại cấp huyện Để việc áp dụng pháp luật thống cần quy định Bộ luật tố tụng hình đối tượng nêu Thơng tư nói phạm tội thuộc thẩm quyền xét xử Toà án cấp tỉnh Như hiệu lực pháp lý cao hơn, vừa đảm bảo cho việc xét xử Toà án cấp tỉnh khách quan, xác, vừa tránh tượng nể nang "khó xử" người Thẩm phán Toà án cấp huyện mà bảo đảm quyền bị cáo, báo đảm nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật 92 3.4.2.3 Kiện toàn tổ chức cần Toà ấn cấp nói chung Tồ án cấp huyện nói riêng I Kiện toàn tổ chức Toà ấn cắc cấp Để tạo điều kiện cho việc phân định lại thẩm quyền xét xử Tồ án vấn đề không phần quan trọng củng cố kiện toàn tổ chức Toà án cấp cho Toà án đủ sức thực thẩm quyền Xung quanh vấn để có nhiều ý kiến Có ý kiến đưa cần phải thành lập Toà án theo cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm), có ý kiến cho cần tổ chức Toà án khu vực gồm huyện thay cho cách tổ chức Toà án theo địa giới hành giao cho Tồ án khu vực xét xử sơ thẩm tất vụ án Phương án có ưu điểm bảo đảm máy Tồ án tinh gọn khơng bị phụ thuộc vào quyền địa phương, tập trung đội ngũ thẩm phán, tiết kiệm kinh phí, phù hợp với chủ trương giảm biên chế quan hành nghiệp Đây phương án lâu dài, theo chưa thực lý sau: - Không đảm bảo lãnh đạo cấp uỷ Đảng, giám sát Hội đồng nhân dân địa phương công việc Toà án - Thành lập Toà án khu vực vượt phạm vi hiến pháp năm 1992, gây xáo trộn lớn tổ chức máy quan tư pháp - Thành lập Toà án khu vực bên cạnh ưu điểm khơng bất hợp lý số huyện miền núi số lượng án không nhiều địa bàn lại rộng lại khó khăn, chi phí tốn nên người tham gia tố tụng khơng có điều kiện đến phiên tồ dẫn đến hỗn xử làm cho thời hạn kéo dài vi phạm luật tố t ụ n g (l) ^X cn i: Bài phất biểu cù a ch í Phạm Hưng Hội nghị lẳiì thứ II Ban clìấp hành Trung ương Đàm : Cộng sản Viột nam I ạp ch í TAN D số /1 9 Ì , tr.1 -2 93 Vì vậy, để tránh xáo trộn không cần thiết tổ chức đề nghị giữ nguyên tổ chức Tồ án theo địa giới hành phải củng cố kiện toàn lại tổ chức máy Toà án đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ Trước mắt cần bổ sung biên chế cán cho Toà án, đặc biệt đội ngũ thẩm phán Khi biên chế thẩm phán cho Toà án địa phương phải ý đến đặc điểm vùng lãnh thổ, tình hình tội phạm, đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn mà định cho phù họp, tránh tượng bình quân Cùng với việc kiện toàn tổ chức cần tăng cường sở vật chất cho Toà án cấp, bảo đảm cho Tồ án phải có trụ sở làm việc, có đủ phịng xử án, phịng nghị án, phòng chờ người làm chứng, phòng làm việc cán bộ, hạn chế đến mức thấp tình trạng thiếu phịng xử án phải xử phịng làm việc, bảo đảm có đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác xét xử 3.4.2.3.2 Xây dựng đội ngũ cán vững manh đ ể thực vụ • nhiệm * * Việc xét xử có đảm bảo chất lượng hay khơng, Tồ án có thực tốt thẩm quyền xét xử quy định hay khơng phụ thuộc vào lực, trình độ đội ngũ thẩm phán Vì với cơng tác tổ chức việc xây dựng quy hoạch cán xét xử vấn đề cấp bách Trong thời gian tới phải thực tiêu chuẩn hoá đội ngũ thẩm phán, có trọng mặt phẩm chất trị, đạo đức lực chuyên mơn Nghị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng rõ: "Xây dựng đội ngũ thẩm phán, thư ký Tồ án có phẩm chất trị đạo đức, chí cơng vơ tư, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho máy sạch, vững mạnh"(1) Muốn cần nhanh chóng thực gấp rút việc đào tạo bồi dưỡng thẩm phán để tất thẩm phán bổ nhiệm thẩm phán "nợ" trình độ có đủ tiêu chuẩn quy định Pháp lệnh thẩm phán Hội thẩm nhân dân ' 1’ Van kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc tân thứ VIII cù a Đ àng N X B Chính trị quốc g ia, Hà Nội 1996, tr -1 3 94 Từ thực tiễn công tác đào tạo sử dụng thẩm phán nước ta năm vừa qua từ kinh nghiệm nhiều nước cho thấy việc đào tạo luật học bậc đại học điểu kiện cần chưa đủ để tạo sở vững cho người thẩm phán chủ động giải công việc giao cách hiệu Tiếp theo trình đào tạo đại học luật cần phải có chương trình đào tạo nghiệp vụ (nghề) cho thẩm phán Quá trình đào tạo nghề tạo khả nắng hoàn thiện kỹ nghề nghiệp người thẩm phán thòi gian ngắn, tránh mị mẫm có dẫn đến hậu xấu chủ nghĩa kinh nghiệm thói quen cố hữu hoạt động nghề nghiệp, v ì cần phải có đổi cơng tác đào tạo bổi dưỡng thẩm phán, thực bước tiêu chuẩn hố cán trình độ cao để đội ngũ thẩm phán nước ta ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi xã hội Mục tiêu đào tạo thẩm phán thời gian tới nhằm cung cấp cho thẩm phán kiến thức thực tiễn tương đối tồn diện kinh tế, trị, văn hố, xã hội, mơi trường tư pháp, vị trí vai trị hoạt động tư pháp nói chung người thẩm phán nói riêng Trang bị cho người thẩm phán phương pháp áp dụng pháp luật, kỹ thực hành kinh nghiệm xét xử Rèn luyện lĩnh cho người thẩm phán theo hướng tôn trọng nguyên tắc, tơn trọng lợi ích người, biết độc lập suy nghĩ hành động theo pháp luật, vững vàng không bị chi phối trước tác động tiêu cực Rèn luyện phẩm chất đạo đức người thẩm phán sạch, liêm khiết, chí cơng vơ tư Việc bổi dưỡng đào tạo thẩm phán cần tiến hành theo chương trình, phương pháp Có thể tổ chức hệ đào tạo quy, đối tượng người có cử nhân luật, chưa phải thẩm phán, hệ bổ túc để hoàn thiện kiến thức cho người thẩm phán cịn "nợ" tiêu chuẩn chun mơn nghiệp vụ Ngồi cần mở lớp đào tạo phần giúp cho học viên khơng có điểu kiện theo học dài ngày học phần chương trình qua thời gian khác nhau, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm cung cấp kiến thức cho thẩm phán đương nhiệm Tất cdc lớp đào tạo theo phương pháp Khác với việc giảng dạy đại học luật giáo viên chủ yếu độc thoại ( giảng bài) học viên nghe giảng, chương trình đào tạo thẩm 95 phán, giáo viên hướng dẫn gợi mở để rèn luyện khả tư độc lập cho học viên tổng kết nhận xét việc xử lý tình huống, giải tập học viên Học viên rèn luyện kỹ xét xử, khả ứng tác tác phong làm việc khoa học người thẩm phán Vì vậy, chúng tơi cho việc hình thành Trung tâm đào tạo ,bổi dưỡng Thẩm phán chức danh Tư pháp khác việc làm đắn, cần thiết để tạo điều kiện, tiền đề cho việc thành lập trường đào tạo Thẩm phán quốc gia sau Ngồi việc đào tạo Thẩm phán, việc đào tạo lại đội ngũ Thẩm phán điều cần thiết Theo bảng thống kê trình độ chun mơn Thẩm phán ị thấy đa số Thẩm phán Toà án cấp khơng đào tạo qui, qua hệ chuyên tu, chức luân huấn, thiếu tính hệ thống Nhiều người đào tào từ lâu Trong tình hình kinh tế xã hội nước ta thay đổi, quan điểm lý luận chuyên ngành, hệ thống pháp luật thay đổi hoàn thiện nhanh Vì việc đào tạo lại đội ngũ Thẩm phán theo định kỳ để bổ sung cho họ kiến thức pháp lý phát sinh từ thay đổi đó, đảm bảo cho Thẩm phán đủ lực hoàn thành nhiệm vụ xét xử Trong điều kiện này, hoạt động trường bổi dưỡng Thẩm phán thuộc Toà án nhân dân tối cao Trung tâm đào tạo, bổi dưỡng thẩm phán chức danh tư pháp khác thuộc trường Đại học luật Hà Nội có vai trị quan trọng Với hình thức, nội dung chương trình phương pháp đào tạo chắn nhanh chóng khắc phục tình trạng thiếu hụt thẩm phán nâng cao chất lượng xét xử giúp Toà án thực tốt thẩm quyền phân định 96 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu hệ thống toàn diện thẩm quyền xét xử sơ thẩm í Tịa án cấp, đạt kết định Những kết thể ừong số điểm sau đây: 1- Thẩm quyền xét xử ch ế định luật tố tụng hình Hên quan trực tiếp đến việc xét x Toa án Khơng thể nói đến xét xử mà khơng đ ề cập đến thẩm quyền Tồ án Thẩm quyền xét xử khái niệm bao hàm nhiều mặt nhiều khía cạnh, mang tính lịch sử cụ thể quy định quyền xét xử Toà án Nội dung điều kiện kinh tế trị xã hội điều kiện khác định Khái niệm phân biệt thẩm quyền xét xử Toà án với thẩm quyền cấc quan Nhà nước khác, theo quyền xét xử thuộc Tồ án mà khơng quan Nhà nước có quyền Những quy định pháp luật thẩm quyền xét x Toà ấn giúp cho Toà án chủ động xét xử tránh tượng đùn đẩy việc cho Mặt khấc bảo đảm cho xét xử xác, khách quan, bảo đảm quyền tự dân chủ cơng dân, quyền lợi ích hợp phấp người tham gia tố tụng 2- Việc quy định thẩm quyền xét xử Tòa ấn phái xác định sở tính nghiêm trọng, phức tạp tội phạm dựa vào hệ thống tổ chức quan tư phấp nói chung Tịa án nói riêng, vào lực cán điều tra, truy tố xét xử, đặc biệt Thẩm phán Tòa án cấc cấp, vào môi liên hệ đảm bảo thực cấc ch ế định khấc tố tụng hình với thẩm quyền xét xử, vào hiệu kinh tế hoạt động tố tụng, vào việc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, người tham gia tố tụng yêu cầu đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm thời kỳ định 97 3- Hơn SO năm xây dựng trưởng thành hệ thống Toà án nước ta phát triển mặt Cùng với yếu tố khác quỵ định pháp luật thẩm quyền xét xử Tồ án thể phất triển Những quỵ định pháp luật thẩm quyền xét x có lịch sử phát triển lâu dài với đời hệ thơhg Tồ ấn M ỗi yêu câu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng thay đổi quy định thẩm quyền xét x Tồ án có thay đổi cho phù hợp Mặc dù có thay đổi việc phân định thẩm quyền ln thể tính động, khơng gị bó máy m óc có xu hướng ngày hoàn thiện Cách quy định thẩm quyền ngày dựa ừên khoa học, hạn c h ế dân quy định theo ý ch í chủ quan người làm luật Vì th ế quy định thẩm quyền xét xử sát với thực tế, bảo đảm tính khả thi 4- Lịch sử phát tiiển pháp luật tố tụng hình chứng tỏ xu hướng ngày tăng thẩm quyền Tòa án cấp huyện hạn c h ế thẩm quyền thủ tục vi phạm quyền bình đẳng trước phấp luật, quyền tự do, dân chủ công dán k ể bị can, bị cáo Việc hoàn thiện quỵ định phấp luật thẩm quyền xét x phải đáp ứng yêu cầu đổi mới, thể xu hướng phát triển pháp luật tố tụng hình nước ta 5- Mặc dù quỵ định pháp luật thẩm quyền xét xử ngày hoàn thiện trước thay đổi to lớn đất nước, ưước u cầu cơng đổi địi hỏi phải cải cách tưpháp, đổi m ới tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân qua thực tiễn xét x số quy định thẩm quyền xét x đặc biệt việc phân định thẩm quyền Tòa án cấp huyện Toà án cấp tỉnh, vấn đ ề xét xử sơ thẩm đồng thời chung thẩm V V khơng cịn phù hợp hạn ch ế khả xét xử cấc Tịa ẩn Với hồn thiện pháp luật việc kiện toàn bước tổ chức cán có đủ điều kiện đ ể phân định lại thẩm quyền xét xử Tòa ấn cấp 98 N ghị s ố 08- NQ/TW lẩn thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá V ũ ngày 23 ỉ 1995 ch ỉ rõ : "Về tổ chức hoạt động Tịa án nhân dân sở kiện tồn tổ chức cắn bộ, nghiên cứu tăng thẩm quyền xét x cho Tòa án nhân dân cấp quận, huyện theo hướng xét xử sơ thẩm thực chủ yếu Tòa án cấp Tòa án cấp tỉnh chủ yếu xét x phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu xét x giám đốc thẩm, tổng kết kinh nghiệm xét x hướng dẫn Tòa án địa phương thực xét x thống nhấtpháp luật 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật hình nước Cộng Hồ X ã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Bộ luật tố tụng hình nước Cộng Hồ X ã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Bộ Luật tố tụng hình Cộng hồ Pháp Bộ Luật tố tụng hình nước CHND Trung Hoa Bộ Luật tố tụng hình Nhật Bản Bộ Luật tố tụng hình Liên Xơ (cũ) Bộ Luật hình tố tụng quân luật Ngụy quyền Sài gòn Bình luận khoa học Bộ Luật tố tụng hình sự, NXB Pháp lý, 1992 năm Bình luận khoa học Bộ Luật hình sự, NXB Pháp lý, năm 1992 10 Các báo cáo tổng kết ngành Toà án từ năm 1989-1995 11 Đề án đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân Bộ Tư pháp, Hà Nội, năm 1991 12 Giáo trình luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 1991,1994 13 Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, năm 1995 14 Hệ thống hố văn pháp luật hình sự, dân tố tụng Toà án nhân dân tối cao xuất năm 1990 15 Hệ thống hoá luật lệ tố tụng hình Tồ án nhân dân tối cao xuất năm 1992 16 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 17 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1960, 1981, 1992 100 18 Nghị hội nghị lần tlứ VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII 19 Pháp lệnh tổ chức Tồín nhân dân năm 1961 20 Pháp lệnh tổ chức Toà ln quân năm 1986, 1993 21 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình nãm 1989 22 Pháp lệnh kiểm sát viên năm 1993 23 Pháp lệnh Thẩm phán \à Hội thẩm nhân dân năm 1993 24 Tập sắc lệnh Chủ tịch Hồ chí Minh ký Nhà nước pháp luật Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp xuất năm 1992 " 25 Thông tư liên ngành ĩo án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tư pháp, Bộ nội vụ, B5 quốc phịng; Thơng tư Tồ án nhân dân tối cao, thẩm quyền xét xử Toàán 26 Thống kê tình hình thụ lý xét xử án hình sơ thẩm án địa phương (1990- 1995) TANDTC 27 Thống kê xét xử hình phúc thẩm cấp tỉnh (1990- 1995) TANDTC 28 Thống kê số liệu quản lý án Bộ tư pháp 29 Tìm hiểu đổi mói tổ chức hoạt động máy Nhà nước theo Hiến pháp 1992 NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1994 30 Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 31 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 1991 32 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội 1996 33 C.Mác- Ph.Ảng ghen, toàn tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 1978 34 Trẩn Vãn Độ- "Một số vấn đề thẩm quyền xét xử" Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt nam (Viện kiểm sát nhân dân tối cao xuất năm 1995) 35 Phạm Hồng Hải- Một số nét lịch sử phát triển Luật tố tụng hình Việt Nam 50 năm qua Tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/1995 101 36 Nguyễn Duy Hoàn- v ề thẩm quyền xét xử theo khoản điều ,104 Bộ luật hình Tạp chí Tồ án nhân dân số 6/1994 37 Nguyễn Văn Hoàn- "Mấy ý kiến tố tụng rút ngắn" Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam (Viện kiểm sát nhân dân tối cao xuất năm 1995) 38 Phạm Hưng- Bài phát biểu hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí TAND số 12/1991 39 Vũ Đức Khiển- "Công đổi việc sửa đổi Bộ luật tố tụng hình nước ta" Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam (VKSNDTC xuất năm 1995) 40 Vũ Tá Lân- Một số tư liệu 40 năm xây dựng tổ chức hoạt động ngành án nhân dân Tập san TAND số 2/1985 41 Lê Nin, toàn tập, tập 33- Nhà nước Cách mạng NXB Tiến bộ, Hà Nội 1976 42 Nguyễn Đình Lộc- Vấn đề đổi mói tổ chức hoạt động quan tư pháp nước ta Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề 6/1995 43 Nguyễn Đức Mai- v ề thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm Tạp chí TAND số 9/1993 44 Nguyễn Đức Mai- Thẩm quyền án cấp giám đốc thẩm Tạp chí TAND số 2/1994 45 Hồ Chí Minh- Nhà nước pháp luật NXB Pháp lý, Hà Nội 1985 46-Lê Kim Quế- Một số vấn đề thực tiễn vân dụng thủ tục rút ngắn Tập san TAND số 6/1974 47 Lê Kim Quế- Một số vấn đề tăng thẩm quyền hình án nhân dân cấp huyện Tập san TAND số 6/1975 48 Phạm Thái- Thủ tục rút ngắn việc điều tra truy tố xét xử số vụ án hình quan trọng, phạm pháp tang, đơn giản rõ ràng Tập san TAND số 4/ 1974 49 Võ Thọ- Một số vấn đề tố tụng hình NXB Pháp lý, năm 1985 50 Phan Hữu Thức- Những cần rút kinh nghiệm qua hai cấp xét xử Tạp chí TAND số 8/1994 102 51 Vũ Tiến Trí- "Về thẩm quyền xét xử Tồ án cấp Thực tiễn áp dụng kiến nghị" Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam (VKSNDTC xuất năm 1995) 52 Phùng Văn Tửu- Nhân kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Toà án nhân dân điểm lại cơng tác đào tạo, bổi dưỡng cán tồ án Tập san TAND số 5/1985 53 C.Mác-Ph.Ảng ghen, toàn tập, tập V ( Bản tiếng Nga) 54 Leneunier- "Từ điển pháp luật", NXB Từ điển, năm 1988 (Bản tiếng Pháp) PHỤ LỤC NHŨNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG B ố CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chủ biên giáo trình Luật tố tụng hình sự, trường đại học Luật Hà Nội, năm 1994 viết chương giáo trình Biên tập giáo trình khoa học điều tra hình sự, trường đại học Luật Hà Nội, năm 1995 viết chương giáo trình Đổi chế độ tuyển cử Thẩm phán Tạp chí Nghiên cứu lý luận- Học viện Nguyễn Ái Quốc, số 2/1992 Vấn đề thay đổi Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Tạp chí Luật học- Trường Đại học Luật Hà nội, số 1/1994 103 ... án lệ thấy Tồ án tổ chức theo cấp xét xử: Toà án sơ thẩm, Toà án phúc thẩm Toà án tối cao Tương ứng vói cấp xét xử luật quy định thẩm quyền xét xử : Toà án sơ thẩm xét xử sơ thẩm tất vụ án, Toà. .. phúc thẩm, giám đốc tái thẩm Nên thẩm quyền xét xử hình hiểu quyền Tồ án việc xét xử vụ án hình sự, có phân thẩm quyền xét xử sơ thẩm, thẩm quyền xét xử phúc thẩm, thẩm quyền xét xử giám đốc thẩm, ... Theo cách tổ chức Toà án bao gồm: Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân cấp tỉnh Toà án nhân dân cấp huyện Bên cạnh hệ thống Tồ án nhân dân cịn có Toà án quân sự: Toà án quân Trung ương, Toà án