1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoàn thiện quy định về thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của toà án nhân dân các cấp

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ LÊ NA HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỂ THẨM QUYỂN XÉT x s THAM h ìn h s ự CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP Chuyên ngành : LUẬT HÌNH S ự Mã số: 603840 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS TRAN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘI P H O N S Đ Ọ C / “ uaL HÀ NỘI 2009 vãn độ MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VÊ THẨM QUYỀN XÉT x Sơ THÀM HÌNH Sự CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP 1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình > 1.2 Phán loại thẩm quyền xét xử 12 1.3 Ý nghĩa việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sư 17 1.4 Thầm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân theo 22 quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam 1.4.1 Thẩm quyền xét xử theo việc 22 1.4.2 Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ 25 1.4.3 Thẩm quyền xét xử theo đổi tượng 28 Chương 2: THựC TIỄN THựC HIỆN THÂM QUYỀN XÉT x 30 Sơ THẨM HÌNH S ự CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Những kết đạt trình thực thẩm quyền 30 xét xử sơ thẩm hình Toà án nhân dân cấp theo quy định Bộ ỉuật tố tụng hình năm 2003 2.2 Những bất cập, vưổhg mắc việc thực thẩm quyền xét 47 xử sơ thẩm hình theo Bộ luật-tế tụng hành 2.3 Nguyên nhân bất cập, vướng mắc 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp 2.4.1 Yêu cầu việc xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp 2.4.2 Một số kiến nghị 59 2.4.2.1 Sửa đổi số điều Hiến pháp 59 2.4.2.2 Hồn thiện Bộ luật tố tụng hình 62 2.4.2.3 Sửa đổi Luật tổ chức Toà án nhân dân 71 2.4.2.4 Sửa đổi pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án 72 nhân dân 2.4.2.5 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan PHẦN KẾT LUẬN 75 76 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện công đổi nước ta, cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta quan tâm tích cực triển khai, coi nhân tố quan trọng thúc đẩy trình xây dựng nhà nước pháp quyền Trong bối cảnh đó, Bộ Chính trị Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Nghị 49-NQ/TW nhằm đẩy mạnh công cải cách tư pháp thời gian tới Các Nghị đề cập đến việc phân định lại thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp Trong đó, nêu rõ việc phân định thẩm quyền Tịa án khơng phụ thuộc vào đon vị hành Tòa án nhân dân phân thành Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa thượng thẩm Tòa án nhân dân tối cao Riêng Tịa án qn cần phải xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử Tòa án quân theo hướng chủ yếu xét xử vụ án tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, vụ án liên quan đến bí mật quân Như vậy, theo Nghị Đảng cải cách tư pháp hệ thống Tịa án nước ta có thay đổi về mơ hình tổ chức Tịa án địa phương thay Tòa án sơ thẩm khu vực Tòa phúc thẩm, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao chuyển đổi thành Tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực Trước yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp cần có đổi đồng pháp luật để tạo sở pháp lý cho phân định lại thẩm quyền xét xử Tịa án nhân dân cấp, đồng thời cần có giải pháp trước mắt lâu dài để thực việc phân định lại thẩm quyền xét xử hợp lý đạt hiệu cao Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nước ta quy định mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án cấp huyện, đồng thời Quốc hội có nghị quy định lộ trình thực thẩm quyền thực tế Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân năm 2002 quy định phân biệt thẩm quyền Tòa án quân với Tòa án nhân dân Quy định Bộ luật hình văn pháp luật khác sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tư pháp hình năm qua Tuy nhiên, trình áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình lên số bất cập quy định pháp luật gặp phải sổ vướng mắc thực tiễn, trình nghiên cứu triển khai tình hình đổi mơ hình Tồ án cấp gặp vướng mắc liên quan đến thẩm quyền xét xử Vì vậy, phân tích quy định pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự, nghiên cứu thực tiễn xét xử liên quan đến thẩm quyền bối cảnh quan điểm Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp để sở có kiến nghị hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật có liên quan có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật Những phân tích lý để chúng tơi chọn Đề tài: “ Hồn thiện quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp ” để thực luận văn thạc sỹ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Thẩm quyền xét xử vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn, nhiều tác giả quan tâm v ấn đề đề cập luận án tiến sỹ “ Thẩm quyền Tòa án cấp theo luật tố tụng hình Việt Nam” T s Nguyễn Văn Huyên; Luận án tiến sỹ “ Phúc thẩm tố tụng hình sự” T.s Nguyễn Đức Mai Một số luận văn thạc sỹ luật học nghiên cứu góc độ khác vê thâm quyên Tòa án cấp luận văn “ Thẩm quyền xét xử Tòa án quân sự” Th.s Đàm Văn Dũng; “ Giới hạn xét xử tố tụng hình sự” Th.s Trần Văn Tín; “ Thẩm quyền Tịa án cấp phúc thẩm tố tụng hình sự” Th.s Nguyễn Văn Tiến M ột số viết liên quan đến đề tài “ Một số vấn đề thẩm quyền xét xử” PGS.TS Trần Văn Độ; “Vấn đề giới hạn xét xử Tòa án nhân dân” T s Nguyễn Văn Hiện; “ Một sổ vấn đề tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án cấp huyện” tác giả Trần Đại Thắng v.v Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác thẩm quyền Tịa án cơng bố, hầu hết cơng trình chủ yếu thực trước có Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật tố tụng hình hành, nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định q trình thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân gắn liền với tinh thần cải cách tư pháp tạo sở lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử triển khai việc xây dựng hệ thống Tòa án nước ta theo thẩm quyền xét xử MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u - Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn xét xử Tịa án, phân tích bất cập, vướng mắc áp dụng nhằm đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp Đe đạt mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu sô vân đê lý luận chung vê thâm quyên xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp - Phân tích quy định pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm - Nghiên cứu thực tiễn thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp điều kiện cải cách tư pháp nước ta - Đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm giải pháp nâng cao hiệu thực thẩm quyền xét xử Toà án cấp ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Đối tượng nghiên cứu luận văn thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân hướng hoàn thiện quy định thẩm quyền Phạm vi nghiên cứu: Chế định thẩm quyền xét xử Toà án chế định rộng phức tạp Tố tụng hình đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, chủ yếu tập trung vào việc phân tích quy định pháp luật tố tụng hành, làm sáng tỏ bất cập quy định đó; nghiên cứu thực tiễn khó khăn, vướng mắc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp theo Bộ luật tố tụng hình 2003, đặc biệt tình hình thực việc tăng thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp huyện, sở có hướng hồn thiện thẩm quyền điều kiện cải cách tư pháp nay, việc hình thành Tồ án khu vực thẩm quyền xét xử Tồ án PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm cửa Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lịch sử khảo sát thực tiễn tham khảo ý kiến chuyên gia để giải vấn đề đặt Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN cứu Đây cơng trình nghiên cứu hệ thống, tương đối tồn diện thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Toà án cấp theo quy định pháp luật tố tụng hình hành Vì vậy, chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện quy định Bộ luật tổ tụng hình văn pháp luật có liên quan, hồn thiện hệ thống Toà án cấp KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Nhận thức chung thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp Chương 2: Thực tiễn thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp số kiến nghị Chương NHẬN THỨC CHUNG VÊ THẨM QUYÈN XÉT x s o THẨM HỈNH s ự CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP 1 Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình “Thẩm quyền” khái niệm quan trọng, trung tâm khoa học pháp lý Thuật ngữ “ thẩm quyền” bắt nguồn từ tiếng la tinh “competentia” Nó có hai nghĩa: 1, Phạm vi quyền hạn quan người có chức vụ 2, Phạm vi kiến thức mà có Theo từ điển luật học “thẩm quyền” là: “ quyền thức xem xét để kết luận định đoạt, định vấn đề” [5, tr.701] bao gồm ba loại quyền năng: Quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Quyền lực nhà nước thực thông qua máy nhà nước gồm quan nhà nước khác Thẩm quyền quan nhà nước bắt nguồn từ thẩm quyền Nhà nước Để máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp có hiệu quả, Nhà nước tiến hành “phân công lao động” phận máy Sự “phân công lao động” phải đảm bảo cho quan, nhà chức trách có khối lượng cơng việc hợp lý, tương xứng với vị trí khả chủ thể đó, cho cơng việc khơng bị bỏ sót, khơng trùng lắp, chồng chéo Đó phân định rạch ròi ranh giới thẩm quyền Tùy thuộc vào cách thức tổ chức nhà nước điều kiện hoàn cảnh quốc gia giai đoạn lịch sử, việc tổ chức thực quyền lực ... sơ thẩm hình Toà án nhân dân cấp quy định sau: 1.4.1 Thẩm quy? ??n xét xử theo việc * Thẩm quy? ??n xét xử Toà án nhân dân cấp huyện: Toà án nhân dân cấp huyện cấp xét xử trình tự cấp xét xử theo quy. .. quân Toà án quân sự) , thẩm quy? ??n xét xử Toà án quy định hỗn hợp: Toà án cấp huyện Toà án quân khu vực có thẩm quy? ??n xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân cấp quân khu vừa có thẩm quy? ??n... chấp thẩm quy? ??n xét xử Toà án Mặt khác, xác định thẩm quy? ??n xét xử sơ thẩm tiền đề cho việc xác định thẩm quy? ??n xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm Xác định thẩm quy? ??n xét xử sơ thẩm xác định thẩm quy? ??n

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w