Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN SƠN HÀ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ QUYỀN CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO Chuyên ngành: Luật Hình tố tụng hình Mã số: 62.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Hà Nội, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu nêu Luận án trung thực xin chịu trách nhiệm tất số liệu kết nghiên cứu Luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Nguyễn Sơn Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng THTT Tiến hành tố tụng TTHS Tố tụng hình TANDTC Toà án nhân dân Tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối cao XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chƣơng 08 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu tập trung giải Chƣơng 08 25 31 35 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN CÁC QUY PHẠM VỀ QUYỀN CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 2.1 Hệ thống phạm trù khoa học nội hàm khái niệm “bị can, bị cáo” “quyền bị can, bị cáo” 2.2 Hệ thống phạm trù khoa học có liên quan đến việc hồn thiện quy phạm quyền bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình 2.3 Các quy phạm quyền bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình quốc tế pháp luật tố tụng hình số quốc gia giới Chƣơng 35 51 70 90 THỰC TRẠNG QUYỀN CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam quyền bị can, bị cáo 3.2 Thực trạng thực quyền bị can, bị cáo Việt Nam 3.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập việc thực quyền bị can, bị cáo Chƣơng 90 107 116 126 NHỮNG KIẾN GIẢI LẬP PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 4.1 Hồn thiện quyền bị can, bị cáo quy định khoản Điều 49, khoản Điều 50 Bộ luật tố tụng hình 4.2 Hồn thiện ngun tắc tố tụng hình có nội dung ghi nhận quyền bị can, bị cáo KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 127 135 157 159 160 171 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC LUẬN ÁN Trang Phụ lục số BẢNG, BIỂU ĐỒ SỐ LIỆU THỐNG KÊ 171 Bảng số 01 Số liệu kiểm sát kiến nghị, kháng nghị tạm giam 171 Bảng số 02 Số liệu Viện kiểm sát không phê chuẩn áp dụng biện pháp ngăn 172 chặn Cơ quan điều tra Biểu số 02a Tỷ lệ Viện kiểm sát không phê chuẩn định áp dụng biện 173 pháp ngăn chặn Cơ quan điều tra từ 2004 đến 2014 Biểu số 02b Tỷ lệ Viện kiểm sát không phê chuẩn định áp dụng biện 173 pháp ngăn chặn Cơ quan điều tra theo năm Bảng số 03 Số liệu áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam 174 Biểu số 03a Tỷ lệ áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam từ năm 2004 đến 175 2014 Biểu số 03b Tỷ lệ áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam từ năm 2004 đến 175 2014 theo năm Bảng số 04 Số liệu giải án Cơ quan điều tra 176 Biểu số 04a Tỷ lệ giải án Cơ quan điều tra từ năm 2004 đến 2014 177 Biểu số 04b Tỷ lệ giải án Cơ quan điều tra theo năm 177 Bảng số 05 Số liệu đình điều tra khơng phạm tội 178 Biểu số 05a Tỷ lệ đình điều tra khơng phạm tội từ năm 2004 đến 2014 179 Biểu số 05b Tỷ lệ đình điều tra khơng phạm tội theo năm 179 Bảng số 06 Số liệu Viện kiểm sát kiến nghị khắc phục vi phạm quan 180 THTT giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Bảng số 07 Số liệu giải án Viện kiểm sát 181 Biểu số 07a Tỷ lệ giải án Viện kiểm sát từ năm 2004 đến 2014 182 Biểu số 07b Tỷ lệ giải án Viện kiểm sát theo năm 182 Bảng số 08 Số liệu Viện kiểm sát khắc phục vi phạm Cơ quan điều tra 183 giai đoạn khởi tố Bảng số 09 Số liệu Tòa án tun khơng phạm tội 184 Biểu số 09a Tỷ lệ bị cáo Tòa án tun khơng phạm tội từ năm 2004 đến 2014 185 Biểu số 09b Tỷ lệ bị cáo Tòa án tun khơng phạm tội theo năm 185 Bảng số 10 Số liệu trả hồ sơ để điều tra bổ sung 186 Biểu số 10a Số vụ Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung từ 187 năm 2004 đến 2014 Biểu số 10b Số vụ Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát theo năm 187 Biểu số 10c Số vụ Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra từ năm 2004 188 đến 2014 Biểu số 10d Số vụ Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra theo năm 188 Bảng số 11 Số liệu giải án sơ thẩm Tòa án 189 Biểu số 11a Tỷ lệ giải án sơ thẩm Tòa án từ năm 2004 đến 2014 190 Biểu số 11b Tỷ lệ giải án sơ thẩm Tòa án theo năm 190 Bảng số 12 Số liệu giải án phúc thẩm Tòa án 191 Biểu số 12a Tỷ lệ giải án phúc thẩm Tòa án từ năm 2004 đến 2014 192 Biểu số 12b Tỷ lệ giải án phúc thẩm Tòa án theo năm 192 Bảng số 13 Số lƣợng bị can ngƣời chƣa thành niên 193 Biểu số 13a Tỷ lệ bị can ngƣời chƣa thành niên từ năm 2004 đến 2014 194 Biểu số 13b Tỷ lệ bị can ngƣời chƣa thành niên theo năm 194 Bảng số 14 Số liệu giải khiếu nại đề nghị xét lại án, định có 195 hiệu lực pháp luật Tòa án Biểu số 14a Tỷ lệ giải khiếu nại đề nghị xét lại án, định có 196 hiệu lực pháp luật Tòa án từ năm 2004 đến 2014 Biểu số 14b Tỷ lệ giải khiếu nại đề nghị xét lại án, định có 196 hiệu lực pháp luật Tòa án theo năm Bảng số 15 Phân tích số liệu nghiên cứu ngẫu nhiên 500 án sơ thẩm 197 Phụ lục số KẾT QUẢ KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC 198 Phụ lục số 2a Phân tích số liệu khảo sát 198 Phụ lục số 2b Tổng hợp kết khảo sát dành cho ngƣời tiến hành tố tụng 199 Phụ lục số 2c Tổng hợp kết khảo sát dành cho ngƣời bào chữa 208 Phụ lục số 2d Tổng hợp kết khảo sát dành cho công dân 217 Phụ lục số 2đ Tổng hợp kết vấn bị can, bị cáo 220 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu luận án Tố tụng hình lĩnh vực hoạt động đặc biệt, thể quyền lực Nhà nƣớc nhằm mục đích xử lý hành vi đƣợc cho tội phạm, xâm hại đến lợi ích Nhà nƣớc, đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Trong lĩnh vực này, việc hạn chế số quyền lợi ích hợp pháp cơng dân điều khó tránh khỏi, chí quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm cách nghiêm trọng quan, ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao thực số quyền tố tụng không tuân thủ quy định pháp luật tố tụng hình Hoạt động TTHS hoạt động theo Nhà nƣớc mà đại diện quan tiến hành tố tụng (ở Việt Nam Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án quan khác đƣợc giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra) sử dụng quyền lực nhằm làm rõ thật khách quan vụ án Trong trình hoạt động tố tụng, quan bảo vệ pháp luật sử dụng quyền lực đƣợc giao để hạn chế số quyền hiến định công dân, hạn chế cần thiết nhằm mục đích đấu tranh phòng chống tội phạm Tuy nhiên, biện pháp cƣỡng chế bảo đảm xã hội chống lại hành vi tội phạm nguy hiểm áp dụng không trở thành mối đe doạ thực tế với quyền ngƣời nhƣ vi phạm quy định luật điều kiện, trình tự, thủ tục, áp dụng Bộ luật tố tụng hình hành quy định nguyên tắc công dân bình đẳng trƣớc pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tơn giáo, thành phần địa vị xã hội; bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân, theo nghiêm cấm hình thức cung, nhục hình Cơng dân có quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự tài sản Các quy định tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình tƣơng đối đầy đủ theo hƣớng bảo đảm quyền cơng dân nói chung quyền bị can, bị cáo nói riêng Bên cạnh quy định tiến nhƣ nêu trên, số quy định quyền bị can, bị cáo BLTTHS văn quy phạm pháp luật có liên quan chƣa đầy đủ, chặt chẽ; chƣa phù hợp với số quy định pháp luật quốc tế số nƣớc có tƣ pháp hình tiến giới; chế độ tạm giam, tạm giữ, quy định việc thay đổi, áp dụng biện pháp ngăn chặn; quy định quan THTT, ngƣời THTT, ngƣời tham gia tố tụng; vấn đề thu thập chứng nhiều điểm bất cập làm ảnh hƣởng đến quyền chế thực quyền bị can, bị cáo Mặt khác, số địa phƣơng xảy tình trạng ngƣời tiến hành tố tụng lợi dụng thiếu chặt chẽ pháp luật TTHS, lạm dụng quyền lực đƣợc giao xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo; công tác điều tra, truy tố, xét xử quan THTT bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể: số địa phƣơng chƣa tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời bào chữa tham gia tố tụng làm ảnh hƣởng đến quyền bào chữa bị can, bị cáo; chế độ tạm giữ, tạm giam chƣa bảo đảm theo quy định pháp luật; thời hạn điều tra kéo dài, tình trạng hồn trả hồ sơ quan THTT đƣợc hạn chế nhƣng chiếm tỷ lệ tƣơng đối cao (Trong 11 năm từ 2004 đến 2014, Tòa án trả hồ sơ cho Viện kiểm sát 26.413 vụ, chiếm 3,6%; Viện kiểm sát trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra 24.597 vụ, chiếm 3,65%); tỷ lệ bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam cao (chiếm 86,4%); số vụ án, bị can bị khởi tố sau phải đình điều tra có xu hƣớng giảm nhƣng nhiều, cá biệt xảy trƣờng hợp oan sai, phải đình điều tra bị can khơng phạm tội (trong 11 năm có 1.863 bị can phải đình điều tra khơng phạm tội, chiếm 0,09%) [98] Điều trở nên cần thiết Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 có đạo: Hồn thiện sách pháp luật hình dân phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân nhân dân; hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ , cơng khai, minh bạch, tôn trọng bảo đảm quyền người Thực quan điểm đạo Đảng, kỳ họp thứ Quốc hội khóa 13 thơng qua Hiến pháp năm 2013, khẳng định kế thừa có chọn lọc giá trị bất biến quyền ngƣời, quyền công dân đƣợc ghi nhận Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền Hiến pháp Nhà nƣớc Việt Nam trƣớc Trong nhiều nội dung đƣợc ghi nhận, lần đầu tiên, vấn đề quyền ngƣời đƣợc Hiến pháp đề cập cách trực tiếp, tách bạch không đồng với quyền công dân đƣa lên Chƣơng Hiến pháp năm 2013 (Trong Hiến pháp 1992, vấn đề đƣợc quy định Chƣơng quyền nghĩa vụ công dân) Đây điểm mới, thể tầm quan trọng quyền ngƣời Hiến pháp Việc ghi nhận quyền ngƣời Hiến pháp đảm bảo phù hợp với điều ƣớc quốc tế mà nƣớc ta tham gia ký kết Hiến pháp làm rõ quyền, nghĩa vụ công dân trách nhiệm Nhà nƣớc việc bảo đảm thực quyền ngƣời, quyền công dân Thực trạng cho thấy có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đặt phải đƣợc lý giải cách đầy đủ, toàn diện quyền bị can, bị cáo TTHS Pháp luật TTHS cần phải đƣợc quy định chặt chẽ theo hƣớng mở rộng quyền bị can, bị cáo; đồng thời phải có quy định nhằm bảo đảm việc thực quyền bị can, bị cáo trình tham gia tố tụng; hạn chế đến mức tối đa việc lạm dụng quyền lực ngƣời tiến hành tố tụng làm ảnh hƣởng đến quyền bị can, bị cáo nói riêng cơng dân nói chung Theo nghiên cứu nghiên cứu sinh, đến có nghiên cứu cấp độ Thạc sĩ, Tiến sĩ, đề tài khoa học cấp Bộ, nghiên cứu tạp chí chuyên ngành nhà khoa học, ngƣời làm công tác thực tiễn quyền ngƣời, quyền ngƣời TTHS nói chung, đề cập đến khía cạnh hẹp vấn đề mà chƣa có cơng trình nghiên cứu trực diện, chuyên sâu quyền bị can, bị cáo tố tụng hình Bởi lý trên, việc nghiên cứu đề tài Hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình quyền bị can, bị cáo cần thiết mặt lý luận thực tiễn Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài làm luận án Tiến sĩ Việc nghiên cứu đề tài nhằm đáp ứng với yêu cầu chiến lƣợc cải cách tƣ pháp Đảng, phù hợp với định hƣớng sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Nhà nƣớc, phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013 nhƣ yêu cầu hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án: ... thực quy n bị can, bị cáo Chƣơng 90 107 116 126 NHỮNG KIẾN GIẢI LẬP PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUY N CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 4.1 Hoàn thiện quy n bị can, bị cáo quy. .. có liên quan đến việc hoàn thiện quy phạm quy n bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình 2.3 Các quy phạm quy n bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình quốc tế pháp luật tố tụng hình số quốc gia giới... THỰC TRẠNG QUY N CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam quy n bị can, bị cáo 3.2 Thực trạng thực quy n bị can, bị cáo Việt Nam