1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy định về thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của toà án nhân dân các cấp

85 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN THỊ LÊ NA HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỂ THẨM QUYỂN XÉT x s THAM h ìn h s ự CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP Chuyên ngành : LUẬT HÌNH S ự Mã số: 603840 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS TRAN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘI P H O N S Đ Ọ C / “ uaL HÀ NỘI 2009 vãn độ MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VÊ THẨM QUYỀN XÉT x Sơ THÀM HÌNH Sự CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP 1.1 Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình > 1.2 Phán loại thẩm quyền xét xử 12 1.3 Ý nghĩa việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sư 17 1.4 Thầm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân theo 22 quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam 1.4.1 Thẩm quyền xét xử theo việc 22 1.4.2 Thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ 25 1.4.3 Thẩm quyền xét xử theo đổi tượng 28 Chương 2: THựC TIỄN THựC HIỆN THÂM QUYỀN XÉT x 30 Sơ THẨM HÌNH S ự CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Những kết đạt trình thực thẩm quyền 30 xét xử sơ thẩm hình Toà án nhân dân cấp theo quy định Bộ ỉuật tố tụng hình năm 2003 2.2 Những bất cập, vưổhg mắc việc thực thẩm quyền xét 47 xử sơ thẩm hình theo Bộ luật-tế tụng hành 2.3 Nguyên nhân bất cập, vướng mắc 2.4 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp 2.4.1 Yêu cầu việc xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp 2.4.2 Một số kiến nghị 59 2.4.2.1 Sửa đổi số điều Hiến pháp 59 2.4.2.2 Hồn thiện Bộ luật tố tụng hình 62 2.4.2.3 Sửa đổi Luật tổ chức Toà án nhân dân 71 2.4.2.4 Sửa đổi pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án 72 nhân dân 2.4.2.5 Hoàn thiện văn pháp luật liên quan PHẦN KẾT LUẬN 75 76 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hiện công đổi nước ta, cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta quan tâm tích cực triển khai, coi nhân tố quan trọng thúc đẩy trình xây dựng nhà nước pháp quyền Trong bối cảnh đó, Bộ Chính trị Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Nghị 49-NQ/TW nhằm đẩy mạnh công cải cách tư pháp thời gian tới Các Nghị đề cập đến việc phân định lại thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp Trong đó, nêu rõ việc phân định thẩm quyền Tịa án khơng phụ thuộc vào đon vị hành Tòa án nhân dân phân thành Tòa án sơ thẩm khu vực, Tòa án phúc thẩm, Tòa thượng thẩm Tòa án nhân dân tối cao Riêng Tịa án qn cần phải xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử Tòa án quân theo hướng chủ yếu xét xử vụ án tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, vụ án liên quan đến bí mật quân Như vậy, theo Nghị Đảng cải cách tư pháp hệ thống Tịa án nước ta có thay đổi về mơ hình tổ chức Tịa án địa phương thay Tòa án sơ thẩm khu vực Tòa phúc thẩm, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao chuyển đổi thành Tòa thượng thẩm tổ chức theo khu vực Trước yêu cầu đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp cần có đổi đồng pháp luật để tạo sở pháp lý cho phân định lại thẩm quyền xét xử Tịa án nhân dân cấp, đồng thời cần có giải pháp trước mắt lâu dài để thực việc phân định lại thẩm quyền xét xử hợp lý đạt hiệu cao Bộ luật tố tụng hình năm 2003 nước ta quy định mở rộng thẩm quyền xét xử sơ thẩm cho Tòa án cấp huyện, đồng thời Quốc hội có nghị quy định lộ trình thực thẩm quyền thực tế Pháp lệnh tổ chức Tòa án quân năm 2002 quy định phân biệt thẩm quyền Tòa án quân với Tòa án nhân dân Quy định Bộ luật hình văn pháp luật khác sở pháp lý quan trọng cho hoạt động tư pháp hình năm qua Tuy nhiên, trình áp dụng quy định pháp luật tố tụng hình lên số bất cập quy định pháp luật gặp phải sổ vướng mắc thực tiễn, trình nghiên cứu triển khai tình hình đổi mơ hình Tồ án cấp gặp vướng mắc liên quan đến thẩm quyền xét xử Vì vậy, phân tích quy định pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự, nghiên cứu thực tiễn xét xử liên quan đến thẩm quyền bối cảnh quan điểm Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp để sở có kiến nghị hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình văn pháp luật có liên quan có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật Những phân tích lý để chúng tơi chọn Đề tài: “ Hồn thiện quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân cấp ” để thực luận văn thạc sỹ TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỀ TÀI Thẩm quyền xét xử vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn, nhiều tác giả quan tâm v ấn đề đề cập luận án tiến sỹ “ Thẩm quyền Tòa án cấp theo luật tố tụng hình Việt Nam” T s Nguyễn Văn Huyên; Luận án tiến sỹ “ Phúc thẩm tố tụng hình sự” T.s Nguyễn Đức Mai Một số luận văn thạc sỹ luật học nghiên cứu góc độ khác vê thâm quyên Tòa án cấp luận văn “ Thẩm quyền xét xử Tòa án quân sự” Th.s Đàm Văn Dũng; “ Giới hạn xét xử tố tụng hình sự” Th.s Trần Văn Tín; “ Thẩm quyền Tịa án cấp phúc thẩm tố tụng hình sự” Th.s Nguyễn Văn Tiến M ột số viết liên quan đến đề tài “ Một số vấn đề thẩm quyền xét xử” PGS.TS Trần Văn Độ; “Vấn đề giới hạn xét xử Tòa án nhân dân” T s Nguyễn Văn Hiện; “ Một sổ vấn đề tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án cấp huyện” tác giả Trần Đại Thắng v.v Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác thẩm quyền Tịa án cơng bố, hầu hết cơng trình chủ yếu thực trước có Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Vì vậy, việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật tố tụng hình hành, nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định q trình thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tịa án nhân dân gắn liền với tinh thần cải cách tư pháp tạo sở lý luận thực tiễn để hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xét xử triển khai việc xây dựng hệ thống Tòa án nước ta theo thẩm quyền xét xử MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u - Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu quy định pháp luật tố tụng hình sự, thực tiễn xét xử Tịa án, phân tích bất cập, vướng mắc áp dụng nhằm đưa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân cấp Đe đạt mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu sô vân đê lý luận chung vê thâm quyên xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp - Phân tích quy định pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm - Nghiên cứu thực tiễn thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp điều kiện cải cách tư pháp nước ta - Đưa số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền xét xử sơ thẩm giải pháp nâng cao hiệu thực thẩm quyền xét xử Toà án cấp ĐÓI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN c ứ u Đối tượng nghiên cứu luận văn thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân hướng hoàn thiện quy định thẩm quyền Phạm vi nghiên cứu: Chế định thẩm quyền xét xử Toà án chế định rộng phức tạp Tố tụng hình đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác Trong phạm vi luận văn thạc sỹ, chủ yếu tập trung vào việc phân tích quy định pháp luật tố tụng hành, làm sáng tỏ bất cập quy định đó; nghiên cứu thực tiễn khó khăn, vướng mắc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp theo Bộ luật tố tụng hình 2003, đặc biệt tình hình thực việc tăng thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp huyện, sở có hướng hồn thiện thẩm quyền điều kiện cải cách tư pháp nay, việc hình thành Tồ án khu vực thẩm quyền xét xử Tồ án PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Luận văn thực sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm cửa Đảng Nhà nước ta nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cải cách tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng là: Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lịch sử khảo sát thực tiễn tham khảo ý kiến chuyên gia để giải vấn đề đặt Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN cứu Đây cơng trình nghiên cứu hệ thống, tương đối tồn diện thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Toà án cấp theo quy định pháp luật tố tụng hình hành Vì vậy, chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện quy định Bộ luật tổ tụng hình văn pháp luật có liên quan, hồn thiện hệ thống Toà án cấp KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương sau: Chương 1: Nhận thức chung thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp Chương 2: Thực tiễn thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp số kiến nghị Chương NHẬN THỨC CHUNG VÊ THẨM QUYÈN XÉT x s o THẨM HỈNH s ự CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÁC CẤP 1 Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình “Thẩm quyền” khái niệm quan trọng, trung tâm khoa học pháp lý Thuật ngữ “ thẩm quyền” bắt nguồn từ tiếng la tinh “competentia” Nó có hai nghĩa: 1, Phạm vi quyền hạn quan người có chức vụ 2, Phạm vi kiến thức mà có Theo từ điển luật học “thẩm quyền” là: “ quyền thức xem xét để kết luận định đoạt, định vấn đề” [5, tr.701] bao gồm ba loại quyền năng: Quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Quyền lực nhà nước thực thông qua máy nhà nước gồm quan nhà nước khác Thẩm quyền quan nhà nước bắt nguồn từ thẩm quyền Nhà nước Để máy nhà nước hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp có hiệu quả, Nhà nước tiến hành “phân công lao động” phận máy Sự “phân công lao động” phải đảm bảo cho quan, nhà chức trách có khối lượng cơng việc hợp lý, tương xứng với vị trí khả chủ thể đó, cho cơng việc khơng bị bỏ sót, khơng trùng lắp, chồng chéo Đó phân định rạch ròi ranh giới thẩm quyền Tùy thuộc vào cách thức tổ chức nhà nước điều kiện hoàn cảnh quốc gia giai đoạn lịch sử, việc tổ chức thực quyền lực I 69 Khi đất nước vùng lãnh thổ tuyên bố tình trạng chiến tranh tình trạng khẩn cấp quốc phịng Tồ án quân có thẩm quyền xét xử tất tội phạm xẩy địa bàn thiết quân luật Bên cạnh việc hoàn thiện thẩm quyền xét xử Toà án quân để tránh tranh chấp thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân với Tồ án qn việc thành lập Tồ án vị thành niên vấn đề cần xem xét để hoàn thiện thẩm quyền xét xử đối tượng luật tố tụng hình Việt Nam Bởi vì, năm gần tình trạng trẻ em vị thành niên phạm tội gia tăng đáng kể, có nhiều trường họp phạm tội nghiêm trọng, trẻ vị thành niên đóng vai trị người tổ chức, cấu kết thành băng nhóm tội phạm Theo thống kê Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2002 đến 2006 tỷ lệ người chưa thành niên phạm tội tăng gần 100% số liệu thống kê tháng đầu năm 2008 Cục cảnh sát điều tra tội phạm trật tự xã hội cho thấy số lượng vụ án trẻ vị thành niên gây có chiều hướng gia tăng, tồn quốc phát 5.746 vụ án với 9000 đổi tượng phạm tội tuổi vị thành niên, tăng 2% so với kỳ năm ngoái chiếm khoảng 20% tổng số vụ án hình nước Thực trạng cho thấy cần thiết phải thành lập Toà án vị thành niên thuộc Toà án sơ thẩm khu vực, sửa đổi quy định thẩm quyền xét xử theo đối tượng Bộ luật tố tụng hình theo hướng quy định thêm đối tượng trẻ em vị thành niên Hoàn thiện quy định tranh chấp thẩm quyền xét xử Hiện nay, tranh chấp thẩm quyền xét xử chủ yếu xẩy Toà án nhân dân cấp huyện Toà án quân khu vực Việc giải auyết tranh chấp thuộc thẩm quyền Chánh án Toà án nhân dân tối cao Tuy nhiên, tranh chấp thẩm quyền giai đoạn tố tụng báo cáo Chánh án Toà án nhân dân tối cao giải 70 kịp thời Do vậy, cần quy định chế đơn giản, mềm dẻo phát giải tranh chấp thẩm quyền xét xử, đồng thời Chánh án Toà án nhân dân tối cao cần có chế hợp lý để phát vụ án đượcđiều tra, truy tố, xét xử sai thẩm quyền để có định kịp thời Từ phân tích chúng tơi cho cần sửa đổi, bổsung số điều Bộ luật tố tụng hình 2003 để hồn thiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp theo tinh thần cải cách tư pháp Cụ thể: Điều 170 Thẩm quyền xét xử Toà án cấp Điều luật quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân khu vực Toà án quân cấp quân khu Do vậy, theo hướng sửa đổi điều luật phải xác định lại cấp Tồ án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm hệ thống Tồ án Từ quy định cụ thể thẩm quyền cho cấp Toà án theo hướng tồn vụ án hình thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án sơ thẩm khu vực Điều 171 Thẩm quyền theo lãnh thổ Trong khoản 2, điều 171 có quy định “ Bị cáo phạm tội nước ngồi xét xử ỞViệt Nam Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú cuối bị cáo nước xét xử” Tuy nhiên, thực thẩm quyền xét xử với mơ hình tổ chức tồ án khơng cịn Tồ án nhân dân cấp tỉnh Do vậy, điều luật phải thay đổi cho phù họp với mơ hình tổ chức Điều 173 việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền Tồ án khác cấp Với mơ hình tổ chức Tồ án theo thẩm quyền tương lai cịn cấp xét xử sơ thẩm Do vậy, điều luật cần phải sửa đổi 71 Điều 174 việc chuyển vụ án, điều 175 việc giải việc tranh chấp thẩm quyền xét xử Cả hai điều luật khơng cịn phù hợp thay đổi mơ hình tổ chức Tồ án Bởi cấp Tồ án Tồ án sơ thẩm khu vực, Toà án phúc thẩm thay Tồ án nhân dân cấp huyện Tồ án nhận dân cấp tỉnh Do vậy, việc chuyển vụ án việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử thay đổi theo Hoàn thiện quy định chuyển vụ án Để tránh trường hợp Toà án sau thụ lý thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử Tồ án ngại phức tạp nên không chuyển vụ án cho Tồ án cấp có thẩm quyền mà giữ lại để xét xử Đồng thời để tạo thống nhận thức việc thực thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án cấp Chúng thấy cần sửa đổi Điều 174 Bộ luật tố tụng hình theo hướng sau thụ lý xét thấy vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử Tồ án phải chuyển cho Tồ án có thẩm quyền xét xử 2.4.2.3 Sửa đổi Luật tổ chức Tồ án nhãn dân: Theo chúng tơi cần sửa đổi bổ sung toàn diện quy định Luật để điều chỉnh toàn vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động hệ thống Toà án theo tinh thần cải cách tư pháp, có Tồ án sơ thẩm khu vực - Đối với Chương I: Những quy định chung Cần sửa đổi Điều I “Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác luật định quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Điều Toà án Việt Nam cho phù hợp với cấu tổ chức hệ thống Toà án theo thẩm auyền 72 - Chương II: Toà án nhân dân Tối cao Khi tổ chức lại hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử Tồ án nhân dân tối cao khơng cịn quan có thẩm quyền xét xử phúc thẩm, Giám đốc thẩm tái thẩm quy định Điều 20 Luật tổ chức Toà án mà chủ yếu làm nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, trình dự án luật, giám đốc việc xét xử Toà án Do vậy, cần sửa đổi quy định Điều 18 cấu tổ chức Toà án nhân dân tối cao, Điều 19 nhiệm vụ, quyền hạn Toà án nhân dân tối cao, Điều 20, 21, 22, 23, 24 thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân tối cao phận trực thuộc Toà án nhân dân tối cao - Chương III: Toà án nhân dân địa phương Chương cần có sửa đổi tồn diện, tương lai Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án nhân dân cấp tỉnh thay Toà án sơ thẩm khu vực Toà phúc thẩm Do vậy, cấu tổ chức nhiệm vụ quyền hạn thẩm quyền xét xử thay đổi theo 2.4.2.4 Sửa đổi Pháp lệnh Thẩm phản Hội thẩm Tồ án nhân dân: Đe đảm bảo hoạt động bình thường ngành Toà án sau tổ chức lại máy, áp dụng thẩm quyền xét xử nâng cao chất lượng xét xử vấn đề cần quan tâm phải có đội ngũ cán đầy đủ chất lượng, đặc biệt đội ngũ thẩm phán Thẩm phán giữ vị trí quan trọng hoạt động xét xử, số lượng chất lượng cách thức tổ chức vận hành đội ngũ thẩm phán yếu tố mang tính định đến hiệu trình giải vụ án 73 Hiên pháp năm 1992 sửa đơi, Luật tơ chức Tồ án nhân dân 2002, Pháp lệnh thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 quy định điều kiện,tiêu chuẩn Thẩm phán quyền, nghĩa vụ họ tiến hành tố tụng góp phần nâng cao bước chất lượng đội ngũ thẩm phán năm qua Tuy nhiên, theo Nghị 08/NQ-TW Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị thì: Cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với địi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bị lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự dân chủ công dân cán quan tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ thẩm phán cịn thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Thực tế, theo thống kê Toà án nhân dân Tối cao đến tháng 3, năm 2008, Tồ án nhân dân tối cao có 116 thẩm phán, thiếu 04 người, Tồ án nhân dân cấp tỉnh có 977 người, thiếu 121 người, Toà án nhân dân cấp huyện bổ nhiệm 3249 thẳm phán, thiếu 441 người [34] số lượng thẩm phán chưa bổ nhiệm chủ yếu tập trung khu vực phía Nam Thành phổ Hồ Chí Minh, An Giang, Bình Dương, Bình Phước, Hậu Giang, Cà Mau số tỉnh miền núi Đắc Nơng, Gia Lai, Điện Biên Sở dĩ có tượng thiếu thẩm phán việc đào tạo nguồn thẩm phán không theo kịp yêu cầu biên chế số lượng thẩm phán số địa phương có số lượng án lớn, gia tăng mạnh Đối với địa phương thuộc khu vực miền núi vùng xa việc thiếu thẩm phán gặp nhiều khó khăn việc tuyển dụng cán tạo nguồn thẩm phán chất lượng thẩm phán số lượng thống kê cho thấy số thẩm phán chưa có cử nhân Luật cịn chiếm 5% Hơn trình độ thẩm phán vùng khác nhau: số thẩm phán có trình độ đào tạo quy, kiến thức pháp luật, nghiệp vụ xét xử chiếm 40% tập trung chủ yếu 74 tỉnh, thành phố lớn số thẩm phán có trình độ sau đại học bồi dưỡng nghiệp vụ nước ngồi cịn ít, kiến thức pháp luật quốc tế, trình độ ngoại ngữ tin học thẩm phán cấp cịn yếu Chính đội ngũ thẩm phán yếu chất lượng, thiếu số lượng nên công tác xét xử cịn nhiều hạn chế Đe khắc phục tình trạng nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nâng cao công tác xét xử ngành Toà án cần xây dựng đội ngũ cán mạnh tồn diện: Giỏi chun mơn, vững vàng trị, phẩm chất đạo đức tốt Muốn vậy, ngành Tồ án phải thực tốt quy trình tuyển chọn, đào tạo sử dụng cán Ngoài ra, để nâng cao kiến thức pháp luật, kiến thức trị, kiến thức xã hội cần phải liên tục bồi dưỡng kiến thức, cập nhật thông tin nước cho Thẩm phán cán Toà án Để khắc phục tình trạng thiếu thẩm phán, ngành Tồ án cần có chiến lược quy hoạch đào tạo nguồn Thẩm phán Quy hoạch Thẩm phán vừa để thực việc đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán, vừa sở để tiến hành chuẩn bị nhân tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán Việc quy hoạch Thẩm phán phải có lộ trình cụ thể để đảm bảo hài hoà tỷ lệ vùng miền đảm bảo thực nhiệm vụ trước mắt lâu dài Bên cạnh đó, để thẩm phán n tâm cơng tác, hạn chế tiêu cực ngành Tồ án cần phải có sách đãi ngộ hợp lý vật chất tinh thần đội ngũ Thẩm phán, cán Ngoài Nhà nước nên có sách ưu tiên đủ mạnh để thu hút Thẩm phán với đơn vị Toà án vùng sâu, vùng xa Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân văn quan trọng quy định cách chi tiết tiêu chuẩn bổ nhiệm thẩm phán Hội thẩm nhân dân, nhiệm vụ, quyền hạn chế độ 75 thẩm phán Hội thẩm Do vậy, có thay đổi mặt thẩm quyền xét xử cần sửa đổi toàn diện quy định Pháp lệnh để xây dựng lại hệ thống chức danh Thẩm phán phù hợp với mơ hình tổ chức Toà án cấp, xác định tiêu chuẩn Thẩm phán, thủ tục tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán, nhiệm kỷ thẩm phán, sửa đổi chế bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm hội thẩm Toà án 2A.2.5.Hoàn thiện văn pháp luật liên quan - Sửa đổi Luật tổ chức Hội đồng nhân dân: cần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến việc bầu Hội thẩm nhân dân chức giám sát Hội đồng nhân dân hoạt động Toà án cho phù hợp với tính chất hoạt động mơ hình tổ chức Tồ án sơ thẩm khu vực Toà án phúc thẩm - Sửa đổi Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh điều tra hình sự: Hoạt động quan tư pháp có liên quan chặt chẽ với Hoạt động Tồ án sơ thẩm khu vực có liên quan chặt chẽ đến việc điều tra, truy tố quan tiến hành tố tụng cấp Vì vậy, việc xây dựng quan điều tra Viện kiểm sát đồng tổ chức hoạt động tương ứng với hệ thống Toà án sơ thẩm khu vực điều kiện cần thiết việc thay đổi thẩm quyền xét xử thành lập Toà án sơ thẩm khu vực Do vậy, để tạo sờ pháp lý cần thiết cho việc hồn thiện tổ chức cần hồn thiện quy định có liên quan đến việc thành lập, tổ chức hoạt động quan công tố điều tra phù hợp với mơ hình hoạt động quan Toà án tổ chức theo thẩm quyền xét xử 76 PHẦN KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu cách toàn diện thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp hướng hồn thiện thẩm quyền này, chúng tơi đạt số kết định Kết đề tài thể sổ điểm sau đây: Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp chế định quan trọng tố tụng hình Việc nghiên cứu thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình có ý nghĩa quan trọng giai đoạn nước ta tiến hành cải cách toàn diện lĩnh vực tư pháp mà nội dung trọng tâm hoàn thiện thẩm quyền xét xử cấp Toà án Việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình có ý nghĩa quan trọng khía cạnh trị xã hội ý nghĩa pháp lý Việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo đảm quyền tự dân chủ cơng dân, bảo đảm tính tiết kiệm hiệu hoạt động tố tụng Mặt khác, việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm sở để xây dựng, tổ chức máy quan tư pháp, cấp xét xử sơ thẩm cấp xét xử trình xét xử vụ án Do vậy, việc phân định thẩm quyền xét xử sơ thẩm sở để xác định thẩm quyền xét xử cấp xét xử sau, tạo điều kiện để vụ án xét xử khách quan xác Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án nhân dân cấp quy định Bộ luật tố tụng hỉnh năm 2003 có nhiều sửa đổi so với Bộ luật tổ tụng hình năm 1988 theo hướng mở rộng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện Tuy nhiên, để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội mới, phù hợp với việc xây dựng Nhà nưóc pháp quyền vả chiến lược cải cách tư pháp thời gian tới thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án 77 nhân dân cấp có thay đổi theo hướng tổ chức lại hệ thống Toà án theo thẩm quyền xét xử thay theo địa giới hành Trong năm qua, Toà án bước thực thẩm quyền xét xử theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 với việc tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện đạt kết đáng kể Tuy nhiên, trình áp dụng pháp luật thực thẩm quyền xét xử theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 tồn sổ bất cập vướng mắc Nguyên nhân bất cập, vướng mắc bất cập quy định pháp luật, nhận thức pháp luật tổ chức thực quy định pháp luật thẩm quyền xét xử Chiến lược cải cách tư pháp đặt yêu cầu phải hoàn thiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo hướng phân định thẩm quyền không phụ thuộc địa giới hành Tồ án nhân dân phân thành Tồ án sơ thẩm khu vực, Toà án phúc thẩm, Toà thượng thẩm Toà án nhân dân tối cao Xác định hợp lý phạm vi thẩm quyền xét xử Toà án quân theo hướng chủ yếu xét xử vụ án tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm quân nhân, nhữngvụ án liên quan đến bí mật quân Chúng đưa số kiến nghị hoàn thiện thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp: - Hoàn thiện quy định Bộ luật tố tụng hình vấn đề liên quan đến thẩm quyền xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp - Sửa đổi số điều Hiến pháp liên quan đến tổ chức hệ thống rp > r Toa án - Sửa đổi cách toàn diện quy định Luật tổ chức Toà án nhân dân, Pháp lệnh tổ chức Toà án quân - Sửa đổi số điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân - Sửa đổi số điều Luật tổ chức Hội đồng nhân dân - Sửa đổi số điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Pháp lệnh điều tra hình 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị ( 2002), Nghị 08 - NQ/TW ngày 02/ 01/ 2002 “ Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới.” Bộ Chính trị ( 2005), Nghị 49 - NQ/ TW ngày 02/ 6/ 2005 “ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ luật tổ tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tổ tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Viện khoa học pháp lý, Từ điển luật học, NXB Tư pháp NXB Từ điển bách khoa Bộ tư pháp (2008), Bảo cáo sổ 40/ BC —BTP tình hình thực Nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện Đàm Văn Dũng (1998), Thẩm quyền xét xử Toà án quân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thử IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vãn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đào Trí Úc (2004), “ Chiến lược cải cách tư pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (9) 12 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 13 Luật tổ chức Hội đồng nhản dân (2003) 14 Luật tổ chức Toà án nhân dân (2002) 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002) 16 Nguyễn Đăng Dung (2008), “ Khải niệm quyền lực tư pháp hệ thống quan tư pháp Nhà nước pháp quyền ”, Tài liệu hội thảo vai trị hệ thống tư pháp q trình xây dựng nhà nước pháp quyền 17 Nguyễn Đình Lộc (2008), “ Cải cách tư pháp phát triển mặt mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quan — Viện kiểm sát nhân d â rì\ Tài liệu hội thảo vai trị hệ thống tư pháp trình xây dựng nhà nước pháp quyền 18 Nguyễn Văn Hiện (1999), “ vấn đề giới hạn xét xử Toà án nhân dãn”, Tạp chí Tồ án nhân dân (8) 19 Nguyễn Văn Hun (1996), Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Toà án nhăn dân Toà án quân cấp, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Huyên (2002), Thẩm quyền Toà án cấp theo Luật tổ tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tiến (1997), Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tổ tụng hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Trí (2007), Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình Tồ án, Luận văn thạc sỹ luật học, tr.13, TP Hồ Chí Minh 23 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân (2002) 24 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình (2004) 25 Pháp lệnh tổ chức Toà án quân 1986, 1993 2002 26 Toà án nhân dân tối cao - Viện khoa học xét xử (2008), Hệ thống Toà án Mỹ, Hệ thống Toà án Pháp, Hệ thống Toà án tư pháp Thái Lan, (5) 27 Toà án nhân dân tối cao - Viện khoa học xét xử (2008), Khái quát tổ 81 chức hoạt động hệ thống Toà án nhân dân qua thời kỳ, (5), Tr.3 - 19 28 Toà án nhân dân tối cao (2000), Các vãn hình sự, dân sự, kinh tể tố tụng, Hà Nội 29 Toà án nhân dân tối cao (2001), văn hình sự, dân sự, kinh tế tổ tụng, Hà Nội 30 Toà án nhân dân tối cao (2003), văn hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động tố tụng, Hà Nội 31 Tồ án nhân dân tối cao (2004), văn hình sự, dân sự, kinh tể, hành chỉnh, lao động tổ tụng, Hà Nội 32 Toà án nhân dân tối cao (2005), văn hình sự, dân sự, kỉnh tế, hành chỉnh, lao động tổ tụng, Hà Nội 33 Toà án nhân dân tối cao (2006), văn hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động tổ tụng, Hà Nội J34 Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo sổ 07/ BC - TA việc thực Nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án nhân dân cấp huyện 35 Toà án nhân dân tối cao (2008), Chỉ thị sổ 01/2008/CT - TA việc triển khai, tỏ chức thực nhiệm vụ trọng tâm cơng tác ngành Tồ án nhân dân năm 2008, Hà Nội 36 Toà án nhân dân tối cao (2008), Dự thảo đề án việc thành lập Toà án sơ thẩm khu vực, Hà Nội 37 Toà án nhân dân tối cao, Bảo cáo tổng kết công tác ngành Tồ án năm 2006 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Toà án năm 2007 38 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2007 phương hướng nhiệm vụ công tác Toà án năm 2008 39 Trần Văn Độ (1995) “ Một số vấn đề thẩm quyền xét x ữ \ Những vấn 82 đê lý luận thực tiên câp bách Tơ tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tr 153 - 154 40 Trần Văn Độ (2003), “Đổi tổ chức hoạt động Tồ án nhân dân” , Tạp chí Nhà nước Pháp luật (11), tr 10-16 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tổ tụng hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội 42 Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật tổ tụng hình Cộng hồ Liên bang Nga, Phụ trương Thơng tin khoa học pháp lý, Hà Nội 43 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cảo số 10 /BC-VKSTC việc thực thẩm quyền theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện 44 Võ Khánh Vinh (2008), “ Các nguyên tắc Pháp quyền việc thiết kế mơ hình tổ chức , phương thức hoạt động hệ thống tư pháp ”, Tài liệu hội thảo vai trò hệ thống tư pháp trình xây dựng nhà nước pháp quyền 45 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Nội vụ (1989), Thông tư liên ngành sổ 02/ TTLN ngày 12/ 01/ 1989 hướng dẫn thi hành sổ quy định Bộ luật tổ tụng hình năm 1988 46 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ quốc phòng, Bộ Công an (2005), Thông tư liên tịch số 01/ TTLT ngày 18/ 4/ 2005 hướng dẫn thẩm quyền xét xử Toà án quân 47 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2007), Nghị sổ 293A/ 2007/ UBTVQH12 việc giao cho 219 Toà án cấp huyện thực thẩm quyền xét xử theo quy định Bộ luật tổ tụng hình 2003 48 Nghị 24/2003/QH11 việc thi hành luật tố tụng hình năm 2003 83 49 Uỷ ban thường vụ Quôc hội (2006), Nghị quyêt sô 1036/2006/NQUBTVQH11 việc giao cho 177 Toà án cấp huyện thực thấm quyền xét xử vụ án hình theo quy định Bộ luật tổ tụng hình 2003 từ ngày 01/ 87 2006 50 Ưỷ ban thường vụ Quốc hội (2004), Nghị sổ 523/ 2004/ NQUBTVQH việc giao cho 107 Toà án thực thẩm quyền xét xử quy định Bộ luật tổ tụng hình 2003 từ ngày 01/ 7/ 2004 51 Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, NXB Tư pháp, Hà Nội ... sơ thẩm hình Toà án nhân dân cấp quy định sau: 1.4.1 Thẩm quy? ??n xét xử theo việc * Thẩm quy? ??n xét xử Toà án nhân dân cấp huyện: Toà án nhân dân cấp huyện cấp xét xử trình tự cấp xét xử theo quy. .. quân Toà án quân sự) , thẩm quy? ??n xét xử Toà án quy định hỗn hợp: Toà án cấp huyện Toà án quân khu vực có thẩm quy? ??n xét xử sơ thẩm Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân cấp quân khu vừa có thẩm quy? ??n... chấp thẩm quy? ??n xét xử Toà án Mặt khác, xác định thẩm quy? ??n xét xử sơ thẩm tiền đề cho việc xác định thẩm quy? ??n xét xử phúc thẩm giám đốc thẩm Xác định thẩm quy? ??n xét xử sơ thẩm xác định thẩm quy? ??n

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w