Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
872,96 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 37 ( 2011-2015) Đề tài: KIẾN NGHỊ THỪA NHẬN ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Phan Thị Thủy Tiên Bộ mơn Luật Hành Chính MSSV: 5115764 Lớp: Luật Hành Chính K37 Cần Thơ, 11/ 2014 Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn tài Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁN LỆ 1.1 Khái niệm án lệ 1.2 Đặc điểm án lệ 1.3 Nguồn gốc án lệ 1.4 Ƣu nhƣợc điểm án lệ 10 1.4.1 Ưu điểm án lệ 10 1.4.2 Nhược điểm án lệ 12 1.5 Án lệ truyền thống số quốc gia 13 1.5.1Án lệ pháp luật Anh 13 1.5.2 Án lệ pháp luật Mỹ 14 1.5.3 Án lệ pháp luật pháp 16 1.5.4 Án lệ pháp luật Đức 18 CHƢƠNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT VIỆC THỪA NHẬN VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM 21 2.1 Sự cần thiết phải công nhận áp dụng án lệ Việt Nam 22 2.2 Cơ sở cho việc thừa nhận án lệ Việt Nam 23 2.3 Kiến nghị quy định án lệ luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2.3.1 Sửa đổi văn quy phạm pháp luật liên quan 25 ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam 2.3.2 Vận dụng mơ hình án lệ Pháp vào hệ thống pháp luật Việt nam 26 2.4 Kiến nghị ban hành án lệ đối hệ thống pháp luật Việt Nam 2.4.1Kiến nghị thẩm quyền ban hành 28 28 2.4.2 Điều kiện để án trở thành án lệ 29 2.4.2.1 Về nội dung 29 2.4.2.2 Về hình thức 30 2.2.3 Trình tự thủ tục ban hành 31 2.4.2 Hiệu lực pháp lý 32 2.3.5 Nguyên tắc áp dụng án lệ 33 2.3.5.1 Nguyên tắc sử dụng án lệ nguồn giải thích pháp luật 2.3.5.2 Nguyên tắc lựa chọn lĩnh vực luật để áp dụng 33 33 2.3.5.3 Nguyên tắc công khai án lệ 34 2.3.5.4 Nguyên tắc công khai án lệ 34 2.3.5.5 Nguyên tắc mở rộng vai trò luật sư 34 2.3.5.6 Nguyên tắc áp dụng án lệ không trái với văn quy phạm pháp luật nước ta 35 PHẦN KẾT LUẬN 36 ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đặc điểm quan trọng nhà nước pháp quyền phải có hệ thống pháp luật hệ thống tư pháp hoàn thiện Hệ thống pháp luật Việt Nam nhiều quy phạm pháp luật mâu thuẫn, lạc hậu thiếu hụt quy phạm để giải tranh chấp xã hội Điều gây khó khăn lớn cho hệ thống tư pháp việc thực chức bảo đảm công lý Trước thực trạng này, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị 49-NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nêu rõ: "Tịa án nhân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ bước thực cơng khai hóa án” Mặc dù có đạo trực tiếp từ Bộ Chính trị, mặt khoa học có nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề có nên thừa nhận sử dụng án lệ nước ta hay không sử dụng án lệ nào? Một số người cho rằng, việc thừa nhận sử dụng án lệ yêu cầu tất yếu, bên cạnh có số người khác có thái độ e dè, nghi ngờ, chí định kiến với án lệ, pháp luật hành Việt Nam, không văn thức thừa nhận án lệ nguồn pháp luật khơng có văn khẳng định công khai án lệ không nguồn pháp luật.Tuy có ý kiến trái chiều việc thừa nhận án lệ không khơng thừa nhận lợi ích mà án lệ mang lại, xã hội ln vận động mà pháp luật cứng đứng yên bắt kịp thời đại Khơng hệ thống pháp luật bao trùm hết tình xã hội nên dùng án lệ bổ sung cho quy định pháp luật cần thiết Đứng trước tình hình thực tế nên tác giả thuyết nghĩ án lệ yêu cầu tất yếu cần thiết để nghiên cứu áp dụng vào Việt Nam song song việc nghiên cứu giúp cho có cách nhìn đắn vai trò giá trị án lệ nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước ta giai đoạn hội nhập phát triển, phù hợp với quy định Hiến Pháp nước Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Vì lý đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài án lệ qua nêu lên số kiến nghị làm luận văn tốt nghiệp ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam 2.Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa tình hình thực tế án lệ hệ thống pháp luật nước hệ thống pháp luật Việt Nam, để thấy khả áp dụng án lệ Việt Nam thông qua Hiến pháp, Đảng hệ thống Toà án nhân dân tối cao qua thấy thuận lợi khó khăn việc áp dụng án lệ.Qua kiến nghị nên thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục tiêu cần đạt qua đề tài nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, khắc phục lỗ hỗng pháp luật Qua tác giả đưa lý khách quan lẫn chủ quan để áp dụng án lệ cách thức vào hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác –Lênin chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, thông qua phương pháp liệt kê, so sánh, giải thích Qua giúp tác giả có nhìn khái qt vấn đề án lệ Việt Nam, thấy tầm quan trọng án lệ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Bố cục đề tài Đề tài gồm có chương ngồi lời nói đầu kết luận Chương 1: Lý luận chung án lệ Chương 2: Đề xuất việc thừa nhận áp dụng án lệ Việt Nam ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁN LỆ 1.1 Khái niệm án lệ Án lệ tập hợp vụ việc xét xử quan tư pháp, q trình xét xử.Cịn tác phẫm “Luật So Sánh giới chuyển đổi” ( Comparative Law in a Changing world) Giáo sư Peter de Cruz –Trường Đại học Staffordshire, án lệ hiểu theo hai nghĩa1 : + Theo nghĩa rộng, án lệ nguyên tắc không theo luật định, đưa từ định tư pháp + Theo nghĩa hẹp, án lệ việc đưa nguyên tắc, tảng cho vụ việc xảy sau Trong khoa học luật quốc tế, khái niệm “ án lệ” nên hiểu theo nghĩa rộng cho tất phán quyết, kết luận tư vấn quan tài phán quốc tế, trước tiên chủ yếu Tồ án Cơng lý quốc tế Liên Hiệp Quốc Án việc làm luật Tồ án cơng nhận áp dụng ngun tắc trình xét xử Vụ việc giải làm sở để đưa phán cho trường hợp có tình tiết vấn đề tương tự Án lệ (case-law) tập hợp vụ việc xét xử quan tư pháp, trình xét xử Và theo khái niệm, Tiền lệ pháp hình thức pháp luật, theo nhà nước thừa nhận án, định giải vụ việc Toà án định quan hành nhà nước làm khn mẫu sở để đưa phán cho vụ việc trường hợp có tình tiết hay vấn đề tương tự sau Tiền lệ pháp cịn q trình làm luật Tồ án việc công nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử Tuy nhiên tồn hai quan điểm việc xác định khái niệm án lệ tiền lệ pháp, với mục đích nhằm làm sáng tỏ chất thuật ngữ việc vận dụng, hệ thống luật giới.Có thể điểm qua hai quan điểm sau đây: Phan Nhật Thanh, ThS Đại học Luật TP HCM- khái niệm nguyên tắc tiền lệ pháp- Hình thức pháp luật đặc thù hệ thống pháp luật Anh- Mỹ http:www.luật viết.org/Home/nghiên-cuutrao-đổi/2008/7177/khai-niem-ve-nhung-nguyen-tăc-cua-tien-le-phap-Hinh Aspx, [truy cập ngày 6/9/2014] Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Tư pháp Hà Nội năm 2007.Trang 354 ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam + Quan điểm thứ cho rằng, chất án lệ tiền lệ pháp Bởi hai xuất phát từ quan tư pháp (Toà án) hình thành qua trình xét xử Mặt khác, tiền lệ pháp thuật ngữ dùng để hình thức pháp luật, án lệ dùng để nguồn pháp luật (mà nguồn pháp luật hình thức pháp luật) Ngồi thuật ngữ án lệ sử dụng nhiều thuật ngữ tiền lệ pháp tiền lệ pháp có ý nghĩa rộng ý nghĩa án lệ + Quan điểm thứ hai cho rằng, tiền lệ pháp án lệ hai khái niệm độc lập với Tiền lệ pháp hiểu việc làm luật án việc công nhận áp dụng nguyên tắc trình xét xử cở sở vụ việc phán trước cho trường hợp vấn đề tương tự Còn án lệ (Case- law) tập hợp vụ việc xét xử quan tư pháp trình xét xử, hay đơn phán Toà án (bản án ), dùng làm sở cho việc giải vụ việc tương tự tương lai Nói cách khác, tiền lệ pháp hình thức pháp luật hay trình làm luật Toà án, án lệ án, định mà án làm để áp dụng cho vụ việc có tình tiết tương tự sau Đây từ đồng nghĩa dẫn chiếu tới Nhìn chung góc độ thuật ngữ chất có điểm khác biệt việc áp dụng hệ thống pháp luật, nhiên hiểu tiền lệ pháp án lệ hai tên gọi khái niệm Theo đó, tiền lệ pháp hay án lệ án áp dụng theo cách khác hệ thống pháp luật 1.2 Đặc điểm án lệ Thứ nhất, án lệ Toà án tạo trình xét xử nên cịn coi luật Án lệ hình thành từ vụ việc(“case law”) hay luật thẩm phán ban hành (“judge make law”).Trong đó,nguồn luật văn chủ yếu tạo đường nghị viện ban hành Do án lệ ban hành từ Toà án rút ngắn thời gian Quốc hội ban hành, Quốc hội muốn ban hành luật phải trả qua nhiều giai đoạn phải qua dự thảo luật, lấy ý kiến cần khoảng thời gian dài bên cạnh để luật áp dụng cần kèm theo văn luật hướng dẫn, án lệ khơng cần vụ án thẩm phán án nhân dân tối cao giải ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam mặc định án lệ Toà án cấp mặc nhiện áp dụng theo ngun tắc tồ án cấp có nghĩa vụ phải tuân theo án cấp Thứ hai, án lệ hình thành phải mang tính Nghĩa là, quy tắc(ratio) chưa có trước đó.Một số người nghĩ rằng, án lệ tạo đường tồ án thơng qua vụ việc nên nhiều mang tính hỗn độn Thực chất, khơng phải tồ án xét xử vụ việc điều tạo án lệ.Bởi có án có tính chất bắt buộc trở thành án lệ có tính pháp lí Cịn án khác có tính gợi ý,tham khảo, nghĩa án lệ thẩm phán án nhân tối cao ban hành án lệ.Bên cạnh án lệ vụ việc xảy chưa xảy khơng dự đốn hết vụ việc xảy tương lai án lệ tính tạo nên gập khn cứng ngắc không theo kịp phát triển xã hội Ví dụ: Donoghue v Stevenson 1932 Vào năm 1928, Donoghue bạn cô đến quán cà phê Paisley Bạn Donoghue mua lon nước gừng đục, sau chủ quán mở nắp chai rót vào ly Sau uống Cô Donoghue phát ly có đinh sét Sau đó, Donoghue bị sốc thần kinh đau dày Vì vậy, cô kiện nhà sản xuất (Stevenson) với lý thiếu trách nhiệm người tiêu dùng yêu cầu bồi thường thiệt hại Vấn đề pháp lý có hợp đồng pháp lý phát sinh nhà sản xuất người tiêu dùng hay khơng người tiêu dùng có quyền kiện đòi bồi thường thiệt hại nhà sản xuất hay không Theo lý thuyết hợp đồng truyền thống thơng luật khơng thừa nhận quan hệ hợp đồng nhà sản xuất người tiêu dùng nhà sản xuất không ký hợp đồng với người tiêu dùng Tuy nhiên, cuối thượng nghị viện Anh đưa phán buộc nhà sản xuất phải bồi thường cho cô Donoghue theo luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Từ hình thành nên quy tắc "ratio” nghĩa vụ nhà sản xuất người tiêu dùng.3 Thứ ba, kỹ thuật xây dựng vận hành án lệ dựa vào yếu tố tương tự Xuất phát từ tư tưởng công nhà triết học Aristote “Các trường hợp giống phải xử lý nhau, luật gia thông luật sử dụng triệt để cách thức Đỗ Thanh Trung- ThS Luật học, Giảng viên khoa Luật Hành chính,Trường ĐH Luật Tp Hồ Chí Minh ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam để xây dựng áp dụng án lệ nhằm rút ngắn lại thời gian,công sức cho thẩm phán đương vụ án .1.3 Nguồn gốc án lệ Với người Anh, họ cho nước Anh “quê hương”, nơi đời án lệ Điều cò thể luật gia, nhà nghiên cứu, chuyên gia lĩnh vực pháp luật Anh, nứơc theo truyền thống Thơng luật (Common law) giải thích với lý do4: Thứ nhất, truyền thống pháp luật Anh truyền thống Thơng luật – pháp luật đựơc hình thành chủ yếu đường xét xử Thứ hai, Thông luật Anh đựơc hình thành từ sớm, từ năm 1066 Thứ ba, pháp luật Anh đựơc lan truyền khắp giới chủ yếu đường mở rộng thuộc địa Đế quốc Anh, đường tự tiếp nhận, từ hình thành giới hệ thống pháp luật Common Law ( Thông luật) Và quan trọng là, nước Anh nước sử dụng án lệ điển hình Tuy nhiên bên cạnh lập luận “ngưòi Anh”, hay số học giả khác Nên khichúng ta nghiên cưú pháp luật Anh, xem đến tận vấn đề, thấy có điều mà ngưịi Anh tự công nhận nguồn gốc án lệ Ta thấy rằng, án lệ đời trước (trứơc năm 1066), người Normans xâm chiếm Anh Quốc Hoàng Đế William bắt đầu tập trung quyền lực vào tay triều đình Thuật ngữ luật chung Common Law (hệ thống thông luật), xuất phát từ quan điểm cho rằng, án nhà vua lập áp dụng tập quán chung (tuỳ chỉnh luật ) Vương Quốc Anh trái ngược với tập tục, luật pháp địa phương áp dụng án miền đất nước Từ năm 1154, Vua Henry II tạo hệ thống luật chung sáng tạo hệ thống án thống đầy quyền năng, ông đưa thẩm phán từ Hoàng gia khắp nơi nước để xét xử vụ án địa phương sưu tầm, chọn lọc cách thức giải địa phương khác Sau thẩm phán trở thành Luân Đôn, thảo luận vụ LS NGUYỄN NGỌC BÍCH – Cơng ty Luật hợp danh D.C http://lawfirmonline.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=141:an-l-va-sdu-nhp-no-vao-vit-nam&catid=41:butky&Itemid=58&lang=vi09 ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam Để đảm bảo việc triển khai có hiệu Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị “ Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ Chính trị liên quan đến nội dung phát triển án lệ cần giải số vấn đề sau: Trước hết, án nhân dân tối cao cần kiến nghị sửa đổi Điều 134 hiến pháp 1992 theo hướng “ Toà án nhân dân Tối cao thực việc tổng kết thực tiễn xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật ban hành án lệ”( Vì chưa có án lệ nên chưa thể nói đến phát triển)25 Thứ hai, kiến nghị Quốc hội sửa, đổi bổ sung Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 2002, cụ thể, Điều 19 quy định về: “ chức năng, quyền hạn Toà án nhân dân Tối cao” cần chức ban hành án lệ nhiệm vụ quyền hạn Toà án nhân dân tối cao cần bổ sung nguyên tắc vào văn pháp luật tố tụng hình sự, dân sự, hành chính26 Đây việc làm cấp bách trước mắt, pháp lý quan trọng việc triển khai thủ tục, trình tự cơng nhận án, định Tồ án trở thành “ án lệ” Sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Tòa án nhân dân quy định Thẩm phán có nghĩa vụ áp dụng án lệ xét xử vụ việc trường hợp pháp luật quy định không rõ ràng vấn đề pháp lý đặt vụ việc đó27 Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến án lệ văn pháp luật tố tụng như: Hình sự, dân sự, hành chính, kinh tế, lao động Và cuối sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân nghĩa vụ Thẩm phán Hội đồng xét xử việc viện dẫn án lệ giải loại án mà pháp luật không quy định rõ ràng 2.3.2 Vận dụng mơ hình án lệ Pháp vào hệ thống pháp luật Việt nam Thực tế giới có nước theo hệ thống dân luật tương tự hệ thống pháp luật Việt Nam theo đuổi, sử dụng án lệ nguồn thứ yếu 25 Điều 143 Hiến pháp năm 1992 , Điều ,Quyết định 74/QĐ –TANDTC năm 2012 phê duyệt Đề án “ Phát triển án lệ Toà án nhân dân tối cao 27 Điều ,Quyết định 74/QĐ –TANDTC năm 2012 phê duyệt Đề án “ Phát triển án lệ Toà án nhân dân tối cao 26 ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 26 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam việc bổ sung, cải cách hoàn thiện hệ thống pháp luật mà cách đơn cử hệ thống pháp luật Cộng hồ Pháp Nhìn chung hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật Pháp có điểm tương đồng sau: + Trước tiên, hệ thống pháp luật Việt Nam Pháp có truyền thống pháp điển hoá hệ thống pháp luật + Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật Pháp đề cao luật thành văn, xem nguồn quan trọng hệ thống pháp luật + Thứ ba, theo Nghị Quyết số 49/NQ –TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “ Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” hệ thống pháp luật tư pháp Việt Nam phân thành cấp xét xử có điểm tương đồng với hệ thống tư pháp nước Pháp28 + Thứ tư, pháp luật Việt Nam kế thừa cách lập luận tư việc làm luật Pháp, đơn cử Việt Nam kế thừa tư luật dân Pháp (Napoleon Pháp) cho việc hoàn thiện luật dân Việt Nam + Thứ năm, việc lập pháp nước Pháp Việt Nam Quốc hội phụ trách Từ điểm tương đồng cho thấy, quan điểm chung hệ thống pháp luật Pháp Việt Nam, nên việc du nhập án lệ vào hệ thống pháp luật Việt nam theo mơ hình Pháp, điểm khởi đầu cho việc hình thành thuyết lập hệ thống án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam Việc du nhập án lệ vào hệ thống pháp luật Việt Nam có địn bẩy việc đời, nghị 49NQ/TW Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu lên việc phát triển án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam Tại Pháp việc áp dụng án lệ hiệu hệ thống tư pháp, vận dụng hài hoà hệ thống luật thành văn hệ thống án lệ sử dụng hệ thống dân luật, điều biến chuyển hệ thống pháp luật Pháp Tại Việt Nam nên tiếp thu nguyên tắc áp dụng Pháp, xem án lệ nguồn thứ yếu nguồn thức, cơng cụ giải quyết, gỡ rối ách tắc hệ thống pháp luật, luật thành văn không quy định, 28 Nghị Quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 27 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam luật thành văn quy định sử dụng án lệ nguồn giải thích cho điều luật rõ nghĩa hơn, Toà án tối cao Pháp làm 2.4 Kiến nghị ban hành án lệ đối hệ thống pháp luật Việt Nam 2.4.1Kiến nghị thẩm quyền ban hành Nên quy định Toà án nhân dân Tối cao ban hành án lệ Toà án nhân dân Tối cao ban hành án lệ góp phần tháo gỡ vướng mắc thực tiễn xét xử, trước thực trạng luật mảng thiếu, chồng chéo, chưa rõ ràng, thiếu tính thống kịp thời, bà Bình nhấn mạnh Hiện nay, việc luật cũ chưa quy định vấn đề dẫn đến việc áp dụng pháp luật nhiều trường hợp chưa thực công bằng, thống dẫn đến sai sót; có vụ án phải xét xử nhiều lần, nhiều vòng kéo dài, làm tăng chi phí tố tụng cho Nhà nước người dân Do đó, việc áp dụng án lệ tồ án nhân dân đảm bảo thống cơng bằng, thỏa đáng phán Tịa án, Hội đồng Thẩm phán tồ án nhân dân tối cao phải có giải pháp hiệu để nâng cao chất lượng định giám đốc thẩm để có giá trị trở thành án lệ Đối với người dân, việc phát triển án lệ có thêm điều kiện đảm bảo quyền khởi kiện, quyền xét xử công trường hợp tương tự Hơn nữa, án lệ có ý nghĩa cơng tác nghiên cứu, giảng dạy nghề luật phổ biến giáo dục pháp luật Việc quy định nhiệm vụ phát triển án lệ án nhân dân tối cao cần xác định rõ án lệ định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán án nhân dân tốicao, bao gồm định giám đốc thẩm Hội đồng toàn thể Hội đồng chuyên trách Thẩm phán quy định Điều 13 Dự thảo luật Khi đó, án lệ Hội đồng Thẩm phán tồ án nhân dân tối cao lựa chọn cơng bố có giá trị tham khảo, áp dụng án nhân dân giải vụ việc tương tự Cịn vấn đề tiêu chí, thủ tục lựa chọn, công bố án lệ, nguyên tắc áp dụng án lệ, việc thay đổi án lệ quy định pháp luật tố tụng sửa luật tố tụng Đồng thời trí việc quy định hiệu lực định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán án nhân dân tối cao khoản 4, Điều 12 Dự thảo, có nghĩa định giám đốc thẩm không bị kháng nghị Tuy nhiên, đề nghị Ban soạn thảo bổ sung vào khoản cụm từ: "Khi xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng Thẩm phán án nhân dân tối cao có quyền hủy sửa án, định có ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 28 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam hiệu lực pháp luật" Theo tôi, quy định đảm bảo điều kiện cần thiết để án nhân dân tối cao ban hành án lệ, đồng thời giải nhanh chóng trường hợp có oan sai, giảm chi phí tư pháp, nâng cao niềm tin công lý xã hội quy định không trái với nguyên tắc hai cấp xét xử quy định Hiến pháp Luật Tổ chức án nhân dân Việc phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao nhằm nâng cao chất lượng án, định ngành tòa án, đảm bảo áp dụng pháp luật, thống nhất, ngăn ngừa ý chí thẩm phán áp dụng pháp luật, nâng cao kỹ chất lượng xét xử Qua tham khảo, viện dẫn án lệ có, thẩm phán đưa phán cách xác hơn, giảm số án bị hủy, sửa Quyết định giám đốc thẩm trở thành án lệ khuôn mẫu cụ thể, rõ ràng để dễ nhận biết vấn đề pháp lý đặt vụ án.chất lượng Thẩm phán nhiệm kỳ ngắn, 2.4.2 Điều kiện để án trở thành án lệ 2.4.2.1 Về nội dung Thứ nhất, điều phải khẳng định, án xem án lệ phải tuân thủ học thuyết pháp lý mà Việt Nam áp dụng, phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà Nước Pháp luật nước ta pháp luật xã hội chủ nghĩa, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng đó, quan điểm thừa nhận án lệ phải phù hợp với đường lối, chủ trương sách mà Đảng Nhà nước giai đoạn cụ thể Thứ hai, án lệ không trái với pháp luật đạo đức xã hội, án trở thành án lệ phải mang đến công bằng, công lý chuẫn mực xã hội Phải xét xử cách công khai khách quan, để đưa phán dựa vào nguyên tắc chung pháp luật Một việc xảy không pháp luật điều chỉnh hay quy định khơng rõ ràng, dễ dẫn đến tuỳ tiện giải Cho nên, kết giải trái với pháp luật đạo đức xã hội khơng xem án lệ Thứ ba, gọi án lệ cần khẳng định án lệ kết giải vấn đề pháp lý chưa pháp luật đề cập đề cập cịn chung chung, thiếu tính cụ thể mâu thuẫn; tình tiết vụ việc chưa pháp luật điều chỉnh, bỏ ngỏ hay chưa có quy định rõ ràng cụ thể Nếu vấn đề pháp ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 29 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam luật quy định rõ ràng, phán Thẩm phán dựa pháp luật hành khơng thể coi án lệ Và cuối , án, định xem xét án lệ phải án, định có hiệu lực pháp luật theo quy định hành Cụ thể phải tuân theo Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Luật Tố tụng hành khơng bị Toà án cấp sửa đổi huỷ án Bản án phải thi hành thực tế, không gặp vướng mắc thực Nếu không thực thực tế án lệ khơng bảo đảm tính khả thi khơng hồn thành nhiệm vụ lấp đầy kẻ hỡ pháp luật Cho nên, việc thừa nhận án lệ khơng mang lại hiệu tích cực tác hồn thiện hệ thống pháp luật hành -Quyết định trở thành án lệ Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao thơng qua hội đủ ba điều kiện sau: - Là định chứa đựng giải thích, lập luận cho văn quy phạm pháp luật (Văn hướng dẫn áp dụng pháp luật) vấn đề pháp lý đặt chưa văn hướng dẫn áp dụng pháp luật đề cập đề cập cịn chung chung, thiếu tính cụ thể có mâu thuẫn - Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán viện dẫn làm phần lập luận, định án, định vụ án cụ thể - Là Quyết định giám đốc thẩm Tòa án nhân dân tối cao sau vấn đề pháp lý mà Toà án khác vận dụng giải vụ việc có nội dung tương tự.29 2.4.2.2 Về hình thức Do điều kiện kinh tế- xã hội nước ta có tính đặc thù, nhiều vùng miền, nhiều dân tộc, nhiều nét văn hoá đặc trưng khác Do đó, án lệ khơng cơng nhận, khơng thẩm định cách chặt chẽ việc áp dụng thực tế không thống Thực tế cho thấy, việc vận dụng pháp luật vùng, miền có khác nhau, có nhiều vụ việc tranh chấp thẩm quyền, quan điểm giải cịn có khác mà pháp luật thống Chính vậy, tác giả 29 Điểm d, Điều ,Quyết định 74/QĐ –TANDTC năm 2012 phê duyệt Đề án “ Phát triển án lệ Toà án nhân dân tối cao” ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 30 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam đề xuất án lệ Việt Nam phải cơng nhận Tồ án nhân dân tối cao, quan có thẩm quyền cơng nhận án lệ Khi công nhận huỷ bỏ án lệ, án, định công khai trang thông tin điện tử án lệ Toà án nhân dân tối cao phải thường xuyên tập hợp hoá pháp điển hoá để xuất “Tuyển tập án lệ” nhằm cập nhật, bổ sung rà soát án lệ lỗi thời, có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Bên cạnh đó, thừa nhận án lệ Toà án tạo đồng thời đồng nghĩa với việc quan xét xử đồng thời xây dựng pháp luật Vì để khách quan cần chế thẩm định nội dung án lệ, tương tự thủ tục thẩm định văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền chun mơn thực Việt Nam trì quan Viện kiểm sát với quyền công tố kiểm sát tuân theo pháp luật thẩm định để Quyết định cơng nhận án lệ, phải có ý kiến Viện kiểm sát nhân dân tối cao Án lệ có giá trị bắt buộc Thẩm phán viện dẫn vụ việc tương tự Thực tế cho thấy, án lệ công nhận giá trị pháp lý cách cụ thể trọng phần lập luận, để đưa phán quyết, cịn phần Quyết định tuỳ trường hợp cụ thể mà Thẩm phán đưa định riêng sở tình tiết cụ thể 2.2.3 Trình tự thủ tục ban hành Một là, Tồ án nhân dân Tối cao cần cơng bố toàn định giám đốc thẩm năm tất loại án Cổng thông tin điện tử Toà án nhân dân Tối cao -Toà án nhân dân tối cao cơng bố tồn Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao mạng internet qua website Tòa án nhân dân tối cao (http://www.toaan.gov.vn), lập kế hoạch để tiến tới công bố tất án, định Toà án nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao thành lập phận có trách nhiệm chọn lọc, tập hợp Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao theo lĩnh vực pháp luật trình Hội đồng Thẩm phán thơng qua công bố ấn phẩm riêng “Tuyển tập án lệ” Tồ án nhân dân tối cao -Tịa án nhân dân tối cao giao cho chuyên trách Toà án nhân dân tối cao chọn lọc Quyết định giám đốc thẩm chứa đựng đường lối xét xử mà chưa ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 31 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam đề cập Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao để Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xem xét định ban hành đưa vào “Tuyển tập án lệ”.30 Hai là, Toà án nhân dân Tối cao cần tuyển chọn thành lập phận giúp việc gồm chuyên gia giỏi ( người lại vừa có trình độ lý luận vừa có kinh nghiệm thực tiễn kỹ xét xử, đồng thời phải có khả viết tốt ) để giao cho nhiệm vụ lựa chọn án định để xây dựng thành án lệ Bởi lẽ, việc định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân Tối cao cơng bố có giá trị án lệ để Toà án cấp tham khảo mà định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân Tối cao có lập luận giải thích vấn đề cịn khúc mắc việc áp dụng pháp luật, đồng thời cịn có ý nghĩa với vụ việc tương tự coi án lệ Như để sàng lọc, tìm kiến xác định án, định cơng bố trở thành án lệ phải người có đủ trình độ khả đảm nhận Ba là, sau chọn lọc số án, định đảm bảo tiêu chí trở thành án lệ, phận giúp việc phối hợp với chun gia có uy tín để bình luận, phân tích sau xuất thành “ tuyển tập án lệ bình luận án lệ” để phát hành toàn quốc theo định kỳ hàng quý Bên cạnh đó, để việc triển khai xây dựng án lệ đạt hiệu cao nửa quan báo chí ngành: Tạp chí Tồ án nhân dân, Cổng thơng tin điện tử Tồ án nhân dân Tối cao, Báo Công lý cần phải mở chuyên mục bình luận án lệ Ngồi cần khuyến khích Tạp chí pháp lý nước đăng tải án lệ Tồ án có kèm theo lời bình chuyên gia pháp lý kênh phổ biến án lệ hiệu 2.2.4 Hiệu lực pháp lý Về hiệu lực án lệ, xem án lệ án nhân dân tối cao công nhận Án lệ bị bãi bỏ văn quy phạm pháp luật ban hành, thay đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật cũ quy định vấn đề pháp lý mà 30 Điểm b,Điều ,Quyết định 74/QĐ –TANDTC năm 2012 phê duyệt Đề án “ Phát triển án lệ Toà án nhân dân tối cao” ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 32 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam án lệ đề cập đến Toà án nhân dân tối cao có thẩm quyền bãi bỏ huỷ bỏ án lệ Án lệ Toà án nhân dân tối cao thiết lập bị bãi bỏ quan thực Một án lệ thừa nhận nguồn luật Việt Nam cần phân biệt thứ tự thang bậc pháp lý, án lệ văn quy phạm pháp luật hành Án lệ bổ trợ cho thiếu hụt văn quy phạm pháp luật Khi quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề án lệ giải trước Thẩm phán phải áp dụng văn quy phạm pháp luật Do án lệ nguồn khơng có quy phạm pháp luật điều chỉnh cụ thể Một vấn đề pháp luật quy định cách rõ ràng khơng thể áp dụng án lệ, hay nói cách khác án lệ nguồn sau văn quy phạm pháp luật 2.3.5 Nguyên tắc áp dụng án lệ 2.3.5.1 Nguyên tắc sử dụng án lệ nguồn giải thích pháp luật Sử dụng án lệ nguồn pháp luật bổ trợ cho việc giải thích pháp luật thành văn, lắp lỗ hỗng Ngồi khơng nên trao quyền cho thẩm phán lập pháp trình giải vụ án, trao quyền lập pháp cho tồ án việc xét xử dẫn đến việc chuyên quyền làm phương hại đến lợi ích cơng lợi ích tư xã hội.Việc giải thích từ ngữ điều luật theo vụ án thời gian không cụ thể, xem xét khía cạnh khách quan.Việc sử dụng án lệ vào cơng việc giải thích pháp luật cịn địi hỏi án lệ phải tuân thủ quy định tính thống quy phạm tồn trước đó31 Đây điều tất yếu nhất,trong việc trao quyền giải thích pháp luật cho thẩm phán 2.3.5.2 Nguyên tắc lựa chọn lĩnh vực luật để áp dụng Nên áp dụng án lệ vào hệ thống luật dân sự, luật dân điều chỉnh hầu hết quan hệ sống, gần gũi với người dân Vì Bộ luật Dân xuất nhiều lỗ hỗng, nên việc áp dụng án lệ vào vụ án dân tiền đề tốt cho việc tuyên truyền nâng cao vấn đè hiểu biết pháp luật đa số quần 31 ThS Cao Việt Thăng- Phó Trưởng phịng Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật- Viện Nhà nước Pháp luật – Án lệ án lệ mẫu – khả áp dụng nước ta nay, http:// www.nclp.org.vn/nha nươc va phap luat/phap-luât/kinh-te-dan-su/an-le-va-an-mau-nhung-khanang-ap-dung-o-nuoc-ta-hien-nay, [ truy cập ngày 10/10/2014] ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 33 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam chúng nhân dân Qua khuyến khích sáng tạo thẩm phán việc vận dụng ác quy phạm pháp luật, để áp dụng nâng lên thành án lệ32.Trong việc xét xử lĩnh vực dân thực tế phải áp dụng theo lẽ phải, vừa có lý, lại vừa phải có tình Vì án lệ cơng cụ thực việc điều chỉnh cho hệ thống pháp luật dân ngày phù hợp với tình với lý sâu vào triết lý giải sống người dân 2.3.5.3 Nguyên tắc công khai án lệ Phải thường xuyên công bố án để tạo minh bạch việc áp dụng án lệ, để người dân nắm rõ án lệ, góp phần làm giảm việc tham nhũng việc xét xử Vì án xem án lệ áp dụng cho vụ án tương tự nên việc thẩm phán làm sai kết vụ án khó Ngồi người dân, việc tiếp cận với án giúp họ có thơng tin tham khảo, từ áp dụng giải vấn đề Cơng bố án giúp người dân giám sát công tác xét xử, góp phần tăng cường trách nhiệm thẩm phán Đó động lực nâng cao chất lượng định Toà án 2.3.5.4 Nguyên tắc mở rộng vai trị luật sư Tơn trọng vai trị tranh luận luật sư góp phần làm sáng tỏ pháp luật, luật sư người góp ý kiến vụ án luật sư góp phần làm sáng tỏ pháp luật, để bảo vệ quyền lợi đương Vì luật sư nhân tố cho việc phát triển án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam 2.3.5.5 Nguyên tắc kiểm tra án lệ Phải thường xuyên rà soát kiểm tra án lệ, mà án xây dựng thông qua hoạt động kiểm tra, án lệ có mâu thuẫn, chồng chéo, lạc hậu, bất hợp lý loại bỏ nhằm làm cho hệ thống án lệ minh bạch đảm bảo tính hợp pháp án lệ.Tạo tính thống hệ thống pháp luật thành văn không thành văn 32 ThS Cao Việt Thăng- Phó Trưởng phịng Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật- Viện Nhà nước Pháp luật – Án lệ án lệ mẫu – khả áp dụng nước ta nay, http:// www.nclp.org.vn/nha nươc va phap luat/phap-luât/kinh-te-dan-su/an-le-va-an-mau-nhung-khanang-ap-dung-o-nuoc-ta-hien-nay, [ truy cập ngày 02/10/2014] ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 34 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam 2.3.5.6 Nguyên tắc áp dụng án lệ không trái với văn quy phạm pháp luật nước ta Việc xây dựng án lệ phải phù hợp với luật thành văn mà quan nước ta ban hành, tạo thống việc áp dụng song song luật thành văn với án lệ tránh việc chồng chéo việc áp dụng án lệ Nhìn tổng quan việc áp dụng án lệ vào Việt Nam phải theo quan điểm trên, cịn phải có thời gian cho thừa nhận quy định luật Việc xây dựng đòi hỏi yêu cầu nhiều yếu tố, bao gồm nhân lực, lập luận, quan điểm máy chuyên môn hệ thống quyền lực Việt Nam “ Việc xây dựng án lệ không riêng cá nhân, hệ thống nhà nước xây dựng nên án lệ, mà chung tay tồn xã hội” Vì việc áp dụng thuận lòng dân dân tin tưởng bước công nhận cho thành công hệ thống pháp luật, theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam theo đuổi Việc xây dựng nâng cao việc áp dụng án lệ, phải đôi với ý kiến xã hội, từ nhận định đường lối sách Đảng nhà nước ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 35 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam PHẦN KẾT LUẬN Án lệ đời từ sớm, có nhiều ưu điểm áp dụng thịnh hành nước theo hệ thống thông luật áp dụng với nước thuộc hệ thống luật thành văn Với nhiều ưu điểm tính hữu dụng án lệ áp dụng, nhiều nước theo trường phái pháp luật khác phát triển, hoàn thiện, trở thành nguồn bổ sung quan trọng văn pháp luật kịp thời lấp đầy kẽ hở pháp luật Đất nước ngày phát triển kèm theo địi hỏi xã hội phải phát triển theo, để theo kịp thời đại bên cạnh nước ta, gia nhập WTO nên cần có hệ thống pháp luật ổn định, vững để có tranh chấp thương mại xảy ra, tránh rủi ro việc quan hệ thương mại thời kì hội nhập.Nhưng hệ thống pháp luật nước ta xuất lỗ hổng, lớn mà chưa có để lấp đầy cách hiệu nhanh chóng, dẫn đến người dân từ từ lịng tin vào pháp luật nước ta Qua chưa có quan, tổ chức thừa nhận án lệ nguồn luật thức Việt Nam cụ thể theo Nghị số 49/NQ/TW Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, nêu rõ: “ Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật, phát triển án lệ bước thực công khai hoá án33 Và ghi nhận Hiến pháp 2013 ngầm thừa nhận án lệ “Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước quyền lợi ích hợp pháp cá nhân34.Và cuối Toà án nhân dân tối cao quy định Quyết định 74/QĐ –TANDTC năm 2012 phê duyệt Đề án “ Phát triển án lệ Toà án nhân dân tối cao” Từ nhận định cho thấy việc thừa nhận án lệ, vào hệ thống pháp luật Việt Nam cần thiết cịn việc làm cấp thiết khách quan Qua tác giả mạnh dạn đề xuất vận dụng mơ hình án lệ Pháp vào hệ thống pháp luật Việt Nam đưa số kiến nghị việc xây dựng mơ hình án lệ Việt Nam về: Thẩm quyền ban hành, hình thức nội dung cuối đưa số nguyên tắc việc áp dụng án lệ như; nguyên tắc xem án lệ nguồn 33 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 34 Khoản 3, Điều 102 Hiến pháp năm 2013 ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 36 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam giải thích pháp luật, nguyên tắc lựa chọn lĩnh vực luật để áp dụng, nguyên tắc kiểm tra án lệ, nguyên tắc mở rộng vai trò luật sư áp dụng án lệ không trái với văn quy phạm pháp luật Và cuối hy vọng với tất kiến nghị việc thừa nhận áp dụng án lệ vào hệ thống pháp luật Việt Nam, nhằm làm đa dạng thêm hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần khắc phục nhược điểm văn quy phạm pháp luật hành Bởi khơng có hệ thống pháp luật bao trùm tình xã hội xảy tương lai, nên việc áp dụng án lệ để bổ sung cho quy định pháp luật điều cần thiết vô ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 37 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân 2005 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2000 Danh mục sách, báo tạo chí Nguyễn Văn Nam, Án lệ hệ thống Tồ án nước anh,Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 02/2003 Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Tư pháp Hà Nội năm 2007.Trang 354 Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2012 Danh mực trang thông tin điện tử Án lệ hệ thống pháp luật dân nước Pháp, Đức việc sử dụng án lệ Việt Nam:http//thongtinphapluatdansu.edu/2011/04/25/n-1%E1%BB%87trong-h%E1%BB%87-thE1%BB%91ng-php-lu%E1%BA%Adt-dn-s%E1%BBcc-n%C6%BO%E1%BB%9Bc-php-d%E1%BBA9c-v-vi%E1%BB%87cs%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng/, [truy cập 26/8/2014] Án lệ hệ thống pháp luật dân nước Pháp, Đức việc sử dụng án lệ Việt Nam:http//thongtinphapluatdansu.edu/2011/04/25/n-1%E1%BB%87trong-h%E1%BB%87-thE1%BB%91ng-php-lu%E1%BA%Adt-dn-s%E1%BBcc-n%C6%BO%E1%BB%9Bc-php-d%E1%BBA9c-v-vi%E1%BB%87cs%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng/, [truy cập 26/8/2014] Lịch sử tổ chức hệ thống tư pháp bang http://nguoibaovequyenloi com/File/chuong%202.doc, [ Hoa Kỳ, truy cập ngày 12/09/2014] LS NGUYỄN NGỌC BÍCH – Cơng ty Luật hợp danh D.C http://lawfirmonline.vn/index.php?option=com_content&view=article&am p;id=141:an-l-va-s-du-nhp-no-vao-vitnam&catid=41:butky&Itemid=58&lang=vi09 ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 38 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam Marine Lombard, Gilles Dumont, Pháp Luật Hành Chính Của Cộng Hịa Pháp, Nxb Tư Pháp, Hà Nội-, 2007,tr 63 đặc Những trưng nguồn pháp luật Hoa Kỳ,http://sunlaw.com.vn/hinh-su/nhung-dac-trung-co-ban-ve-nguon-cua-phapluat-hinh-su-hoa-ky.aspx, [ truy cập ngày 12/9/2014] Nguyễn Minh Tuấn- ncs, Đại học tổng hợp Saarland, Cộng hoà Liên bang ĐứcHai hệ thống pháp luật Common Law http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/03/05/2417, Civil Law, [truy cập ngày 04/11/2014] Phan Nhật Thanh, ThS Đại học Luật TP HCM- khái niệm nguyên tắc tiền lệ pháp- Hình thức pháp luật đặc thù hệ thống pháp luật AnhMỹ http:www.luật viết.org/Home/nghiên-cuu-trao-đổi/2008/7177/khai-niem- ve-nhung-nguyen-tăc-cua-tien-le-phap-Hinh Aspx, [truy cập ngày 6/9/2014] Phan Nhật Thanh, ThS Đại học Luật TP HCM- khái niệm nguyên tắc tiền lệ pháp- Hình thức pháp luật đặc thù hệ thống pháp luật AnhMỹ http:www.luật viết.org/Home/nghiên-cuu-trao-đổi/2008/7177/khai-niem- ve-nhung- nguyen-tăc-cua-tien-le-phap-Hinh Aspx, [truy cập ngày 6/9/2014] 10 ThS Cao Việt Thăng- Phó Trưởng phịng Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật- Viện Nhà nước Pháp luật – Án lệ án lệ mẫu – khả áp dụng nước ta nay, http:// www.nclp.org.vn/nha nươc va phap luat/phap-luât/kinh-te-dan-su/an-le-va-an-mau-nhung-kha-nang-ap-dung-onuoc-ta-hien-nay, [ truy cập ngày 10/10/2014] 11 ThS Cao Việt Thăng- Phó Trưởng phịng Lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật- Viện Nhà nước Pháp luật – Án lệ án lệ mẫu – khả áp dụng nước ta nay, http:// www.nclp.org.vn/nha nươc va phap luat/phap-luât/kinh-te-dan-su/an-le-va-an-mau-nhung-kha-nang-ap-dung-onuoc-ta-hien-nay, [ truy cập ngày 02/10/2014] 12 Tục tái thẫm luật tố tụng hình cộng hồ liên bang Đức http://www.vksndtc.gov.vn/theloai/khoahocks/11.aspx, [ truy cập ngày 12/9/2014] ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 39 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam 13 Tòa phá án: Pháp, quốc gia theo dân luật khác (và Việt Nam thời thuộc Pháp), tổ chức cấp Tòa phá án, có nhiệm vụ xem xét lại vấn đề áp dụng pháp luật tòa cấp Ở đây, Tòa Phá án Pháp (Cour de Cassation) xem Tòa án tối cao nhánh Tòa tư pháp Trụ sở Pari, gồm có tịa (5 tịa dân tịa hình sự) để xét lại án chung thẩm tòa thượng thẩm tịa đại hình mà bị kháng nghị tồn nước Pháp Đông Dương thuộc địa khác Pháp Tịa phá án khơng xét xử nội dung việc mà xem xét án bị kháng nghị yếu tố để hủy án là: có vi phạm pháp luật khơng; có vơ thẩm quyền khơng có vơ pháp luật khơng Nếu xét thấy có yếu tố nói trên, Tòa phá án tuyên hủy trả cho cấp tòa án khác xét xử lại, Tòa phá án khơng có quyền giữ lại vụ án để xét xử Nguồn: http://lawsoft thuvienphapluat.vn/Default.aspx?ct=TVBT (Chú thích BTV) 14 Jacques Nunez, „Thẩm phán Bộ luật Dân Pháp‟ Tham luận Hội thảo 200 năm Bộ Luật Dân Pháp,Nhà Pháp Luật Việt Pháp, Hà Nội, tháng 11, 2004, trang 87 15 Hệ thống pháp luật Hoa kỳ,http://vietnamese.vietnam usembassy.gov/doc_uslegalsystem.html, [ truy cập ngày 12/9/2014] 16 Nhật Thanh, ThS, Đại học luật TP Hồ Chí Minh- Khái niệm nguyên tắc tiền lệ pháp – Hình thức pháp luật dặc thù hệ thống pháp luật Anh – Mỹ,http:www.luật viết.org/Home/nghiên-cuu-trao-đổi/2008/7177/khai-niem-venhung-nguyen-tăc-cua-tien-le-pháp-Hinh.aspx, [ truy cập ngày 6/10/2012] 17 Vương Quốc Anh, http://socongthuong.danang.gov.vn/stm/countrydetail? PageNo=2&keyid=England, [truy cập ngày 02/10/2014] Danh mục tài liệu khác Nghị Quyết số 49-NQ/TW Bộ Chính Trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 định 74/QĐ –TANDTC năm 2012 phê duyệt Đề án “ Phát triển án lệ Toà án nhân dân tối cao” Nghị số 48-NQ/TW Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 40 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên ... Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam 2.3.2 Vận dụng mô hình án lệ Pháp vào hệ thống pháp luật Việt nam 26 2.4 Kiến nghị ban hành án lệ đối hệ thống pháp luật Việt Nam 2.4. 1Kiến. .. Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam việc bổ sung, cải cách hoàn thiện hệ thống pháp luật mà cách đơn cử hệ thống pháp luật Cộng hồ Pháp Nhìn chung hệ thống pháp luật Việt Nam. .. Thuỷ Tiên Kiến nghị thừa nhận án lệ hệ thống pháp luật Việt nam CHƢƠNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT VIỆC THỪA NHẬN VÀ ÁP DỤNG ÁN LỆ Ở VIỆT NAM 2.1 Sự cần thiết phải công nhận áp dụng án lệ Việt Nam Một bảo