1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền khởi kiện của cổ đông, thành viên công ty theo pháp luật việt nam

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 911,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CƠNG PHÚ QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA CỔ ĐÔNG, THÀNH VIÊN CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN CƠNG PHÚ QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA CỔ ĐÔNG, THÀNH VIÊN CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành Luật Kinh tế - Mã số: 60.38.107 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Mai Hồng Quỳ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Người viết luận văn xin cam đoan toàn nội dung luận văn kết trình nghiên cứu thân người viết, khơng chép từ tài liệu cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tất số liệu, liệu ý kiến người khác sử dụng luận văn người viết trích dẫn nguồn rõ ràng theo quy định Trong trình làm luận văn, người viết có nhận dẫn, góp ý người hướng dẫn khoa học, nhà nghiên cứu có kinh nghiệm; giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp, bạn bè việc thu thập số liệu, tài liệu tham khảo tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cá nhân nội dung luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Công Phú BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân LDN : Luật Doanh nghiệp CP : Cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn ĐKKD : Đăng ký kinh doanh ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTV : Hội đồng thành viên TAND : Tòa án nhân dân TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA CÁC NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VIỆT NAM VỀ QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA CỔ ĐÔNG, THÀNH VIÊN CÔNG TY 1.1 Cơ sở lý luận chung 1.1.1 Sự cần thiết phải bảo vệ nhà đầu tư cổ đông, thành viên công ty công cụ pháp luật 1.1.2 Ý nghĩa, cần thiết phải bảo vệ quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty 1.1.3 Một số vấn đề đặt xây dựng pháp luật nhằm bảo vệ quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty 13 1.2 Kinh nghiệm lập pháp số nước việc bảo vệ quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty 15 1.2.1 Luật công ty Anh .15 1.2.2 Bộ luật dân Pháp 20 1.2.3 Luật công ty Nhật Bản .21 1.2.4 Luật công ty Trung Quốc 22 1.2.5 Luật công ty Singapore .23 1.2.6 Luật công ty số nước khác 24 1.3 Các quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty 27 1.3.1 Luật Doanh nghiệp 27 1.3.2 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 .29 1.3.3 Luật Chứng khoán 2006 30 1.3.4 Luật Đầu tư 30 1.3.5 Luật tố tụng dân kinh tế 31 1.3.6 So sánh Bộ luật Tố tụng dân 2004 Luật Doanh nghiệp 2005 33 1.4 So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật nước 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM QUA THỰC TIỄN THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ĐƠN KHỞI KIỆN CỦA CỔ ĐÔNG, THÀNH VIÊN CÔNG TY .37 2.1 Thực trạng thụ lý giải đơn khởi kiện cổ đông, thành viên công ty 37 2.1.1 Khái niệm tranh chấp nội công ty thuộc thẩm quyền giải Tòa án 37 2.1.2 Phân loại đơn khởi kiện thành viên công ty 39 2.1.3 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp 40 2.1.4 Lý yêu cầu khởi kiện cụ thể 43 2.1.5 Kết thụ lý đơn khởi kiện 50 2.1.6 Kết giải yêu cầu khởi kiện .53 2.2 Những hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty bộc lộ qua thực tiễn thụ lý, giải tranh chấp nội công ty Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.2.1 Hạn chế Luật Doanh nghiệp 2005 55 2.2.2 Hạn chế Bộ luật Tố tụng dân 2004 63 2.2.3 Hạn chế Bộ luật Hình năm 1999 .75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM BẢO ĐẢM TỐT HƠN QUYỀN KHỞI KIỆN CỦA CỔ ĐÔNG, THÀNH VIÊN CÔNG TY 78 3.1 Các giải pháp hoàn thiện luật nội dung 78 3.1.1 Hoàn thiện Luật Doanh nghiệp 78 3.1.2 Hoàn thiện Luật Các tổ chức tín dụng .80 3.1.3 Tăng cường chế tài phạt vi phạm hành hành vi vi phạm nghĩa vụ người quản lý .81 3.1.4 Hoàn thiện Bộ luật Hình .82 3.2 Các giải pháp hoàn thiện luật tố tụng 83 3.2.1 Hoàn thiện Bộ luật Tố tụng dân 83 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật án phí, lệ phí Tịa án 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ quyền lợi ích đáng nhà đầu tư yếu tố quan trọng phát triển kinh tế Khi đầu tư vào kinh tế nào, bên cạnh yếu tố tỷ suất lợi nhuận, nhà đầu tư quan tâm đến yếu tố ảnh hưởng đến khả thu lợi họ ổn định kinh tế, trị, xã hội đặc biệt khả bảo vệ quyền lợi họ khỏi xâm phạm chủ thể khác, kể quan nhà nước, đối tác hoạt động kinh doanh người hợp tác góp vốn thành lập giao quản lý công ty Để bảo vệ quyền lợi trước người “cộng sự” công ty, nhà đầu tư khơng trơng chờ vào biện pháp phịng ngừa hành vi phạm chủ thể mà đòi hỏi hữu hiệu biện pháp khắc phục hành vi vi phạm xảy ra, điều quan trọng mà họ quan tâm quyền khởi kiện họ thực thi có pháp luật bảo đảm thực tế hay không Những năm vừa qua, kể từ luật công ty ban hành nước ta, với đời ngày nhiều doanh nghiệp thuộc nhiều loại hình khác nhau, tranh chấp nội công ty nhà đầu tư chủ sở hữu công ty với nhà đầu tư với người quản lý công ty phát sinh ngày gia tăng số lượng tính chất gay gắt, phức tạp Nhiều vụ tranh chấp kéo dài bên tranh chấp không tự giải Nhiều trường hợp cổ đông, thành viên công ty phải nộp đơn khởi kiện đến Tòa án để yêu cầu pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước lạm quyền xâm phạm thành viên, cổ đông lớn người quản lý công ty Tuy nhiên, qua thực tiễn giải tranh chấp nội cơng ty Tịa án, cho thấy nhiều hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật việc thực thi pháp luật, đặc biệt quy định pháp luật quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty, làm ảnh hưởng không nhỏ đến khả bảo vệ quyền lợi đáng nhà đầu tư từ tác động khơng tốt đến niềm tin nhà đầu tư xem xét để định đầu tư vào thị trường Việt Nam Từ chỗ không bảo đảm cách có hiệu quyền khởi kiện cổ đơng, thành viên công ty mà loạt quyền lợi ích hợp pháp khác nhà đầu tư chân cơng ty bị xâm phạm như: Quyền rút vốn; quyền chia lãi; quyền yêu cầu thành viên khác phải góp vốn theo cam kết; quyền kiểm sốt giao dịch với bên có liên quan; quyền u cầu bàn giao cơng ty; quyền địi bồi thường thiệt hại việc vi phạm nghĩa vụ người quản lý cơng ty, v.v… Thực tiễn nói địi hỏi phải có nghiên cứu nghiêm túc nhằm đưa giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật việc thực thi pháp luật nhằm bảo đảm quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty trước vi phạm người đồng sở hữu người quản lý cơng ty, từ bảo vệ có hiệu quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư công ty Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo vệ quyền lợi cổ đơng, thành viên cơng ty nói chung bảo đảm quyền khởi kiện chủ thể nói riêng, đề tài thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, luật gia, luật sư, Thẩm phán … năm gần đây, kể từ Luật Doanh nghiệp năm 2005 ban hành Ở mức độ góc độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước đề tài nói Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu có trực tiếp đề cập đến quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty như: - Cuốn sách “Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông – pháp luật thực tiễn” xuất năm 2011 TS Bùi Xuân Hải, Trưởng khoa Luật thương mại, Trường đại học Luật TPHCM; - Luận văn thạc sĩ luật học năm 2010 “ Tranh chấp nội công ty theo pháp Luật Doanh nghiệp VN” tác giả Lê Thị Hiền; - Bài viết “ Vấn đề hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông theo pháp Luật Doanh nghiệp VN” TS Bùi Xuân Hải đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2+3/2011; - Tham luận “ Bảo vệ cổ đông thiểu số, số vấn đề lý luận thực tiễn” TS Bùi Xuân Hải Hội nghị khoa học Khoa Luật thương mại Trường đại học Luật TPHCM tháng 5/2010; - Tham luận “Giải tranh chấp nội công ty: thực tiễn giải pháp” tác giả Quảng Đức Tuyên Võ Văn Cường Hội nghị khoa học Khoa Luật thương mại Trường đại học Luật TPHCM tháng 5/2010; - Bài viết “ Khởi kiện người quản lý công ty: Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp Luật Doanh nghiệp VN” TS Bùi Xuân Hải đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01/2011; - Bài viết “ Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lý luận thực tiễn” TS Bùi Xuân Hải đăng Tạp chí Luật học (Đại học Luật Hà Nội) số 3/2011; - Bài viết “Tranh chấp nội công ty” tác giả Nguyễn Công Phú đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 9/2011 Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu đề tài bảo vệ quyền lợi cổ đông, thành viên công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam khơng có đề cập đến quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty như: - Tham luận “Bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty đại chúng” Ths Lê Chí Thủ Khoa Hội nghị khoa học Khoa Luật thương mại Trường đại học Luật TPHCM tháng 5/2010; - Tham luận “Bảo vệ cổ đông – Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp VN” TS Nguyễn Hữu Long Hội nghị khoa học Khoa Luật thương mại Trường đại học Luật TPHCM tháng 5/2010; - Tham luận “Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005” Ths Trần Huỳnh Thanh Nghị Hội nghị khoa học Khoa Luật thương mại Trường đại học Luật TPHCM tháng 5/2010; Các cơng trình, viết nói có đề cập đến hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư cổ đông, thành viên công ty mặt hạn chế sau đây: 79 quyền nhân danh công ty khởi kiện người gây thiệt hại để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng ty Ngồi ra, cần quy định trường hợp Tòa án thụ lý vụ án cổ đông, thành viên công ty khởi kiện nhân danh công ty (gọi vụ kiện phái sinh) người đại diện theo pháp luật (được ghi Giấy chứng nhận ĐKKD Điều lệ) công ty quyền đại diện công ty để tham gia tố tụng vụ án 3.1.1.2 Thay quyền yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông quyền yêu cầu công nhận không công nhận định Đại hội đồng cổ đông Sửa đổi Điều 107 LDN 2005 (về yêu cầu hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đông) theo hướng thay quyền yêu cầu hủy bỏ quyền yêu cầu công nhận không công nhận định Đại hội đồng cổ đơng cho tương thích với quy định Điều 311 BLTTDS 2004 định nghĩa việc dân việc u cầu Tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân (vì định Đại hội đồng cổ đơng kiện pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ cổ đông người quản lý công ty quyền đại diện theo pháp luật, quyền điều hành hoạt động kinh doanh, mức cổ tức chia cho cổ đông … ) Ở đây, tùy thuộc vào yêu cầu khởi kiện cụ thể người khởi kiện, Tịa án định theo hai trường hợp sau đây: - Trường hợp thứ nhất: Công nhận không cơng nhận định cụ thể (do nhóm cổ đông thông qua) định Đại hội đồng cổ đông (do định bị khiếu nại trình tự, thủ tục thơng qua); - Trường hợp thứ hai: Công nhận không công nhận giá trị pháp lý định cụ thể Đại hội đồng cổ đông (do nội dung định vi phạm pháp luật Điều lệ công ty) Do sửa đổi theo hướng coi yêu cầu việc dân (không phải yêu cầu giải tranh chấp) nên không cần quy định thẩm quyền giải Trọng tài 3.1.1.3 Mở rộng phạm vi đối tượng bị kiện 80 Đồng thời với việc thay quyền yêu cầu hủy bỏ quyền yêu cầu công nhận không công nhận định Đại hội đồng cổ đông trên, cần bổ sung quy định để mở rộng quyền yêu cầu công nhận không công nhận cổ đông, thành viên công ty đối tượng khác định HĐTV, biên họp HĐTV; định HĐQT; bổ sung quy định quyền yêu cầu chấm dứt thực định nói bồi thường thiệt hại việc thực định gây cho công ty cho cổ đông, thành viên công ty 3.1.1.4 Mở rộng phạm vi biện pháp khắc phục vi phạm mâu thuẫn nội cơng ty mà Tịa án áp dụng Bổ sung quy định biện pháp mà Tòa án áp dụng giải tranh chấp cổ đông, thành viên công ty quy định biện pháp sau: - Cho phép người khởi kiện đại diện công ty tiến hành thủ tục thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh (về người đại diện theo pháp luật; danh sách thành viên công ty; danh sách cổ đông sáng lập…); - Cho phép người khởi kiện tạm thời điều hành công ty số trường hợp; - Cho phép người khởi kiện triệu tập họp Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị đưa định (nếu đáp ứng tỷ lệ phiếu biểu quy định điều lệ công ty) trường hợp thành viên khác cố tình vắng mặt … - Cho giải thể chia, tách cơng ty để giải bế tắc trường hợp thành viên công ty bất đồng ý kiến nghiêm trọng việc quản lý công ty dẫn đến hoạt động công ty bị tê liệt, khơng có lối (Chẳng hạn trường hợp cơng ty có hai thành viên có tỷ lệ vốn góp 50%) 3.1.2 Hồn thiện Luật Các tổ chức tín dụng Để bảo đảm quyền khởi kiện cổ đơng tổ chức tín dụng cổ phần bình đẳng cổ đông công ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp 2005, cần sửa đổi, bổ sung Điều 53 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 (quy định quyền cổ đông phổ thông, có khoản) theo hướng bổ sung khoản nũa (Khoản 10) quy định cổ đơng tổ chức tín dụng cổ phần có quyền khác cổ đơng cơng ty cổ phần theo quy định Luật Doanh nghiệp 81 3.1.3 Tăng cường chế tài phạt vi phạm hành hành vi vi phạm nghĩa vụ người quản lý Trong số vụ tranh chấp nội cơng ty khởi kiện đến Tịa án tranh chấp phát sinh việc vi phạm nghĩa vụ người quản lý công ty (thông thường cổ đông, thành viên công ty) phổ biến Để ngăn ngừa hành vi vi phạm quy định quản lý cơng ty, Chính phủ ban hành Nghị định số 155/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư (thay cho Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4/2007 Nghị định số 62/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 53/2007/NĐ-CP), có quy định xử phạt số hành vi vi phạm quy định Luật Doanh nghiệp lĩnh vực quản lý công ty Tuy nhiên, nghị định chưa quy định đầy đủ hành vi vi phạm phổ biến người quản lý công ty nước ta như: Không triệu tập họp HĐQT; khơng triệu tập họp HĐTV; khơng trình báo cáo tốn tài hàng năm lên HĐTV … quan trọng hơn, nghị định truy cứu trách nhiệm không đối tượng Lẽ ra, cần phải xử phạt cá nhân người quản lý cơng ty có liên quan trách nhiệm như: Người đại diện theo pháp luật; Chủ tịch HĐQT; Chủ tịch HĐTV; Giám đốc … nghị định Chính phủ lại quy định xử phạt doanh nghiệp Các hành vi phạm nói hành vi vi phạm nghĩa vụ người quản lý công ty lại bắt doanh nghiệp (pháp nhân thuộc sở hữu chung cổ đông, thành viên công ty) phải chịu chế tài điều không hợp lý Tuy nhiên, điều đáng nói là, từ quy định không đầy đủ không đối tượng áp dụng góp phần dẫn đến tình trạng phổ biến nước ta người quản lý công ty tùy tiện, vi phạm nghĩa vụ mà chẳng lo sợ bị truy cứu trách nhiệm, kể bị cổ đơng, thành viên cơng ty kiện tịa Do đó, cần khắc phục thiếu sót cách bổ sung vào nghị định hành vi vi phạm nghĩa vụ phổ biến người quản lý công ty sửa đổi đối tượng bị xử phạt từ doanh nghiệp thành người quản lý có liên quan trách nhiệm theo quy định LDN Việc hoàn thiện chế tài hành vi vi phạm nghĩa vụ người quản lý cơng ty góp phần nâng cao ý thức họ việc tôn trọng 82 quyền lợi ích hợp pháp nói chung quyền khởi kiện nói riêng cổ đơng, thành viên cơng ty 3.1.4 Hồn thiện Bộ luật Hình Để việc khởi kiện cổ đông, thành viên công ty người quản lý công ty thực có hiệu quả, ngăn ngừa trường hợp giám đốc người quản lý công ty viện lý tài liệu kế toán bị thất lạc hư hỏng để khơng phải xuất trình tài liệu kế tốn (bao gồm: Chứng từ kế toán, sổ kế toán báo cáo tài chính) bị khởi kiện Tịa nhằm che đậy hành vi gian dối, lạm quyền, chí chiếm đoạt tài sản cơng ty q trình điều hành hoạt động cơng ty, ngồi việc phải tăng cường chế tài xử phạt hành chính, đồng thời cần phải tăng cường chế tài hình cách bổ sung vào Bộ luật hình năm 1999 tội danh sau đây: 3.1.4.1 Tội không lập chứng từ kế tốn cho nghiệp vụ kinh tế, tài làm giảm tài sản doanh nghiệp 3.1.4.2 Tội không mở sổ kế tốn khơng ghi sổ kế tốn theo quy định pháp luật kế toán 3.1.4.3 Tội khơng lập báo cáo tài theo quy định pháp luật kế toán 3.1.4.4 Tội hủy bỏ cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán thời hạn lưu trữ theo quy định pháp luật kế tốn 3.1.4.5 Tội cố ý khơng phục hồi lại tài liệu kế toán bị bị hư hỏng thời hạn lưu trữ theo quy định pháp luật kế tốn 3.1.4.6 Tội khơng cung cấp cản trở việc cung cấp thơng tin, tài liệu tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh cơng ty cho thành viên công ty, thành viên HĐQT, cổ đông nhóm cổ đơng theo quy định Luật Doanh nghiệp Khi quy định tội danh nói trên, cần xác định chủ thể có trách nhiệm cá nhân có liên quan, bao gồm: Người đại diện theo pháp luật, Giám đốc, kế toán trưởng người phụ trách kế toán, người làm kế toán, điều kiện để truy cứu trách nhiệm là: Gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm Nếu Bộ luật Hình bổ sung tội danh kể hẳn người đại diện theo pháp luật người quản lý công ty khơng cịn dám tùy tiện 83 lạm quyền mà khơng phải chịu kiểm sốt chế tài pháp luật, đặc biệt họ phải thật tôn trọng quyền cổ đông, thành viên cơng ty, có quyền khởi kiện 3.2 Các giải pháp hoàn thiện luật tố tụng 3.2.1 Hoàn thiện Bộ luật Tố tụng dân 3.2.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định quyền khởi kiện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác Cần sửa đổi Điều 162 BLTTDS 2004 theo hai cách sau đây: - Cách thứ nhất: Bổ sung vào điều khoản (khoản thứ tư) “Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định” để LDN 2005 sửa đổi theo hướng kiến nghị kết hợp áp dụng hai văn luật này, bảo đảm quyền khởi kiện vụ án phái sinh cổ đông, thành viên công ty - Cách thứ hai: Sửa đổi Điều 162 theo hướng số nước làm quy định chung cá nhân, quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác trường hợp pháp luật có quy định trường hợp bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực quan, tổ chức phụ trách mà khơng liệt kê cụ thể trường hợp.90 Cách đòi hỏi luật chun ngành lĩnh vực nhân gia đình, lao động lĩnh vực cần thiết khác (ngoài LDN trình bày) phải có quy định quyền khởi kiện quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác chủ thể cần bảo vệ 3.2.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án (Điều 29 BLTTDS 2004) Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 29 BLTTDS 2004 theo hướng thay nội dung “Tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể ….” nội dung “Tranh chấp công ty với thành viên công ty, 90 Điều 46 Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga năm 2003 84 thành viên công ty với với tổ chức, cá nhân khác phát sinh từ việc thực Điều lệ công ty” Với việc sửa đổi Khoản Điều 29 BLTTDS 2004 theo hướng trên, Tịa án khơng cịn phải lúng túng vấn đề thẩm quyền giải Tòa án nhận đơn khởi kiện cổ đông, thành viên công ty người quản lý công ty 3.2.1.3 Sửa đổi, bổ sung quy định thủ tục giải việc dân - Sửa đổi định nghĩa việc dân (quy định Điều 311 BLTTDS 2004) sau: Việc dân việc cá nhân, quan, tổ chức u cầu Tịa án cơng nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân người khác; u cầu Tịa án cơng nhận cho quyền dân (bỏ điều kiện “khơng có tranh chấp” khơng phù hợp nhiều trường hợp, lĩnh vực tổ chức quản lý công ty) - Bổ sung (tại Phần thứ năm: Thủ tục giải việc dân sự) quy định thủ tục giải yêu cầu cổ đông, thành viên công ty việc công nhận không công nhận định quản lý công ty như: Quyết định Đại hội đồng cổ đông; định HĐQT; định HĐTV Khi sửa đổi, bổ sung BLTTDS theo hướng tất yêu cầu công nhận không công nhận định quan quản lý công ty (Đại hội đồng cổ đơng; HĐQT; HĐTV) Tịa án thụ lý việc dân (yêu cầu kinh doanh thương mại) giải theo thủ tục riêng 3.2.2 Hoàn thiện pháp luật án phí, lệ phí Tịa án Bổ sung quy định lệ phí u cầu cơng nhận khơng công nhận định quản lý công ty Danh mục lệ phí Tịa án ban hành kèm theo Pháp lệnh Án phí, lệ phí Tịa án (có thể quy định từ 1.000.000 đến 2.000.000 đồng) 85 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu sở lý luận, kinh nghiệm lập pháp nước pháp luật thực định Việt Nam quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty thực tiễn áp dụng pháp luật việc thụ lý giải đơn khởi kiện chủ thể Tòa án Việt Nam, tác giả phân tích khác biệt pháp luật Việt Nam pháp luật nước việc bảo vệ quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty hạn chế, bất cập pháp luật nước ta lĩnh vực này, đó, hạn chế lớn thiếu quy định pháp luật cho phép cổ đông, thành viên cơng ty nhân danh cơng ty khởi kiện người quản lý công ty người khác để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công ty (gọi quyền khởi kiện vụ án phái sinh) thiếu quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục để giải yêu cầu đáng khác cổ đông, thành viên công ty phát sinh từ thực tiễn mâu thuẫn nội việc tổ chức, hoạt động cơng ty Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm bảo đảm tốt quyền khởi kiện cổ đơng, thành viên cơng ty, đó, tập trung chủ yếu vào đề xuất hoàn thiện Luật Doanh nghiệp Bộ luật Tố tụng dân sự, bổ sung quy định nhằm khắc phục hạn chế nói Ngồi ra, để quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty bảo đảm tôn trọng thực tế, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật có vai trị hỗ trợ tích cực quy định tội phạm Bộ luật Hình quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý, điều hành công ty Điều mấu chốt mà tác giả muốn đề cập qua luận văn người có trách nhiệm cần nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề bảo đảm quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty việc xây dựng thực thi pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư với tư cách người chủ sở hữu công ty trước xâm phạm người quản lý chủ sở hữu khác công ty Cơ sở lý luận, kinh nghiệm lập pháp nước thực tiễn áp dụng pháp luật nước rõ điều cần làm Vấn đề người có trách nhiệm nước ta cần nhận thức quan tâm đến quyền lợi nhà 86 đầu tư tức quan tâm đến phát triển kinh tế đất nước, đến lợi ích đất nước Thờ với lo lắng, xúc đáng nhà đầu tư tức thờ với vận mệnh đất nước Khi quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư bị xâm phạm mà họ tự bảo vệ phải cầu viện đến cơng lý công lý phải bảo vệ họ mà trước hết phải bảo đảm quyền khởi kiện cho họ Trong xã hội văn minh, khơng thể chấp nhận tình trạng thành viên xã hội bị ngang nhiên xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mà họ khơng có cách để bảo vệ, khơng biết kiện đâu, khơng có chế để bảo vệ họ Điều cuối cùng, với kiến thức hạn chế lĩnh hội kinh nghiệm thực tiễn trải qua, thực đề tài này, tác giả có điều mong mỏi đóng góp tiếng nói cơng xây dựng hệ thống pháp luật nước nhà Nếu tương lai có phần nhỏ bé số ý tưởng mà tác giả đề xuất thực thực tiễn niềm hạnh phúc lớn lao tác giả DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT A VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2004 Bộ luật Hình 1999 Bộ luật Tố tụng hình 2003 Luật Cơng ty 1990 Luật Doanh nghiệp 1999 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Các tổ chức tín dụng 1997 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 10 Luật Chứng khốn 2006 11 Luật Đầu tư nước Việt Nam 1987 12 Luật Đầu tư nước Việt Nam 1996 13 Luật Đầu tư 2005 14 Luật Trọng tài thương mại 2010 15 Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 16 Luật Phá sản 2004 17 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 1993 18 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 19 Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 20 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 21 Nghị định số 37/2003/NĐ-CP ngày 10/4/2003 quy định xử phạt vi phạm hành đăng ký kinh doanh 22 Nghị định số 53/2007/NĐ-CP ngày 04/4/2007 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 23 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 24 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân 25 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân 26 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân B VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 27 Australian Corporations Act 2001 28 Bộ luật dân Pháp 1804 (Bản dịch tiếng Việt, xuất năm 2005 Nhà Pháp luật Việt – Pháp) 29 Bộ luật tố tụng dân Liên bang Nga 2003 (Bản dịch tiếng Việt, xuất năm 2005 NXB Tư pháp) 30 Chinese Company Law 2005 31 Corporation Code of the Philippines 32 Indian Code of Civil Procedure 1908 33 Singapore Companies Act 1967 34 UK Companies Act 2006 II TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG VIỆT Nguyễn Như Bích (2013), “Một vài ý kiến số trường hợp áp dụng không quy định Bộ luật Tố tụng dân khởi kiện thụ lý vụ án”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10) Nguyễn Ngọc Bích – Nguyễn Đình Cung (2009), Công ty: Vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp 2005, NXB Tri Thức Nguyễn Minh Đoan (2011), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Jay M Feinman (2012), Luật 101: Mọi điều bạn cần biết pháp luật Hoa Kỳ, dịch tiếng Việt, NXB Hồng Đức Michel Fromont (2006), Các hệ thống pháp luật giới, dịch tiếng Việt, NXB Tư pháp, Hà Nội Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông – Pháp luật thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Xuân Hải (2010), Bảo vệ cổ đông thiểu số: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tham luận Kỷ yếu hội thảo: Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 08/5/2010 Bùi Xuân Hải (2010), “Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn Luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Bùi Xuân Hải (2011), “Biện pháp bảo vệ cổ đông, thành viên công ty: Lý luận thực tiễn”, Tạp chí Luật học (Đại học Luật Hà Nội) (3) 10 Bùi Xuân Hải (2011), “Vấn đề hủy bỏ định Đại hội đồng cổ đơng theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (2-3) 11 Bùi Xuân Hải (2011), “Khởi kiện người quản lý công ty: Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1) 12 Lê Thị Hiền (2010), Tranh chấp nội công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 13 Phạm Trí Hùng (2010), Sự cần thiết việc bảo vệ cổ đông, thành viên công ty cổ phần, công ty TNHH, Tham luận Kỷ yếu hội thảo: Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh, 08/5/2010 14 Phạm Trí Hùng – Nguyễn Trung Thắng (2009), CEO Hội đồng quản trị, NXB Tổng hợp TPHCM 15 Phạm Minh (2003), Những điều cần biết luật pháp Hoa Kỳ, NXB Lao động, Hà Nội 16 Dương Thị Thanh Mai – Nguyễn Văn Cương (2012), Về trường phái kinh tế học pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Huỳnh Năm (Chủ biên) (2007), Tăng cường quản trị công ty: Giải pháp nâng cao hiệu phát triển bền vững doanh nghiệp sau cổ phần hóa, NXB Đà Nẵng 18 Phạm Duy Nghĩa (2006), “ Giấc mơ nửa triệu doanh nghiệp đạo luật chung: Luật doanh nghiệp 2005 từ góc nhìn so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (7), tr 55 19 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Huỳnh Thanh Nghị (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số công ty cổ phần theo quy định Luật doanh nghiệp 2005, Tham luận Tham luận Kỷ yếu hội thảo: Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 08/5/2010 21 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), Pháp luật giải tranh chấp kinh doanh thương mại tài phán Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 22 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), Thủ tục khởi kiện giải tranh chấp Tòa án, Trọng tài – Cơ chế hữu bảo vệ quyền dân sự, NXB Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Công Phú (2011), “Tranh chấp nội cơng ty”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (9) 24 Mai Hồng Quỳ (2012), Tự kinh doanh vấn đề bảo đảm quyền người Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 25 Đoàn Thị Hồng Vân – Kim Ngọc Đạt – Hà Đức Sơn (2009), Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Kim Vinh (2010), Thực trạng tranh chấp nội công ty giải pháp, Tham luận Kỷ yếu hội thảo: Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật doanh nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 08/5/2010 27 Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2010), 100 câu hỏi Luật doanh nghiệp 2005, NXB Lao động, Hà Nội 28 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tài liệu tham khảo Hội nghị triển khai công tác năm 2008 ngành Tòa án nhân dân 29 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Tham luận Hội nghị triển khai công tác năm 2013 ngành Tòa án nhân dân 30 Trường cán Tòa án (2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ án kinh doanh thương mại 31 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2010 ngành Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 32 Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp Luật Đầu tư (2008), Báo cáo hai năm thi hành Luật doanh nghiệp Luật Đầu tư 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo số 444/BC-UBTVQH11 ngày 19-112005, tr.7 B TÀI LIỆU THAM KHẢO BẰNG TIẾNG ANH 34 Dario Latella (2009), “Shareholder Derivative Suites: A copmparative Analysis and the Implications of the European Shareholders’ Rights Directive”, ECFR (2) 35 http://www.japanlaw.info/japancommercialcode/NEWCOMPANIESLAW.ht ml 36 http://www.singaporelaw.sg/content/CompanyLaw.html 37 Lang Thai (2002), “How Popular are Statutory Derivetive Actions in Australia? Comparisions with United States, Canada and New Zealand”, Australian Business Law Review (30) 38 Michael Bogdan (2010), Swedish Legal System, Norstedts Juridik, Stockholm, Sweden 39 OECD (2004), Principles of Corporate Governance 40 Robert Cooter – Thomas Ulen (2000), Law and Economics, Addison – Wesley, USA 41 Robert W Thomson, QC, Scott T Jeffers, and Codie L Chisholm (2012), “The Limits of Derivative Actions: The Application of Limitation Periods to Derivative Actions”, Alberta Law Review, (49:3) 42 SH Goo (2010), “Multiple derivative action and common law derivative action revisited: A tale of two jurisdictions”, Journal of Corporate Law Studies,(10) 43 United Kingdom company law, Wikipedia, 08 June 2012 44 World Bank, Doing Business Report 2011 III CÁC BẢN ÁN VÀ HỒ SƠ VỤ ÁN CỦA TÒA ÁN A CÁC BẢN ÁN VÀ HỒ SƠ VỤ ÁN CỦA TAND TPHCM 45 Bản án số 193/KTST ngày 06/8/2004 46 Bản án số 511/2006/KDTM-ST ngày 12/10/2006 47 Bản án số 531/2007/KDTM-ST ngày 04/4/2007 48 Bản án số 123/2010/KDTM-ST ngày 22/01/2010 49 Bản án số 1228/2010/KDTM-ST ngày 18/8/2010 50 Hồ sơ vụ án thụ lý số 37/2005/TLST-KDTM ngày 03/02/2005 51 Hồ sơ vụ án thụ lý số 829/2010/TLST-KDTM ngày 28/10/2010 52 Hồ sơ vụ án thụ lý số 239/TLST-KDTM ngày 21/4/2011 53 Hồ sơ vụ án thụ lý số 140/2012/TLST-KDTM ngày 02/3/2012 54 Hồ sơ vụ án thụ lý số 170/2012/TLST-KDTM ngày 19/4/2012 55 Hồ sơ vụ án thụ lý số 171/2012/TLST-KDTM ngày 19/4/2012 56 Hồ sơ vụ án thụ lý số 143/2012/TLST-KDTM ngày 12/3/2012 B CÁC BẢN ÁN CỦA TÒA ÁN KHÁC 57 Bản án phúc thẩm số 82/2007/KDTM-PT ngày 28/8/2007 Tòa phúc thẩm TAND tối cao TPHCM 58 Bản án phúc thẩm số 33/2007/KDTM-PT ngày 12/4/2007 Tòa phúc thẩm TAND tối cao TPHCM 59 Quyết định giám đốc thẩm số 13/2013/KDTM-GĐT ngày 16/5/2013 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao ... vệ quyền lợi cổ đông, thành viên công ty theo pháp luật doanh nghiệp Việt Nam khơng có đề cập đến quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty như: - Tham luận “Bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty. .. pháp luật thực định Việt Nam quyền khởi kiện cổ đông, thành viên công ty Chương 2: Những hạn chế, bất cập pháp luật Việt Nam qua thực tiễn thụ lý giải đơn khởi kiện cổ đông, thành viên công ty. .. vệ quyền khởi kiện thành viên, cổ đông công ty Thứ nhất, pháp luật Việt Nam không cho phép thành viên, cổ đông công ty nhân danh công ty khởi kiện người quản lý công ty để bảo vệ quyền lợi công

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN