Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGUYỄN NGÂN HÀ TIẾP NHẬN ÁN LỆ TRONG TRUYỀN THỐNG PHÁP LUẬT THÀNH VĂN KINH NGHIỆM TỪ NHẬT BẢN KHOÁ LUẬN CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2009-2013 CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận thành nghiên cứu cá nhân Các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ trung thực theo quy định MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÁN LỆ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển án lệ 1.2 Khái niệm án lệ 10 1.3 Cấu trúc án lệ 13 1.3.1 Ratio decidendi (lý đƣa định) 13 1.3.2 Obiter dictum (bình luận thẩm phán) 16 1.4 Nguyên tắc stare decisis 17 1.4.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 1.4.2 Nội dung nguyên tắc stare decisis 19 1.4.3 Ý nghĩa nguyên tắc stare decisis 19 1.5 Các nhân tố quan trọng việc áp dụng án lệ 20 1.5.1 Công nhận án lệ nguồn luật 20 1.5.2 Vai trò thẩm phán 22 1.5.3 Hệ thống tòa án 24 1.5.4 Các tuyển tập án 25 1.6 Ảnh hƣởng án lệ hệ thống pháp luật thành văn 26 Kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: ÁP DỤNG ÁN LỆ TẠI NHẬT BẢN - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung hệ thống pháp luật Nhật Bản 29 2.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống pháp luật Nhật Bản 29 2.1.2 Hệ thống tòa án Nhật Bản 34 2.1.3 Ảnh hƣởng truyền thống pháp luật pháp luật Nhật Bản 36 2.1.3.1 Ảnh hƣởng truyền thống pháp luật thành văn 36 2.1.3.2 Ảnh hƣởng truyền thống pháp luật thông luật 39 2.2 Áp dụng án lệ Nhật Bản – kinh nghiệm cho Việt Nam 46 2.2.1 Thực tiễn áp dụng án lệ Nhật Bản 46 2.2.1.1 Các trƣờng hợp án lệ đƣợc áp dụng 47 2.2.1.2 Các trƣờng hợp án lệ không đƣợc áp dụng 49 2.2.1.3 Lý giải thực tiễn 53 2.2.2 Vai trò Tòa tối cao 64 2.2.3 Các tập án 68 Kết chƣơng 72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại quốc gia theo truyền thống pháp luật thành văn, văn luật thành văn ln đóng vai trò nguồn luật chủ đạo, quan trọng hệ thống pháp luật Tuy vậy, xã hội ngày phát triển, mối quan hệ xã hội ngày đa dạng, phức tạp, quy định pháp luật thành văn khó bao quát hết đƣa đƣợc giải pháp hiệu quả, kịp thời nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Để khắc phục hạn chế đó, tiếp nhận áp dụng án lệ xu hƣớng quốc gia theo truyền thống pháp luật thành văn Hệ thống pháp luật Việt Nam trình bƣớc tiếp nhận án lệ Năm 2005, Bộ trị ban hành Nghị số 49 ngày 2/6/2005 cải cách tƣ pháp, xác định rõ nhiệm vụ Tòa án nhân dân tối cao phát triển án lệ1 Cuối năm 2012 vừa qua, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 74 ngày 31/10/2012 phê duyệt đề án “Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” Đây sở pháp lý khẳng định cách rõ ràng trình tiếp nhận áp dụng án lệ Việt Nam Tiếp nhận án lệ phát triển tất yếu xuất phát từ nhu cầu thực tiễn việc khắc phục lỗ hổng bất cập nguồn luật thành văn, nhiên trình tiếp nhận phải đƣợc thực cách thận trọng sở có sàng lọc phù hợp với đặc điểm hệ thống pháp luật quốc gia Là quốc gia theo truyền thống pháp luật thành văn, Việt Nam tiếp nhận nguyên tắc stare decisis Mục 2.2 Chƣơng II Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 cải cách tƣ pháp quy định: “Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ… phát triển án lệ… “ tuyệt đối hóa tính ràng buộc án lệ, dù án lệ Tịa án nhân dân tối cao Bên cạnh đó, việc đảm bảo chất lƣợng đội ngũ thẩm phán (đào tạo thẩm phán mới, bồi dƣỡng thẩm phán đƣơng nhiệm); xác định vai trò Tòa án nhân dân tối cao trình tiếp nhận án lệ; tuyển chọn xuất tuyển tập án… vấn đề cần đƣợc giải để việc tiếp nhận áp dụng án lệ đạt đƣợc hiệu thực tế Trên giới, có nhiều hệ thống pháp luật thành văn tiếp nhận án lệ thành cơng, hệ thống pháp luật Nhật Bản trƣờng hợp điển hình Án lệ đƣợc áp dụng Nhật Bản 60 năm Trong quãng thời gian này, Nhật Bản không tiếp nhận nguyên tắc stare decisis nhƣng hệ thống pháp luật Nhật Bản trì đƣợc ổn định ngày phát triển Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn áp dụng án lệ Nhật Bản, tiếp thu đƣợc nhiều kinh nghiệm cho việc tiếp nhận án lệ Việt Nam Xuất phát từ lý thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Tiếp nhận án lệ truyền thống pháp luật thành văn - kinh nghiệm từ Nhật Bản” làm đề tài khóa luận cho Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện Việt Nam chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu án lệ Các cơng trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng án lệ nƣớc theo truyền thống pháp luật thành văn, từ rút kinh nghiệm cho trình tiếp nhận án lệ Việt Nam lại Trong phạm vi tìm hiểu tác giả, có luận văn viết tiếng Anh “Making and applying case law in Viet Nam legal system“ (Xác lập áp dụng án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam) (2012) thạc sĩ Ngơ Kim Hồng Ngun đề cập đến mảng đề tài Nhƣng luận văn trình bày thực tiễn áp dụng án lệ Hoa Kỳ lẫn Nhật Bản nên số trang riêng thực tiễn Nhật Bản cịn ít, vấn đề mang tính giới thiệu nhƣ khái quát hệ thống pháp luật Nhật Bản đƣợc trình bày ngắn gọn Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn áp dụng án lệ quốc gia theo truyền thống pháp luật thành văn, cụ thể thông qua thực tiễn hệ thống pháp luật Nhật Bản; đồng thời tìm hiểu, phân tích nhân tố chi phối việc tiếp nhận áp dụng án lệ quốc gia này; qua đó, tiếp thu kinh nghiệm hữu ích cho q trình tiếp nhận án lệ Việt Nam sở so sánh tham khảo có chọn lọc Đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận bao gồm vấn đề sau đây: Các vấn đề lý luận án lệ: lịch sử phát triển, khái niệm, cấu trúc, nguyên tắc stare decisis, nhân tố quan trọng để áp dụng án lệ hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật Nhật Bản ảnh hƣởng truyền thống pháp luật, đặc biệt truyền thống thông luật, hệ thống pháp luật Nhật Bản Thực tiễn áp dụng án lệ Nhật Bản, kinh nghiệm cho Việt Nam Trong khuôn khổ đề tài khóa luận, khóa luận khơng sâu vào nghiên cứu thực tiễn Việt Nam mà chủ yếu tập trung vào việc nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn Nhật Bản, qua tiếp thu kinh nghiệm phù hợp cho Việt Nam Tuy vậy, giới hạn khóa luận nghiên cứu hết tất vấn đề thực tiễn áp dụng án lệ Nhật Bản, nên tác giả sâu phân tích thiếu vắng nguyên tắc stare decisis ràng buộc thực tế, vai trò bổ trợ án lệ, nhân tố quan trọng tác động đến việc áp dụng án lệ nhƣ Tòa tối cao tập án Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực khóa luận, tác giả vận dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: phƣơng pháp mơ tả, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp so sánh Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng khóa luận Khóa luận nghiên cứu vấn đề lý luận án lệ, giới thiệu khái quát hệ thống pháp luật Nhật Bản, tìm hiểu, nghiên cứu bất cập, khó khăn giải pháp khắc phục trình án lệ đƣợc áp dụng Nhật Bản, qua tiếp thu kinh nghiệm cho việc tiếp nhận án lệ Việt Nam Kết nghiên cứu khóa luận đƣợc sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo việc tiếp nhận án lệ Việt Nam; đồng thời tài liệu tham khảo dành cho bạn sinh viên có nhu cầu tìm hiểu hệ thống pháp luật Nhật Bản, đặc biệt tìm hiểu thực tiễn áp dụng án lệ Nhật Bản Bố cục khóa luận: Phù hợp với mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài, Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận đƣợc trình bày chƣơng, cụ thể: Chƣơng 1: Khái quát chung án lệ Chƣơng 2: Áp dụng án lệ Nhật Bản - Kinh nghiệm cho Việt Nam trình xét xử việc làm tự nhiên nhƣng đƣợc coi giải thích pháp luật có tính vụ việc130 Nói cách khác, cách giải thích pháp luật đƣợc ghi nhận phán vụ việc cụ thể có giá trị pháp lý vụ việc mà thơi Đây điểm khác biệt lớn hệ thống pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật Nhật Bản Tuy vậy, đặt trƣờng hợp phán chứa nội dung giải thích pháp luật đƣợc thừa nhận án lệ, thấy cách giải thích pháp luật đƣợc ghi nhận phán có ràng buộc định với vụ việc có tính chất tƣơng tự đƣợc xét xử sau Có thể nói, thơng qua việc tiếp nhận án lệ, chừng mực tịa án có đƣợc thẩm quyền giải thích pháp luật có tính quy phạm thực tế (de facto) Khi đó, nhƣ Nhật Bản, án lệ Việt Nam cần đóng vai trị trƣớc (trƣờng hợp điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chƣa có luật điều chỉnh) cụ thể hóa, linh hoạt hóa quy định pháp luật thành văn thông qua hoạt động giải thích pháp luật Do án lệ cứng nhắc luật thành văn, án lệ cần đƣợc ban hành thƣờng xuyên án lệ khơng cịn phù hợp với thực tiễn luật cần đƣợc nhanh chóng thay đổi Khả Tòa án nhân dân tối cao thay đổi án lệ quan hệ xã hội thay đổi đƣợc ghi nhận Quyết định số 74/QĐTANDTC: “Tòa án nhân dân Tối cao phản ứng linh hoạt có thay đổi phát triển xã hội pháp luật nhƣ thay đổi kinh tế, văn hóa, giáo dục, tƣ tƣởng, khoa học cơng nghệ, quan hệ quốc tế… dẫn đến thay đổi pháp luật.” 2.2.2 Vai trò Tòa tối cao Nhật Bản Khi án lệ đƣợc tiếp nhận vào hệ thống pháp luật, việc thay đổi án lệ nhiều có tác động định đến tính ổn định hệ thống trật tự pháp lý 130 Xem Phạm Thị Duyên Thảo, Giải thích pháp luật Việt Nam nay, thích số 123, tr 10 56 có Nhiều thẩm phán cho việc thay đổi án lệ làm ảnh hƣởng tới quyền lợi bên vụ việc131 Vì vậy, án lệ khơng thể bị thay đổi cách tùy tiện mà cần đạo định Tại nƣớc theo truyền thống thông luật, stare decisis nguyên tắc đạo, đảm bảo ổn định hệ thống Nhƣng Nhật Bản không tiếp nhận nguyên tắc stare decisis nên vai trò đạo Tòa tối cao đảm nhận Vai trò đạo Tòa tối cao Nhật Bản đƣợc thể qua hoạt động sau: Tạo án lệ mới, đặc biệt án lệ lĩnh vực bảo hiến (ví dụ nhƣ án lệ tiêu chí mục đích-hậu quả) bảo hiến chức Hiến pháp 1947 trao cho Tòa tối cao Thay đổi án lệ ủng hộ thay đổi án lệ cần thiết (ví dụ nhƣ vụ việc Aizawa v Japan) Kiểm sốt việc áp dụng án lệ Tịa tối cao tòa án cấp dƣới Hƣớng dẫn việc áp dụng thống pháp luật Những vai trò đƣợc thực hóa nhiều cách nhƣ thơng qua quy chế đƣợc quy định luật thành văn, thông qua việc biên soạn xuất tập án… Theo Điều 405 Bộ luật Tố tụng hình Nhật Bản, Tịa tối cao kiểm sốt việc thay đổi án lệ tòa cấp thấp cách phúc thẩm phán trái với án lệ Tịa tối cao tun Ngồi ra, theo khoản Điều 10 Luật tổ chức tịa án, có Hội đồng lớn có quyền thay đổi án lệ giải thích áp dụng luật Tịa tối cao 131 Xem Hiroshi Itoh, The Role of Precedent at Japan’s Supreme Court, thích số 99, tr 1633 57 tuyên132, quy chế để Tòa tối cao tự kiểm soát việc thay đổi án lệ Tuy vậy, quy định luật thành văn tạo điều kiện để Tịa tối cao kiểm sốt việc thay đổi án lệ, khó kiểm sốt đƣợc việc vận dụng án lệ sai vận dụng án lệ tùy tiện tòa cấp thấp Vai trò hƣớng dẫn áp dụng thống pháp luật Tòa tối cao đƣợc thể qua việc ban hành tuyển tập án lệ Tịa tối cao có hội đồng chun tổng kết án lệ, gồm sáu thẩm phán tối cao, Hội đồng nhỏ cử thẩm phán tối cao đại diện Trƣớc nhất, thẩm phán phụ tá rà sốt lại phán Tịa tuyển chọn án báo cáo lên hội đồng Hội đồng xem xét lại phán Hội đồng nhỏ Hội đồng lớn, định rõ vấn đề pháp lý phán tóm tắt phán theo vấn đề pháp lý Cuối hội đồng đƣa định phán đƣợc đƣa vào tuyển tập án lệ Tịa tối cao Quy trình vơ tỉ mỉ, tốn nhiều thời gian công sức, nhằm tránh việc thẩm phán xét xử vụ việc sau có tình tiết tƣơng tự giải thích áp dụng sai án lệ áp dụng tùy tiện án lệ133 Kinh nghiệm cho Việt Nam 132 Điều 10 Luật tổ chức Tòa án quy định: “Tòa tối cao tự đề quy định vụ việc Hội đồng lớn xét xử vụ việc Hội đồng nhỏ xét xử với điều kiện Hội đồng nhỏ không đƣợc phép phán trƣờng hợp sau: … (iii) Vụ việc có ý kiến liên quan đến việc giải thích áp dụng Hiến pháp luật, pháp lệnh trái với phán trƣớc Tịa tối cao tun.” Xem http://www.japaneselawtranslation.go.jp/law/detail/?ft=2&re=02&dn=1&yo=court&x=56&y=10&ky=&page=3 (truy cập ngày 9/7/2013) 133 Xem Hiroshi Itoh, The Role of Precedent at Japan’s Supreme Court, thích số 99, tr 1636 58 Ngày 31/10/2012, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quyết định số 74/QĐTANDTC phê duyệt đề án “Phát triển án lệ Tịa án nhân dân tối cao” Đề án có bốn điểm quan trọng: (1) Xác định thẩm quyền ban hành án lệ Tòa án nhân dân tối cao 134; (2) xác nhận khả thay đổi án lệ Tòa án nhân dân tối cao 135; (3) xác nhận vai trò giám sát Tòa án nhân dân tối cao với tòa án cấp thấp việc tham khảo, viện dẫn án lệ136; (4) xác định Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn tòa cấp thấp áp dụng thống pháp luật 137 Đối chiếu với vai trị Tịa tối cao Nhật Bản, thấy đề án xác định tƣơng đối đầy đủ tầm quan trọng Tòa án nhân dân tối cao trình tiếp nhận án lệ vào hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy vậy, quy định nêu dạng “đề án” Để thực hóa đề án, trƣớc hết, vai trị Tòa tối cao cần đƣợc đảm bảo quy định pháp luật thành văn, đặc biệt quy định thẩm quyền phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao vụ việc Tòa cấp thấp xét xử bộc lộ mâu thuẫn với án lệ Tòa án 134 Điều Quyết định số 74/QĐ-TANDTC quy định: “… Tòa án nhân dân tối cao có thẩm quyền ban hành án lệ.” 135 Điều Quyết định số 74/QĐ-TANDTC quy định: “Áp dụng án lệ khơng cứng nhắc, Tịa án nhân dân tối cao phản ứng linh hoạt có thay đổi phát triển xã hội pháp luật nhƣ thay đổi kinh tế, văn hóa, giáo dục, tƣ tƣởng, khoa học công nghệ, quan hệ quốc tế… dẫn đến thay đổi pháp luật.” 136 Điều Quyết định số 74/QĐ-TANDTC quy định: “Tòa án nhân dân tối cao… có quyền giám sát Tịa án cấp dƣới việc tham khảo, viện dẫn án lệ Tòa án nhân dân tối cao để đảm bảo tính thống pháp luật xét xử.” 137 Điều Quyết định số 74/QĐ-TANDTC quy định: “Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật: - Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thực chức hƣớng dẫn áp dụng thống thơng qua cách giải thích, lập luận đƣờng lối cách thức áp dụng pháp luật vụ án cụ thể; - Toà án nhân dân tối cao ban hành “Tuyển tập án lệ” (các án lệ Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Quyết định giám đốc thẩm Toà chuyên trách Toà án nhân dân tối cao đƣợc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thông qua, trở thành án lệ đƣa vào “Tuyển tập án lệ”); … 59 nhân dân tối cao Đây cách thức đơn giản để kiểm soát việc hoạt động áp dụng án lệ tòa cấp thấp, hầu nhƣ hiệu với vụ việc công khai không tuân thủ án lệ Thứ hai, pháp luật cần quy định rõ chủ thể có thẩm quyền thay đổi án lệ Quyết định số 74/QĐ-TANDTC quy định “Án lệ bị bãi bỏ Tịa án thiết lập án lệ, việc bãi bỏ án lệ Toà án nhân dân tối cao Tồ án nhân dân tối cao thực hiện.” nên khó mà xác định chắn Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao bãi bỏ án lệ hay không Theo quy định Nhật Bản, thẩm quyền bãi bỏ án lệ giải thích áp dụng Hiến pháp luật Tòa tối cao thuộc Hội đồng lớn Hội đồng nhỏ Do pháp luật Việt Nam trình bƣớc đầu áp dụng án lệ, theo quan điểm tác giả, quyền bãi bỏ án lệ nên dành riêng cho Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, nơi quy tụ thẩm phán giàu kinh nghiệm Về vấn đề tuyển chọn án lệ, có thẩm phán đề nghị “ Tòa án nhân dân tối cao cần tuyển chọn phận giúp việc gồm chuyên gia giỏi… lựa chọn án định để xây dựng thành án lệ.”138 Tuy vậy, đối chiếu với thực tiễn Nhật Bản, theo quan điểm tác giả, việc thành lập hội đồng tuyển chọn án lệ có thành viên thẩm phán thuộc Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần thiết Các án lệ trƣớc công bố đƣợc hội đồng duyệt qua Vì thành viên hội đồng thẩm phán trực tiếp ban hành án lệ, thủ tục duyệt khơng có ý nghĩa mặt nội dung (giảm thiểu việc “biên tập viên” hiểu sai nội dung phán quyết, định) mà đảm bảo án lệ đƣợc xuất phù hợp với định hƣớng phát triển hệ thống pháp luật 138 Hoàng Kỳ, “Vấn đề “Phát triển án lệ” Việt Nam”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 01/2013, tr 15 60 2.2.3 Các tập án Tại Nhật Bản, có hai loại tập án thƣờng đƣợc trích dẫn phán tòa án cấp cơng trình nghiên cứu, Tuyển tập rút gọn (Hanreishu) Tuyển tập nguyên văn (Saibanshu) Chỉ phần phán đƣợc xuất Tuyển tập rút gọn Tuyển tập đƣợc luật gia nhƣ viên chức hoạt động nhánh lập pháp hành pháp địa phƣơng toàn quốc sử dụng rộng rãi139 Hầu hết phán cịn lại, chứa đựng cách giải thích pháp luật quan trọng đƣợc xuất nguyên văn Tuyển tập nguyên văn Tuyển tập rút gọn (Hanreishu) gồm tuyển tập tiêu biểu nhƣ: Tuyển tập rút gọn vụ việc dân Tòa tối cao (Saiko Saibansho Minji Hanreishu), Tuyển tập rút gọn vụ việc hình Tịa tối cao (Saiko Saibansho Keiji Hanreishu), Tuyển tập rút gọn vụ việc tòa cấp cao (Koto Saibansho Hanreishu) v.v 140 Đƣơng nhiên, giá trị pháp lý án lệ Tuyển tập rút gọn khác khác nhau, án lệ “Tuyển tập rút gọn vụ việc tịa cấp cao” khó ràng buộc đƣợc thẩm phán Tòa tối cao Tuyển tập rút gọn thƣờng đƣợc xuất khoảng 10 đến 15 lần năm, chia làm loại: Tuyển tập rút gọn dân sự, Tuyển tập rút gọn hình Tuyển tập rút gọn hành Án lệ Tuyển tập rút gọn đƣợc trình bày thành hai phần, phần mở đầu vấn đề pháp lý vụ việc, phần sau tóm tắt lập luận tịa án vụ việc 139 Xem Hiroshi Itoh, The Role of Precedent at Japan’s Supreme Court, thích số 99, tr 1637 140 Xem http://ja.wikipedia.org/wiki/%E5%88%A4%E4%BE%8B%E9%9B%86 (Truy cập ngày 17/4/2013) 61 Tuyển tập nguyên văn (Saibanshu) tập án lƣu hành nội nhánh tƣ pháp Tuyển tập nguyên văn khó tiếp cận Tuyển tập rút gọn, với ngƣời nƣớc Một số phán đáng ý Tuyển tập nguyên văn đƣợc xuất tạp chí thƣơng mại Hanrei Jiho and Hanrei Times với bình luận hữu ích Ngồi ra, có số tạp chí thƣờng xuất án lệ Tòa tối cao số mảng luật định nhƣ lao động, thƣơng mại, thuế mảng đặc biệt khác141 Về giá trị pháp lý, theo giáo sƣ Itoh, thẩm phán đánh giá giá trị ràng buộc án lệ Tuyển tập nguyên văn thấp án lệ Tuyển tập rút gọn Vì vậy, Hội đồng nhỏ thƣờng trích dẫn án lệ Tuyển tập nguyên văn phán với mục đích đảm bảo cho phán khơng trở thành án lệ cho vụ việc sau142 Nhƣ vậy, án lệ Nhật Bản đƣợc xuất theo hai cách thức: Tuyển tập nguyên văn Tuyển tập rút gọn Tuyển tập rút gọn quan trọng có tính ràng buộc cao hơn, nhƣng vụ việc đƣợc liệt kê Tuyển tập rút gọn không đủ bao quát chi tiết Vậy nên, xét xử vụ việc, án lệ Tuyển tập rút gọn đƣợc ƣu tiên tìm hiểu, sau Tuyển tập nguyên văn lựa chọn thứ hai Đây cách thức hiệu để tìm án lệ phù hợp có giá trị nhất143 Kinh nghiệm cho Việt Nam Ở Việt Nam chƣa có tập án hay tuyển tập án Các thiết chế cơng nhƣ tịa án, viện kiểm sát khơng xuất cơng khai phán quyết, định tịa án Các nhà xuất bán công tƣ nhân chƣa thể tiếp cận khai thác nguồn phán quyết, định Tuy Tòa án nhân dân tối cao có động 141 Xem Hiroshi Itoh, The Role of Precedent at Japan’s Supreme Court, thích số 99, tr 1637 142 Xem Hiroshi Itoh, The Role of Precedent at Japan’s Supreme Court, thích số 99, tr 1637 143 Xem Ngơ Kim Hồng Ngun, Making and applying case law in Viet Nam legal system, thích số 5, tr 47 62 thái tiến công khai định giám đốc thẩm lên cổng thông tin toaan.gov.vn có số trang web khác góp phần thu thập án144 nhƣng tất phán quyết, định đƣợc đăng tải đại trà coi “án lệ” Chỉ định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có lập luận giải thích vấn đề khúc mắc áp dụng pháp luật đƣợc coi án lệ145 Có thể nói tuyển tập đƣợc xuất thức hình thức tuyển chọn, tổng kết, tích lũy án lệ Vậy nên việc xuất tuyển tập án lệ coi điều kiện tiên quyết, vơ quan trọng để tiếp nhận án lệ Việt Nam Trên sở tham khảo kinh nghiệm Nhật Bản, tiếp thu đƣợc số kinh nghiệm, ví dụ nhƣ, việc xuất án lệ thực theo hai cách: xuất tuyển tập gồm phán đƣợc tuyển chọn kỹ càng, đƣợc rút gọn dễ dàng tiếp cận, không dành cho thẩm phán cấp mà cịn cho luật gia ngƣời có quan tâm Hai xuất tập án bao gồm phán quyết, định quan trọng hơn, chủ yếu có giá trị tham khảo, lƣu hành nội nhánh tƣ pháp để nâng cao ý thức kỹ thẩm phán tòa cấp thấp Ngồi ra, cách trình bày án lệ thành phần Tuyển tập rút gọn gợi ý hợp lý, tạo điều kiện cho ngƣời tiếp cận tuyển tập án lệ dễ dàng nắm đƣợc nội dung sơ lƣợc án lệ Nhật Bản quốc gia theo truyền thống pháp luật thành văn, đồng thời chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ Hoa Kỳ, quốc gia theo truyền thống thơng luật Có 144 Ví dụ nhƣ trang web e-lawreview.com cho đăng tải phán liên quan tới lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại, nhƣng trang web gần nhƣ đóng băng từ cuối năm 2008 145 Xem Hoàng Kỳ, “Vấn đề “Phát triển án lệ” Việt Nam”,chú thích số 138, tr 15 63 thể thấy đƣợc ảnh hƣởng qua hai lĩnh vực tiêu biểu lĩnh vực bảo hiến án lệ Từ Nhật Bản tiếp nhận án lệ nay, việc áp dụng án lệ không bị ràng buộc nguyên tắc stare decisis nhƣng ràng buộc thực tế (de facto) đảm bảo đƣợc tính ổn định tƣơng đối hệ thống pháp luật Nhật Bản Ngồi ra, vai trị đạo Tòa tối cao việc xuất tập án tạo điều kiện để việc áp dụng án lệ xét xử ngày hiệu Việc tìm hiểu, nghiên cứu thực tiễn áp dụng án lệ Nhật Bản đem lại cho Việt Nam nhiều kinh nghiệm việc tiếp nhận án lệ 64 KẾT LUẬN Án lệ đóng vai trị định hệ thống pháp luật nhiều quốc gia theo truyền thống pháp luật thành văn nhƣ Nhật Bản, Đức, Tây Ban Nha Tại Nhật Bản, án lệ trở thành nguồn bổ trợ đắc lực cho nguồn luật thành văn trình xét xử Hiện Việt Nam chƣa thức tiếp nhận án lệ, nhƣng xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lƣợng cơng tác xét xử, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa cách hiệu nhất146, Nghị số 49 ngày 2/6/2005 cải cách tƣ pháp Bộ trị thể chủ trƣơng tiếp nhận án lệ Đảng Nhà nƣớc Khi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quyết định số 74 ngày 31/10/2012 phê duyệt đề án “Phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao”, gần nhƣ chắn án lệ đƣợc thức áp dụng trình xét xử Việt Nam tƣơng lai khơng xa Q trình tiếp nhận án lệ Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn, giai đoạn đầu Trƣớc khó khăn phát sinh từ việc tiếp nhận án lệ vào hệ thống pháp luật thành văn, kinh nghiệm tiếp thu đƣợc nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn tiếp nhận áp dụng án lệ Nhật Bản có giá trị tham khảo hữu ích Những kinh nghiệm giúp đảm bảo ổn định hệ thống pháp luật, phát huy vai trị bổ trợ án lệ, đồng thời giúp ích cho phát triển toàn hệ thống pháp luật, bao gồm luật thành văn 146 Xem Hoàng Kỳ, “Vấn đề “Phát triển án flualệ” Việt Nam”,chú thích số 138, tr 13 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Các tài liệu tiếng Việt: *Văn pháp lý Hiến pháp Nhật Bản 1947 Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Tu án thứ Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 cải cách tƣ pháp Quyết định số 74/QĐ-TANDTC ngày 31/10/2012 phê duyệt đề án “Phát triển án lệ Tòa án Nhân dân tối cao” *Sách, luận văn, viết tạp chí chuyên ngành Tuyển tập hiến pháp số nƣớc giới, Nxb Thống kê Hà Nội (2009) Michael Bogdan, Luật so sánh, Kluwer Law & Taxation (1994) Rene David, Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (2003) Đỗ Thành Trung, Án lệ vấn đề thừa nhận án lệ Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ, (2008) Phạm Thị Duyên Thảo, Giải thích pháp luật Việt Nam nay, luận văn tiến sĩ, (2012) Hoàng Kỳ, “Vấn đề “Phát triển án lệ” Việt Nam”, Tạp chí tịa án nhân dân, số 01/2013 2/ Các tài liệu tiếng Anh: *Văn pháp lý Code of criminal procedure of Japan (1948) Court Act of Japan (1947) *Sách, luận văn, viết tạp chí chuyên ngành 66 Wilhelm Röhl, History Of Law In Japan Since 1868, Brill (2005) Hiroshi Itoh, The constitutional case law of Japan, University of Washington Press (1978) Ngơ Kim Hồng Nguyên, Making and applying case law in Viet Nam legal system, luận văn thạc sĩ (2012) Mary Garvey Algero, The Sources of Law and the Value of Precedent, Lousiana Law Review, Vol.65, (2005) Lynn Berat, The role of conciliation in Japanese legal, American University International Law Review, Vol.8, (1992) Akiko Ejima, The enigmatic attitude of the Supreme Court of Japan toward foreign precedents, Meiji Law Journal, Vol.16 (2009) Vincy Fon, Francesco Parisi, Judicial precedents in civil law systems: A dynamic analysis, Vol.26, (2006) Elliott J Hahn., An overview of Japanese legal system, Northwestern Journal of International Law & Business, Vol.5, (1983) John Hanna, The Role of Precedent in Judicial Decision, Villanova Law Review, Vol.2, (1957) 10 Aizawa Hisashi, Japanese legal education in transition (Đào tạo luật Nhật Bản chuyển mình), Wisconsin International Law Journal, Vol.24, (2006) 11 Hiroshi Itoh, The Role of Precedent at Japan’s Supreme Court, Washington University Law Review, Vol.88, (2011) 12 Beer Lawrence, Constitutional Revolution in Japanese Law Society and Politics, Modern Asian Studies, Vol.16, (1982) 13 H.K Lucke, Ratio Decidendi: Adjudicative Rational and Source of Law, Bond law review, Vol.1, (1989) 14 Shigenori Matsui, Why is the Japanese court so conservative?, Washington University Law Review, Vol.88, (2011) 15 Shigenori Matsui, Constitutional Precedents in Japan: A Comment on the Role of Precedent, Washington University Law Review, Vol 88, (2011) 67 16 J L Montrose, Ratio decidendi and the House of Lords, The Modern Law Review, Vol.20, (1957) 17 G A Ponzetto & Fernandez, Case law vs Statutute law: An evolutionary comparison, The Journal of Legal Studies, Vol.37, (2008) 18 Jun-ichi Satoh, Judicial Review in Japan: An Overview of the Case Law and an Examination of Trends in the Japanese Supreme Court's, Loyola of Los Angeles law review, Vol.41, (2008) 19 Charles P Sherman, The debt of modern Japanese law to French law, California Law review, Vol.6, (1918) 20 Teiko Tamaki, National Report: Japan, American University Journal of Gender Social Policy and Law Vol.19 (2011) 21 Jeremy Waldron, Stare decisis and the rule of law: A layered approach, NYU School of Law, Public Law Research Paper No 11-75 (2011) 22 E M Wise, The doctrine of stare decisis, Wayne law review, Vol.21, (1975) 3/ Các trang web: http://www.courts.go.jp http://www.japaneselawtranslation.go.jp http://www.mext.go.jp http://wikipedia.org 68 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT CHÍNH QUY TẠI NHẬT BẢN TRƢỚC CẢI CÁCH TƢ PHÁP VÀ HIỆN NAY Trƣớc cải cách tƣ pháp Thi đầu vào Viện đào tạo nghiên cứu luật thuộc Tòa tối cao (Kỳ thi Shihou-Shiken) Học thực tập Viện đào tạo nghiên cứu luật (2 năm) Giai đoạn Giai đoạn hai Giai đoạn ba (16 tháng) (4 tháng) (4 tháng) Gồm tập, kỳ tháng: Học chuẩn bị trình thực tập thực tế Kỳ thực tập tòa dân Kỳ thực tập tịa hình Kỳ thực tập công tố viên hƣớng dẫn Kỳ thực tập luật sƣ hƣớng dẫn Tổng kết trình học thực tập Thi cuối khóa Đăng ký làm luật sƣ thực hành (thủ tục Bengoshi Meibo) Bổ nhiệm làm thẩm phán Hành nghề phụ tá (nhiệm kỳ10 năm) công tố viên Luật sƣ thực hành Bổ nhiệm làm thẩm phán 69 Hiện Từ năm 2001, Hội đồng cải cách tƣ pháp đƣa nhiều đề nghị cải tổ quy chế đào tạo nghề luật Nhật Bản Một số cải cách đáng ý đƣợc áp dụng vào thực tế nhƣ: để dự thi đầu vào Viện đào tạo nghiên cứu luật thuộc Tịa tối cao, thí sinh phải hồn thành chƣơng trình đào tạo luật sau đại học; thời gian học thực tập Viện đào tạo nghiên cứu luật giảm xuống năm Hồn thành chƣơng trình đào tạo luật sau đại học (2-3 năm) Thi đầu vào Viện đào tạo nghiên cứu luật thuộc Tòa tối cao (Kỳ thi Shihou-Shiken) Học thực tập Viện đào tạo nghiên cứu luật (1 năm) Giai đoạn (8 tháng) Giai đoạn hai (4 tháng) Gồm tập, kỳ tháng: Thực tập tự chọn (2 tháng) hồn thành mơn học cuối khóa (2 tháng) Có thể thực tập trƣớc học trƣớc Thi cuối khóa Kỳ thực tập tịa dân Kỳ thực tập tịa hình Kỳ thực tập công tố viên hƣớng dẫn Kỳ thực tập luật sƣ hƣớng dẫn Đăng ký làm luật sƣ thực hành (thủ tục Bengoshi Meibo) Luật sƣ thực hành Bổ nhiệm làm thẩm phán Hành nghề phụ tá (nhiệm kỳ10 năm) công tố viên Bổ nhiệm làm thẩm phán 70 ... tiếp nhận hệ thống pháp luật Sự cân nhắc hệ thống pháp luật Pháp, Đức Anh, Mỹ thể dự quyền hai truyền thống pháp luật: thông luật pháp luật thành văn Cuối cùng, pháp luật Đức, hệ thống pháp luật. .. ÁN LỆ TẠI NHẬT BẢN - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung hệ thống pháp luật Nhật Bản 29 2.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống pháp luật Nhật Bản 29 2.1.2 Hệ thống tòa án Nhật Bản. .. hƣởng pháp luật Hoa Kỳ lên Tòa tối cao Nhật Bản nhƣ tƣơng đối đáng kể 2.2 Áp dụng án lệ Nhật Bản – kinh nghiệm cho Việt Nam 2.2.1 Thực tiễn áp dụng án lệ Nhật Bản Hệ thống pháp luật Nhật Bản hệ thống