1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản sắc văn hóa nông nghiệp, nông thôn nhật bản thể hiện trong thành ngữ, tục ngữ

111 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN ĐOÀN HƯƠNG THUỶ BẢN SẮC VĂN HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN NHẬT BẢN THỂ HIỆN TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC NGUYỄN ĐOÀN HƯƠNG THUỶ BẢN SẮC VĂN HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN NHẬT BẢN THỂ HIỆN TRONG THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VŨ QUỲNH NHƯ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, nỗ lực than, nhận nhiều giúp đỡ chân thành từ phía Thầy Cơ, Gia đình Bạn bè Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên khích lệ tinh thần tơi suốt q trình học tập Kế đến, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Vũ Quỳnh Như Cô tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Đông Phương học tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm góp ý cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn học viên niên khoá hỗ trợ động viên tơi suốt q trình học tập Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất MỤC LỤC DẨN LUẬN 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN NHẬT BẢN VÀ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH NƠNG NGHIỆP NÔNG THÔN NHẬT BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện xã hội 12 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NHẬT BẢN 14 1.3 THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ NHẬT BẢN 26 1.3.1 Khái niệm Thành ngữ, Tục ngữ 26 1.3.2 Nguồn gốc thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản 29 CHƯƠNG – BẢN SẮC VĂN HỐ NƠNG NGHIỆP NHẬT BẢN 43 2.1 BẢN SẮC VĂN HỐ NƠNG NGHIỆP 43 2.1.1 KHÁI NIỆM VĂN HOÁ 43 2.1.2 VĂN HỐ NƠNG NGHIỆP 45 2.2 ỨNG XỬ HÀI HOÀ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 55 2.2.1 VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI NƯỚC 56 2.2.2 ỨNG XỬ VỚI ĐẤT 59 2.3 VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI CÂY TRỒNG 62 2.3.1 GẠO 62 2.3.2 ĐẬU TƯƠNG 66 2.4 ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 70 2.4.1 COI TRỌNG YẾU TỐ GIA ĐÌNH 70 2.4.2 TÍNH HỒ HỢP TRONG TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG 73 2.4.3 QUY TẮC ỨNG XỬ: Lễ - Tín – Nghĩa 74 2.5 COI TRỌNG GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG: LỄ HỘI NÔNG NGHIỆP (PHONG TỤC TẬP GIAN) 77 CHƯƠNG 3: VĂN HỐ NƠNG THƠN NHẬT BẢN 82 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO 104 DẨN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bước sang kỷ 21, giới có nhiều biến động mạnh mẽ theo hai chiều hướng tốt xấu: mặt giới xuất nhiều chiến tranh cục bộ, chiến tranh khu vực nhiều lý với nhiều mục đích: xung đột tơn giáo, mâu thuẫn trị, tranh giành lãnh thổ…, kinh tế suy thoái trầm trọng phạm vi toàn cầu, vấn đề an sinh xã hội, môi trường ngày trở nên xấu… Bên cạnh có khơng chuyển biến tốt như: q trình tồn cầu hóa đưa quốc gia xích lại gần hơn, hiệu ứng chảy tràn – đàn nhạn bay giúp nước phát triển có nhiều hội học tập, phát triển kinh tế kỹ thuật, xu hướng quay trở lại Châu Á để bảo vệ giá trị tuyền thống cường quốc lớn Nhật Bản, Mỹ… với trỗi dậy rồng Trung Quốc… Nhìn vào tồn cảnh kinh tế giới nay, nói Châu Á lời giải đáp – chìa khóa cho khôi phục kinh tế phát triển tương lai Nhìn vào trình phát triển kinh tế, văn hố, xã hội… thấy Châu Âu cội nguồn phát triển, Châu Mỹ phát triển cịn Châu Á tương lai đường Với điều kiện hấp dẫn như: thị trường đông dân, kinh tế đà phát triển, trị ổn định văn hóa truyền thống sâu sắc… điều kiện cần thiết cho giới Khi nói đến Châu Á khơng thể khơng nhắc đến Nhật Bản - nước bại trận chiến tranh giới thứ hai, đất nước nông nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề sau thập kỷ khôi phục phát triển đất nước trở thành quốc gia công nghiệp mạnh, đứng hàng đầu giới Nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu phương thức thành cơng Nhật đưa nhiều nguyên nhân Một nguyên nhân là: kỹ thuật phương tây kết hợp với giá trị văn hóa truyền thống phương đơng nói chung, Nhật Bản nói riêng chìa khóa cho thành cơng Văn hố nơng nghiệp yếu tố làm nên tầng văn hóa truyền thống Phương Đơng nói chung văn hóa Nhật Bản nói riêng với biểu như: văn hoá lúa nước, đồng ruộng, trâu, cày…những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ đúc kết từ quan niệm sống, trải qua nhiều đời lưu truyền ngày Thành ngữ, tục ngữ phận quan trọng sống, phương tư mang nhiều tính biểu cảm độc đáo mà loại đơn vị từ vựng thơng thường khơng thể thay Chính đặc điểm riêng giúp cho thành ngữ, tục ngữ có nội hàm phong phú: vừa kinh nghiệm, học đúc kết qua nhiều đời, vừa phương tâm tư tình cảm, vừa phương tiện lưu giữ văn hóa truyền thống dân tộc cách hữu hiệu hai cách: truyền miệng văn bản…Chính mà thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản đề tài yêu thích nghiên cứu qua nhiều cơng trình Tuy nhiên đại đa số đề tài tập trung nghiên cứu cấu trúc, thành tố, ngữ nghĩa nội dung chung Còn đem thành ngữ, tục ngữ xét phương diện lưu giữ biểu văn hóa nơng nghiệp – nơng thơn xã hội Nhật Bản chưa có đề tài thực Vì dựa vào cơng trình nghiên cứu tục ngữ Nhật Bản văn hố Nhật Bản nghiên cứu từ trước, tơi vào tìm hiểu đề tài “Bản sắc văn hóa nông nghiệp nông thôn Nhật Bản thể thành ngữ, tục ngữ” LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Các cơng trình nghiên cứu đề tài “bản sắc văn hố nơng nghiệp, nơng thơn” “thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản” tác giả Việt Nam Nhật Bản có nhiều Tơi xin điểm sơ qua vài cơng trình nghiên cứu 2.1 Về sắc văn hố nơng nghiệp, nơng thơn Nhật Bản nằm khu vực Châu Á – Đông Bắc Á chủ yếu Khu vực văn hoá Châu Á - Phương Đông học giả thuộc tất lĩnh vực chia thành sáu khu vực văn hố: Đơng Bắc Á, Đơng Nam Á, Nam Á, Trung Á, Bắc Á, Tây Á – Bắc Phi Khu vực Đông Bắc Á vốn bật từ xưa đến bao gồm văn hố lớn giới Trung Hoa, Nhật Bản Hàn Quốc Điểm đặc biệt khu vực là: tất văn hoá khu vực chịu ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, văn hoá Trung Hoa “văn hoá trung tâm” đồng thời lại tự “giải Hoa hố” xây dựng nên văn hoá riêng biệt đậm đà sắc văn hố riêng Có nhiều yếu tố tạo nên gắn kết văn hoá lại với như: điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử hình thành… Nhưng thiếu sót khơng đề cập đến yếu tố đặc trưng nước Châu Á nói chung – khu vực Đơng Bắc Á nói riêng văn hoá văn minh lúa nước - yếu tố làm nên mẫu số chung cho văn hố Châu Á Nền nơng nghiệp làm kinh tế chủ đạo, lúa đồng ruộng… tạo nên đặc trưng cho nơng nghiệp: u thiên nhiên, hồ hợp thiên nhiên cộng đồng đặc trưng nông thơn như: tính cơng đồng, tính chất chủ tồn tổng hợp, tính cộng đồng cách ứng xử mềm dẻo, tính chất hồ đồng thuận tự nhiên, tính chất trọng tĩnh hướng nội khép kín Trong đặc điểm trên, “xã hội Phương Đông xã hội nơng nghiệp văn hố Phương Đơng văn hố gốc nơng nghiệp sắc trội tính chất nơng nghiệp – nơng thơn”.[25, tr 8] Nếu “Tìm sắc văn hoá Việt Nam” Giáo sư – Tiến sĩ khoa học Trần Ngọc Thêm nêu lên “nước với truyền thống dân chủ văn hố nơng nghiệp” nêu nguyên tắc tổ chức nông thôn như: theo huyết thống (hàng dọc), theo địa bàn cư trú (hàng ngang, khơng gian), theo nghề nghiệp – sở thích, theo truyền thống cư trú, theo mặt hành chính, theo đặc trưng nơng thơn… “Văn Hố Người Việt vùng Tây Nam Bộ” xuất 2013 NXB Văn Hoá xuất Giáo sư – Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm chủ biên đưa cho người đọc nhìn rõ nét văn hố cộng đồng, làng xã người vùng Tây Nam Bộ có đặc trưng riêng so với người Việt miền Bắc, miền Trung: tính cởi mở, sống nơng nghiệp tổng hợp… Trong “Cội nguồn sắc văn hố Việt Nam” Tiến sĩ Huỳnh Cơng Bá đưa sở biểu đặc trưng khác như: yêu nước, cộng đồng, khoan dung, tình nghĩa, sáng tạo, tinh tế, bình dị Cịn theo Giáo sư Trần Quốc Vượng “Tìm hiểu văn hố nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Việt Nam” NXB Văn hố thơng tin & Viện văn hố, Hà nội, 2012 nêu yếu tố văn hố nơng nghiệp như: yếu tố nước, yếu tố đất… Bên cạnh tác phẩm, cơng trình nghiên cứu văn hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam có cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp nông thôn Nhật Bản Về nông nghiệp Nhật Bản kể đến “Một số vấn đề đường phát triển đại nơng nghiệp nơng thơn Nhật Bản” nhóm tác giả TS Dương Minh Tuấn (chủ biên) xuất năm 2012; “Phát triển kinh tế Nhật Bản – đường lên từ nước phát triển” biên dịch từ “The economic Development of Japan” Giáo sư Kenichi Ohno (The Path Traveled bu Japan as a Developing Country), Diễn đàn phát triển GRIPS, Tokyo,2006 xuất 3/2007…Về nông thôn, làng xã Nhật Bản có tham khảo số “Thành hồng Việt Nam Shinto Nhật Bản – Một nghiên cứu” NXB Văn hố thơng tin & Viện Văn hoá, 1998… Cuốn sách cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan nơng nghiệp nơng thơn Nhật Bản, trình hình thành phát triển vai trị, vị trí ảnh hưởng nơng nghiệp – nơng thơn Nhật Bản q trình cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Cịn tác phẩm văn hố nơng nghiệp - nơng thơn Nhật Bản tiếng Nhật kể đến như: “Lịch sử nông nghiệp Nhật Bản” – “日本農業史” tác giả Kimura Shigenmitsu làm chủ biên, xuất 11/2010 NXB Toshikawako, Tokyo mơ tả lịch sử hình thành phát triển nông nghiệp Nhật Bản Hay “Nông nghiệp văn hoá, thực phẩm văn minh” – “文化としての農業、 文明としての食料” tác giả Suehara Tatsuro - trung tâm nghiên cứu nông nghiệp đại học Kyoto – Bộ Kinh tế tài nguyên sinh vật Các tác phẩm cho thấy văn hố Nhật Bản văn hố nơng nghiệp nơng thơn Nhật Bản có văn hố riêng 2.2 Về thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản: Về thành ngữ, tục ngữ nói chung thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng sách, từ điển hay viết tạp chí Có thể kể đến như: tác giả Miyaji Yutaka (1977,1982,1985,1986) với số viết có tiếng vang thành ngữ tác giả Iraishi Taiji với “Đại từ điển thành ngữ tiếng Nhật”(1977) Bên cạnh kể đến sách từ điển thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản tiếng Nhật như: ‘故事ことわざ辞典’、Koji kotowaza jiten, Từ điển cố kotowaza (2008), ‘例解学習ことわざ辞典’、Reikai gakushu kotowaza jiten, Từ điển tục ngữ có minh họa (1995) Cịn tiếng Việt kể đến như: từ điển tục ngữ Nhật – Việt Lê Đức Niệm số tác giả khác xuất NXB Cà Mau 1993 hay “Tục ngữ Nhật – Việt” tác giả Nguyễn Thị Hồng Thu, NXb Văn học; Các viết nghiên cứu tạp chí như: “Khái niệm nguồn hình thành Kotowaza Nhật Bản” Nguyễn Thị Hồng Thu, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 5/1999; “Tục ngữ Nhật Bản với người phụ nữ” tạp chí Văn hố nghệ thuật số 4/2001 trang 82 - 85; “Hình ảnh người phụ nữ Nhật Bản qua tục ngữ” tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 5/2001 trang 42 – 46; “Một số giá trị đạo đức truyền thống Nhật Bản thể qua Kotowaza” tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 2/2000, trang 26 - 29; “Thiên triều Nhật Bản với ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến Trung Hoa nhìn từ Kotowaza” tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 1/2001 trang 33 – 36 tác giả Nguyễn Thị Hồng Thu Thông qua ấn phẩm thấy thành ngữ, tục ngữ hàm chứa nhiều nội dung, nhiều vấn đề sống giúp người nói bộc lộ thái độ, quan niệm sống hay đơn giản đúc kết kinh nghiệm cách xúc tích, ngắn gọn số lượng lớn thành ngữ, tục ngữ tồn xã hội Nhật sử dụng nhiều Bên cạnh viết khố luận, luận văn, luận án phong phú như: “Cấu trúc nội hàm thành ngữ, tục ngữ tiếng Nhật” - khoá luận tốt nghiệp 2010 sinh viên Nguyễn Phạm Trúc Anh ngành Nhật Bản học đưa cách nhìn tổng quan cấu trúc nội dung thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản nói chung; “Văn hoá ứng xử người Nhật Bản thể tục ngữ” khoá luận tốt nghiệp 2001 sinh viên Bùi Thị Thu Hà ngành Đông Phương học chuyên ngành Nhật Bản học tìm hiểu người Nhật Bản, cách ứng xử hay “Đặc điểm cấu tạo – ngữ nghĩa từ tượng – từ tượng hình tiếng Nhật (So sánh với tiếng Việt)” - khoá luận tốt nghiệp 2011 sinh viên Hồ Thị Thiên Thanh 92 夫婦喧嘩と春の雪は消えやすい ふうふげんかとはるのゆきはきえやすい Fuufugenka to haru no yuki wa kieyasui Dịch nghĩa: Vợ chồng cãi dễ làm lành tuyết mùa xn dễ tan Vợ chồng khơng có tình mà cao nghĩa “Đứa xét công, vợ chồng xét nghĩa” hay “Sau mưa trời lại sáng” Việt Nam hay Nhật Bản dân tộc có lối sống trọng tình, lối ứng xử trọng nghĩa Dù chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến Trung hoa, tư tưởng Thần đạo Phật giáo: tư tưởng quan niệm không coi trọng, đề cao tình cảm vợ chồng so với quan hệ quân thần ta thấy ẩn sâu, lẩn khuất tính cách, lối sống người dân Nhật Bản ln coi trọng chữ tình, hoạt động ứng xử ln xuất phát từ tình cảm người với người – sắc văn hố nơng thơn 夫妻夜を隔つる仇なし ふさいよるをへだつるあだなし Fusai yoru wo hedatsuru adanashi Dịch nghĩa: Vợ chồng có ly thân kẻ thù Việt Nam có câu ca dao rằng: “Đốn nỗ dứt chồi Đạo chồng, nghĩa vợ giận lại thương” Nhìn chung, xã hội Nhật Bản giống xã hội nông nghiệp, xã hội phương Đông truyền thống khác: xã hội khơng bộc lộ tình cảm, đặc biệt quan hệ tình cảm vợ chồng Tuy nhiên thông qua thành ngữ, tục ngữ lên thứ tình cảm thắm thiết, gắn bó sâu sắc Sử dụng cách biểu ẩn dụ, nói tránh, nói bóng gió gần gũi, người dân Nhật Bản cho thấy dân tộc ln trọng chữ tình, không cứng nhắc, nặng lý nhiều người nghĩ 93 3.2.2 Tình cảm cha mẹ Trong gia đình, ngồi tình cảm vợ chồng khơng thể khơng nhắc đến tình cảm cha mẹ Trong văn hố nơng nghiệp mối quan hệ cha mẹ chiếm giữ vai trò to lớn Theo quan niệm phương Đơng “của để dành”, cầu nối gắn kết gia đình, “cái nợ đồng lần” 虎は千里行って千里帰る とらはせんりいってせんりかえる Tora wa senri itte senri kaeru Dịch nghĩa: Cọp có ngàn dặm quay Cha mẹ không rời bỏ cái, dù xa ngàn dặm lịng ln thương nhớ Trong lịng cha mẹ, dù lớn vân cha mẹ Con dù có sai lầm, hư hỏng cha mẹ, báu vật cha mẹ họ Cha mẹ thương điều khơng phủ nhận Đối với xã hội nghiêm khắc Nhật Bản việc giáo dục điều coi trọng 氏より育ち うじよりそだち Uji yori sodachi Dịch nghĩa: Nuôi dưỡng quan trọng huyết thống Đối với người, giáo dục môi trường nuôi dưỡng quan trọng cần thiết dòng máu huyết thống, gien di truyền Dù đứa có gien di truyền tốt khơng chăm sóc, ni dưỡng tốt khó thành tài Hay câu: 可愛い子には旅をさせよ かわいいこにはたびをさせよ Kawaii ko niwa tabi wo saseyo Dịch nghĩa: Đối với đứa cưng mình, cho ngồi xã hội Cha mẹ thương phải tính đường dài, phải cho có ý chí nghị 94 lực, đủ kiến thức kinh nghiệm lĩnh sống đời Mà kiến thức đó, cha mẹ khơng thể dạy, có cho trải nghiệm sống, va vấp nhiều thu kinh nghiệm Cha mẹ bảo bọc khó trưởng thành Việt Nam ta lại có câu rằng: “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” Tuy lòng cha mẹ bao dung, lo lắng cho khơng phải lúc hiểu lòng cha mẹ 親の思うほどに子は思わぬ おやのおもうほどにこはおもわぬ Oya no omou hodoni kowa omowanu Dịch nghĩa: Con không nghĩ cha mẹ Con nghĩ đủ lơng đủ cánh, ln mong muốn chứng tỏ thiếu kinh nghiệm, non nớt nên thường hay suy nghĩ chưa cặn kẽ đủ đầy Ở Việt Nam có câu “trứng địi khơn vịt” 子の心親知らず このこころおやしらず Konokokoro oya shirazu Dịch nghĩa: Tấm lòng con, cha mẹ không hiểu Câu thành ngữ, tục ngữ diễn tả khoảng cách hai hệ Cách suy nghĩ, hành xử, ứng xử cha mẹ có khoảng cách Con khơng hiểu lịng cha mẹ, ngược lại cha mẹ khơng hiểu lịng u thương cha mẹ Đặc biệt xã hội phương Đông vốn xã hội coi trọng việc bày tỏ cảm xúc không giỏi việc bày tỏ quan điểm, cảm xúc Xã hội phương Đơng cịn xã hội coi trọng tơn ti trật tự, cha mẹ “đặt đâu ngồi đó”, “áo mặc qua khỏi đầu” Vì cha mẹ bày tỏ tình cảm, có mối quan hệ thân thiết, đơi có hiểu lầm dẫn đến mối quan hệ cha mẹ xa cách Chỉ đến cha mẹ xa, hối hận chưa kịp báo hiếu 95 孝行のしたい時分に親はなし こうこうのしたいじぶんにおやはなし Koukou no shitai jibun ni oya wa nashi Dịch nghĩa: Khi muốn báo hiếu, cha mẹ khơng cịn Hoặc câu: 墓にふとんは着せられず はかにふとんはきせられず Haka ni futon wa kiserarezu Dịch nghĩa: Chăn dù ấm đắp cho nấm mồ Khi cha mẹ cịn sống khơng chăm lo chu đáo, để đến cha mẹ dù có làm chuyện vô nghĩa Cha mẹ vốn quý, nên quý trọng sống Đừng đợi đến cha mẹ lo báo hiếu muộn 3.2.3 Tình cảm làng xóm Bên cạnh tình cảm vợ chồng khơng thể khơng nhắc đến tình cảm làng xóm láng giềng Đây nơi để tính cách, tư chất người hình thành phát triển Tình làng nghĩa xóm tình cảm xây dựng trình lao động, sản xuất, vượt qua khó khăn hoạn nạn Tuy nhiên tình làng nghĩa xóm khơng thể vượt qua khỏi khuôn phép, luật làng, phép vua… 千斤法律中には一も目の愛情もない せんきんほうりつちゅうにはいちもめのあいじょうもない Senkin houritsu chuniha ichi mome no aijou mo nai Dịch nghĩa: nghìn lượng pháp luật khơng có li tình cảm Nhắc đến pháp luật khơng có chỗ cho tình cảm, thơng cảm Việt Nam 96 lại trọng tình “một bồ lý khơng tí tình” đồng thời có câu “qn pháp bất vị thân” 法貴き阿らず、縄曲に撓まず ほうききおもねらず、なわきょくにたわまず Houkiki omonerazu, nawakyoku ni tawamazu Dịch nghĩa: Luật pháp cao q khơng biết kiêng nể xu nịnh, thước đo cong queo Dân tộc Nhật Bản dân tộc xây dựng phát triển với tư tưởng võ sĩ đạo – tư tưởng đề cao tôn ti trật tự, tôn trọng luật lệ, tuân thủ chữ “Lý” Lý chứa đựng nguyên lý, nguyên tắc phổ biến vượt qua tình Tuy “xã hội làng” xây dựng, hình thành tồn dựa mối quan hệ dòng họ bỏ qua chữ “lý” Đối với xã hội làng nhỏ bé cần làm chuyện xấu bị đồn khắp làng bị chế giễu 悪事千里を行く あくじせんりをいく Akuji senri wo iku Dịch nghĩa: Chuyện xấu xa ngàn dặm Hay câu: 隠す事千里 かくすことせんり Kakusu koto senri Dịch nghĩa: Chuyện giấu vang xa ngàn dặm Một làm chuyện xấu xa có che giấu bị phát tin đồn lan xa ngàn dặm Đôi lúc người làm chuyện sai sống làng mà phải bỏ làng nơi khác sinh sống khơng thể chịu điều tiếng Tuy nhiên nói xã hội làng xã Nhật Bản khơng có tình, khơng q trọng tình thiếu sót Người Nhật Bản ln thể thái độ nhân văn trân trọng, yêu quý người với người 97 旅は道ずれ、世は情け たびはみちずれ、よはなさけ Tabi wa michi zure, yo wa nasake Dịch ngĩa: Khi du lịch, đường nên có bạn đường, sống đời cần có tình thương người với người Làng xã giới thu nhỏ, người sống với lịng Nếu đối xử với người khác thân đối xử thân ngược lại với ta 魚心あれば水心 うおごころあればみずごころ Uo gokoro areba mizu gokoro Dịch nghĩa: Nếu cá có lịng nước có lịng Nếu ta đối xử nhân với người khác họ đối xử thân ngược lại với ta Cuộc sống nông thôn với ruộng đồng lúa, trâu, với nước gió mây trời tạo điều kiện cho người sống chan hoà thân ái, trái tim người mềm Tuy sống nơng thơn có nhiều bó hẹp, bối, bị kìm kẹp khiến người sống chan hoà hơn, quan tâm đến người xung quanh Việt Nam hay nói “Nếu bạn có lịng tơi có dạ” hay “Có qua có lại toại lòng nhau” 人間一人は世の宝 にんげんひとりはよのたから Ningen hitori wa yo no takara Dịch nghĩa: Trên gian, người viên ngọc Con người báu vật gian Việt Nam có câu nói “Người hoa đất” Tuy nhiên, đất nước Nhật Bản lại đặc biệt đất nước nông nghiệp lúa nước khác chỗ: Nhật Bản coi trọng lễ nghĩa, phép tắc Dù cho thân thiết đến đâu phải giữ lại chút khoảng cách tốt 98 心安いは不和の元 こころやすいはふわのもと Kokoroyasui wa fuwa no moto Dịch nghĩa: Sự dễ dãi nguồn gốc mối bất hoà Hay: 親しき仲にも礼儀あり したしきなかにもれいぎあり Shitashiki nakanimo reigi ari Dịch nghĩa: Vẫn lễ nghi phép tắc dù bạn thân Hai câu thành ngữ, tục ngữ nhằm nhắc nhở người rằng: thân thiết phải lễ độ, giữ phép tắc, khơng nguồn gốc bất hồ phá vỡ thân thiết 3.2.4 Tình cảm họ hàng Ở quốc gia nào, dịng họ có mối liên quan có ảnh hưởng định đến gia đình thuộc dịng họ đó, gia đình phương Đơng Ở Nhật Bản, gia đình có quan hệ họ hàng với thường sống gần nhau, tập trung quây quần làng để giúp đỡ Các gia đình quan hệ theo kiểu nhà Chính (Honkei) nhà Nhánh, nhà Phụ (Bunkei) Mối quan hệ xây dựng dựa phân chia lợi ích, vai trò, trách nhiệm Người đứng đầu nhà Chính có ảnh hưởng lớn nhà Nhánh như: đưa lời khuyên, quyền định cơng việc chung đóng góp tiền, cơng sức, phân chia hoa màu đứng tổ chức công việc chung cưới vợ, cúng giỗ, tế lễ, tổ chức hoạt động chung…6 Vai trò nhà Nhánh phải giúp đỡ nhà Chính phục tùng theo định nhà Chính 伯父が甥の草を刈る。 おじがおいのくさをかる Ts Trần Mạnh Cát, trang 36 99 Oji ga oi no kura wo karu Dịch nghĩa: Chú cắt cỏ cho cháu Hay câu : 伯父伯母が水を汲む おじおばがみずをくむ Oji oba ga mizu wo kumu Dịch nghĩa: Chú dì tát nước cho cháu Hai câu thành ngữ, tục ngữ mô tả mối quan hệ họ hàng giúp đỡ sở lợi ích kinh tế nơng nghiệp Tuy nhiên bên cạnh lợi ích kinh tế mối quan hệ họ hàng làng xóm với xây dựng sở tình cảm “nhà”, mối quan hệ họ hàng thân thiết 伯父甥は親子 おじおいはおやこ Oji oi wa oyako Dịch nghĩa: Chú bác với cháu cha mẹ với Hay câu: 甥は猶この如し おいはなおこのごとし Oi wa nao kono gotoshi Dịch nghĩa: Cháu 遠くの親類より近くの他人 とおくのしんるいよりちかくのたにん Tookuno shinrui yori chikaku no tanin Dịch nghĩa: So với bà xa người lạ gần cịn tốt Vì có chuyện xảy người giúp đỡ thiết thực người hàng 100 xóm bên cạnh Việt Nam có câu: “Bà xa không láng giềng gần” hay “Bán anh em xa, mua láng giềng gần” Do gia đình làng Nhật Bản có mối quan hệ họ hàng với nhau, giúp đỡ việc sống thường ngày nên mối quan hệ hệ gần gũi, từ tạo nên “xã hội làng” Việt Nam ta có câu tương tự như: “Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú dì” Hay câu: “Con cháu bác có khác nhau” Khi hoạn nạn, khó khăn tay giúp đỡ 親は泣きより おやはなきより Oya wa naki yori Dịch nghĩa: Gặp khó khăn cậy nhờ người thân 血は水よりも濃い ちはみずよりもこい Chi wa mizu yorimo koi Dịch nghĩa: Máu so với nước đậm Việt Nam có câu tương tự là: “Một giọt máu đào ao nước lã” Tuy nhiên, quan hệ nhà với mối quan hệ cộng sinh lợi ích, đồng thời ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, xã hội giai cấp với tôn ti trật tự, vai trị ảnh hưởng nhà Chính mạnh so với nhà Nhánh, nhà Phụ, quyền lợi nhà có khác biệt, tôn ti trật tự nghiêm khắc rõ ràng, “đích thứ khác nhau” nên mối quan hệ có phần xa lạ, có khoảng cách 従兄弟糸ほど いとこいとほど Itoko ito hodo 101 Dịch nghĩa: Anh em họ sợi mảnh Mối quan hệ họ hàng mỏng manh, dễ đứt sợi Hay: 伯母の 家行くなら秋山行け おべのいえいくなら、あきやまいけ Oba no ie ikunara, akiyama ike Dịch nghĩa: Nếu định đến nhà dì lên núi vào mùa thu Câu có ý nói rằng: mối quan hệ mỏng manh, đến nhà dì khơng thu lợi ích gì, lên núi cịn nhặt hoa 102 KẾT LUẬN Từ nửa sau kỷ XX, trỗi dậy vươn lên mạnh mẽ nhiều quốc gia Châu Á khẳng định tiềm giá trị vô tận châu Á văn minh nhân loại Nói đến giá trị Châu Á tức nói đến văn hố gốc nơng nghiệp, đến giá trị nhân văn, đoàn kết cộng đồng tinh thần cầu tiến ham học hỏi người Nhật Bản quốc gia điển hình Châu Á khẳng định giá trị văn hố nơng nghiệp đẹp đẽ với toàn giới nhiều cách thức khác nhiều lĩnh vực, phương diện khác Một giá trị văn hoá tiêu biểu giá trị văn hố câu thành ngữ tục ngữ Sự tồn thành ngữ tục ngữ minh chứng hồn cho sức mạnh truyền thống dân tộc trước guồng quay chóng mặt sống đại Do đó, khẳng định, thành ngữ tục ngữ đã, chiếm vị trí quan trọng đời sống văn hố người dân Nhật Bản Lưu giữ văn hoá cần nhiều phương pháp, phương thức lưu giữ cho văn hố tồn lịng người dân – lưu giữ văn hoá “sống” Và để lưu truyền lại có nhiều hình thức phong phú đa dạng Sách vở, báo chí, truyền hình, hình ảnh kể phương thức truyền miệng dân gian… Dù phương thức vai trị thành ngữ tục ngữ phủ nhận: Một lưu giữ nét cô đọng kiện lịch sử trung trọng, tác phẩm văn học tiếng nét giản dị, mang tính chân thực đời sống người dân xứ sở hoa anh đào Hai thể đầy đủ, ngắn gọn, súc tích nội dung cần diễn đạt Ba thông qua thành ngữ tục ngữ truyền đạt cách suy nghĩ giới quan người xưa Bốn nội dung thành ngữ, tục ngữ ngày đổi mới, tiếp thu hình ảnh ví von ẩn dụ mẻ từ ngữ, cách diễn đạt cổ xưa dần xuất dị sau dễ hiểu theo ngơn ngữ thời Qua tiếp tục lưu giữ, bảo tồn, phát huy lưu truyền nội dung văn hoá cổ xưa cho hệ mai sau Thông qua nội dung luận văn, rút số nội dung văn 103 hố nơng nghiệp nơng thơn Nhật Bản: văn hố ứng xử với trồng, mơi trường tự nhiên, cách ứng xử với làng xóm, gia đình… Tuy nhiên số lượng thành ngữ, tục ngữ thu thập luận văn hạn chế chưa thống kê đầy đủ Tôi hy vọng thời gian tới, với việc nghiên cứu sâu rút thêm nhiều nội dung văn hố nơng nghiệp nông thôn Nhật Bản lưu giữ thành ngữ, tục ngữ Bên cạnh đó, người Việt Nam học cách bảo tồn phát huy mạnh văn hố nơng nghiệp lúa nước, văn hố nơng thơn thời đại kinh tế thị trường định hướng tư chủ nghĩa Nhật Bản lưu giữ văn hố nơng nghiệp ngày phát huy văn hoá truyền thống xã hội đại, mang lại nhiều thành cơng cho quốc gia trở thành gương đáng học hỏi nước khác toàn giới Nhật Bản hướng giới hình ảnh siêu cường quốc khiến toàn giới ngả phục với giá trị văn hố đầy tính nhân văn Trong tương lai, Nhật Bản tiếp tục phát huy mạnh văn hoá học cho nước nói chung, Việt Nam nói riêng 104 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hoá – Viện văn hoá NXB văn hố – thơng tin E.D.Reischauer, (1994), Nhật Bản khứ đại, Khoa học xã hội, Hà Nội Eiichi Aoki (2006), Nhật Bản đất nước người, Văn học Fukutake Tadashi, (1991), Cơ cấu xã hội Nhật Bản, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mac Lenin tư tưởng HCM Hoàng Tất Thắng (2006), Về lực nhận biết thành ngữ học sinh 9/12, Trong: “Những vấn đề Ngôn ngữ học”, Nxb KHXH, Hà Nội Hồng Quốc Hải, (2001), Văn hố phong tục, Văn hố thơng tin Huyền Giang dịch, Văn hóa ngun thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật – Hà Nội, 2001: tr 13 Hữu Ngọc, (1998), Chân dung văn hoá đất nước mặt trời mọc, Thế giới Hà Nội Kamiya – Taeko, Gia Huy – Thái Thành, (2007), Từ điển Nhật – Việt, Tự điển Bách khoa 10 Lê Văn Kỳ, (2002), Lễ hội nơng nghiệp Việt Nam, Văn hố dân tộc 11 Lý Kim Hoa, (2006), Để hiểu văn hoá Nhật Bản, Văn Nghệ 12 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hố ngơn ngữ Phương Đông, Phương Đông 13 Nakane Chie, (1990), Xã hội Nhật Bản, Khoa học xã hội Hà Nội 14 Người đưa tin UNESCO, tháng 11/1989, tr.5 15 Nguyễn Lân, (2000), Từ điển từ ngữ Ngữ Việt Nam, HCM 16 Nguyễn Thiện Giáp (1975), Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt Ngôn ngữ, S 17 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Bộ giáo dục Đào tạo – Trung tâm ngôn ngữ văn hố Việt Nam, Văn hố – Thơng tin 18 Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên), (2007), Lịch sử Nhật Bản, Thế Giới 105 19 Nguyễn Thị Hồng Thu, Khái niệm nguồn hình thành Kotowaza Nhật Bản, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, 5/1999, tr.51-54 20 Nguyễn Thị Hồng Thu, Hình ảnh người phụ nữ Nhật Bản qua tục ngữ, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, 5/2001, tr 42-46 21 Nguyễn Thị Hồng Thu, Một số giá trị đạo đức truyền thống Nhật Bản thể qua Kotowaza, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, 2/2000, tr 26-29 22 Nguyễn Thị Hồng Thu, Thiên triều Nhật Bản với ảnh hưởng hệ tư tưởng phong kiến Trung Hoa nhìn từ Kotowaza, tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, 1/2001 tr.33-36 23 Nguyễn Thị Hồng Thu, Tục ngữ Nhật Bản với người phụ nữ, tạp chí văn hoá nghệ thuật, 4/2001, tr 82-85 24 Nhật Chiêu (1997), Câu chuyên Văn chương Phương Đông, Giáo dục, Hà Nội 25 Nhật Vương, (2003), Vai trò giá trị văn hố truyền thống q trình đại hố xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số (45), tr 23 – 26 26 Nhật Vương (2003), Tín ngưỡng truyền thống người Nhật qua vài nghi lễ phổ biến, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số 5/2003 27 Phạm Văn Bình, (2000), Tục ngữ thành ngữ Việt Anh HCM 28 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, 29 Vũ Hữu Nghị (dịch) (1991), Tìm hiểu Nhật Bản, KHXH Hà Nội 30 Vũ Minh Giang, (2006), Về số tác nhân tạo nên văn hoá Nhật Bản truyền thống, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội II TÀI LIỆU TIẾNG NHẬT 31 Kindaichi Hideko (chủ biên) (2008), 故 事ことわざ辞典、Kokoto kotowaza jiten, Từ điển kotowaza, Seibido 32 Suehara Tatsuro (末原達郎) (2006), 「文化としての農業、文明としての 食料」、trung tâm nghiên cứu nông nghiệp đại học Kyoto – Bộ Kinh tế tài nguyên sinh vật 106 33 Tadao Umesao (1972), 日本の文化と世界、Nihon no bunka to sekai, Văn hoá Nhật giới, Kodansha 34 Tanno Ken, (1998), 意味から引ける慣用句辞典、Imi kara hikeru kanyouku jiten, Từ điển Kanyouku theo ngữ nghĩa, NXB Nippon Jitsugyo 35 Shogakukan (1995), 例解学習ことわざ辞典、Reikai gakushu kotowaza jiten, Từ điển tục ngữ có minh học, NXB Dainippon 36 Yamamoto Yoshiko (1995), 日本の伝統的な文化、Nihon no dentouteki na bunka, Tìm hiểu văn hoá truyền thống người Nhật Bản, Hiệp hội nghiên cứu văn hố truyền thống Nhật Bản, cơng ty Hana III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Edward Burnett Tylor (1871), The Primitive Culture (văn hoá nguyên thuỷ), London 38 H Paul Varley (1987), Japanese Cultute, Carlese Tuttle Company 39 Takeo Yazaki (1986), Social Changes and the City in Japan, Japan Publishcation Inc 40 Yoichi Sugiwa John K Gillespie (1993), Traditional Japanese Culture and Modern Japan, Natsume Tokyo IV TÀI LIỆU INTERNET 41 http://blog.jwork.vn/vi/archives/2784.html 42 http://deens-japan.com/archives/43.html 43 http://vi.wikipedia.org/wiki/Lao_%C4%91%E1%BB%99ng 44 http://isenpai.jp/story/cuoc-cach-mang-tu-cac-cua-hang-100-yen-va-su-thaydoi-loi-song-nguoi-nhat/ ... cứu luận văn văn hoá nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản thể thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản Chủ thể nghiên cứu văn hố Nhật Bản văn hố nơng nghiệp Phạm vi nghiên cứu thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản Khơng... phẩm cho thấy văn hố Nhật Bản văn hố nơng nghiệp nơng thơn Nhật Bản có văn hố riêng 2.2 Về thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản: Về thành ngữ, tục ngữ nói chung thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản nói riêng có... TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NHẬT BẢN 14 1.3 THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ NHẬT BẢN 26 1.3.1 Khái niệm Thành ngữ, Tục ngữ 26 1.3.2 Nguồn gốc thành ngữ, tục ngữ Nhật Bản

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w