1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty cổ phần may việt tiến sang thị trường nhật bản

106 381 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA THƢƠNG MẠI TRẦN THỊ NHƢ MAI MSSV: 1112060058 Lớp: 11DKQ1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA THƢƠNG MẠI - o0o - TRẦN THỊ NHƢ MAI MSSV: 1112060058 Lớp: 11DKQ1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh doanh quốc tế GVHD: ThS KHƢU MINH ĐẠT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Thời gian học tập trƣờng Đại học Tài – Marketing cho em đƣợc nhiều kiến thức vô quý giá, đặc biệt lý thuyết liên quan đến hoạt động kinh doanh quốc tế Thời gian tháng thực tập Tổng Công Ty CP May Việt Tiến giúp em có hội tiếp xúc với công việc thực tế, hoạt động kinh doanh xuất đặc biệt nghiệp vụ xuất nhập Để hoàn thành đƣợc chuyên đề tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Tài – Marketing nói chung thầy cô khoa Thƣơng mại nói riêng – ngƣời dìu dắt em hoàn thành chƣơng trình học bốn năm qua Đặc biệt, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Khƣu Minh Đạt, ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Tổng Công ty Cổ phần May Việt Tiến, cảm ơn anh chị phòng Xuất nhập khẩu, Phòng Kế hoạch đầu tƣ thị trƣờng; đặc biệt Nhữ Hồng Hanh, chị Ngô Thị Huệ, anh chị phòng Xuất nhập tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian em thực tập công ty Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô, anh chị dồi sức khỏe thành công công việc, hạnh phúc sống Chúc cho Tổng Công ty kinh doanh gặp nhiều may mắn, ngày phát triển vững mạnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Trần Thị Nhƣ Mai - Lớp 11DKQ1 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Nội quy: Tác phong: Đạo đức: Nhận xét chung: TP Hồ Chí minh, ngày … tháng … năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN TP Hồ Chí minh, ngày … tháng … năm 2015 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt VITAS EU ASEAN Tiếng Anh VietnamTextile and Apparel Association European Union Association of South East Asian Nations Viet Nam- Japan VJEPA Economic Partnership Agrrement Tiếng Việt Hiệp hội Dệt may Việt Nam Liên minh Châu Âu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam Nhật Bản Free Carrier Giao cho ngƣời vận tải FCA JIS Japan Industrial Standard Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc WTO World Trade Organization Tổ chức Thƣơng mại giới L/C Letter of credit Thƣ tín dụng 10 ODM 11 TT 12 TPP 13 KNXK Original Designed Manufacturer Telegraphic transfer Nhà sản xuất thiết kế gốc Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agrrement Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lƣợc xuyên Thái Bình Dƣơng Thanh toán chuyển tiền Kim ngạch xuất MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm hình thức kinh doanh xuất 1.1.1 Khái niệm xuất .4 1.1.2 Các hình thức kinh doanh xuất .4 1.1.2.1 Xuất trực tiếp .4 1.1.2.2 Xuất chỗ .5 1.1.2.3 Xuất ủy thác .6 1.1.2.4 Gia công hàng xuất 1.2 Vai trò hoạt động xuất 1.2.1 Đối với kinh tế toàn cầu 1.2.2 Đối với kinh tế quốc gia .8 1.2.3 Vai trò xuất doanh nghiệp 10 1.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động xuất 11 1.3.1 Các yếu tố kinh tế .11 1.3.1.1 Tỷ giá hối đoái 11 1.3.1.2 Tỷ lệ lạm phát 11 1.3.1.3 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế .12 1.3.2 Các yếu tố xã hội 12 1.3.3 Các yếu tố trị pháp luật 12 1.3.4 Các yếu tố tự nhiên công nghệ 12 1.3.5 Các yếu tố hạ tầng phục vụ cho hoạt động xuất 13 1.3.6 Ảnh hưởng tình hình kinh tế - xã hội giới 13 1.3.7 Các nhân tố thuộc doanh nghiệp 14 1.3.7.1 Tiềm lực tài 14 1.3.7.2 Tiềm lực người .14 1.3.7.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật doanh nghiệp .14 1.3.8 1.4 Yếu tố cạnh tranh .15 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 15 1.4.1 Sự hình thành phát triển ngành dệt may 15 1.4.2 Đánh giá lực tiềm xuất ngành dệt may Việt Nam 16 1.4.2.1 Kim ngạch xuất 16 1.4.2.2 Cơ cấu thị trường chủ yếu sản phẩm may mặc 18 1.5 Kinh nghiệm Trung Quốc xuất hàng dệt may sang thị trƣờng Nhật Bản học cho doanh nghiệp Việt Nam 21 1.5.1 Kinh nghiệm Trung Quốc xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản 21 1.5.2 1.6 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam 22 Tóm tắt chƣơng 23 CHƢƠNG THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY 25 2.1 Giới thiệu tổng quan công ty cổ phần may Việt Tiến .25 2.1.1 Thông tin doanh nghiệp 25 2.1.2 uá tr nh h nh th nh v phát triển .25 2.1.3 Mục tiêu hoạt động 26 2.1.4 Quy mô hoạt động 26 2.1.5 Danh mục sản phẩm 28 2.1.6 Hoạt động sản xuất kinh doanh 30 2.1.7 Cơ cấu tổ chức nhân 36 2.1.7.1 Sơ đồ cấu tổ chức Tổng Công ty .36 2.1.7.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 37 2.2 Phân tích thị trƣờng dệt may Nhật Bản 39 2.2.1 Đặc trưng thị trường dệt may Nhật Bản 39 2.2.1.1 Tình hình cung - cầu sản phẩm dệt may thị trường Nhật Bản .39 2.2.1.2 Tình hình cạnh tranh thị trường Nhật Bản 42 2.2.1.3 Kênh phân phối thị trường 43 2.2.2 Đặc điểm tiêu dùng hàng dệt may thị trường Nhật Bản 44 2.2.3 Các quy định pháp lý liên quan đến hàng dệt may .46 2.3 Thực trạng xuất hàng may mặc công ty cổ phần may Việt Tiến sang thị trƣờng Nhật Bản từ năm 2010 đến 48 2.3.1 Kim ngạch xuất hàng may mặc công ty sang thị trường Nhật Bản 48 2.3.2 Tỷ trọng xuất sang Nhật Bản cấu thị trường xuất công ty 51 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất công ty 54 2.4.1 Các nhân tố bên công ty 54 2.4.1.1 Nguồn nhân lực .54 2.4.1.2 Tình hình tài công ty .57 2.4.1.3 Nguồn nguyên liệu .58 2.4.1.4 Quản trị hàng tồn kho 60 2.4.1.5 Kênh phân phối .61 2.4.1.6 Cơ sở vật chất kỹ thuật 61 2.4.1.7 Hoạt động marketing công ty 64 2.4.1.8 Hệ thống liên kết dọc liên kết ngang 65 2.4.2 Các nhân tố bên công ty 66 2.4.2.1 Sự ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh 66 2.4.2.2 Sự ảnh hưởng hách hàng 67 2.4.2.3 Sự ảnh hưởng nhà cung cấp 67 2.4.2.4 Sự ảnh hưởng đối thủ tiềm ẩn 68 2.4.2.5 Sự ảnh hưởng sản phẩm thay 69 2.5 Đánh giá chung 69 2.5.1 Những mạnh (S) 69 2.5.2 Những điểm yếu (W) 71 2.5.3 Những hội (O) .71 2.5.4 Những thách thức (T) 73 2.6 Tóm tắt chƣơng 74 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 75 79 Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ 1000 Tấn 15 30 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 400 700 1.500 - Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 Tấn 900 1.300 2.200 - Vải loại Tr m2 1.500 2.000 4.500 - Sản phẩm may Tr SP 4.000 6.000 9.000 Tỷ lệ nội địa hóa % 55 65 70 Nguồn: định số 3218/QĐ-BCT Bộ Công Thương 3.1.2 Định hướng phát triển công ty Việt Tiến đến năm 2020  Mục tiêu chung: - Tiếp tục kiện toàn tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty - Xây dựng tài lành mạnh Xác định mục tiêu tăng trƣởng bình quân hàng năm năm tới Tổng Công ty từ 10% đến 15%; phấn đấu đến năm 2020 tổng doanh thu tăng trƣởng lần so với năm 2014 - Đa dạng hóa sản phẩm, chuyên môn hóa sản xuất, đa dạng hóa ngành hàng, phát triển dịch vụ, kinh doanh tổng hợp Xây dựng phƣơng án, lộ trình đến năm 2020 Việt Tiến thành Tập đoàn, hoạt động đa sở hữu, đa ngành nghề, sản xuất hàng ODM, với FOB xuất nội địa chủ yếu - Xây dựng mục tiêu, chiến lƣợc đầu tƣ năm tới trọng tâm dự án Cụm Công nghiệp may mặc Tân Thành Tiến tỉnh Bến Tre, tiếp tục đầu tƣ chiều sâu máy móc thiết bị chuyên dùng - Giữ vững danh hiệu Doanh nghiệp dệt may tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam - Nâng cao lực quản lý toàn diện, đầu tƣ nguồn lực, đặc biệt đầu tƣ cho ngƣời môi trƣờng làm việc - Xây dựng phát triển thƣơng hiệu công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối nƣớc quốc tế 80  Về sản xuất: - Tiếp tục xây dựng mô hình, chiến lƣợc công nghệ, máy móc thiết bị tiên tiến, đặc biệt đơn vị trực thuộc đơn vị thành viên hệ thống - Tiếp tục đổi công nghệ thiết bị sản xuất Đổi công nghệ có ý nghĩa then chốt Chính nhờ thiết bị mới, công nghệ công ty tạo sản phẩm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trƣờng mới, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần đổi sở hạ tầng công ty - Duy trì nâng cao việc áp dụng công nghệ tiên tiến Tổng Công ty theo phƣơng pháp công nghệ Lean để phát triển, tăng trƣởng đồng bộ, toàn diện, xây dựng đƣợc tầm ảnh hƣởng Tổng Công ty với đơn vị thành viên hệ thống - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm đạt đƣợc tiêu chuẩn quốc tế quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trách nhiệm xã hội SA8000, đạo đức kinh doanh theo tiêu chuẩn WRAP - Liên doanh liên kết: tìm hiểu kỹ đối tác nƣớc để liên doanh lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành may – đặc biệt nguyên liệu chính- Từ đó, công ty có nguồn cung cấp ổn định phục vụ cho sản xuất xuất  nội địa Về thị trƣờng: - Giữ vững phát triển thị trƣờng nƣớc, sở cho chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng nƣớc thƣơng hiệu Công ty phải củng cố mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng - Đối với thị trƣờng nội địa, công ty phải xây dựng chiến lƣợc phát triển xuyên suốt, nâng cao vai trò dòng sản phẩm cốt lõi Việt Tiến - Đối với thị trƣờng giới: tiếp tục giữ vững phát triển mối quan hệ với khách hàng truyền thống, đồng thời xây dựng kế hoạch xuất thƣơng hiệu Tổng Công ty thị trƣờng nƣớc  Về phát triển nguồn nhân lực: 81 - Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển Tổng Công ty Hoàn thiện chế tổ chức, đổi quản lý kinh doanh, đào tạo phát triển nhân lực theo hƣớng tiếp cận trình độ quốc tế, công ty trọng nâng cao kiến thức Marketing, đàm phán cho nhân viên - Bằng nhiều biện pháp tạo điều kiện có sách tốt chăm lo đời sống giữ ngƣời lao động - Có sách thu hút sử dụng hiệu lao động có tay nghề trình độ cao, ổn định thu nhập cho ngƣời lao động - Đào tạo nguồn nhân lực trẻ có trình độ chuyên môn cao, giỏi nghiệp vụ, làm việc có hiệu cao để kế thừa tiếp thu kinh nghiệm từ đội ngũ cán trƣớc giàu kinh nghiệm - Chú trọng đào tạo thêm đội ngũ thiết kế thời trang có lực, tạo nhiều sản phẩm mới, hợp thị hiếu ngƣời tiêu dùng nƣớc nhƣ quốc tế 3.1.3 Ma trận SWOT công ty Dựa vào định hƣớng phát triển ngành dệt may Việt Nam định hƣớng phát triển Tổng Công ty CP may Việt Tiến, để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng tốt nhu cầu đối tác Nhật Bản, nhƣ đẩy mạnh hoạt động xuất công ty sang thị trƣờng khác, tác giả đƣa ma trận SWOT sau: 82 Các hội (O) Các đe dọa (T) Chính sách hỗ trợ 1.Cạnh tranh:sản Nhà nƣớc từ nguồn vốn phẩm,giá cả, lao động ngân sách, vốn ODA Hàng nhái,hàng giả Xã hội: Cuộc vận động Chính sách, pháp luật "Ngƣời Việt Nam ƣu tiên chƣa thuận lợi dùng hàng Việt Nam" Nhu cầu xuất tăng Ƣu đãi cho hàng xuất 5.Vốn đầu tƣ tăng Đàm phán TPP, FTA Điểm mạnh (S) Chiến lƣợc SO Chiến lƣợc ST Ngành nghề đa dạng - Giải pháp nâng cao chất - Giải pháp cạnh tranh Sản phẩm đa dạng, phù lƣợng hàng xuất giá, chất lƣợng (S2, S3, hợp nhiều KH,chất lƣợng (S2, S3, S5, S6, S8 + O1, S5, S6, S7, S8 + T1, T2) tốt O3, O4, O5) Giá cạnh tranh - Giải pháp phát triển thị Thị trƣờng rộng lớn trƣờng Quy mô lớn S5,S6, S7, S8+ O1, O4, Vị trí cao, thƣơng hiệu O6) uy tín, hình ảnh tốt Nhân viên trình độ cao, chăm sóc khách hàng tốt Trang thiết bị sản xuất đại (S1, S2, 83 Điểm yếu (W) Chiến lƣợc WO Chiến lƣợc WT Nhân công chƣa ổn - Giải pháp nguồn nguyên - Giải pháp nguồn nguyên định, lao động chủ yếu liệu (W2 +O1,O6 phổ thông - Giải pháp phát triển - Giải pháp A D Nguyên vật liệu chủ nguồn nhân lực (W1 +O3, marketing ( W2, W3 + T1, yếu nhập O5, O6) phụ liệu ( W2 + T1, T2 T2, T3) Hoạt động marketing hạn chế 3.2 Chiến lƣợc cụ thể 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng hàng xuất Chất lƣợng sản phẩm yếu tố định cuối đến tồn doanh nghiệp thời buổi Đối với khâu mua nguyên vật liệu phục vụ đơn hàng FOB, công ty cần nâng cao chất lƣợng nguyên vật liệu cách tìm nguồn hàng đảm bảo đủ tiêu chuẩn sản xuất hàng xuất Kết hợp với công tác nghiên cứu thị trƣờng, công ty phải tìm đƣợc thị hiếu khách hàng chất liệu vải để việc cung cấp nguyên liệu đạt hiệu tốt Đồng thời, kiên loại bỏ sản phẩm không đạt yêu cầu, hàng nhái khỏi hệ thống tiêu thụ công ty nhằm tăng lòng tin cho khách hàng Ngoài ra, đối tác đặt hàng theo đơn hàng FOB nhƣng sau không nêu rõ đƣợc lý mà yêu cầu bên công ty phải mua nguyên vật liệu nơi định đƣa giới hạn khắt khe khoản chi phí mua công ty phải yêu cầu thƣơng lƣợng lại để tránh tình trạng bị đối tác nƣớc tìm cách xử ép Đối với khâu sản xuất hoàn thiện sản phẩm, bên cạnh việc nâng cao đồng hóa dây chuyền máy móc đại, công ty cần tiếp tục tập trung nghiên cứu mẫu mã quy cách kỹ thuật mẫu sản phẩm từ chi tiết nhỏ nhƣ loại chỉ, đƣờng may đến cách xếp sản phẩm nhƣ bao bì đóng gói phải chuẩn để đảm bảo sản phẩm làm có hình dáng, thông số phù hợp không 84 bị vƣớng vào rào cản kỹ thuật xuất Bên cạnh đó, để nâng cao khả cạnh tranh việc sử dụng phƣơng pháp Lean vào sản xuất, công ty nên áp dụng thêm hệ thống quản lý Six – sigma Sigma cung cấp phƣơng pháp giúp Công ty loại bỏ đƣợc lỗi sai, lỗi gây lãng phí gây sửa chữa Phƣơng pháp DMAIC (Xác định – Đo lƣờng – Phân tích – Cải tiến – Kiểm soát Để thực tốt phƣơng pháp, cắt giảm lỗi sai trình sản xuất, công ty cần thu thập thông tin mức dao động sản phẩm lỗi, thƣờng bị lỗi khâu nào, lần bị lỗi, lỗi mức Bằng việc phân tích liệu có nhìn xác kết quy trình, công ty tập trung cải tiến quy trình để làm sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng 3.2.2 - iải pháp phát triển ngu n nh n lực Cần nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng: để có đƣợc lao động chất lƣợng cao tuyển dụng vào công ty, ngƣời tuyển dụng phải ngƣời có kinh nghiệm chuyên môn cao, đồng thời phải có tƣ cách đạo đức Khi tuyển đƣợc lao động thích hợp doanh nghiệp phải đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động để họ có đủ khả tiếp cận vận hành thiết bị, nắm vững công nghệ kỹ thuật tiên tiến nguyên tắc an toàn lao động qua góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Đối với đội ngũ thiết kế: thông qua số thi thiết kế thời trang chuyên hay không chuyên, công ty phát tài thiết kế, họ làm việc theo nhóm dƣới giám sát ngƣời hƣớng dẫn Xây dựng nhóm chuyên trách thiết kế thời trang, mẫu mã sản phẩm thị trƣờng Công ty nên tạo điều kiện học hỏi cho đội ngũ thiết kế thông qua thi thiết kế thời trang, trau dồi học hỏi kinh nghiệm từ nƣớc phát triển công nghiệp thời trang nhƣ Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản; cần nắm bắt đƣợc xu hƣớng thời trang hành đời sƣu tập kiểu mẫu mới, hợp thời - Với cán quản lý, trƣởng, phó phận: Bồi dƣỡng cho đội ngũ cán quản lý quan điểm tƣ tƣởng kinh doanh giai đoạn Nhà quản lý cần biết cách tiếp cận xử lý thông tin, biết cách đánh giá thị trƣờng lĩnh vực mà 85 công ty kinh doanh Đào tạo cán quản lý kết hợp ngắn hạn với dài hạn, kết hợp đào tạo nƣớc với đào tạo nƣớc Thƣờng xuyên mở lớp cập nhật kiến thức kỹ thuật quản lý ngành Trên sở trƣởng phận ngƣời đào tạo huấn luyện lại cho nhân viên phận họ phụ trách - Công ty cần thƣờng xuyên kiểm tra định kỳ trình độ cán công nhân viên công nhân kỹ thuật công ty để có phƣơng hƣớng đào tạo thích hợp Đối với cán công nhân kỹ thuật lực phải đào tạo lại, cán công nhân kỹ thuật có lực cần đào tạo chuyên sâu - Ngoài ra, công ty nên tiếp tục thực sách khen thƣởng định kỳ vào hiệu làm việc tình hình thực kế hoạch, sách giúp kích thích khả làm việc tự hoàn thiện nâng cao tay nghề công nhân viên Đồng thời tăng cƣờng thực chế độ thƣởng đơn vị, phận đạt đƣợc thành tích vƣợt trội - Xây dựng chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với ngành dệt may Cần nhận định rõ nhu cầu nguồn nhân lực số lƣợng chất lƣợng, để thực kế hoạch đào tạo cách khả thi cần liên kết với trƣờng đại học sở đào tạo dạy nghề, chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế sát so với thực tế ngành dệt may lại đƣợc kết hợp với khả truyền đạt trƣờng đại học sở dạy nghề lúc chƣơng trình đào tạo thuận lợi - Ngoài ra, công ty hình thành sở đào tạo nghề cấp độ nhƣ công nhân, công nhân kỹ thuật, cán quản lý Cơ sở đào tạo thành viên công ty, đƣợc hỗ trợ, đầu tƣ đồng thời chịu quản lý công ty Công ty cần coi đầu tƣ cho đào tạo nguồn nhân lực khoản đầu tƣ dài hạn 3.2.3 Giải pháp phát triển thị trường Hoạt động xúc tiến xuất công việc doanh nghiệp, đẩy mạnh xây dựng chiến lƣợc phát triển thị trƣờng thông qua việc đàm phán, 86 ký kết hiệp định, thỏa thuận thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng nhằm tạo tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất - Giữ vững thị trƣờng truyền thống có cách:  Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm tiến độ giao hàng  Phân tích lựa chọn khách hàng có sách ƣu đãi loại khách hàng - Phát triển thị trƣờng cách:  Tăng cƣờng công tác tiếp thị, tham gia triển lãm, hội chợ quốc tế, hội thảo  Coi trọng thị trƣờng Hàn Quốc để tận dụng ƣu ký kết hiệp định FTA 2015  Tiếp tục mở rộng thị trƣờng Nhật Bản  Từng bƣớc nâng tỷ trọng sản xuất hàng mua nguyên liệu bán thành phẩm, thay dần phƣơng thức gia công  Xâm nhập vào thị trƣờng trƣớc bị hạn chế, sách giá sản phẩm đa dạng để mở rộng thị trƣờng nƣớc  Tận dụng nguồn đầu tƣ hỗ trợ để mở rộng quy mô sản xuất 3.2.4 - iải pháp nghiên cứu – phát triển marketing Củng cố phận chuyên trách nghiên cứu sản phẩm nhằm đƣa chiến lƣợc sản phẩm hợp lý cho doanh nghiệp với mẫu mã đa dạng hóa chủ động tạo mặt hàng phù hợp với nhu cầu khách hàng nƣớc - Tuyển thêm chuyên gia giàu kinh nghiệm ngành may với mức đãi ngộ cao, tổ chức hội thảo chuyên gia từ trƣờng đại học nƣớc để học hỏi kinh nghiệm nƣớc có trình độ công nghệ đại, tham quan nhiều vùng, miền địa phƣơng đất nƣớc để nắm bắt thị hiếu - Công ty cần tập trung vào mặt hàng mũi nhọn nhƣ veston sơ mi Công ty nên trọng vào việc thiết kế sản phẩm, phát triển nhiều dòng sản phẩm mang 87 thƣơng hiệu công ty đồng thời phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng, cần có khác biệt nhận thức công ty hay đại lý tiêu thụ sản phẩm công ty - Tuy có bề dày lịch sử phát triển, nay, Ban thị trƣờng, phòng kinh doanh, công ty chƣa thành lập phòng Marketing chuyên biệt Việc thành lập phòng Marketing chuyên biệt xây dựng đội ngũ nhân viên để tìm kiếm nhu cầu cho sản phẩm công ty đƣa sản phẩm công ty đến tay ngƣời đối tác ngƣời tiêu dùng vô cần thiết bối cảnh kinh tế Cách thực hiện: - Xây dựng phận marketing riêng biệt để quảng bá đƣợc hình ảnh công ty, nghiên cứu tình hình thị trƣờng cụ thể; sở đƣa hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cách đồng phối hợp chặt chẽ phòng ban Đầu tƣ, nghiên cứu, tiếp tục mở rộng thị trƣờng trọng điểm, cung cấp thông tin cách chi tiết, cụ thể thị trƣờng, đối tác, nhƣ nhu cầu khách hàng để công ty đƣa kế hoạch đắn kịp thời - Xây dựng đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm việc tìm kiếm khách hàng mới, chủ động việc tìm kiếm nhu cầu thị trƣờng, khai thác cách triệt để nguồn khách hàng tiềm thị trƣờng có nhƣ tìm kiếm khách hàng thị trƣờng Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, phát triển thị trƣờng, xây dựng thông tin cách có hiệu từ nhiều kênh khác nhƣ Internet, cử đại diện nƣớc ngoài, làm tốt công tác dự báo cung – cầu, giá tham gia thị trƣờng, tích cực tham gia hội chợ triển lãm nhằm quảng bá sản phẩm ký kết nhiều hợp đồng 3.2.5 - Giải pháp ngu n nguyên phụ liệu Tận dụng nguồn vốn FDI, sách hỗ trợ nhà nƣớc để đầu tƣ sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm cải thiện tình trạng nhập nguyên liệu - Đầu tƣ nghiên cứu thực tự sản xuất nguyên vật liệu, giảm tỉ lệ nhập nguyên vật liệu 88 - Có kế hoạch thu hút vốn để tiếp thu, ứng dụng phƣơng thức sản xuất tiên tiến 3.3 Tóm tắt chƣơng 3: Dựa triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, định hƣớng công ty thời gian tới Tác giả phân tích lựa chọn giải pháp phù hợp với mục tiêu phát triển Việt Tiến từ liệu chƣơng Bằng việc xây dựng ma trận SWOT, tác giả đƣa số chiến lƣợc giải pháp cụ thể để công ty phát triển hoạt động xuất hàng may mặc sang thị trƣờng Nhật Bản Các giải pháp đƣợc lựa chọn là: Giải pháp nâng cao chất lƣợng hàng xuất khẩu, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, giải pháp phát triển thị trƣờng mới, giải pháp nghiên cứu - phát triển Markerting, giải pháp nguồn nguyên phụ liệu   89 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trƣờng có nhiều hội song thách thức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh muốn tồn phát triển thị trƣờng cần phải vạch cho hƣớng thích hợp với cạnh tranh gay gắt chế thị trƣờng Cùng với phát triển kinh tế đất nƣớc, điều kiện cạnh tranh gay gắt, Tổng công ty may Việt Tiến có chỗ đứng vững cho mình, có uy tín thị trƣờng nƣớc Thị trƣờng Nhật Bản từ trƣớc đến đối tác chiến lƣợc hàng may mặc Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc nói riêng Với thị trƣờng Nhật Bản, công ty có nhiều thuận lợi lao động, hỗ trợ phủ, tƣơng đồng văn hóa Tuy nhiên nhiều khó khăn, yêu cầu khắt khe thị trƣờng sản phẩm may mặc Với đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất hàng may mặc Tổng Công ty cổ phần may Việt Tiến sang thị trƣờng Nhật Bản” giải đƣợc số vấn đề bản: Phân tích, đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng kinh doanh hoàn cảnh nội Việt Tiến để nhận diện hội đe dọa môi trƣờng, đồng thời đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công ty Xác định mục tiêu phát triển Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến đến năm 2020, đồng thời phân tích SWOT lựa chọn giải pháp kinh doanh có hiệu cho công ty Việt Tiến Với mong muốn thƣơng hiệu Việt Tiến ngày phát triển mạnh thị trƣờng quốc tế, tác giả đề số giải pháp để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực, thị trƣờng giải pháp nguồn nguyên liệu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS-TS Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị xuât nhập khẩu, 2013, NXB Tổng hợp TP HCM [2] TS Bùi Xuân Lƣu, Giáo Trình Kinh Tế Ngoại Thương, 2003, Nxb Lao động - Xã hội [3] GS Võ Thanh Thu, Kinh tế phân tích hoạt động kinh doanhthương mại, 2006, NXB Tổng hợp TP HCM [4] Luật thƣơng mại Việt Nam [5] http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/1939-co-hoi-day-manhxuat-khau-hang-det-may-vao-nhat-ban.html [6] báo công thƣơng: http://www.tinmoi.vn/xuat-khau-det-may-sang-thitruong-eu-giam-manh-01813971.html thứ 7, 17/03/2012 08:59:51 [7] Japan custom (January 2013 edition) import tariff table Đƣợc lấy từ http://www.customs.go.jp/tariff/2013_1/data/i201301j_62.htm [8] www.moit.gov.vn - Bộ Công Thƣơng [9] www.mof.gov.vn - Bộ tài [10] www.gov.vn - Bộ tƣ pháp [11] www.vietnamtextile.org.vn - Hiệp hội dệt may VITAS [12] www.vinatex.com - Tập đoàn Dệt May Việt Nam VINATEX [13] www.tinthuongmai.vn - Tin thƣơng mại Việt Nam [14] www.gso.gov.vn - Tổng cục Thống Kê [15] www.customs.gov.vn - Tổng cục Hải Quan [16] http://www.viettien.com.vn - Trang web Tổng Công ty CP May Việt Tiến PHỤ LỤC Hợp đồng gia công với đối tác Nhật Bản Bộ chứng từ xuất hàng đƣờng biển Một số nhãn quy định JIS PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ NHÃN QUY ĐỊNH TRONG JIS (1) Symbols for dry cleaning (2) Symbols for ironing [...]... khả năng cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam, cũng nhƣ đƣa ra giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp, tôi chọn Tổng Công Ty CP May Việt Tiến- một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc sang thị trƣờng nƣớc ngoài để phân tích Vì vậy, tôi chọn đề tài Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty cổ phần may Việt Tiến sang thị trƣờng Nhật Bản 2 Mục đích nghiên... pháp phân tích hệ thống, tổng hợp, logic, thống kê, so sánh để nghiên cứu 6 Bố cục bài viết Nội dung của bài viết, ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến sang thị trƣờng Nhật Bản từ năm 2010 đến nay Chƣơng 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến. .. Thực trạng xuất khẩu dệt may Tổng Công ty CP may Việt Tiến sang thị trƣờng Nhật Bản giai đoạn năm 2010 đến năm 2014 và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới 5 Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong đề tài này, tôi thu thập các số liệu thứ cấp về kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam, số liệu của Tổng Công ty CP may Việt Tiến sang thị trƣờng Nhật Bản, thông tin về thị trƣờng Nhật Bản Sau đó kết... Sản xuất trong nước và tỷ lệ nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản 39 Bảng 2-6: Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản của công ty theo phương thức thanh toán (2010-2014) 50 Bảng 2-7: Kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản của công ty theo phương thức xuất khẩu (2010-2014) 51 Bảng 2-8: Cơ cấu giá trị xuất khẩu một số mặt hàng sang Nhật Bản 52 Bảng 2-9: T nh h nh nh n sự của. .. 2 Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Tổng công ty Việt Tiến vào thị trƣờng Nhật Bản, đặc điểm thị trƣờng Nhật Bản, các chính sách ảnh hƣởng đến dệt may từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của công ty vào thị trƣờng Nhật Bản Tích lũy kiến thức, tăng khả năng hiểu biết của bản thân về hoạt động xuất khẩu một ngành nghề cụ thể, từ đó nâng cao kỹ... 2009-2014 17 Bảng 1-2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam theo thị trường qua các năm (2009-2014 )18 Bảng 2-1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 28 Bảng 2-2: Danh mục nhãn hiệu sản phẩm của công ty 30 Bảng 2-3: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của công ty sang các thị trường (20102014) 31 Bảng 2-4: Danh sách các hách hàng thường xuyên của công ty 32 Bảng 2-5:... ra giải pháp đẩy mạnh tình hình xuất khẩu cho mặt hàng dệt may của công ty nói riêng và cho ngành hàng nói chung 3 Đối tƣợng nghiên cứu: Tập trung vào hoạt động xuất khẩu hàng may mặc sang thị trƣờng Nhật Bản của một doanh nghiệp, cụ thể là Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến từ năm 2010 đến nay 3 4 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi thời gian: từ năm 2010 đến năm 2014  Phạm vi không gian: Thực trạng xuất. .. khẩu của công ty sang các thị trường (2010-2014) 31 Hình 2-2: Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của công ty theo phương thức sản xuất 35 Hình 2-3: Sơ đồ tổ chức công ty Việt Tiến 36 Hình 2-4: Biểu đồ thể hiện kim ngạch nhập khẩu hàng may mặc của Nhật Bản theo mặt hàng 41 Hình 2-5: Biểu đồ thể hiện cơ cấu nhập khẩu hàng may mặc của Nhật Bản theo thị trường …………………………………………………………………………………... của công ty Việt Tiến qua các năm 54 Bảng 2-10: Các chỉ số tài chính của công ty qua các năm (2011-2013) 57 Bảng 2-11: Cơ sở vật chất sản xuất của công ty ………………………………… 62 Bảng 3-1: Các chỉ tiêu phát triển dệt may Việt Nam đến 2020 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu năm 2014 20 Hình 2-1: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của công ty sang. .. trọng 21,6% trong tổng giá trị xuất khẩu dệt may Đạt mức tăng trƣởng ấn tƣợng trong năm 2014 là mặt hàng áo thun và quần với tỷ lệ tăng lần lƣợt là 23,7% và 25,8% so với cùng kỳ 21 1.5 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong xuất khẩu hàng dệt may sang thị trƣờng Nhật Bản và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam 1.5.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc trong xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản Khác với các ... trạng xuất hàng may mặc Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến sang thị trƣờng Nhật Bản từ năm 2010 đến Chƣơng 3: Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Tổng công ty cổ phần may Việt Tiến sang thị trƣờng... thống công ty liên doanh liên kết nƣớc: Công ty CP Việt Hƣng Công ty CP may Công Tiến Công ty CP may Vĩnh Tiến Công ty CP Đồng Tiến Công ty CP may Tây Đô Công ty CP may Tiền Tiến Công ty CP may Việt. .. mạnh xuất hàng may mặc Tổng Công ty cổ phần may Việt Tiến sang thị trƣờng Nhật Bản Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng xuất hàng dệt may Tổng công ty Việt Tiến vào thị trƣờng Nhật Bản,

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w