Nguyên tắc công khai án lệ

Một phần của tài liệu đề tài: kiến nghị thừa nhận án lệ trong hệ thống pháp luật việt nam (Trang 35)

1 .4 Ưu điểm của án lệ

2.3.5.3 Nguyên tắc công khai án lệ

Phải thường xuyên công bố bản án để tạo ra sự minh bạch trong việc áp dụng án lệ, và để người dân nắm rõ được các án lệ, góp phần làm giảm việc tham nhũng trong việc xét xử. Vì các bản án được xem là án lệ sẽ được áp dụng cho các vụ án tương tự nên việc thẩm phán làm sai kết quả vụ án là rất khó. Ngoài ra đối với người dân, việc tiếp cận với các bản án giúp họ có được thông tin tham khảo, từ đó áp dụng và giải quyết những vấn đề của mình. Công bố bản án giúp người dân giám sát công tác xét xử, góp phần tăng cường trách nhiệm của thẩm phán. Đó động lực nâng cao chất lượng của những quyết định Toà án.

2.3.5.4 Nguyên tắc mở rộng vai trò của luật sư

Tôn trọng vai trò tranh luận của luật sư cũng sẽ góp phần làm sáng tỏ pháp luật, vì luật sư sẽ là những người góp ý kiến trong mỗi vụ án và luật sư cũng sẽ góp phần làm sáng tỏ pháp luật, để bảo vệ quyền lợi của các đương sự. Vì vậy luật sư là một nhân tố cho việc phát triển án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

2.3.5.5 Nguyên tắc kiểm tra án lệ

Phải thường xuyên rà soát kiểm tra những án lệ, mà toà án đã xây dựng thông qua hoạt động kiểm tra, những án lệ có sự mâu thuẫn, chồng chéo, lạc hậu, bất hợp lý sẽ được loại bỏ nhằm làm cho hệ thống án lệ được minh bạch và đảm bảo tính hợp pháp của các án lệ.Tạo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật thành văn và không thành văn.

32

ThS. Cao Việt Thăng- Phó Trưởng phòng Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật- Viện Nhà nước và Pháp luật – Án lệ và án lệ mẫu – những khả năng áp dụng của nước ta hiện nay, http:// www.nclp.org.vn/nha nươc va phap luat/phap-luât/kinh-te-dan-su/an-le-va-an-mau-nhung-kha- nang-ap-dung-o-nuoc-ta-hien-nay, [ truy cập ngày 02/10/2014].

ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 35 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên

2.3.5.6 Nguyên tắc áp dụng án lệ không trái với các văn bản quy phạm pháp luật nước ta hiện nay

Việc xây dựng án lệ phải phù hợp với các luật thành văn mà các cơ quan của nước ta ban hành, tạo sự thống nhất trong việc áp dụng song song giữa luật thành văn với án lệ tránh việc chồng chéo trong việc áp dụng án lệ.

Nhìn tổng quan việc áp dụng án lệ vào Việt Nam không những phải theo những quan điểm trên, còn phải có thời gian cho sự thừa nhận trong các quy định của luật. Việc xây dựng còn đòi hỏi những yêu cầu trong nhiều yếu tố, bao gồm nhân lực, lập luận, quan điểm trong các bộ máy chuyên môn trong hệ thống quyền lực của Việt Nam. “ Việc xây dựng án lệ không chỉ riêng một cá nhân, một hệ thống nhà nước có thể xây dựng nên án lệ, mà đó là sự chung tay của toàn xã hội”. Vì việc áp dụng thuận lòng dân và dân tin tưởng sẽ là một bước công nhận cho sự thành công của một hệ thống pháp luật, theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa mà Việt Nam đang theo đuổi. Việc xây dựng và nâng cao trong việc áp dụng án lệ, phải đi đôi với những ý kiến trong xã hội, từ nhận định trong đường lối chính sách của Đảng và nhà nước.

ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 36 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên

PHẦN KẾT LUẬN

Án lệ ra đời từ rất sớm, có nhiều ưu điểm và được áp dụng thịnh hành ở các nước theo hệ thống thông luật và được áp dụng với cả những nước thuộc hệ thống luật thành văn. Với nhiều ưu điểm và tính hữu dụng án lệ được áp dụng, ở nhiều nước theo các trường phái pháp luật khác nhau và phát triển, hoàn thiện, trở thành nguồn bổ sung quan trọng của văn bản pháp luật và kịp thời lấp đầy kẽ hở pháp luật.

Đất nước ngày càng phát triển kèm theo đó đòi hỏi xã hội phải phát triển theo, để theo kịp thời đại bên cạnh đó nước ta, đã gia nhập WTO nên cần có một hệ thống pháp luật ổn định, vững chắc để khi có tranh chấp thương mại xảy ra, tránh được những rủi ro trong việc quan hệ thương mại trong thời kì hội nhập.Nhưng hiện tại thì hệ thống pháp luật nước ta đang dần dần xuất hiện những lỗ hổng, lớn mà chưa có gì để lấp đầy một cách hiệu quả và nhanh chóng, dẫn đến người dân từ từ mất lòng tin vào pháp luật nước ta. Qua đó hiện tại cũng chưa có một cơ quan, tổ chức nào thừa nhận án lệ là một nguồn luật chính thức ở Việt Nam cụ thể theo Nghị quyết số 49/NQ/TW của Bộ Chính Trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó nêu rõ: “ Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ.. từng bước thực hiện công khai hoá bản án33. Và được ghi nhận trong Hiến pháp 2013 và đã ngầm thừa nhận án lệ “Toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân34.Và cuối cùng là ở Toà án nhân dân tối cao được quy định trong Quyết định 74/QĐ –TANDTC năm 2012 phê duyệt Đề án “ Phát triển án lệ của Toà án nhân dân tối cao”.

Từ những nhận định trên cho thấy việc thừa nhận án lệ, vào trong hệ thống pháp luật Việt Nam là một đều hết sức cần thiết và nó còn là việc làm cấp thiết khách quan. Qua đó tác giả cũng mạnh dạn đề xuất vận dụng mô hình án lệ của Pháp vào hệ thống pháp luật Việt Nam và cũng đưa ra một số kiến nghị về việc xây dựng mô hình án lệ ở Việt Nam như về: Thẩm quyền ban hành, về hình thức và nội dung và cuối cùng là đưa ra một số nguyên tắc về việc áp dụng án lệ như; nguyên tắc xem án lệ như một nguồn

33 Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính Trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 37 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên giải thích pháp luật, nguyên tắc lựa chọn lĩnh vực luật để áp dụng, nguyên tắc kiểm tra án lệ, nguyên tắc mở rộng vai trò của luật sư và áp dụng án lệ không trái với các văn bản quy phạm pháp luật..

Và cuối cùng hy vọng với tất cả các kiến nghị trên về việc thừa nhận áp dụng án lệ vào trong hệ thống pháp luật Việt Nam, nhằm làm đa dạng thêm hệ thống pháp luật ở Việt Nam, góp phần khắc phục được những nhược điểm của văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Bởi không có một hệ thống pháp luật nào có thể bao trùm mọi tình huống của xã hội có thể xảy ra trong tương lai, nên việc áp dụng án lệ để bổ sung cho quy định của pháp luật là điều cần thiết vô cùng.

ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 38 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn bản quy phạm pháp luật

1. Hiến pháp năm 1992 2. Hiến pháp năm 2013 3. Bộ luật Dân sự 2005

4. Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2000

Danh mục sách, báo tạo chí

1. Nguyễn Văn Nam, Án lệ và hệ thống Toà án nước anh,Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 02/2003

2. Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, trường Đại học luật Hà Nội, Nxb Tư

pháp Hà Nội năm 2007.Trang 354 Tạp chí Khoa học pháp lý số 4/2012

Danh mực trang thông tin điện tử

1. Án lệ trong hệ thống pháp luật dân sự các nước Pháp, Đức và việc sử dụng án lệ tại Việt Nam:http//thongtinphapluatdansu.edu/2011/04/25/n-1%E1%BB%87-

trong-h%E1%BB%87-thE1%BB%91ng-php-lu%E1%BA%Adt-dn-s%E1%BB- cc-n%C6%BO%E1%BB%9Bc-php-d%E1%BBA9c-v-vi%E1%BB%87c- s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng/, [truy cập ngay 26/8/2014]

2. Án lệ trong hệ thống pháp luật dân sự các nước Pháp, Đức và việc sử dụng án lệ tại Việt Nam:http//thongtinphapluatdansu.edu/2011/04/25/n-1%E1%BB%87-

trong-h%E1%BB%87-thE1%BB%91ng-php-lu%E1%BA%Adt-dn-s%E1%BB- cc-n%C6%BO%E1%BB%9Bc-php-d%E1%BBA9c-v-vi%E1%BB%87c- s%E1%BB%AD-d%E1%BB%A5ng/, [truy cập ngay 26/8/2014]

3. Lịch sử và tổ chức của các hệ thống tư pháp bang của Hoa Kỳ,

http://nguoibaovequyenloi. com/File/chuong%202.doc, [ truy cập ngày 12/09/2014]

4. LS. NGUYỄN NGỌC BÍCH – Công ty Luật hợp danh D.C http://lawfirmonline.vn/index.php?option=com_content&view=article&am p;id=141:an-l-va-s-du-nhp-no-vao-vit-

ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 39 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên

5. Marine Lombard, Gilles Dumont, Pháp Luật Hành Chính Của Cộng Hòa Pháp, Nxb. Tư Pháp, Hà Nội-, 2007,tr 63

6. Những đặc trưng bản của nguồn pháp luật Hoa Kỳ,http://sunlaw.com.vn/hinh-su/nhung-dac-trung-co-ban-ve-nguon-cua-phap-

luat-hinh-su-hoa-ky.aspx, [ truy cập ngày 12/9/2014]

7. Nguyễn Minh Tuấn- ncs, Đại học tổng hợp Saarland, Cộng hoà Liên bang Đức-

Hai hệ thống pháp luật Common Law Civil Law,

http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/03/05/2417, [truy cập ngày 04/11/2014]

8. Phan Nhật Thanh, ThS Đại học Luật TP. HCM- khái niệm những nguyên tắc của tiền lệ pháp- Hình thức pháp luật đặc thù trong hệ thống pháp luật Anh- Mỹ http:www.luật viết.org/Home/nghiên-cuu-trao-đổi/2008/7177/khai-niem-

ve-nhung-nguyen-tăc-cua-tien-le-phap-Hinh. Aspx, [truy cập ngày 6/9/2014]

9. Phan Nhật Thanh, ThS Đại học Luật TP. HCM- khái niệm những nguyên tắc của tiền lệ pháp- Hình thức pháp luật đặc thù trong hệ thống pháp luật Anh- Mỹ http:www.luật viết.org/Home/nghiên-cuu-trao-đổi/2008/7177/khai-niem-

ve-nhung- nguyen-tăc-cua-tien-le-phap-Hinh. Aspx, [truy cập ngày 6/9/2014]

10.ThS. Cao Việt Thăng- Phó Trưởng phòng Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật- Viện Nhà nước và Pháp luật – Án lệ và án lệ mẫu – những khả năng áp dụng của nước ta hiện nay, http:// www.nclp.org.vn/nha nươc va phap luat/phap-luât/kinh-te-dan-su/an-le-va-an-mau-nhung-kha-nang-ap-dung-o- nuoc-ta-hien-nay, [ truy cập ngày 10/10/2014].

11.ThS. Cao Việt Thăng- Phó Trưởng phòng Lý luận và Lịch sử nhà nước và pháp luật- Viện Nhà nước và Pháp luật – Án lệ và án lệ mẫu – những khả năng áp dụng của nước ta hiện nay, http:// www.nclp.org.vn/nha nươc va phap luat/phap-luât/kinh-te-dan-su/an-le-va-an-mau-nhung-kha-nang-ap-dung-o- nuoc-ta-hien-nay, [ truy cập ngày 02/10/2014].

12.Tục tái thẫm trong bộ luật tố tụng hình sự cộng hoà liên bang Đức

http://www.vksndtc.gov.vn/theloai/khoahocks/11.aspx, [ truy cập ngày 12/9/2014]

ThS Huỳnh Thị Sinh Hiền Trang 40 SVTH:Phan Thị Thuỷ Tiên

13.Tòa phá án: Pháp, cũng như các quốc gia theo dân luật khác (và cả của Việt Nam dưới thời thuộc Pháp), tổ chức một cấp Tòa phá án, có nhiệm vụ xem xét lại vấn đề áp dụng pháp luật của các tòa cấp dưới. Ở đây, Tòa Phá án Pháp (Cour de Cassation) được xem như Tòa án tối cao trong nhánh Tòa tư pháp. Trụ sở ở Pari, gồm có 6 tòa (5 tòa dân sự và 1 tòa hình sự) để xét lại những bản án chung thẩm của các tòa thượng thẩm và các tòa đại hình mà bị kháng nghị trong toàn nước Pháp và Đông Dương cùng các thuộc địa khác của Pháp. Tòa phá án không xét xử về nội dung sự việc mà chỉ xem xét bản án bị kháng nghị về 3 yếu tố để hủy án là: có vi phạm pháp luật không; có vô thẩm quyền không và có vô căn cứ pháp luật không. Nếu xét thấy có 1 trong 3 yếu tố nói trên, Tòa phá án sẽ tuyên hủy và trả về cho một cấp tòa án khác xét xử lại, Tòa phá án không có quyền giữ lại vụ án để xét xử. Nguồn: http://lawsoft. thuvienphapluat.vn/Default.aspx?ct=TVBT (Chú thích của BTV)

14.Jacques Nunez, „Thẩm phán và Bộ luật Dân sự Pháp‟ trong Tham luận Hội thảo 200 năm Bộ Luật Dân sự Pháp,Nhà Pháp Luật Việt Pháp, Hà Nội, tháng 11, 2004, trang 87

15.Hệ thống pháp luật Hoa kỳ,http://vietnamese.vietnam.

usembassy.gov/doc_uslegalsystem.html, [ truy cập ngày 12/9/2014]

16.Nhật Thanh, ThS, Đại học luật TP. Hồ Chí Minh- Khái niệm những nguyên tắc

của tiền lệ pháp – Hình thức pháp luật dặc thù trong hệ thống pháp luật Anh – Mỹ,http:www.luật viết.org/Home/nghiên-cuu-trao-đổi/2008/7177/khai-niem-ve-

nhung-nguyen-tăc-cua-tien-le-pháp-Hinh.aspx, [ truy cập ngày 6/10/2012]

17.Vương Quốc Anh, http://socongthuong.danang.gov.vn/stm/countrydetail? PageNo=2&keyid=England, [truy cập ngày 02/10/2014]

Danh mục tài liệu khác

1. Nghị Quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính Trị về chiến lược cải cách tư pháp đến

năm 2020

2. định 74/QĐ –TANDTC năm 2012 phê duyệt Đề án “ Phát triển án lệ của Toà án nhân dân tối cao”

3. Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010.

Một phần của tài liệu đề tài: kiến nghị thừa nhận án lệ trong hệ thống pháp luật việt nam (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)