1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án: Môn Khoa học tuần 19 tiết 1 DUNG DỊCH

68 391 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 877 KB

Nội dung

1. Kiến thức : Nêu được một số ví dụ về dung dịch. 2. Kỹ năng : Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 3. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước

Trang 1

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 19 tiết 1

DUNG DỊCH

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Nêu được một số ví dụ về dung dịch.

2 Kỹ năng : Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Muối, bột ngọt, nước, đường Hình trang 76, 77 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao nhiệm

vụ

- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi :

+ Để tạo ra dung dịch, cần có những điều kiện gì?

+ Dung dịch là gì?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

* Kết luận : Để tạo ra dung dịch, cần có ít nhất 2

chất trở lên Hai hay nhiều chất hòa tan vào nhau

tạo thành dung dịch.

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều khiểnnhóm mình thực hiện tạo ra dung dịch vàghi kết quả vào trong phiếu

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Các nhóm phát biểu từng câu hỏi, nhómkhác nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

Trang 2

b Hoạt động 2 : Thực hành : tách các chất ra

khỏi dung dịch ( 15 phút )

* Mục tiêu : HS nêu được các cách tách các chất

trong dung dịch

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm đọc Hướng dẫn thực hành

trong SGK

- GV nhận xét và kết luận

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Nhóm trưởng nhận dụng cụ và tổ chức cho nhóm thực hiện theo các bước :

+ Đọc Hướng dẫn thực hành trong SGK.

+ Làm thí nghiệm : Uùp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra

+ Nếm thử các giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét

+ Thư kí ghi kết quả, so sánh với dự đoán ban đầu

- Các nhóm phát biểu ý kiến

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 3

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 19 tiết 2

SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 1)

(KNS)

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt

hoặc tác dụng của ánh sáng

2 Kỹ năng : Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác Phân

biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* KNS :

- Các kĩ năng : Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm Kĩ năng

ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi).

- Các phương pháp : Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ Trò chơi bức thư bí mật.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập Hình trang 78 đến 81 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : Giúp HS biết làm thí nghiệm để

nhận ra sự biến đổi hóa học từ chất này sang chất

khác Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa

học

* Cách tiến hành :

Bước 1 : Làm việc theo nhóm.

- GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS nhận phiếu, nhóm trưởng điều

Trang 4

nhiệm vụ.

+ Thí nghiệm 1 : đốt 1 tờ giấy

- Mô tả hiện tượng xảy ra

- Khi bị cháy, tờ giấy có còn giữ nguyên các tính

chất ban đầu của nó không?

+ Thí nghiệm 2 : chưng đường trên ngọn lửa

- Mô tả hiện tượng xảy ra

- Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ

được tính chất ban đầu của nó không?

Bước 2 : Làm việc cả lớp.

- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi :

+ Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất

khác như hai thí nghiệm trên được gọi là gì?

+ Sự biến đổi hóa học là gì?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

b Hoạt động 2 : Thảo luận ( 15 phút )

* Mục tiêu : HS phân biệt được sự biến đổi hóa

học và biến đổi lí học

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang

79 và trả lời câu hỏi :

+ Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại

sao bạn kết luận như vậy?

+ Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao

bạn kết luận như vậy?

- GV nhận xét và kết luận : Biến đổi hóa học :

hình 2, 5, 6 Lí học : hình 3, 4, 7

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm, cử thư kí ghi vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Các nhóm phát biểu từng câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

- Các nhóm quan sát các hình trang 79 và trả lời câu hỏi

- Các nhóm phát biểu ý kiến

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 5

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 20 tiết 1

SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (tiết 2)

(KNS)

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt

hoặc tác dụng của ánh sáng

2 Kỹ năng : Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác Phân

biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* KNS :

- Các kĩ năng : Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm Kĩ năng

ứng phó trước những tình huống không mong đợi xảy ra trong khi tiến hành thí nghiệm (của trò chơi).

- Các phương pháp : Quan sát và trao đổi theo nhóm nhỏ Trò chơi bức thư bí mật.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Dụng cụ thực hiện các trò chơi, phiếu học tập Hình trang 78 đến 81 SGKphóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Trò chơi “ Chứng minh vai

trò của nhiệt trong biến đổi hóa học” (15 ph)

* Mục tiêu : HS thực hiện một số trò chơi có

liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi

Trang 6

- GV phát cho HS mỗi nhóm 1 bộ trò chơi.

+ Trò chơi : Bức thư bí mật

- Nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và

để khô

Bước 2 : Báo cáo kết quả.

- GV nhận xét và kết luận

* Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra

dưới tác dụng của nhiệt.

b Hoạt động 2 : Thực hành xử lí thông tin

Sách giáo khoa ( 15 phút )

* Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về vai trò của

ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 9 và 10

trang 80, 81 SGK và nêu hiện tượng đồng thời

giải thích các hiện tượng đó

- Yêu cầu các nhóm báo cáo

- GV nhận xét và kết luận

* Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra

dưới tác dụng của ánh sáng.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS nhận dụng cụ, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình nhúng đầu tăm vào giấm rồi viết lên giấy và để khô, cử thư kí ghi kết quả quan sát được vào phiếu học tập

- Các nhóm báo cáo kết quả quan sát và thực hiện trò chơi

- Các nhóm trao đổi bức thư cho nhau, cùng quan sát

- Các nhóm quan sát các hình 9 và 10 trang

80, 81 SGK và nêu hiện tượng đồng thời giải thích các hiện tượng đó

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 7

Môn Khoa học tuần 20 tiết 2

NĂNG LƯỢNG

(MT + BĐ)

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.

2 Kỹ năng : Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : Các vật có biến đổi vị trí,

hình dạng, nhiệt độ … nhờ được cung cấp năng lượng Nêu ví dụ về hoạt động của con người,động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* MT : Từ việc tìm hiểu các nguồn năng lượng, giáo viên liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS nêu được ví dụ hoặc làm thí

nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí,

hình dạng, nhiệt độ … nhờ được cung cấp năng

lượng

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV phát cho HS mỗi nhóm 1 phiếu và giao

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

Trang 8

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng.

* Kết luận : Khi nhận được năng lượng, vật sẽ

bị biến đổi.

b Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận (15 ph)

* Mục tiêu : HS nêu ví dụ về hoạt động của con

người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra

nguồn năng lượng cho các vật đó

* Cách tiến hành : Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS tự đọc mục Bạn cần biết trong

SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu

thêm các ví dụ về hoạt động của con người,

động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn

năng lượng cho các vật đó

- GV nhận xét và kết luận

* MT : Từ việc tìm hiểu các nguồn năng lượng.

giáo viên liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên

đó.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

* BĐ: Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý

giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Một vài HS nhắc lại

- HS tự đọc mục Bạn cần biết trong SGK,

sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các vật đó

- Các nhóm phát biểu ý kiến

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 21 tiết 1

Trang 9

NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

(NL + BĐ)

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng.

2 Kỹ năng : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất:

chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,…Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tựnhiên

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* NL : Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên Kể tên một số phương tiện, máy móc,

hoạt động, của con người có sử dụng năng lượng mặt trời (toàn phần).

* BĐ: Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng biển; tài nguyên muối biển (liên hệ).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Máy tính bỏ túi Hình trang 84, 85 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Thảo luận (10 phút)

* Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về tác dụng của

năng lượng mặt trời trong tự nhiên

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :

+ Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở

những dạng nào?

+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự

sống?

+ Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với

thời tiết và khí hậu?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

* NL : Tác dụng của năng lượng mặt trời trong

tự nhiên Kể tên một số phương tiện, máy móc,

hoạt động, của con người có sử dụng năng

lượng mặt trời.

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi Thư kíghi vào biên bản của nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

Trang 10

b Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận (10 ph)

* Mục tiêu : HS kể tên một số phương tiện, máy

móc, hoạt động … của con người sử dụng năng

lượng mặt trời

* Cách tiến hành : Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang

84, 85 SGK và trả lời các nội dung :

+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng

mặt trời trong cuộc sống hằng ngày

+ Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng

năng lượng mặt trời

+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng

mặt trời ở gia đình và địa phương

- GV nhận xét và kết luận

c Hoạt động 3 : Trò chơi (10 phút)

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- Chia lớp thành 2 nhóm

- GV vẽ mặt trời lên bảng

- Tuyên dương nhóm thắng cuộc

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

* BĐ: Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời)

vùng biển; tài nguyên muối biển.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và trả lời các nội dung

- Các nhóm phát biểu ý kiến

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Vài em nhắc lại

- Lớp chia nhóm - Các nhóm cử thành viên lên bốc thăm, luân phiên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời vào hình - HS nhận xét và tuyên nhóm thắng cuộc RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 21 tiết 2

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 1)

Trang 11

(MT + NL)

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Kể tên một số loại chất đốt.

2 Kỹ năng : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất:

Sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt: nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,…

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* MT : Từ việc tìm hiểu công dụng của môt số chất đốt, giáo viên liên hệ ý thức bảo vệ nguồn

tài nguyên đó (liên hệ).

* NL : Công dụng của một số loại chất đốt Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt

(toàn phần).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh, ảnh các loại chất đốt Hình trang 86 đến 89 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận và kể tên các loại

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và kể tên

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

Trang 12

một số chất đốt ở các thể khác nhau, hai nhóm

kể 1 thể

+ Nhóm 1,4 : Thể rắn

 Kể tên các chất đốt rắn thường dùng

 Than đá thường được dùng để làm gì? Than

đá được khai thác chủ yếu ở đâu?

 Ngoài than đá, em còn biết những loại than

nào khác?

+ Nhóm 2, 5 : Thể lỏng

 Kể tên một số chất đốt lỏng mà em biết,

chúng được dùng để làm gì?

 Dầu mỏ được khai thác ở đâu?

 Trả lời câu hỏi trong phần thực hành

+ Nhóm 3, 6 : Thể khí

 Có những loại khí đốt nào?

 Người ta tạo ra khí sinh học như thế nào?

- GV nhận xét và kết luận

* NL : Công dụng của một số loại chất đốt Sử

dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

* MT : Từ việc tìm hiểu công dụng của môt số

chất đốt, giáo viên liên hệ ý thức bảo vệ nguồn

tài nguyên đó.

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

chất đốt ở các thể khác nhau, hai nhóm kể

1 thể

- Các nhóm phát biểu ý kiến

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 22 tiết 1

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiết 2)

(KNS + BĐ)

Trang 13

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử

dụng năng lượng chất đốt

2 Kỹ năng : Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* BĐ : Tài nguyên biển: dầu mỏ, khí đốt, chúng ta phải bảo vệ vùng biển để giữ tài nguyên

biển (liên hệ).

* KNS :

- Các kĩ năng : Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất

đốt Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.

- Các phương pháp : Động não Quan sát và thảo luận nhóm Điều tra Chuyên gia.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh, ảnh các loại chất đốt Hình trang 86 đến 89 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu

hỏi :

+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi

đun, đốt than?

+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là

nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?

+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng

lượng Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống

lãng phí năng lượng?

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi Thư kíghi vào biên bản của nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

Trang 14

+ Nêu các việc cần làm để tiết kiệm, chống lãng

phí năng lượng?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

* BĐ : Tài nguyên biển: dầu mỏ, khí đốt, chúng

ta phải bảo vệ vùng biển để giữ tài nguyên biển.

b Hoạt động 2 : Sử dụng an toàn chất đốt (15

phút)

* Mục tiêu : HS biết được các biện pháp sử

dụng an toàn chất đốt

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu

hỏi :

+ Gia đình em sử dụng những loại chất đốt gì

để đun nấu?

+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử

dụng chất đốt trong sinh hoạt?

+ Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử

dụng chất đốt trong gia đình?

+ Các chất đốt có hại gì đối với mội trường?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Một vài HS nhắc lại

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi Thư kí ghi vào biên bản của nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

- Vài em nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 22 tiết 2

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

(MT + NL + BĐ + KNS)

I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :

Trang 15

1 Kiến thức : Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong

đời sống và sản xuất

2 Kỹ năng : Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự

nhiên : Sử dụng năng lượng gió: điều hòa khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,…Sử dụng năng

lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,…

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* MT : Từ việc tìm hiểu tác dụng của năng lượng gi, nước chảy, GV liên hệ ý thức bảo vệ

nguồn tài nguyên đó (liên hệ).

* NL : Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên Những thành tựu

trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy (toàn phần).

* BĐ: Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người (liên hệ).

* KNS :

- Các kĩ năng : Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn

năng lượng khác nhau Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau.

- Các phương pháp : Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước

chảy Thực hành.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Mô hình tua bin, bánh xe nước Hình trang 90, 91 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS trình bày được tác dụng của

năng lượng gió trong tự nhiên Kể một vài thành

tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng

gió

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :

+ Vì sao có gió? Nêu một vài ví dụ về tác dụng

của năng lượng gió trong tự nhiên?

+ Con người sử dụng năng lượng của gió trong

những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

* BĐ: Giao thông trên biển hết sức quan trọng

đối với cuộc sống của con người.

b Hoạt động 2 : Thảo luận về năng lượng

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi Thư kíghi vào biên bản của nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

Trang 16

nước chảy (10 phút)

* Mục tiêu : HS trình bày được tác dụng của

năng lượng nước chảy trong tự nhiên Kể một vài

thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng

lượng nước chảy

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi :

+ Nêu một vài ví dụ về tác dụng của năng lượng

nước chảy trong tự nhiên?

+ Con người sử dụng năng lượng của nước chảy

trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa

phương?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

* MT : Từ việc tìm hiểu tác dụng của năng

lượng gi, nước chảy, GV liên hệ ý thức bảo vệ

nguồn tài nguyên đó.

c Hoạt động 3 : Thực hành “Làm quay

tua-bin” (10 phút)

* Mục tiêu : HS thực hành sử dụng năng lượng

nước chảy làm quay tua-bin

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS chia nhóm và trình tự các nhóm

lên thực hành làm quay tua-bin

- GV nhận xét và giúp đỡ các nhóm

- Tuyên dương nhóm làm thành công nhất

* NL : Tác dụng của năng lượng gió, năng

lượng nước chảy trong tự nhiên Những thành

tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng

gió, năng lượng nước chảy.

3 Hoạt động nối tiếp 3 phút :

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi Thư kíghi vào biên bản của nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

- HS chia nhóm và trình tự các nhóm lênthực hành làm quay tua-bin

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 23 tiết 1

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN

(MT + NL)

I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :

Trang 17

1 Kiến thức : Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.

2 Kỹ năng : Nêu một số ví dụ chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* MT : Từ việc tìm hiểu tác dụng của năng lượng điện, giáo viên liên hệ ý thức bảo vệ môi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Thảo luận (10 phút)

* Mục tiêu : HS nêu được một số ví dụ chứng tỏ

dòng điện mang năng lượng Một số loại nguồn

điện phổ biến

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi

:

+ Kể tên một số đồ dùng điện?

+ Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng

được lấy từ đâu?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

b Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận (10 ph)

* Mục tiêu : HS kể được một số ứng dụng của

dòng điện

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS quan sát các vật hay mô hình,

tranh ảnh rồi thảo luận và trả lời các câu hỏi :

+ Kể tên của chúng?

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi Thư kíghi vào biên bản của nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

- HS quan sát các vật hay mô hình, tranh ảnhrồi thảo luận và trả lời các câu hỏi Thư kíghi vào biên bản của nhóm

Trang 18

+ Nêu nguồn điện mà chúng cần để sử dụng?

+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ

dùng, máy móc đó?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

* MT : Từ việc tìm hiểu tác dụng của năng

lượng điện, giáo viên liên hệ ý thức bảo vệ môi

trường.

c Hoạt động 3 : Trò chơi Ai nhanh, ai đúng?

(10 phút)

* Mục tiêu : HS nêu được những dẫn chứng về

vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- Tổ chức thành 2 đội

- GV nêu các lĩnh vực : sinh hoạt, học tập, thể

thao, thông tin, giải trí, …

- Trong 5 phút, đội nào tìm nhiều ví dụ hơn thì

đội đó thắng

* NL : Dòng điện mang năng lượng Một số đồ

dùng, máy móc sử dụng điện.

3 Hoạt động nối tiếp :

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

- Vài em nhắc lại

- HS chia hai đội - HS tìm các dụng cụ, máy móc có sử dụng điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó - Ghi vào phiếu và nêu trước lớp Đội còn lại nhận xét - Vài em nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 23 tiết 2

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 1)

I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.

Trang 19

2 Kỹ năng : Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện

vật dẫn điện hoặc cách điện

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bộ lắp ghép điện Hình trang 94 đến 97 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS lắp được mạch điện thắp sáng

đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận và tìm cách lắp

* Mục tiêu : HS làm được thí nghiệm đơn giản

trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát

hiện vật dẫn điện và vật cách điện

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS thảo luận và tìm cách lắp mạch điện

- Cùng thực hiện lắp mạch trên bộ đồ dùnglắp ghép điện

- Thư kí ghi lại cách ghép vào biên bản nhóm

- Từng nhóm giới thiệu cách ghép mạch củanhóm và trình bày điều kiện để mạch thắpsáng đèn

- Các nhóm còn lại quan sát và nhận xét

- Một vài HS nhắc lại

- HS làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK

Trang 20

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như hướng

dẫn SGK trang 96

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng về các

vật dẫn điện và các vật cách điện

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

trang 96

- Thư kí ghi vào biên bản của nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

- Một vài HS nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 24 tiết 1

LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiết 2)

I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.

Trang 21

2 Kỹ năng : Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện

vật dẫn điện hoặc cách điện.

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bộ lắp ghép điện Hình trang 94 đến 97 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

vật dẫn điện, vật cách điện HS hiểu về vai trò

của cái ngắt điện

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV giới thiệu cho HS biết cái ngắt điện và

yêu cầu HS :

+ Nêu vai trò của cái ngắt điện

+ Tự làm cái ngắt điện bằng ghim giấy

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thi đua lắp mạch điện

và tìm nhanh vật nào dẫn điện, vật nào cách

điện trong số các vật được GV giao cho

- Nhóm nào thực hiện nhanh nhất là thắng cuộc

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi

- Các nhóm thực hiện làm cái ngắt điện

- Biểu diễn trên mạch điện cho các nhómkhác xem

- Các nhóm còn lại quan sát và nhận xét

- HS các nhóm thi đua lắp mạch điện và tìmnhanh vật nào dẫn điện, vật nào cách điệntrong số các vật được GV giao cho

Trang 22

3 Hoạt động nối tiếp :

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

Môn Khoa học tuần 24 tiết 2

AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

(NL + KNS)

I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.

2 Kỹ năng : Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các

biện pháp tiết kiệm điện.

Trang 23

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* NL : Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá

mạnh gây chập và cháy Các biện pháp tiết kiệm điện (liên hệ/ toàn phần).

* KNS :

- Các kĩ năng : Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đạt ra (khi có người bị điện giật/ khi

dây điện đứt/ ) Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí).

Kĩ năng ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm về việc sử dụng điện tiết kiệm.

- Các phương pháp : Động não theo nhóm Chúng em biết 3 Thực hành Trình bày 1

phút Xử lí tình huống về các việc nên, không nên làm để sử dụng an toàn, tránh lãng phí năng lượng điện Điều ttra, tìm hiểu về việc sử dụng điện ở gia đình (Thực hành lắp mạch điện đơn giản; tìm hiểu vật dẫn điện, vật cách điện).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh, ảnh các loại tuyên truyền sử dụng an toàn và tiết kiệm điện Hìnhtrang 98, 99 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu

hỏi :

+ Kể tên một số tình huống có thể bị điện giật?

+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện

quá mức của vật dùng điện?

+ Vai trò của cầu chì ?

+ Phải làm gì để tránh bị điện giật?

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi Thư kíghi vào biên bản của nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

- Các nhóm khác, nhận xét, bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

Trang 24

tiết kiệm điện ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp sử

dụng tiết kiệm điện Vì sao phải tiết kiệm điện

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu

+ Vai trò của công tơ điện?

+ Phải làm gì để tiết kiệm điện?

- GV nhận xét và chốt ý chính viết bảng

* Kết luận : Dùng điện phải trả tiền nên chúng

ta phải tiết kiệm điện

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

* NL : Một số biện pháp phòng tránh bị điện

giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện

quá mạnh gây chập và cháy Các biện pháp tiết

kiệm điện.

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS thảo luận và trả lời các câu hỏi Thư kíghi vào biên bản của nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả

Môn Khoa học tuần 25 tiết 1

ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 1)

(MT)

I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh được củng cố về :

1 Kiến thức : Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí

nghiệm

2 Kỹ năng : Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội

dung phần vật chất và năng lượng

Trang 25

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài

nguyên đó ( Liên hệ )

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bộ lắp ghép điện Hình trang 101, 102 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức về tính chất của

một số vật liệu và sự biến đổi hóa học

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS dùng các thẻ, mỗi thẻ lần lượt

ghi các chữ a, b, c, d

- GV lần lượt đọc từng câu hỏi ( từ câu 1 đến

câu 6 ) và HS giơ thẻ tương ứng cho đáp án

biến đổi hóa học của các chất

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và giải thích

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS dùng các thẻ, mỗi thẻ lần lượt ghi cácchữ a, b, c, d

- HS giơ thẻ tương ứng cho đáp án đúng

- HS giải thích vì sao lại chọn phương án đó

- HS các nhóm thảo luận và giải thích từng

Trang 26

từng trường hợp của tranh trang 101 SGK.

- GV nhận xét và sửa bài

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

trường hợp của tranh trang 101 SGK

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

- Nhóm khác nhận xét và bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 25 tiết 2

ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 2)

(MT)

I MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh được củng cố về :

1 Kiến thức : Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí

nghiệm

2 Kỹ năng : Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội

dung phần vật chất và năng lượng

Trang 27

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài

nguyên đó (liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bộ lắp ghép điện Hình trang 101, 102 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS chơi theo nhóm dưới hình

thức tiếp sức

- Nhận xét và tuyên dương nhóm thắng cuộc

b Hoạt động 2 : Quan sát và trả lời câu hỏi

(20 phút )

* Mục tiêu : Củng cố kiến thức đã học về sử

dụng một số nguồn năng lượng

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và giải thích

nguồn năng lượng được dùng trong mỗi tranh

trang 102 SGK

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức

- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bảng phụ

- HS các nhóm lần lượt lên viết tên 1 dụng cụ,máy móc sử dụng điện rồi đi xuống và bạnkhác tiếp tục…

- Trong 5 phút, nhóm nào viết nhiều tên đúngnhất là thắng cuộc

- HS các nhóm thảo luận và giải thích nguồnnăng lượng được dùng trong mỗi tranh trang

102 SGK

Trang 28

- GV nhận xét và sửa bài.

* MT : Từ việc củng cố tác dụng của một số

vật liệu, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài

nguyên đó.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả

- Nhóm khác nhận xét và bổ sung

- Một vài HS nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 26 tiết 1

CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

2 Kỹ năng : Phân biệt được nhị và nhụy, hoa đực và hoa cái.

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

Trang 29

1 Giáo viên : Các loài hoa thật như hoa râm bụt, hoa sen Hình trang 104, 105 SGKphóng to.

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS phân biệt được nhị và nhụy,

hoa đực và hoa cái

* Cách tiến hành : Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang

104 SGK

- GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng

b Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật (10

phút)

* Mục tiêu : HS phân biệt được hoa có cả nhị và

nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm vụ

+ Quan sát các bộ phận của hoa đã sưu tầm

được và chỉ ra đâu là nhị và đâu là nhụy

+ Phân loại các hoa đã sưu tầm được và hoàn

thành bảng tổng kết

- GV nhận xét và sửa bài

c Hoạt động 3 : Thực hành với sơ đồ nhị và

nhụy ở hoa lưỡng tính ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS phân biệt được hoa có cả nhị và

nhụy, hoa chỉ có nhị hoặc nhụy

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy,

- 1 em xung phong trả lời bài cũ

- HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK,trao đổi với bạn bên cạnh về cách làm củamình

- Một số HS lên bảng trình bày, vừa chỉ vàohình

Trang 30

đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với

bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ

- Gọi vài em trình bày

- GV nhận xét và chốt

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phậnnào của nhị và nhụy trên sơ đồ

- Vài em lên bảng chỉ sơ đồ và giới thiệu các

Môn Khoa học tuần 26 tiết 2

SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.

2 Kỹ năng : Chỉ vào hình vẽ và nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và

quả

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

* Giảm tải : Không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm tranh ảnh về hoa thụ phấn nhờ côn

trùng hoặc nhờ gió Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm, triển lãm.

Trang 31

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các loài hoa thật như hoa râm bụt, hoa táo Hình trang 106, 107 SGKphóng to Sơ đồ như SGK trang 106

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Thực hành xử lí thông tin

trong Sách giáo khoa (10 phút)

* Mục tiêu : HS nói về sự thụ phấn, sự thụ

tinh, sự hình thành hạt và quả

* Cách tiến hành : Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang

106 SGK

- GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng

- Yêu cầu HS làm các bài tập trang 106

- Gọi HS nêu kết quả

phấn, thụ tinh của thực vật có hoa

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- Một số HS lên bảng trình bày, vừa chỉ vàohình

- Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất là thắngcuộc

Trang 32

* Mục tiêu : HS phân biệt được hoa thụ phấn

nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận các câu

hỏi :

+ Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng

và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết?

+ Có gì khác nhau về màu sắc và mùi hương

giữa hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ

phấn nhờ gió?

- Gọi các nhóm trình bày

- GV nhận xét và chốt ghi bảng ý chính

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS các nhóm thảo luận các câu hỏi Nhómtrưởng điều khiển nhóm mình quan sát cáchình trang 107 SGK, chỉ ra hoa nào thụ phấnnhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng

- Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm vàophiếu

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả

Môn Khoa học tuần 27 tiết 1

CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt và quá trình phát triển thành cây

của hạt

2 Kỹ năng : Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh

dưỡng dự trữ

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Một số hạt nảy mầm Hình trang 108, 109 SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập Một số hạt nảy mầm

Trang 33

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện tách các hạt

đã ươm ra và quan sát

- GV đi từng nhóm kiểm tra và giúp đỡ

- GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng

b Hoạt động 2 : Thảo luận (10 phút )

* Mục tiêu : HS nêu được điều kiện nảy mầm

của hạt, giới thiệu kết quả gieo hạt nảy mầm

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thực hiện các nhiệm

vụ :

+ Từng thành viên trong nhóm giới thiệu kết

quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm

với nhau

+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm

+ Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình cẩnthận tách các hạt đã chuẩn bị ra làm đôi Từngbạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng

- Các nhóm quan sát hình từ 2 đến 6 trongSGK trang 108, 109 để làm bài tập

- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, vừachỉ vào hình

- Các nhóm nhận xét và bổ sung

Trang 34

- GV yêu cầu HS quan sát hình 7 trang 109

SGK, chỉ vào từng hình và mô tả quá trình

phát triển thành cây mướp từ khi gieo hạt đến

khi ra hoa và cho hạt mới

- Gọi vài em trình bày

- GV nhận xét và chốt

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài học

- Nhận xét tiết học

- Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau

- HS quan sát hình 7 trang 109 SGK, chỉ vàotừng hình và mô tả quá trình phát triển thànhcây mướp từ khi gieo hạt đến khi ra hoa vàcho hạt mới

- Vài em lên bảng chỉ vào hình trên bảng vàgiới thiệu với cả lớp

- Lớp nhận xét

- Một vài HS nhắc lại

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Khoa học tuần 27 tiết 2

CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ

I MỤC TIÊU : Sau bài học , học sinh có khả năng :

1 Kiến thức : Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.

2 Kỹ năng : Quan sát, chỉ vị trí chồi ở một số cây khác nhau Thực hành trồng cây bằng

một bộ phận của cây mẹ

3 Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống Tự

giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng Yêu con người,thiên nhiên, đất nước

Ngày đăng: 25/03/2015, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w