Thứ ngày tháng năm 201 Môn : Khoa học Tiết : 35 Sự chuyển thể của chất I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Phân biệt 3 thể của chất. Nêu điều kiện để 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Kể tên 1 số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II.Đồ dùng dạy học: Hình ảnh trang 73 SGK.Thẻ chữ (24), bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra (5 Phút) Trả bài kiểm tra học kì 1 , nhận xét. 2.Bài mới: ( 32 phút) a,Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài b, Giảng bài Hoạt động1: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất” GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 HS. Mỗi đội có 12 thể từ ghi : cát trắng, ô xi, nước đá, ni tơ, cồn , nhôm, muối, hơi nước, đường , xăng, dầu ăn, nước. + Lần lượt từng HS gắn thể từ vào bảng sao cho đúng. Đội nào gắn đúng, nhanh là đội thắng cuộc. GV cùng HS lớp nhận xét, xếp đội thắng thua Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi sau rồi ghi đáp án vào bảng nhóm. + Chất rắn có đặc điểm gì? + Chất lỏng có đặc điểm gì? + Khí các bô nic, ô xi, nitơ có đặc điểm gì? Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày GV chốt đáp án đúng và yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. ( GV có thể cho HS xem vật thật) Hãy nêu các ví dụ khác về sự chuyển thể của nước. GVkết luận và ghi bảng: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Hoạt động 4: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng” Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 10 thẻ từ, GV phổ biến luật chơi Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng. Nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố dặn dò:(3Phút) Gọi HS đọc mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học CBBS: Hỗn hợp. Lắng nghe xác định nhiệm vụ, ghi đầu bài Tiến hành chơi. Đáp án gắn bảng như sau: Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Đường Nhôm Nước đá Muối Cồn Xăng Dầu ăn Nước. Hơi nước Ô xi Ni tơ Theo dõi, bình xét HS thảo luận nhóm 4 Đáp án: Có hình dạng nhất định Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó. 4 HS nhắc lại Thảo luận nhóm 2 H1: nước ở thể lỏng H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong ĐK nhiệt độ bình thường. H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. Mỡ , bơ đun nóng > thể lỏng,hoặc khi gặp nhiệt độ thấp> thể rắn,… Lắng nghe, ghi vở Nhận thẻ và tiến hành chơi Dán thẻ vào bảng nhóm Nhận xét bài nhóm bạn 2 HS đọc
Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Môn : Khoa học Tiết : 35 Thứ ngày tháng năm 201 Sự chuyển thể chất I.Mục tiêu: Sau học HS biết: - Phân biệt thể chất - Nêu điều kiện để số chất chuyển từ thể sang thể khác - Kể tên số chất chuyển từ thể sang thể khác II.Đồ dùng dạy- học: - Hình ảnh trang 73 SGK.Thẻ chữ (24), bảng nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra (5 Phút) - Lắng nghe Trả kiểm tra học kì , nhận xét 2.Bài mới: ( 32 phút) - xác định nhiệm vụ, ghi đầu a,Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu b, Giảng Hoạt động1: Trò chơi tiếp sức: Phân biệt thể chất - GV phổ biến luật chơi: - Chia lớp thành đội Mỗi đội cử HS Tiến hành chơi - Mỗi đội có 12 thể từ ghi : cát trắng, ô- Đáp án gắn bảng nh sau: Thể lỏng Thể khí xi, nớc đá, ni- tơ, cồn , nhôm, muối, Thể rắn nớc, đờng , xăng, dầu ăn, nớc Cát trắng cồn nớc + Lần lợt HS gắn thể từ vào bảng Đờng xăng ô- xi cho Đội gắn đúng, nhanh Nhôm dầu ăn nni- tơ đội thắng nớc đá ớc muối - GV HS lớp nhận xét, xếp đội - Theo dõi, bình xét thắng thua Hoạt động 2: Trò chơi Ai nhanh -Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu - HS thảo luận nhóm hỏi sau ghi đáp án vào bảng nhóm Đáp án: - Có hình dạng định + Chất rắn có đặc điểm gì? - Không có hình dạng định, + Chất lỏng có đặc điểm gì? có hình dạng vật chứa nó, nhìn thấy đợc - Không có hình dạng định, chiếm + Khí các- bô- nic, ô- xi, ni-tơ có đặc toàn vật chứa điểm gì? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - HS nhắc lại GV chốt đáp án yêu cầu HS nhắc lại Hoạt động 3: Quan sát thảo luận - Yêu cầu HS quan sát hình trang 73 SGK nói chuyển thể nớc ( GV cho HS xem vật thật) - Thảo luận nhóm H1: nớc thể lỏng H2: Nớc đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ĐK nhiệt độ bình thờng Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A H3: Nớc bốc chuyển từ thể lỏng sang thể khí nhiệt độ cao - Mỡ , bơ đun nóng -> thể lỏng,hoặc - Hãy nêu ví dụ khác chuyển gặp nhiệt độ thấp-> thể rắn, thể nớc - Lắng nghe, ghi - GVkết luận ghi bảng: Khi thay đổi nhiệt độ, chất chuyển từ thể sang thể khác Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, - Chia lớp thành nhóm, phát cho - Nhận thẻ tiến hành chơi nhóm 10 thẻ từ, GV phổ biến luật chơi - Trong thời gian phút, nhóm viết - Dán thẻ vào bảng nhóm đợc nhiều tên chất thể khác tên chất chuyển từ thể - Nhận xét nhóm bạn sang thể khác thắng - Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố - dặn dò:(3Phút) - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học - CBBS: Hỗn hợp ngày tháng Môn : Khoa học Tiết : 36 - HS đọc Thứ năm 201 Hỗn hợp I.Mục tiêu: Sau học HS biết: - Cách tạo hỗn hợp - Kể tên số hỗn hợp - Nêu số cách tách chất hỗn hợp II.Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 75 SGK - Chuẩn bị ( đồ dùng cho nhóm) : + Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ , thìa nhỏ + Cát trắng, phễu , giấy lọc, thấm nớc + Dầu ăn , nớc, cốc, thìa + Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo , chậu nớc III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1,Kiểm tra ( Phút ) HS lên trả lời câu hỏi Gọi HS lên trả lời câu hỏi: + Vật chất quanh ta tồn chủ yếu thể + HS nào? +HS + Nêu đặc điểm bật phân biệt thể Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A 2,Bài mới: ( 31 phút) a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu b Bài giảng Hoạt động 1: Thực hành : Tạo hỗn hợp gia vị - Chia lớp thành nhóm - Y/c HS làm việc theo nhóm hoàn thành nhiệm vụ sau: +Tạo hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì hạt tiêu bột Công thức pha nhóm định ghi vào bảng theo mẫu (SGK) + Để tạo hỗn hợp gia vị cần có chất nào? + Hỗn hợp gì? - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe, ghi đầu - Nhóm trởng thành viên nhóm nếm riêng chất, ghi nhận xét vào báo cáo - Dùng thìa nhỏ lấy muối tinh, mì chính, hạt tiêu vào chén trộn đều; nếm thử ghi vào báo cáo - muối tinh, mì hạt tiêu bột - Gồm nhiều chất - Đại diện nhóm cầm hỗn hợp gia vị nhóm lên lần lợt nêu công thức trộn gia vị nhóm - Lắng nghe, ghi GV kết luận, ghi bảng: + Muốn tạo đợc hỗn hợp , phải có chất trở lên chất phải đợc trộn lẫn với + Hai hay nhiều chất trộn lẫn với tạo hỗn hợp Trong hỗn hợp Mỗi chất giữ nguyên tính chất Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày -> nhận xét - HS trả lời + Theo bạn, không khí chất + Gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, hỗn hợp? - Lắng nghe + Kể tên số hỗn hợp mà bạn biết - Kết luận: Trong thực tế ta thờng gặp số hỗn hợp nh : gạo lẫn trấu, cám lẫn gại, đờng lẫn cát, muối lẫn cát; không khí, nớc chất rắn không tan Hoạt động 3: Trò chơi : Tách chất hỗn hợp - Phát bảng nhóm - GV nêu câu hỏi ( ứng với hình tr 75 SGK ), yêu cầu nhóm thảo luận ghi kết vào bảng Sau nhóm giơ tay trớc đợc trả lời trớc, trả lời thắng - Tóm lại , có cách để tách chất khỏi hỗn hợp? - Tiến hành chơi theo nhóm - Đáp án : H 1: Làm lắng H 2: Sảy H 3: Lọc - Làm lắng, sảy, lọc Hoạt động 4: Thực hành tách chất - Thực hành ghi lại bớc làm theo khỏi hỗn hợp mẫu: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Thực hành : Tách - Nhóm 1,2 : Tách cát trắng khỏi hỗn + Chuẩn bị : Phễu, cốc, hợp nớc cát trắng - Nhóm 3,4 : Tách dầu ăn khỏi hỗn + Cách tiến hành: Nguyễn Thị Hiền Lớp Phòng GD - ĐT quận Bắc Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A hợp nớc dầu ăn - Nhóm 5,6 : Tách gạo khỏi hỗn hợp - Đại diện nhóm trình bày gạo lẫn với sạn - Nhận xét - Gọi nhóm lên trình bày - Nhận xét, đánh giá -2 HS trả lời Củng cố - dặn dò (4 Phút) - Thế hỗn hợp? - Lắng nghe, ghi nhớ - Nêu cách tách chất khỏi hỗn hợp - Nhận tiết học - BS: Dung dịch Nguyễn Thị Hiền Lớp