1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 61,70

26 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 179 KB

Nội dung

Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa học Tiết: 61 Ôn tập: Thực vật và động vật I. Mục tiêu Giúp HS: Tự hệ thống lại kiến thức về một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật. Ôn tập lại kiến thức một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số loài hoa thu phấn nhờ côn trùng. Nói về một sô loài động vật đẻ trứng, một số loại động vật đẻ con. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra :( 5 phút) + Nêu những điều em biết về hổ + Nêu những điều em biết về hươu + Tại sao khi hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy + Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới :( 30 phút) a Giới thiệu bài: Thực vật và động vật đều có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống, tạo nên sự cân bằng sinh thái cho Trái đất của chúng ta. Bài học hôm nay các em cùng ôn tập lại các kiến thức về sự sinh sản của thực vật và động vật. b. Giảng bài: GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS. GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong vòng 15 phút GV viết các biểu điểm lên bảng. GV gọi HS chữa bài, 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài Nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố dăn dò : ( 3 phút) Nhận xét tiết học Dăn HS chuẩn bị bài sau : Môi trường 3 HS lên bảng lần lượt trả lời Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn trả lời. Lắng nghe, ghi đầu bài Làm bài cá nhân Đổi chéo phiếu, chữa bài Thu bài Lắng nghe, ghi nhớ

Trang 1

- Tự hệ thống lại kiến thức về một số hình thức sinh sản của thực vật, động vật.

- Ôn tập lại kiến thức một số loài hoa thụ phấn nhờ gió, một số loài hoa thu phấn nhờcôn trùng

- Nói về một sô loài động vật đẻ trứng, một số loại động vật đẻ con

II Đồ dùng dạy - học:

- Phiếu học tập cá nhân

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1 Kiểm tra :( 5 phút)

+ Nêu những điều em biết về hổ

+ Nêu những điều em biết về hơu

+ Tại sao khi hơu con mới khoảng 20

ngày tuổi, hơu mẹ đã dạy con tập chạy

+ Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới :( 30 phút)

a Giới thiệu bài: Thực vật và động vật

đều có khả năng sinh sản để duy trì nòi

giống, tạo nên sự cân bằng sinh thái cho

Trái đất của chúng ta Bài học hôm nay

- GV viết các biểu điểm lên bảng

- GV gọi HS chữa bài, 2 HS ngồi cùng

bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài

- GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài

- Lắng nghe, ghi đầu bài

Trang 2

3 Đánh dấu x vào cột cho phù hợp:

Tên cây Thụ phấn nhờ gió Thụ phấn nhờ côn trùngRâm bụt

Hớng dơng

Ngô

4 Chọn các từ, cụm từ trong ngoặc (trứng, thụ tinh, cơ thể mới, tinh trùng, đực và cái) để

điền vào … Trong các câu sau:

- Đa số các loài vật chia thành hai giống ……… con đực có cơ quan sinh dục đựctạo ra……… Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra………

- Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự……… hợp tử phân chia nhiều lần vàphát triển thành ……… mang những đặc tính của bố và mẹ

5 Đánh dấu x vào cột cho phù hợp

Câu 1: Mỗi chỗ đúng đợc 0.5 điểm

Câu 2: Mỗi chỗ viết đúng đợc 1 điểm

Câu 3: Mỗi dấu x điền đúng đợc 0.5 điểm

Câu 4: Mỗi chỗ điền đúng đợc 0.5 điểm

Câu 5: Mỗi dấu x điền đúng đợc 0.5 điểm

Trình bày sạch, đẹp 1.5 điểm

Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa học

Tiết : 62

Môi trờng

I Mục tiêu

Giúp HS:

- Có khái niệm ban đầu vê môi trờng

- Nêu đợc một số thành phần của môi trờng địa phơng mình đang sống

II Đồ dùng dạy – học

- Hình minh hoạ trang 128,129 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

- HS chuẩn bị giấy vẽ, màu

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1.Kiểm tra:( 5 phút)

+ Thế nào là sự thụ tinh ở động vật, thực

vật

+ Hãy kể tên những cây thụ phấn nhờ gió

và những cây thụ ph ấn nhờ côn trùng mà

+Trả lời theo ý hiểu của mình Ví dụ:

Trang 3

- GV nêu: Bài học đầu tiên của chủ điểm

môi trờng và tài nguyên thiên nhiên sẽ

giúp các em có thái độ ban dầu về môi

tr-ờng và biết đợc một số thành phần của môi

trờng địa phơng nơi minh đang sống Các

em cùng học bài GV ghi tên đầu bài

b Giảng bài

Hoạt động 1 Môi trờng là gì ?

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong

nhóm theo định hớng:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS

Môi trờng là toàn bộ những điều kiện tựnhiên, xã hội trong đó có con ngời, thựcvật, động vật

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫncủa GV

+ HS các nhóm đọc thông tin, làm bài tậptheo yêu cầu của GV

+ Yêu cầu HS đọc các thông tin ở mục

thực hành và làm bài tập trang 128 SGK

+ Gợi ý HS: Sau khi đã tìm đợc thông tin

phù hợp với hình hãy trình bày xem môi

- Gọi HS chữa bài tập

- GV dán 4 hình minh hoạ trong SGK lên

Hình 1.cHình 3.aHình 2.dHình 4.b

- 4 HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ vàotừng hình minh hoạ để trình bày

+ Môi trờng rừng gồm những thànhphần: thực vật, động vật sống trên cạn vàdới nớc, không khí, ánh sáng, đất…

+ Môi trờng nớc gồm thực vật, động vậtsống ở dới nớc nh cá, cua, ốc, rong rêu,tảo…, nớc, không khí, ánh sáng, đất…+ Môi trờng làng quê gồm con ngời,

động vật, thực vật, làng xóm, ruộng

đồng, công cụ làm ruộng, một số phơngtiện giao thông, nớc, không khí, ánhsáng, đất…

+ Môi trờng đô thị gồm con ngời, thựcvật, động vật, nhà cửa, phố xá, nhà máy,các phơng tiện giao thông, nớc ,khôngkhí, ánh sáng, đất…

+ Môi trờng là tất cả những gì trên Trái

Đất này: biển cả, sông ngòi, ao hồ, đất

Trang 4

- Kết luận: Môi trờng là tất cả những gì có

xung quanh chúng ta, những gì có trên

Trái đất hoặc những gì tác động lên Trái

đất này Trong đó có những yếu tố cần

thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh

h-ởng đến sự tồn tại, phát triển của sự sống

Có thể phân biệt: môi trờng tự nhiên gồm

các thành phần: Mặt trời, khí quyển, đồi

núi, cao nguyên, các sinh vật… Môi trờng

nhân tạo gồm những thành phần do con

ngời tạo ra nh làng mạc, thành phố, nhà

máy …

Hoạt động 2 Một số thành phần của môi trờng địa

phơng

GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi, trả

lời câu hỏi:

- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo chủ đề:

Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS

hăng hái tham gia xây dung bài

Dặn HS về nhà học bài, hoàn thiện bức

tranh về môi trờng mơ ớc để GV có thể

chọn gửi lên trờng, hoặc đăng báo và

chuẩn bị bài sau

- HS thực hành vẽ

- HS lần lợt trình bày

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

Trang 5

- Có khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên.

- Kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta

- Nêu đợc ích lợi của tài nguyên thiên nhiên

II Đồ dùng dạy – học

- Hình minh hoạ trang 130,131 SGK (phóng to nếu có điều kiện)

Trang 6

- HS chuẩn bị giấy vẽ, màu.

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

a Giới thiệu bài:

+ Hỏi: Hãy kể tên những tài nguyên mà em

biết?

- Nêu: Trong môi trờng tự nhiên của chúng

ta có rất nhiều loại tài nguyên thiên nhiên

Vậy tài nguyên thiên nhiên là gì? Nó có ích

lợi gì cho cuộc sống của chúng ta? Các em

sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài hôm nay

b Giảng bài

Hoạt động 1 Các loại tài nguyên thiên nhiên Và tác

dụng của chúng

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm

theo định hớng:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS

+ Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết, quan

sát các hình minh hoạ trang 130,131 SGK

và trả lời các câu hỏi sau:

+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên?

+ Loại tài nguyên nào đợc thể hiện trong

từng hình minh hoạ?

+ Nêu ích lợi của từng loại tài nguyên đó

- GV đi hớng dẫn, gợi ý những nhóm gặp

khó khăn Gợi ý HS: trao đổi, thảo luận về

từng câu hỏi, ghi câu trả lời đã thống nhất

vào giấy và có thể tham khảo ở những bài

- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn trả lời

- Trả lời tiếp nối: Ví dụ:

- Tài nguyên đất, Tài nguyên nớc, Tàinguyên gió

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫncủa GV

+ HS các nhóm đọc thông tin, quan sáthình minh hoạ, trả lời câu hỏi Nhóm tr-ởng ghi câu trả lời vào giấy

- 8 HS nối tiếp nhau trình bày Mỗi HSchỉ nói về một hình minh hoạ

+ Tài nguyên thiên nhiên là những củacải có sẵn trong môi trờng tự nhiên

Trang 7

- Tài nguyên dầu mỏ: Chế tạo xăng, dầu hoả, nhựa đờng, nớc hoa, thuốc nhuộm, cácchất làm ra tơ sợi tổng hợp…

- Nhận xét, khen ngợi nhóm HS tích cực hoạt động, HS trình bàylu loát, dễ hiểu

- Kết luận: Tài nguyên nhiên nhiên là những của cải sẵn có trong tự nhiên Con ngòikhai thác, sử dụng chúng chúng cho lợi ích của bản thân và cộng đồng Tuy nhiên nguồntài nguyên thiên nhiên trong tự nhiên không phải là vô tận Do vậy con ngời phải biếtcách khai thác hợp lý để chúng phục vụ cho lợi ích của con ngời một cách có hiệu quả

Hoạt động 2 Lợi ích của tài nguyên thiên nhiên

- GV tổ chức cho HS củng cố đợc các lợi ích

của một số tài nguyên thiên nhiên dới dạng

trò chơi

- Cách tiến hành:

+ GV viết vào cách mảnh giấy nhỏ tên các

loại tài nguyên

+ Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 6 HS

+ Nhóm trởng lên bốc thăm tên một loại tài

nguyên thiên nhiên

+ Cả nhóm cùng trao đổi để vẽ tranh thể

hiện ích lợi của tài nguyên thiên nhiên đó

+ GV đi giúp đỡ những nhóm HS gặp khó

khăn

+ Tổ chức cho HS triển lãm tranh

+ HS chấm chéo nhau theo nội dung: Tranh

vẽ và lời thuyết trình

- Nhận xét chung về cuộc thi

3 Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng

hái tích cực tham gia xây dựng bài

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần

biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu vai trò của

môi trờng tự nhiên đối với đời sống con

Trang 9

Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa học

Tiết: 64

Vai trò của môi trờng tự nhiên

đối với đời sống con ngời

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Nêu đợc những ví dụ chứng tỏ môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống conngời

- Biết những tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng

II Đồ dùng dạy – học

- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm)

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Kiểm tra :( 5 phút)

+ Tài nguyên thiên nhiên là gì?

+ Nêu lợi ích của tài nguyên thực vật và

động vật

+ Nêu lợi ích của tài nguyên nớc

+ Nêu lợi ích của tài nguyên than đá

+ Nhận xét

2 Bài mới:( 32 phút)

a Giới thiệu bài:

+ Hỏi: Con ngời có tác động trở lại môi

trờng tự nhiên hay không? Tác động bằng

cách nào?

- Nêu: Trong cuộc sống, con ngời và môi

trờng tự nhiên là hai nhân tố không thể

tách rời nhau Vậy môi trờng tự nhiên có

ảnh hởng đến đời sống của con ngời nh

thế nào và con ngời đã tác động trở lại đối

với môi trờng tự nhiên ra sao? Chúng ta

cùng đi tìm câu trả lời trong bài học hôm

nay

b Giảng bài

Hoạt động 1

ảnh hởng của môi trờng tự nhiên đến

đời sống con ngời và con ngời tác động

trở lại môi trờng tự nhiên

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong

nhóm theo định hớng:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời

những câu hỏi sau với từng hình minh hoạ

trang 132 SGK

Nêu nội dung hình vẽ

+ Trong hình vẽ môi trờng tự nhiên đã

cung cấp cho con ngời những gì?

- 4 HS lên bảng lần lợt trả lời

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn trảlời

+ Con ngời có tác động trở lại môi trờng tựnhiên Con ngời nhận từ môi trờng tự nhiêncác điều kiện sống và thải vào môi trờng tựnhiên các chất thừa, cặn bã

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- HS hoạt động trong nhóm theo sự hớngdẫn của GV

+ Trong hình vẽ môi trờng tự nhiên đã

nhận từ các hoạt động của con ngời

những gì?

+ GV đi giúp đỡ, hớng dẫn các nhóm gặp

khó khăn

Trang 10

- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo

- Kết luận: Môi trờng tự nhiên cung cấp

cho con ngời: thức ăn, nớc uống, khí thở,

nơi ở, nơi làm việc… các nguyên liệu và

nhiên liệu nh quặng kim loại, than đá, …

dùng trong sản xuất làm cho đời sống của

con ngời đợc nâng cao hơn Môi trờng

còn là nơi tiếp nhận những chất thải trong

sinh hoạt, trong quá trình sản xuất và

trong các hoạt động khác của con ngời

Hoạt động 2 Vai trò của môi trờng đối với đời sống

con ngời

- GV tổ chức cho HS củng cố lại các kiến

thực về vai trò của môi trờng đối với đời

sống của con ngời dới hình thức trò chơi

“Nhóm nào nhanh, nhóm nào đúng”

- 6 HS đại diện cho từng nhóm lên báocáo Các nhóm khác bổ sung (nếu cần).+ Hình 1: Con ngời đang quạt bếp than.Môi trờng đã cung cấp cho con ngời chất

đốt và nhận lại từ hoạt động này là khíthải

+ Hình 2: Các bạn nhỏ đang bơi ở bể bơicủa một khu đô thị Môi trờng tự nhiên đãcung cấp đất cho con ngời đê xây dựngnhà cửa, bể bơi… và nhận lại từ con ngời làdiện tích đất bị thu hẹp, mật độ dân số

đông, chất thải do con ngời tạo ra nhiều.+ Hình 3: Đàn trâu đang gặm cỏ bên bờsông Môi trờng đã cung cấp đất, bãi cỏ đểchăn nuôi gia súc và nhận lại từ hoạt độngcủa con ngời phân của động vật, hạn chế ựphát triển của cỏ và động vật khác

+ Hình 4: Bạn nhỏ đang uống nớc Môi ờng đã cung cấp nớc uống cho con ngời.+ Hình 5: Hoạt động của đô thị Môi trờng

tr-tự nhiên cung cấp cho con ngời đất đai đểxây dựng đô thị và nhận lại từ hoạt độngcủa con ngời khí thải từ các nhà máy, hợptác xã, các phơng tiện giao thông

+ Hình 6: Môi trờng đã cung cấp thức ăncho con ngời

+ Môi trờng tự nhiên cung cấp cho con ời: thức ăn, nớc uống, khí thở, nơi ở, nơilàm việc, khu vui chơi giải trí, các tàinguyên thiên nhiên phục vụ đời sống củacon ngời

ng-+ Môi trờng tự nhiên nhận từ con ngời cácchất thải

- Lắng nghe

- Hoạt động nhóm 4

Trang 11

- Cách tiến hành:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS

+ Phát phiêu học tập cho từng nhóm

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận viết tên

những thứ môi trờng cho con ngời và

những thứ môi trờng nhận từ con ngời

+ Gợi ý HS: viết cụ thể bằng các gạch đầu

+Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác

tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi

và thải vào môi trờng nhiều chất độc hại?

3 Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng

hái tham gia xây dựng bài

- Dặn HS về nhà học bài và su tầm tranh

ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng

Môi trờng cho Môi trờng nhận

1 nhóm đọc phiếu của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung

+ Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt.+ Môi trờng bị ô nhiễm

+ Suy thoái đất+ Môi trờng bị phá huỷ

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

Trang 12

Thứ ngày tháng năm 201

Môn học: Khoa học

Tiết: 65

Tác động của con ngời đến môi trờng rừng

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể đợc những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá

- Nêu đợc tác hại của việc phá rừng

Trang 13

II Đồ dùng dạy – học

- HS chuẩn bị tranh ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

1 Kiểm tra:( 5 phút)

+ Môi trờng tự nhiên cho con ngời những gì?

+ Môi trờng tự nhiên nhận lại từ hoạt động

sống và sản xuất của con ngời những gì?

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời khai thác

tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và

thải ra môi trờng nhiều chất độc hại

tàn phá

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm

theo định hớng:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS

+ Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ

trong bài và trả lời các câu hỏi trang 134

SGK

+ Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm

gì? Em hãy nêu việc làm đó tơng ứng với

hình minh hoạ trong SGK

- Có những nguyên nhân nào khiến rừng bị

tàn phá?

- Kết luận: Có nhiều lý do khiến rừng bị tàn

phá nh đốt rừng làm nơng rẫy, lấy củ, đốt

than, phá rừng để lấy đất làm nhà, làm

đ-ờng, xây dựng các khu công nghiệp, khu

sinh thái, vui chơi giải trí…

Hoạt động 2 Tác hại của việc phá rừng

- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 5,6

trang 135 SGK và nói lên hậu quả của việc

rừng bị tàn phá

- Gọi HS phát biểu về hậu quả của việc phá

rừng

- 3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câuhỏi sau:

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạntrả lời

- Lắng nghe, ghi đầu bài

- Hoạt động trong nhóm theo sự hớngdẫn của giáo viên

- 4 HS nối tiếp nhau trả lời theo tongtranh minh hoạ

+ Hình 1: Con ngời khai thác gỗ và phárừng để lấy đất canh tác, trồng các câylơng thực, các cây ăn quả và các câycông nghiệp

+ Hình 2: Con ngời phá rừng, khai thác

gỗ để lấy gỗ để lấy củi làm chất đốthoặc đốt than mang bán

+ Hình 3: Con ngời phá rừng, khai thác

gỗ để lấy gỗ làm nhà, đóng các đồdùng trong nhà

+ Hình 4: Con ngời phá rừng làm nơngrẫy

Hậu quả của việc phá rừng:

+ Lớp đất mầu mỡ bị rửa trôi+ Khí hậu thay đổi

+ Thờng xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy

Trang 14

- Kết luận: Việc phá rừng đã gây hậu quả

nghiêm trọng cho đời sống của con ngời nh:

khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thờng

xuyên Đất bị xói mòn trở nên bạc màu

Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần,

một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài

có nguy cơ bi tuyệt chủng

Hoạt động 3 Chia sẻ thông tin

- GV tổ chức cho HS đọc các bài báo, hoặc

nói về tranh ảnh mình su tầm đợc về nạn phá

rừng và hậu quả của việc phá rừng

- Yêu cầu HS đọc lại mục bạn cần biết

3 Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)

+ Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?

+ Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì?

- Nhận xét câu trả lời của HS

Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết,

và su tầm tranh, ảnh, bài báo nói về tác động

của con ngời đến môi trờng đất và hậu quả

của nó

ra

+ Đất bị xói mòi, bạc màu

+ Động vật mất nơi sinh sống nên hungdữ và thờng xuyên tấn công con ngời…

- Nêu đợc những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá

- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trờng đất trồng ngày càng bị thu hẹp vàthoái hoá

II Đồ dùng dạy – học

- GV và HS su tầm tranh, ảnh, bài báo nói về tác động của con ngời đến môi trờng đất

và hậu quả của nó

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

a Giới thiệu bài: Con ngời là nguyên nhân

chính gây nên việc rừng bị tàn phá trong khi

rừng cung cấp cho con ngời rất nhiều tài

nguyên phục vụ cho lợi ích của bản thân con

ngời cũng nh cộng đồng Với môi trờng đất

thì sao? Con ngời đã làm gì mà môi trờng

đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá?

Các em cùng tìm hiểu bài tác động của con

ngời đến môi trờng để hiểu rõ vấn đề này

b Giảng bài

- 2 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏisau:

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bạn trả lời

- Lắng nghe, ghi đầu bài

Ngày đăng: 06/09/2016, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w