Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 25 32

16 484 0
Giáo án môn khoa học lớp 5  tiết 25  32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ ngày tháng năm 201 Môn : Khoa học Tiết : 25 Nhôm I.Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm, nêu nguồn gốc và 1 số tính chất của nhôm. Kể tên 1 số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Thông tin và hình trang 52, 53 SGK, 1 số đoạn dây nhôm. Ảnh và 1 số đồ dùng làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. Phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy cuả thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra :( 4phút) Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Nêu tính chất cuả đồng và hợp kim đồng? + Người ta dùng đồng và hợp kim đồng làm gì? GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: (1 Phút) GV giới thiệu và ghi đầu bài b.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (30Phút) Hoạt động 1: Làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được HS làm việc theo nhóm 4: Giới thiệu các thông tin, tranh ảnh và đồ vật bằng nhôm trong nhóm để cho thư kí ghi lại. Đại diện các nhóm lên giới thiệu trước lớp về những gì nhóm mình đã sưa tầm được. GV nhận xét và KL:nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và 1 số bộ phận của các phương tiện giao thông.... Hoạt động 2: Làm việc với vật thật để tìm tính chất của nhôm HS làm việc theo nhóm 4: quan sát 1 số đồ vật bằng nhôm hoặc những mảnh nhôm rồi mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đồ vật đó và thư kí nhóm ghi vào bảng nhóm. Sau khi trao đổi, gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. GV kết luận và ghi bảng tính chất của nhôm trên cơ sở các vấn đề HS nêu : Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ , có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. Hoạt động 3: Làm việc với SGK để tìm hiểu cách bảo quản nhôm và hợp kim nhôm Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành BT sau: Câu 1: Hoàn thành bảng sau: Nhôm Nguồn gốc Tính chất Câu 2: Nêu cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim nhôm. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. Gọi 1 số HS trình bày bài làm của mình. + Hỏi: Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? + Nhôm có những tính chất gì? + Nhôm có thể pha trôn với những chất gì để tạo thành hợp kim nhôm? GV KL: + Nhôm là kim loại + Khi sử dụng đồ dùng không nên đựng những thức ăn có vị chua vì nhôm dễ bị a –xít ăn mòn. 3. Củng cố – Dặn dò: (3phút) Nêu các tính chất của nhôm? Sử dụng nhôm em cần chú ý điều gì? GV tổng kết bài và dặn HS về nhà học bài , CBBS: đá vôi. 2 HS nối tiếp nhau trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần. Lắng nghe và ghi đầu bài. HS tập trung theo nhóm 4, cử nhóm trưởng và thư kí. Từng em giới thiệu các đồ vật, tranh ảnh cho thư kí ghi lại. Các nhóm cử đại diện nhóm giới thiệu trước lớp các đồ vật nhóm mình sưu tầm. Cácnhóm khác nhận xét. Lắng nghe và ghi theo GV. HS lấy đồ dùng bằng nhôm ra quan sát và trao đổi theo nhóm 4 để tìm hiểu ra các tc của nhôm và ghi vào bảng nhóm. Đại diện 2 nhóm nêu ý kiến, nhóm khác lắng nghe và NX, bổ sung nếu cần. Lắng nghe và ghi theo GV. HS mở SGK. HS nhận phiếu BT, 1 HS nêu nội dung, yêu cầu phiếu. HS tự làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu BT. HS trình bày bài làm của mình, các HS khác nhận xét, bổ sung. HS nối tiếp trả lời dựa vào phiếu đã làm. Lắng nghe và ghi bài. 1 HS nêu. 1 HS trả lời. lắng nghe.

UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày tháng năm 201 Môn : Khoa học Tiết : 25 Nhôm I.Mục tiêu: Sau học HS có khả năng: - Quan sát phát vài tính chất nhôm, nêu nguồn gốc số tính chất nhôm - Kể tên số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm nhôm hợp kim nhôm - Nêu cách bảo quản đồ dùng nhôm hợp kim nhôm có gia đình II Đồ dùng dạy- học: - Thông tin hình trang 52, 53 SGK, số đoạn dây nhôm - ảnh số đồ dùng làm từ nhôm hợp kim nhôm Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy cuả thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra :( 4phút) HS nối tiếp trả lời - Gọi HS trả lời câu hỏi: + Nêu tính chất cuả đồng hợp kim HS khác nhận xét, bổ sung cần đồng? + Ngời ta dùng đồng hợp kim đồng làm gì? - GV nhận xét, cho điểm 2.Bài a Giới thiệu bài: (1 Phút) Lắng nghe ghi đầu - GV giới thiệu ghi đầu b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: (30Phút) Hoạt động 1: Làm việc với thông tin, tranh ảnh, đồ vật su tầm đợc - HS làm việc theo nhóm 4: Giới thiệu thông tin, tranh ảnh đồ vật nhôm nhóm th kí ghi lại - Đại diện nhóm lên giới thiệu trớc lớp nhóm sa tầm đợc HS tập trung theo nhóm 4, cử nhóm trởng th kí Từng em giới thiệu đồ vật, tranh ảnh cho th kí ghi lại - Các nhóm cử đại diện nhóm giới thiệu trớc lớp đồ vật nhóm su tầm - Cácnhóm khác nhận xét - GV nhận xét KL:nhôm đợc sử dụng rộng rãi sản xuất nh chế tạo - Lắng nghe ghi theo GV dụng cụ làm bếp; làm vỏ nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa số phận phơng tiện giao thông Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Hoạt động 2: Làm việc với vật thật để tìm tính chất nhôm - HS làm việc theo nhóm 4: quan sát số đồ vật nhôm mảnh nhôm mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đồ vật th kí nhóm ghi vào bảng nhóm - Sau trao đổi, gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm - GV kết luận ghi bảng tính chất nhôm sở vấn đề HS nêu : Các đồ dùng nhôm nhẹ , có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng sắt đồng Hoạt động 3: Làm việc với SGK để tìm hiểu cách bảo quản nhôm hợp kim nhôm - Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành BT sau: Câu 1: Hoàn thành bảng sau: Nhôm - HS lấy đồ dùng nhôm quan sát trao đổi theo nhóm để tìm hiểu t/c nhôm ghi vào bảng nhóm - Đại diện nhóm nêu ý kiến, nhóm khác lắng nghe NX, bổ sung cần Lắng nghe ghi theo GV HS mở SGK HS nhận phiếu BT, HS nêu nội dung, yêu cầu phiếu - HS tự làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu BT Nguồn gốc Tính chất Câu 2: Nêu cách bảo quản số đồ dùng nhôm hợp kim nhôm - HS trình bày làm mình, HS - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu khác nhận xét, bổ sung - Gọi số HS trình bày làm HS nối tiếp trả lời dựa vào phiếu làm + Hỏi: Trong tự nhiên, nhôm có đâu? + Nhôm có tính chất gì? + Nhôm pha trôn với chất để tạo thành hợp kim nhôm? - GV KL: + Nhôm kim loại Lắng nghe ghi + Khi sử dụng đồ dùng không nên đựng thức ăn có vị chua nhôm dễ bị a xít ăn mòn Củng cố Dặn dò: (3phút) HS nêu - Nêu tính chất nhôm? HS trả lời - Sử dụng nhôm em cần ý điều gì? lắng nghe - GV tổng kết dặn HS nhà học , CBBS: đá vôi Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày tháng năm 201 Môn : Khoa học Tiết 26 Đá vôi I.Mục tiêu: Sau học HS biết: - Kể tên số núi đá vôi, hang động chúng - Nêu ích lợi đá vôi - Làm thí nghiệm để phát tính chất đá vôi II Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 54, 55 SGK Mẫu đá vôi ,đá cuội Dấm chua - Tranh ảnh dãy núi đá vôi ( có) III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy 1.Kiểm tra :( 4phút) Gọi HS trả lời câu hỏi sau: - Nêu tính chất nhôm hợp kim nhôm? - Kể tên số đồ dùng nhôm mà em biết? Nêu tác dụng cách bảo quản đồ dùng đó? - GV nhận xét đánh giá 2.Bài a Giới thiệu bài: (1 Phút) - GV giới thiệu ghi đầu b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: (30 Phút) Hoạt động 1: Làm việc với thông tin, tranh ảnh ]su tầm đợc để tìm hiểu số vùng núi đá vôi nớc ta - Kể tên núi đá vôi mà em biết? + Em có biết vùng nớc ta có nhiều đá vôi núi đá vôi nhất? - GV đồ Việt nam - GV nhận xét, chốt Ghi bảng : nớc ta có nhiều vùng núi đá vôi với hang động , di tích lịch sử Hoạt động học trò - 2HS trả lời + HS + HS - HS khác nghe nhận xét - HS lắng nghe ghi đầu - HS chia nhóm -Kể tên thông tin, vùng núi đá vôi mà em biết nhóm + Hơng Tích( Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha ( Quảng Bình) - HS khác nhận xét bổ sung HS ghi Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật quan sát hình để tìm hiểu tính chất đá vôi - Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm * TN1: Giao cho nhóm đá cuội đá vôi, yêu cầu cọ sát vào Quan sát chỗ cọ sát vào nhận xét, mô tả tợng ghi chép lại - Gọi - nhóm mô tả tợng * TN2: Dùng bơm tiêm hút giấm lọ , sau nhỏ vào đá vôi đá cuội Quan sát ghi chép tợng xảy - Gọi nhóm mô tả tợng + Qua thí nghiệm em thấy đá vôi có tính chất gì? - GV kết luận ghi ý chính: đá vôi không cứng làm cho vỡ vụn Đá vôi có t/d với a xít tạo thành chất khác khí cac bo-nic bay lên tạo thành bọt HS nhóm - HS nhận mẫu vật - HS quan sát vừa làm thực hành thảo luận nhóm để mô tả kết luận tợng vào nháp - Chỗ cọ: +Đá vôi bề mặt bị mài mòn + Đá cuội bề mặt có bột trắng đá vôi dính vào HS làm theo hớng dẫn GV, quan sát tợng ghi lại Đại diện nhóm trình bày kết quan sát TN HS nêu nêu đầy đủ Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Làm việc lớp để tìm hiểu ích lợi đá vôi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ + Hỏi: Đá vôi dùng để làm gì? - HS nêu xong, GV kết luận: đá vôi có sung nhiều ích lợi sống Đá vôi đợc Lắng nghe làm phấn viết, ốp lát, trang hoàng nhà Củng cố Dặn dò: (4phút) + Muốn biết đá có phải đá vôi hay -2 HS nêu không, ta làm nào? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ, GV nhận xét HS đọc học - Dặn HS chuẩn bị sau: Gốm xây Ghi dựng, gạch ngói Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa Tiết: 27 Gốm xây dựng : Gạch, ngói I.Mục tiêu: Sau học HS biết:- Kể tên số đồ gốm - Phân biệt gạch ngói, đồ sành, đồ sứ Kể tên số loại gạch ngói công dụng - Làm thí nghiệm để phát tính chất số gạch ngói II Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 56, 57 SGK - Tranh ảnh đồ gốm nói chung gạch ngói khô chậu nớc III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra :( 4phút) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: - HS lên bảng trả lời + Đá vôi có tính chất dùng - HS dới lớp theo dõi nhận xét vào việc gì? + Làm để biết đá có phải đá vôi hay không? - GV nhận xét, đánh giá 2.Bài a Giới thiệu bài: (1 Phút) - Ghi đầu - GV giới thiệu ghi đầu b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: (30phút) Hoạt động 1: Thảo luận (10Phút) - Cho HS làm việc theo nhóm 5: Sắp xếp - HS nghe GV hớng dẫn cách làm việc thông tin, tranh ảnh mà nhóm - Từng nhóm HS tập hợp tranh ảnh, su tầm đợc dán vào bảng nhóm to, báo nói đồ gốm, gạch ngói dán vào tờ giấy to thảo luận cách giới trao đổi để cử bạn lên giới thiệu thiệu - Yêu cầu nhóm có lên thuyết - Đại diện nhóm lên trình bày phần nhóm su tầm trình, giới thiệu nhóm - GV nhận xét chung + Hỏi: Tất đồ vật gốm đ- - HS trả lời.( đất sét ) ợc làm gì? + Gạch, ngói khác đồ sành, sứ điểm - Vài HS nêu ý kiến nào? - Lắng nghe ghi theo GV - GV kết luận ghi bảng: + Tất loại đồ gốm đợc làm đất sét +Gạch, ngói nồi đất đợc làm từ đất sét, nung nhiệt độ cao không tráng men Đồ sành, sứ đồ vật đợc tráng men Đặc biệt đồ sứ đợc làm đất sét trắng, cách làm tinh xảo Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Hoạt động 2: Quan sát để tìm hiểu công dụng gạch, ngói.(8phút) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, quan sát hình 56 57 SGK; Th kí ghi lại KQ quan sát theo mẫu sau: Hình công dụng 2a 2b 2c - Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm - GV nhận xét, đánh giá + Mái nhà hình đợc lợp loại ngói hình 4? + Mái nhà hình đợc lợp loại ngói hình 4? - GV KL: Có nhiều loại gạch ngói Gạch dùng để xây tờng, lát sân, lát vỉa hè, lát sang nhà Ngói dùng để lợp mái nhà Hoạt động 3: Thực hành để tìm hiểu tính chất gạch ngói.(10phút) - Yêu cầu HS quan sát kĩ viên gach viên ngói nhận xét đặc điểm - HS làm việc theo nhóm 5: Cùng thả viên gạch viên ngói khô vào chậu nớc, quan sát ghi lại tợng xảy Trao đổi nhóm giải thích tợng xảy - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết làm TN nhóm - GV nhận xét giải thích rõ HS giải thích cha rõ + Điều xảy ta đánh rơi viên gạch viên ngói? + Hãy nêu tính chất gạch, ngói - GVKL ghi bảng: Gạch ngói thờng xốp, có lỗ nhỏ li ti chứa không khí dễ vỡ 3.Củng cố- dặn dò (4phút) - Nhà em dùng gạch ngói để làm gì? - Khi dùng gạch ngói ta cần ý điềugì? - GV nhận xét tiết học - Về nhà học CBBS: Xi măng - HS tập trung theo nhóm 4, quan sát hình minh hoạ SGK làm theo yêu cầu GV - Đại diên nhóm trình bày ý kiến nhóm mình, nhóm khác n/x, bổ sung - lắng nghe - HS trả lời - HS khác tiếp tục trả lời - Lắng nghe ghi - HS nêu ý kiến (Có nhiều lỗ nhỏ li ti) - HS theo nhóm làm TN, ghi lại tợng xảy tìm lời giải thích cho tợng - Đại diện 3nhóm nêu KQ thí nghiệm nhóm nhóm khác bổ sung - HS trả lời em nêu bổ sung cho hoàn chỉnh tính chất gạch ngói Ghi theo GV HS nêu - 2HS trả lời - HS lắng nghe ghi dặn dò Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa Tiết: 28 Xi - măng I.Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng - Nêu đợc công dụng tính chất xi măng II Đồ dùng dạy học: - Hình thông tin tr48, 59 (SGK) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra :( 4phút) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: HS lên bảng thực yêu cầu + Kể tên đồ gốm mà em biết GV + Gạch ngói đợc làm nh nào? Dùng để HS dới lớp theo dõi nhận xét làm gì? - GV nhận xét, đánh giá 2.Bài a Giới thiệu bài: (1 phút) Lắng nghe ghi đầu - GV giới thiệu ghi đầu b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: (30phút) Hoạt động 1: Thảo luận : (7 phút) - HS nêu ý kiến - địa phơng bạn xi măng dùng để làm gì? - Hãy kể tên số nhà máy xi măng n- - HS kể nhà máy mà em biết, ớc ta mà em biết? su tầm đợc tranh ảnh giới thiệu - Nếu có tranh ảnh nhà máy, GV cho lớp biết cho HS xem giới thiệu thêm nhà máy HS không nêu đợc Hoạt động Thực hành xử lí thông tin (18phút) - Gọi HS đọc thông tin SGK - Gọi HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, cử nhóm trởng, th kí, trao đổi thảo luận dể trả lời câu hỏi ghi vào bảng nhóm ý kiến thống nhóm + Xi măng có tính gì? Tại phải bảo HS đọc to trớc lớp HS đọc câu hỏi HS làm việc theo nhóm 4, trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi, ghi vào bảng nhóm quản xi măng nơi khô, thoáng khí? Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A + Nêu tính chất vữa xi măng Tại vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không đợc để lâu? + Kể tên vật liệu tạo thành bê tông bê tông cốt thép nêu tính chất công dụng bê tông bê tông cốt thép - GV đến nhóm, giúp đỡ, hớng dẫn thêm - Hết thời gian hoạt động nhóm, gọi đại diện nhóm trình bày ( nhóm trả - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo lời câu hỏi), yêu cầu nhóm khác yêu cầu GV, nhóm khác nghe nghe nhận xét, bổ sung nhận xét, bổ sung cho - GV kết luận dựa phát nhóm: Xi măng đợc dùng để sản xuất vữa xi măng, bê tông bê tông cốt Lắng nghe ghi theo GV thép Các sản phẩm từ xi măng đợc sử dụng xây dựng từ công trình đơn giản đến công trình lớn + Hỏi: Xi măng đợc làm từ vật liệu nào? HS nêu ý kiến - GV chốt ý ghi bảng: Xi măng đợc làm từ đất sét, đá vôi số chất khác 3.Củng cố -dặn dò (5phút) Ghi - Nêu lại tính chất xi măng? - Khi sử dụng xi măng ta cần ý điều - HS nêu - HS nêu cách sử dụng gì? - GV tổng kết học nhận xét tiết lắng nghe học - Dặn HS nhà học thuộc CBBS: Ghi thuỷ tinh Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Tiết: 29 Thuỷ tinh I.Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Phát số tính chất công dụng thuỷ tinh thông thờng - Kể tên vật liệu đợc dùng để sản xuất thuỷ tinh - Nêu tính chất công dụng thuỷ tinh chất lợng cao II Đồ dùng dạy- học: - Một số đồ thuỷ tinh, hình thông tin tr 60, 61 SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy 1.Kiểm tra:( 4phút) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + HS 1: Nêu tính chất công dụng xi măng + HS 2: Xi măng đợc làm từ chất nào? Nêu cách tạo vữa xi măng bê tông? - GV nhận xét, đánh giá 2.Bài a Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu ghi đầu b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: (30phút) Hoạt động Làm việc với vật thật (12phút) - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, mang đồ dùng, tranh ảnh chụp vật thuỷ tinh mà su tầm đợc để nhóm chuẩn bị giới thiệu trớc lớp - Đại diện nhóm lên giới thiệu đồ vật mà nhóm có - GV nhận xét, khen nhóm có nhiều đồ dùng - Yêu cầu nhóm tiếp tục làm việc với nhiệm vụ quan sát đồ dùng thật thuỷ tinh, nhận xét ghi lại tính chất thuỷ tinh - Đại diện nhóm lên trình bày trớc lớp - GV nhận xét tổng kết tính chất thuỷ tinh ghi lên bảng: Hoạt động học trò HS lên bảng làm BT HS dới lớp theo dõi nhận xét Ghi đầu HS làm viêc theo nhóm 4: Tập trung tranh ảnh, vật thật để giới thiệu trớc lớp Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu Lắng nghe Các nhóm quan sát số đồ thuỷ tinh, cử th kí ghi lại nhận xét nhóm chất liệu - Mối nhóm cử đại diện lên trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Lắng nghe, ghi Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Thuỷ tinh suốt, cứng nhng giòn, dễ vỡ Hoạt động Thực hành xử lí thông tin: (12phút) - Yêu cầu HS đọc mục thông tin SGK - Gọi HS đọc câu hỏi trang 61 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi ghi lại vào phiếu học tập nhóm - Hết thời gian, gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm ( môĩ nhóm trả lời câu) + Câu 1: nêu tính chất thuỷ tinh + câu 2: thuỷ tinh chất lợng cao có tính chất công dụng nh nào? + Câu 3: Cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh - GV kết luận ghi bảng: Thuỷ tinh đợc chế từ cát trắng số chất khác Loại thuỷ tinh chất lợng cao đợc dùng để làm đồ dùng dụng cụ dùng y tế, phòng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lợng cao HS đọc HS tiếp tục nêu câu hỏi HS làm việc theo nhóm 3, trả lời câu hỏi, ghi vào phiếu - Mỗi nhóm trả lời câu, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh lắng nghe, ghi Củng cố -dặn dò (4phút) HS nêu - Nêu tính chất thuỷ tinh cho biết thuỷ tinh đợc dùng làm gì? Lắng nghe - GV tổng kết học nhận xét tiết học Ghi - Dặn HS nhà học thuộc CBBS: Cao su Su tầm vật thật tranh ảnh đồ dùng cao su Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Tiết: 30 Cao su I.Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Làm thực hành để tìm tính chất đặc trng cao su - Kể đợc tên vật liệu dùng để chế tạo cao su - Nêu t/c, công dụng cách bảo quản đồ dùng cao su II Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ SGK, số đồ dùng cao su GV HS su tầm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy 1.Kiểm tra:( 4phút) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: + HS 1: Nêu tính chất cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh + HS 2: Thuỷ tinh chất lợng cao đợc dùng làm có tính chất ntn? - GV nhận xét, đánh giá 2.Bài a Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu ghi đầu b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: (30phút) Hoạt động Giới thiệu - Thực hành (12phút) - Yêu cầu HS tập trung theo nhóm 4: Tập hợp đồ dùng cao su mà su tầm đợc, chuẩn bị cử HS nhóm lên giới thiệu - Gọi đại diện nhóm mang vật thật tranh ảnh mà nhóm su tầm đợc lên giới thiệu trớc lớp - GV nhận xét đồ dùng mà nhóm su tầm đợc - Yêu cầu HS thực hành làm theo dẫn SGK: + Ném bóng xuống sàn nhà nhận xét + Kéo căng sợi dây chun thả lỏng tay nhận xét tợng - Sau thực hành, GV gọi số em nêu Hoạt động học trò HS lên bảng HS dới lớp theo dõi nhận xét Ghi đầu HS làm việc theo nhóm 4: lấy vật dụng tranh ảnh su tầm đợc cao su giới thiệu nhóm - Đại diện nhóm lên giới thiệu trớc lớp HS đọc dẫn SGK làm theo, nhận xét tợng để tìm tính chất cao su HS nêu ý kiến, HS khác NX, bổ sung Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A ý kiến - GV KL:+ Cao su đợc sử dụng để làm săm lốp xe; làm chi tiết số đồ Ghi điện, máy móc đồ dùng gia đình + Cao su có tính đàn hồi (Ghi bảng) Hoạt động Thảo luận Vấn đáp (13phút) - Gọi HS đọc mục thông tin SGK - HS bàn trao đổi để tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: + Có loại cao su? Đó loại nào? + Ngoài tính đàn hồi, cao su có tính chất gì? + Cao su đợc sử dụng nh nào? + Nêu cách bảo quản cao su - Gọi học sinh trả lời câu hỏi, yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung cần - GV kết luận: + Có loại cao su: cao su nhân tạo cao su tự nhiên + Cao su có tính đàn hồi, bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt, không tan nớc, tan số chất lỏng khác + Không nên để cao su nơi có nhiệt độ cao thấp, không để hoá chất dính vào cao su - 2HS đọc thông tin SGK HS trao đổi, thảo luận theo cặp HS nêu câu trả lời, HS trả lời câu, HS khác lắng nghe nhận xét Lắng nghe Củng cố -dặn dò (5phút) HS nêu - Gọi HS nêu lại tính chất cao su - GV nhận xét tiết học Ghi phần dặn dò - Dặn HS nhà học CBBS: Chất dẻo Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa học Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Tiết : 31 Chất dẻo I Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu đợc số đồ dùng chất dẻo đặc điểm chúng - Biết đợc nguồn gốc tính chất chât dẻo - Biết cách bảo quản đồ dùng làm chất dẻo II Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị số đồ dùng nhựa.( thìa , bát, áo ma, ống nhựa ) - Hình minh hoạ trang 64, 65 SGK - Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra :( 5phút) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi sau: - HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi - Các HS khác theo dõi, nhận xét + Hãy nêu tính chất cao su? + Cao su thờng đợc dùng để làm ? + Khi sử dụng đồ dùng cao su cần lu ý điều gì? - GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: ( 30 phút) a Giới thiệu bài: (1 Phút) -Lắng nghe, xác định nhiệm vụ ghi Kể tên số đồ dùng đợc làm nhựa đầu => Những đồ dùng nhựa thờng gặp đợc làm từ chất dẻo, học hôm giúp em tìm hiểu loại chất dẻo, tính chất công dụng chúng (GV ghi đầu bài) b.Hớng dẫn tìm hiểu bài: (29phút) Hoạt động Đặc điểm đồ dùng nhựa - Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS làmn việc theo cặp quan sát hình minh hoạ ( T 64-SGK) đồ dùng mang đến Tìm hiểu nêu đặc điểm - Mang theo mẫu vật cụ thể nói chúng mầu sắc, tính cứng mẫu vật - Gọi HS trình bày ý kiến trớc lớp vào hình - GV hỏi: Đồ dùng nhựa có đặc điểm SGK: chung gì? + H1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc sức nén; máng luồn dây điện thờng không cứng lắm, không thấm nớc + H2: Các ống nhựa có màu trắng màu đen, mềm, đàn hồi , cuộn lại đợc, không thấm nớc Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A + H3: áo ma mỏng mềm, không thấm nớc + H4: Chậu xô nhựa không thấm nớc - GV kết luận: Nhữmg đồ dùng nhựa mà thờng dùng đợc làm từ chất dẻo Chất dẻo có nguồn gốc từ đâu? Chất dẻo có tính chất gì? Các em tìm hiểu tiếp Hoạt động Tính chất chất dẻo - Đọc thầm - Yêu cầu HS đọc thông tin (phần chữ in - sẵn tự nhiên màu hồng) trả lời câu hỏi sau: - đợc làm từ dầu mỏ than đá + Chất dẻo có sẵn tự nhiên không? - Cách điện, cách nhiệt, nhẹ , bền, Nó đợc làm từ gì? khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao + Nêu tính chất chung chất dẻo - .thay gỗ, da, thủy tinh, vải kim loại chúng bền, nhẹ , sạch, + Ngày nay, chất dẻo thay nhiều màu sắc đẹp rẻ vật liệu nàođể chế tạo sản phẩm - HS nêu thờng dùng ngày ? Tại sao? + Nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình chất dẻo Hoạt động Trò chơi Thi kể đồ dùng chất dẻo Mỗi tổ nhóm - HS Tiến hành chơi + Ghi vào bảng nhóm Trong thời gian phút nhóm kể đợc VD: chén , đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, nhiều tên đồ dùng bằn chất dẻo áo ma, nhóm thắng 3.Củng cố- dăn dò (5 phút): HS nêu - Nêu tính chất chung chất dẻo - Kể tên số đồ dùng chất dẻo - HS kể lần lợt 2HS đọc ghi nhớ cách bảo quản chúng - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Bài sau :Tơ sợi - Ghi nhớ Thứ ngày tháng năm 201 Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Môn : Khoa học Tiết : 32 Tơ sợi I-Mục tiêu: - Sau học HS biết: - Kể tên số loại tơ sợi - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo - Nêu đặc điểm bật sản phẩm làm từ số loại tơ sợi II- Đồ dùng dạy- học: - Thông tin hình trang 66SGK - số loại tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo sản phẩm làm từ loại tơ sợi đó; bật lửa - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra: (4phút) - Nêu tính chất chung chất dẻo - HS lên bảng trả lời - Kể tên ssố đồ dùng chất dẻo - Các HS khác NX cách bảo quản chúng - Nhận xét, đánh giá 2.Bài : a Giới thiệu bài(1phút): - Kể tên số loại vải dùng để may chăn, - HS kể lần lợt màn, quần , áo => Các loại vải khác đợc dệt từ loại tơ sợi khác Bài học gúp - Lắng nghe, ghi đầu có hiểu biết nguồn gốc, tính chất công dụng số loại tơ sợi.( GV ghi đầu bài) b Giảng mới: (32phút) Hoạt động Quan sát thảo luận Yêu cầu HS thảo luận nhóm thời - Làm việc theo nhóm + H1: sợi đay gian phút để trả lời câu hỏi sau: + Hình dới có liên quan đến việc + H 2: sợi làm sợi bông, tơ tằm,sợi đay + H3: tơ tằm Nguyễn Thị Hiền Lớp UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanhvà sợi gai, loại có nguồn gốc từ thực vật, loại có nguồn gốc từ động vật? => Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật đợc gọi tơ sợi tự nhiên Tơ sợi có nguồn gốc từ động vật đợc gọi tơ sợi nhân tạo + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật : sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai + Các sợi có nguồn gốc từ động vật : tơ tằm Hoạt động Thực hành Yêu cầu HS lần lợt đốt thử số mãu tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo Quan sát tợng xảy Thực hành theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày KQ nhóm trình bày - Nhận xét kết luận: + Nhận xét + Tơ sợi tự nhiên cháy tạo thành tàn tro +Tơ sợi nhân tạo cháy vón cục lại Hoạt động Làm phiếu tập - HS làm - Phát cho HS phiếu BT, yêu cầu HS làm cá nhân Phiếu học tập Hoàn thành bảng sau: Loại tơ sợi đặc điểm 1.Tơsợi tự nhiên: - Sợi - Tơ tằm 2.Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông - Gọi HS lên chữa - HS đọc chữa - HS nhận xét - Yêu cầu HS khác NX, bổ sung 3.Củng cố- dăn dò:(3 phút) - Gọi HS đọc ghi nhớ - HS đọc - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe, ghi nhớ - Bài sau : Ôn tập Nguyễn Thị Hiền Lớp [...]... HS trả lời 1 câu, HS khác lắng nghe rồi nhận xét Lắng nghe 3 Củng cố -dặn dò (5phút) 2 HS nêu - Gọi HS nêu lại các tính chất của cao su - GV nhận xét tiết học Ghi phần dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và CBBS: Chất dẻo Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa học Nguyễn Thị Hiền Lớp 5 UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Tiết : 31 Chất dẻo I Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu đợc một số đồ dùng bằng chất dẻo... đó thắng 3.Củng cố- dăn dò (5 phút): 2 HS nêu - Nêu tính chất chung của chất dẻo - Kể tên một số đồ dùng bằng chất dẻo và - 3 HS kể lần lợt 2HS đọc ghi nhớ cách bảo quản chúng - Gọi học sinh đọc ghi nhớ Bài sau :Tơ sợi - Ghi nhớ Thứ ngày tháng năm 201 Nguyễn Thị Hiền Lớp 5 UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Môn : Khoa học Tiết : 32 Tơ sợi I-Mục tiêu: - Sau bài học HS biết: - Kể tên 1 số... Hoạt động học của trò 2 HS lên bảng HS dới lớp theo dõi và nhận xét Ghi đầu bài HS làm việc theo nhóm 4: lấy những vật dụng và tranh ảnh su tầm đợc về cao su ra và giới thiệu trong nhóm - Đại diện nhóm lên giới thiệu trớc lớp HS đọc chỉ dẫn ở SGK và làm theo, nhận xét hiện tợng để tìm ra tính chất của cao su HS nêu ý kiến, HS khác NX, bổ sung Nguyễn Thị Hiền Lớp 5 UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh... tính chất của chât dẻo - Biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo II Đồ dùng dạy- học: - HS chuẩn bị một số đồ dùng bằng nhựa.( thìa , bát, áo ma, ống nhựa ) - Hình minh hoạ trang 64, 65 SGK - Giấy khổ to, bút dạ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra :( 5phút) - Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi sau: - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời câu... Gọi HS trình bày ý kiến trớc lớp đó hoặc chỉ vào từng hình trong - GV hỏi: Đồ dùng bằng nhựa có đặc điểm SGK: chung gì? + H1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc sức nén; các máng luồn dây điện thờng không cứng lắm, không thấm nớc + H2: Các ống nhựa có màu trắng hoặc màu đen, mềm, đàn hồi , có thể cuộn lại đợc, không thấm nớc Nguyễn Thị Hiền Lớp 5 UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A + H3: áo ma...UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A Tiết: 30 Cao su I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trng của cao su - Kể đợc tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su - Nêu t/c, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su II Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ SGK, một số đồ dùng bằng cao su do GV và HS su tầm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của... làm bài cá nhân Phiếu học tập Hoàn thành bảng sau: Loại tơ sợi đặc điểm chính 1.Tơsợi tự nhiên: - Sợi bông - Tơ tằm 2.Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông - Gọi HS lên chữa bài - 3 HS đọc chữa - 2 HS nhận xét - Yêu cầu các HS khác NX, bổ sung 3.Củng cố- dăn dò:(3 phút) - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe, ghi nhớ - Bài sau : Ôn tập Nguyễn Thị Hiền Lớp 5 ... nhân tạo - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi II- Đồ dùng dạy- học: - Thông tin và hình trang 66SGK - 1 số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm làm ra từ các loại tơ sợi đó; bật lửa - Phiếu học tập III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1.Kiểm tra: (4phút) - Nêu tính chất chung của chất dẻo - 2 HS lên bảng trả lời... việc theo nhóm 4 + H1: sợi đay gian 3 phút để trả lời câu hỏi sau: + Hình nào dới đây có liên quan đến việc + H 2: sợi bông làm ra sợi bông, tơ tằm,sợi đay + H3: tơ tằm Nguyễn Thị Hiền Lớp 5 UBND huyện Từ Liêm Trờng Tiểu học Minh Khai A + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanhvà sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? => Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật đợc gọi là tơ... bảo quản chúng - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới : a Giới thiệu bài(1phút): - Kể tên một số loại vải dùng để may chăn, - HS kể lần lợt màn, quần , áo => Các loại vải khác nhau đợc dệt từ các loại tơ sợi khác nhau Bài học này sẽ gúp - Lắng nghe, ghi đầu bài chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi.( GV ghi đầu bài) b Giảng bài mới: (32phút) Hoạt động 1 Quan sát

Ngày đăng: 06/09/2016, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan