1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án môn khoa học lớp 5 tiết 55 60

16 379 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 182 KB

Nội dung

Tiết: 55 Sự sinh sản của động vật I. Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử. Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật Biết một số loài động vật đẻ trứng và đẻ con. II. Đồ dùng dạy – học HS chuẩn bị tranh (ảnh) về các loại động vật khác nhau, giấy vẽ, màu GV chuẩn bị phiếu học tập (đủ dùng trong nhóm) III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò 1. Kiểm tra : ( 5 phút) 3 HS lên bảng Đọc thuộc mục bạn cần biết tr 111 Chồi thường mọc ra ở vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ? Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ để có cây con mới. + HS 1 + HS 2 + HS 3 Nhận xét . 2. Bài mới: ( 32 phút) a. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài Lắng nghe, ghi đầu bài Kiểm tra việc chuẩn bị tranh (ảnh) về các loài động vật của HS Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các thành viên b. Giảng bài Hoạt động 1 Sự sinh sản của động vật Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 112, SGK Đọc thầm Gọi 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo cáo kết quả (chuẩn bị cho HS này 1 tờ giấy nhỏ ghi các câu hỏi ) Theo dõi, giảng thêm 1 HS khá nêu câu hỏi 1 HS trả lời 1 HS bổ sung ý kiến Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đa số động vật được chia thành hai giống Đó là những giống nào? Đó là giống đực và giống cái Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? Cơ quan sinh dục + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh Hợp tử phát triển thành gì? Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới. Động vật có những cách sinh sản nào? đẻ trứng hoặc đẻ con.

Trang 1

Thứ ngày tháng năm 201

Môn: Khoa học

Tiết: 55

Sự sinh sản của động vật

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử

- Biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật

- Biết một số loài động vật đẻ trứng và đẻ con

II Đồ dùng dạy – học

- HS chuẩn bị tranh (ảnh) về các loại động vật khác nhau, giấy vẽ, màu

- GV chuẩn bị phiếu học tập (đủ dùng trong nhóm)

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò

1 Kiểm tra : ( 5 phút) - 3 HS lên bảng

- Đọc thuộc mục bạn cần biết tr 111

- Chồi thờng mọc ra ở vị trí nào nếu ta

trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ?

- Nêu cách trồng một bộ phận của cây mẹ

để có cây con mới

+ HS 1 + HS 2 + HS 3

- Nhận xét

2 Bài mới: ( 32 phút)

a Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài - Lắng nghe, ghi đầu bài

- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh (ảnh) về các

loài động vật của HS - Tổ trởng tổ báo cáo việc chuẩn bị củacác thành viên

b Giảng bài

Hoạt động 1

Sự sinh sản của động vật

- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang

- Gọi 1 HS khá lên điều khiển các bạn báo

cáo kết quả (chuẩn bị cho HS này 1 tờ giấy

nhỏ ghi các câu hỏi )

- Theo dõi, giảng thêm

- 1 HS khá nêu câu hỏi

- 1 HS trả lời

- 1 HS bổ sung ý kiến

- Đa số động vật đợc chia thành mấy

- Cơ quan nào của động vật giúp ta phân

biệt đợc giống đực và giống cái? - Cơ quan sinh dục + Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo

ra tinh trùng Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng

- Thế nào là sự thụ tinh ở động vật? - Hiện tợng tinh trùng kết hợp với

trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh

triển thành cơ thể mới

- Động vật có những cách sinh sản nào? - đẻ trứng hoặc đẻ con

- Kết luận: Đa số động vật đợc chia thành

hai giống: đực và cái Hiện tợng tinh trùng

kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự

thụ tinh Những loại động vật khác nhau

có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ

trứng, có loài đẻ con

Hoạt động 2 Các cách sinh sản của động vật

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, tìm

những con vật đẻ trứng và con vật đẻ con - Hoạt động trong nhóm 4

Trang 2

- Y/c HS: Phân loại các con vật (trong

tranh, ảnh) mà nhóm mình mang đến lớp,

những con vật trong các hình tr 112, 113

SGK và những con vật mà em biết thành

hai nhóm: động vật đẻ trứng và động vật

đẻ con

của GV

- Yêu cầu các nhóm kiểm tra chéo - HS kiểm tra chéo theo hình thức:

Nhóm 1: kiểm tra nhóm 2 Nhóm 2: kiểm tra nhóm 3…

- Gọi các nhóm báo cáo kết quả GV ghi

đẻ trứng Tên con vật đẻ con

Gà, chim, rắn, cá

sấu, vịt, rùa, Chuột, cá heo,cá voi, khỉ, dơi

Hoạt động 3 Ngời hoạ sĩ tí hon

- GV cho HS vẽ tranh theo đề tài về những

con vật mà em thích

- Gợi ý HS có thể vẽ tranh về:

+ Con vật đẻ trứng

+ Con vật đẻ con

+ Gia đình con vật

+ Sự phát triển của con vật

- Tổ chức cho HS lên trình bày sản phẩm.,

cử ban giám khảo chấm điểm

- Nhận xét chung

- HS thực hành vẽ

- HS lần lợt lên trình bày sản phẩm

3 Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, ghi nhớ

Thứ ngày tháng năm 201

Môn: Khoa học

Tiết: 56

Sự sinh sản của côn trùng

I Mục tiêu: Giúp HS:

- Kể tên một số côn trùng

- Hiểu đợc quá trình phát triển của một số côn trùng: bớm cải, ruồi, gián

- Biết đợc đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng

- Vận dụng những hiểu biết về sự sinh sản, qúa trình phát triển của côn trùng để có ý thức tiêu diệt những côn trùng có hại

II Đồ dùng dạy- học

- Các tấm thẻ ghi: Trứng, ấu trùng, nhộng, bớm, ruồi

- Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 7 phóng to

- Bảng nhóm

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Trang 3

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò

Trang 4

1 Kiểm tra : ( 5 phút) 3 HS lên bảng

- Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang

112

- Kể tên các con vật đẻ trứng mà em

biết

- Kể tên các con vật đẻ con mà em

biết

- Nhận xét

2 Bài mới: ( 32 phút)

a Giới thiệu bài:

+ HS 1 + HS 2 + HS 3

- Em biết những loài côn trùng nào? - HS lần lợt nêu

- Ghi tên các loài côn trùng lên bảng

b Giảng bài

Hoạt động 1 Tìm hiểu về bớm cải

- Theo em côn trùng sinh sản bằng

cách đẻ trứng hay đẻ con?

- Côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng

- Dán lên bảng quá trình phát triển

của bớm cải

- Quan sát, lắng nghe

-> Đây là hình mô tả quá trình phát

triển của bớm cải từ trứng cho đến khi

thành bớm Loại bớm này thờng đẻ

trứng vào lá của các cây rau cải, bắp

cải hoặc súp lơ Quá trình phát triển

của bớm cải qua 4 giai đoạn: Trứng,

ấu trùng, nhộng, bớm

- Y/c HS hãy ghép các tấm thẻ vào

đúng hình minh hoạ từng giai đoạn

của bớm cải

- 1 HS lên bảng ghép HS dới lớp nhận xét

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng Hình 1: trứng

Hình 2: sâu Hình 3: Nhộng Hình 4: bớm

- Bớm thờng đẻ trứng vào mặt nào của

- ở giai đoạn nào trong quá trình phát

triển, bớm cải gây thiệt hại nhất? - ở giai đoạn, sâu, bớm cải gây thiệt hạinhất, sâu ăn lá, rau rất nhiều

- Trong trồng trọt, em thấy ngời ta có

thể làm gì để giảm thiệt hại do côn

trùng gây ra đối với hoa màu, cây cối?

- Ngời ta có thể bắt sâu, phun thuốc sâu, bắt bớm

- Kết luận: Bớm cải là một loại côn

trùng có hại cho trồng trọt Bớm cải

đẻ trứng vào đầu mùa hè, sau 6 đến 8

ngày trứng nở thành sâu Sâu ăn lá rau

khoảng 30 ngày, khi lớp da bên ngoài

chật, chúng lột xác và lớp da mới hình

thành Vỏ sâu nứt ra và chứng biến

thành nhộng Trong vòng 2, 3 tuần,

một con bớm chui ra khỏi kén, bay đi

và tiếp tục một vòng đời mới

Trang 5

Hoạt động 2 Tìm hiểu về ruồi và gián

- GV tổ chức cho HS hoạt động trong

- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS Yêu

cầu HS các nhóm quan sát hình minh

hoạ 6,7 trang 115 và trả lời các câu

hỏi trong SGK

- Mời 1 HS khá lên điều khiển các bạn

báo cáo kết quả - 1 HS khá lên điều khiển, lớp trao đổi, trảlời câu hỏi

- Gián sinh sản nh thế nào? - Gián đẻ trứng Trứng gián nở thành gián

con

gọi là ấu trùng Dòi hoá nhộng, nhộng nở thành ruồi con

- Chu trình sinh sản của ruồi và gián

có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: cùng đẻ trứng- Khác nhau: trứng gián nở ra gián con

Trừng ruồi nở ra dòi, dòi hoá nhộng, nhộng

nở thành ruồi con

- Ruồi thờng đẻ trứng ở đâu? - ở nơi có phân, rác thải, xác chết động

vật

- Gián thờng đẻ trứng ở đâu? - ở xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp,

- Nêu những cách diệt ruồi mà bạn

biết? - Giữ vệ sinh môi trờng nhà ở, nhà vệ sinh,chuồng trại chăn nuôi, dọn sạch rác

thải hoặc phun thuốc diệt ruồi

- Nêu những cách diệt gián mà bạn

biết? - Giữ vệ sinh môi trờng nhà ở, nhà bếp,nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần

áo hoặc phun thuốc diệt gián

- Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản

- Kết luận: Tất cả các côn trùng đều

đẻ trứng Có những loài côn trùng

trứng nở ngay thành con nh gián

Nh-ng cũNh-ng có loài côn trùNh-ng phải qua các

giai đoạn trung gian mới nở thành

con

Hoạt động 3 Ngời hoạ sĩ tí hon

- GV cho HS vẽ tranh về vòng đời của

một loài côn trùng mà em biết

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm

- Nhận xét chung

- HS thực hành vẽ

- HS trình bày sản phẩm

- 3 HS tham gia vào ban giám khảo

3 Củng cố- dặn dò: ( 3 phút)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà có ý thức giữ gìn vệ

sinh môi trờng để tránh cho ruồi, gián

có cơ hội đẻ trứng, tìm hiểu về loài

ếch

- Lắng nghe, ghi nhớ

Trang 6

Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Khoa học

Tiết: 57

Sự sinh sản của ếch

I Mục tiêu

Giúp HS:

- Biết đợc nơi sống, thời gian đẻ trứng của ếch

- Nêu đợc chu trình sinh sản của ếch

II Đồ dùng dạy – học

Trang 7

- GV chuẩn bị một con ếch

- Hình minh hoạ 2, 3, 4, 5, 6 (phóng to nếu có điều kiện)

- Băng hình về cuộc sống của loài ếch (nếu có)

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò

1 Kiểm tra: ( 5 phút) 3 HS lên bảng

- Mô tả quá trình phát triển của bớm cải

và những biện pháp có thể giảm thiệt hại

do côn trùng gây ra cho hoa màu

- Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách

diệt gián

- Nói về sự sinh sản của ruồi và nêu cách

diệt ruồi

- Nhận xét

2 Bài mới: ( 30 phút)

a Giới thiệu bài:

+ HS 1 + HS 2 + HS 3

- Đa ra con ếch và hỏi: Đây là con gì? - Đây là con ếch

- Hãy nói những điều em biết về loài

ếch?

- GV ghi đầu bài

- Sống ở ao hồ ếch có da trơn Đêm ma ếch hay kêu Thịt ếch ăn rất ngon

- Ghi vở

b.Giảng bài

Hoạt động 1

Tìm hiểu về loài ếch

- Tổ chức cho HS bắt chớc tiếng kêu của

- Tổ chức bình chọn bạn nào đoạt giải

nhất trong cuộc thi “bắt chớc tiếng kêu

của ếch”

- Cả lớp bình chọn

- ếch thờng sống ở đâu? - cả ở trên cạn và dới nớc; ếch thờng

sống ở bờ, ao, hồ, đầm lầy

bềnh trên mặt nớc

- Em thờng nghe tiếng ếch kêu khi nào? - Vào ban đêm nhất là sau những trận ma

mùa hè

- Tại sao chỉ những gia đình sống gần

hồ, ao mới có thể nghe tiếng ếch kêu? - Vì ếch thờng sống ở bờ ao, hồ Khinghe tiếng kêu của ếch đực gọi ếch cái

đến để cùng sinh sản

- Kết luận: Đầu mùa hạ, ngay sau cơn

m-a lớn, vào bm-an đêm, tm-a thờng nghe thấy

tiếng ếch kêu Đó là tiếng ếch kêu của

ếch đực gọi ếch cái Chúng gặp nhau để

giao phối ếch cái đẻ trứng xuống nớc

Trứng ếch đã đợc thụ tinh nở ra nòng

nọc, nòng nọc phát triển thành ếch

Hoạt động 2 Chu trình sinh sản của ếch

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm - Hoạt động trong nhóm 4

- Liên kết nội dung từng hình - Các thành viên trong nhóm nêu nội

dung của từng hình minh hoạ

- GV đi hớng dẫn những nhóm gặp khó

khăn

- Gọi HS trình bày chu trình sinh sản của

ếch - HS đại diện của 8 nhóm trình bày Mỗinhóm chỉ nói về nội dung của 1 hình

Nếu nhóm nào nói cha đúng hoặc thiếu, nhóm khác bổ sung

Trang 8

- Nhận xét khen ngợi HS, nhóm HS tích

cực hoạt động, hiểu bài - Hình 1: ếch đực đang gọi ếch cái ở bờao ếch đực có hai cái túi kêu ở phía dới

miệng phồng to, ếch cái không có túi kêu

- Hình 2: ếch cái đẻ trứng thành chùm nổi lềnh bềnh dới ao

- Hình 3: Trứng ếch lúc mới nở

- Hình 4: Trứng ếch đã nở thành nòng nọc con Nòng nọc con có đầu tròn, đuôi dài và dẹp

- Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc hai chân ra phía sau

- H.6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân trớc

- Hình 7: ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ

- Hình 8: ếch trởng thành

- Khi lớn nòng nọc mọc chân nào trớc,

chân nào sau?

- Khi lớn nòng nọc mọc chân sau trớc, chân trớc sau

- ếch khác nòng nọc ở điểm nào? - ếch có thể sống trên cạn, ếch không có

đuôi Nòng nọc sống dới nớc và có đuôi dài

- Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng

Trong quá trình phát triển, con ếch vừa

trải qua đời sống dới nớc, vừa trả qua đời

sống trên cạn Giai đoạn là nòng nọc chỉ

sống đợc ở dới nớc

- Lắng nghe

Hoạt động 3

Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch

- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản

của ếch vào vở

- Đi hớng dẫn những HS gặp khó khăn

- Gợi ý HS: có thể vẽ theo sơ đồ vòng

tròn, dùng các mũi tên chỉ chu trình sinh

sản của ếch

- Gọi HS trình bày sản phẩm: giới thiệu

và trình bày bằng lời chu trình sinh sản

của ếch

- Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp,

trình bày rõ ràng, lu loát

- HS thực hành vẽ

- HS trình bày sản phẩm và giới thiệu

- Lắng nghe

3 Củng cố- dặn dò: ( 5 phút)

- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: Hãy

nói những điều em biết về loài ếch?

- Nhận xét câu trả lời của HS

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS

hăng hái, tích cực tham gia xây dựng

bài

- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần

biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu sự sinh

sản và nuôi con của chim

- 3 HS lần lợt trả lời

- Lắng nghe

- Ghi nhớ

Trang 9

Thø ngµy th¸ng n¨m 201 M«n: Khoa häc

Trang 10

Tiết: 58

Sự sinh sản và nuôi con của chim

I Mục tiêu

Giúp HS:

- Hình thành biểu tợng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng

- Nêu đợc sự sinh sản và nuôi con của chim

II Đồ dùng dạy – học

- HS su tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim

- GV mang đến lớp 1 quả trứng gà cha ấp, 1 quả trứng vịt lộn

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò

1 Kiểm tra: ( 5 phút)

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về

nội dung bài 57

- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của

ếch

- Nói những điều em biết về loài ếch

- Nêu sự phát triển của nòng nọc cho

đến khi thành ếch

- 3 HS lên bảng + HS 1

+ HS 2 + HS 3

- Nhận xét

2 Bài mới: ( 32 phút)

a Giới thiệu bài

- Giơ quả trứng gà lên và hỏi: Đây là

- Theo em, chim sinh sản nh thế nào?

- GV ghi đầu bài

- ….bằng cách đẻ trứng Sau đó ấp cho đến khi trứng nở thành chim con

- Ghi vở

b.Giảng bài

Hoạt động 1

Sự phát triển phôi thai của chim

trong quả trứng

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ

2 và trả lời 2 câu hỏi trang 118, SGK - Quan sát, thực hiện theo yêu cầu của GV

- GV gọi 1 HS khá lên điều khiển các

bạn báo cáo kết quả làm việc của

nhóm mình

- 1 HS khá điều khiển cả lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

+ So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa

các quả trứng ở hình 2 + Quả a: có lòng trắng, lòng đỏ+ Quả b: có lòng đỏ, mắt gà

+ Quả c: không thấy lòng trắng, chỉ thất có

ít lòng đỏ, đầu, mỏ, chân, lông gà

+ Quả d: Không có lòng trắng, lòng đỏ, chỉ thấy một con gà con

+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con

gà trong các hình 2b, 2c, 2d + Hình 2b: Thấy mắt gà+ Hình 2c: thấy đầu, mỏ, chân, lông gà

+ Hình 2d: Thấy một con gà đang mở mắt +Theo bạn quả trứng hình 2b và 2c

quả nào có thời gian ấp lâu hơn - Quả trứng hình 2c

- Nhận xét khen ngợi HS, nhóm HS

- Chỉ vào từng hình minh hoạ và giải

thích:

+ H 2a: Đây là phần bên trong vỏ của

quả trứng gà cha ấp nên ta nhìn thất

lòng trắng và lòng đỏ riêng biệt

+ H 2b: Quả trứng gà đã ấp đợc

khoảng 15 ngày, phần lòng đỏ còn

nhiều, phần phôi mới bắt đầu phát

triển nên ta có thể nhìn thấy mắt gà

- Quan sát, lắng nghe

Trang 11

+ H 2c: Quả trứng gà đã ấp đợc

khoảng 15 ngày, phần lòng đỏ nhỏ đi,

phần phôi đã lớn hẳn lên có thể nhìn

thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà

+ H 2d: Quả trứng gà đã ấp đợc

khoảng 20 ngày, phần lòng đỏ không

còn nữa nên ta có thể nhìn thấy đầy đủ

các bộ phận chính của con gà, mắt

đang mở

->Trứng gà (hoặc trứng chim) đã đợc

thụ tinh tạo thành hợp tử Nếu đợc ấp,

hợp tử sẽ phát triển thành phôi Phần

lòng đỏ cung cấp chất dinh dỡng cho

phôi thai phát triển thành gà con (hoặc

chim non) Trứng gà cần ấp trong

khoảng 21 ngày sẽ trở thành gà con

Hoạt động 2

Sự nuôi con của chim

- GV y/c HS quan sát hình minh hoạ

3, 4, 5 trang 119 và thực hiện các y/c

sau:

+ Mô tả nội dung từng hình

+ Trả lời câu hỏi trang 119

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, thực hiện các yêu cầu của GV

- Gọi HS trả lời câu hỏi + Hình 3: Một chú gà con đang chui ra

khỏi vỏ trứng

+ Hình 4: Chú gà con vừa chui ra khỏi vỏ trứng đợc vài giờ Lông của chú đã khô và chú đã đi lại đợc

+ Hình 5: Chim mẹ đang mớm mồi cho lũ chim non

- Em có nhận xét gì về những con

chim non, gà con mới nở?

- Chim non, gà con mới nở còn rất yếu

- Chúng đã tự đi kiếm mồi đợc cha?

- Kết luận: Trong tự nhiên, chim sống

theo đàn hay từng đôi Chúng thờng tự

biết làm tổ, chim mái đẻ trứng và ấp

trứng, sau một thời gian, trứng nở

thành chim non Chim non đợc bố mẹ

nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn

Con gà thờng đợc con ngời nuôi dỡng,

chăm sóc Vì hầu hết chim non hay gà

con đều yếu ớt, không thể tự đi kiếm

mồi ngay đợc

- Lắng nghe

Hoạt động 3 Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi con

của chim

- GV kiểm tra việc su tầm tranh, ảnh

về sự nuôi con của chim

- Tổ chức cho HS giới thiệu trớc lớp

về tranh ảnh mình su tầm đợc

+ Giới thiệu tên loài chim

+ Nơi sống, thức ăn của loài chim

+ Cách nuôi con của loài chim

- Tổ chức cho HS bình chọn bạn su

tầm bức tranh ảnh đẹp nhất, bạn hiểu

về sự nuôi con của chim nhất

- HS lần lợt giới thiệu tranh

- HS tiến hành bình chọn

Ngày đăng: 06/09/2016, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w