1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Môn Đạo đức tuần 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1) (MT + HCM

34 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 422 KB

Nội dung

1. Kiến thức : Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.2. Kỹ năng : Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.3. Thái độ : Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

Trang 1

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Đạo đức tuần 19

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 1)

(MT + HCM)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây

dựng quê hương

2 Kỹ năng : Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với

khả năng của mình Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựngquê hương

3 Thái độ : Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng

quê hương

* MT : Một số di sản TN Thế giới của VN và một số công trình lớn của đất nước có liên quan

đến môi trường như : vịnh Hạ Long, Phong Nha -Kẻ Bàng, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Trị An, (liên hệ).

* HCM :

- Chủ đề : Yêu quê hương, đất nước (liên hệ).

- Nội dung : Giáo dục cho HS lòng yêu quê hưong, đất nước theo tấm gương Bác Hồ.

.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể

của tình yêu quê hương

* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp

- Yêu cầu HS đọc truyện Cây đa làng em.

- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh, ảnh trong

SGK trang 28 và thảo luận theo các câu hỏi :

+ Tranh vẽ gì?

+ Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?

+ Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? Vì sao Hà

làm như vậy?

- HS đọc truyện Cây đa làng em.

- HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGKtrang 3, 4 và thảo luận theo các câu hỏi

- Xung phong trình bày ý kiến của mình theotừng câu

- Các bạn khác nhận xét, góp ý và bổ sungcho bạn

Trang 2

- GV nhận xét và chốt ý chính ghi bảng.

b Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK (10 ph)

* Mục tiêu : HS nêu được những việc cần làm

để thể hiện tình yêu quê hương

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV nhận xét và sửa bài

c Hoạt động 3 : Tự liên hệ ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS kể được những việc các em đã

làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV yêu cầu HS các nhóm tự liên hệ

*HCM : Giáo dục cho HS lòng yêu quê hưong,

đất nước theo tấm gương Bác Hồ.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

* MT : GV giúp HS biết được một số di sản TN

Thế giới của VN và một số công trình lớn của

đất nước có liên quan đến môi trường như :

vịnh Hạ Long, Phong Nha -Kẻ Bàng, nhà máy

thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Trị An,

- Chuẩn bị trước tiết sau - Vài em nhắc lại - HS thảo luận theo nhóm đôi - Vài nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, góp ý và bổ sung - Các nhóm đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay để thể hiện tình yêu quê hương - Một vài nhóm lên báo cáo trước lớp Nhóm khác nhận xét về những việc làm đó của bạn RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 3

Môn Đạo đức tuần 20

EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)

(BĐ + KNS)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây

dựng quê hương

2 Kỹ năng : Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với

khả năng của mình Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựngquê hương

3 Thái độ : Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng

quê hương

* BĐ : Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển,

đảo Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo (liên hệ).

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương) Kĩ năng tư duy phê phán

(biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương) Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.

- Phương pháp : Thảo luận nhóm Động não Trình bày 1 phút Dự án.

.II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Tranh SGK phóng to

2 Học sinh : Đồ dùng học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV yêu cầu HS các nhóm trưng bày và giới

thiệu tranh của nhóm mình

- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và tuyên

- HS trình bày nội dung chính của tiết trước

Trang 4

dương nhóm vẽ hay sưu tập nhiều tranh có ý

nghĩa nhất

b Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ phù hợp với

một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương

đất nước

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2

- GV mời HS giải thích lí do

* Kết luận : Tán thành những ý kiến a, d.

c Hoạt động 3 : Xử lí tình huống.( 10 phút )

* Mục tiêu : HS biết xử lí một số tình huống liên

quan đến tình yêu quê hương đất nước

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các

tình huống BT3

- GV nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

* BĐ : Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường

biển đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển,

đảo Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển

đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương

biển, đảo.

- GV yêu cầu HS chuẩn bị bài sau

- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước

- HS giải thích lí do

- HS còn lại nhận xét, bổ sung

- Các nhóm làm việc

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác

bổ sung

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Đạo đức tuần 21

Trang 5

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 1)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân phường- xã đối với

cộng đồng

2 Kỹ năng : Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân phường- xã đối với trẻ em

trên địa phương Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dânphường- xã Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dânphường- xã tổ chức

3 Thái độ : Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân phường- xã.

(Không yêu cầu làm bài tập 4 : theo chương trình giảm tải).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Ảnh SGK phóng to

2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Đến Uûy ban

nhân dân phường ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS biết một số công việc của UBND

xã ( phường ) và bước đầu thấy tầm quan trọng của

UBND xã (phường)

* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về câu

chuyện

- Yêu cầu HS đọc to

- Yêu cầu cả lớp thảo luận :

+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì?

+ UBND phường làm các công việc gì?

+ UBND xã (phường) có vai trò quan trọng nên

mỗi người dân cần có thái độ như thế nào đối với

Trang 6

- GV nhận xét và rút ra kết luận.

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.

b Hoạt động 2 : Làm bài tập 1 SGK (7 phút)

* Mục tiêu : Giúp HS biết một số việc làm của

UBND xã ( phường)

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV nêu yêu cầu bài tập

- GV nhận xét và sửa bài

* Kết luận : Các điểm b, c, d, đ, e, h, i trong bài tập

là thể hiện các công việc mà Ủy ban làm.

c Hoạt động 3 : Làm bài tập 3 ( 10 phút )

* Mục tiêu : Giúp HS các hành vi, việc làm phù

hợp khi đến UBND xã (phường)

* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm đôi

- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 2

- Yêu cầu HS giải thích

- GV nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

- Chuẩn bị trước tiết sau

- Vài em đọc to, lớp đọc thầm

- HS thảo luận theo nhóm đôi

- Vài nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và bổ sung

- HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu - Một vài HS giải thích vì sao em lại đồng tình (hay không đồng tình) với ý kiến đó? RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Đạo đức tuần 22

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (tiết 2)

Trang 7

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân phường- xã đối với

cộng đồng

2 Kỹ năng : Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân phường- xã đối với trẻ em

trên địa phương Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dânphường- xã Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dânphường- xã tổ chức

3 Thái độ : Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân phường- xã.

(Không yêu cầu làm bài tập 4 : theo chương trình giảm tải).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Ảnh SGK phóng to

2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp

và tham gia công tác xã hội do UBND xã (phường)

tổ chức

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình

huống BT2

- GV nhận xét

b Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến BT3 SGK (15 ph)

* Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến

của mình đối với chính quyền

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai

góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề

liên quan đến trẻ em như : xây dựng sân chơi cho

trẻ em; tổ chức ngày 1 tháng 6, ngày rằm Trung

- HS trình bày nội dung chính của tiết trước

- Các nhóm làm việc

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác

bổ sung

- Các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND

xã (phường) về các vấn đề liên quan đến trẻ

em như : xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổchức ngày 1 tháng 6, ngày rằm Trung thu,…

Trang 8

thu,…Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến 1 vấn đề.

- GV mời HS trình bày

* Kết luận : Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội

tại địa phương và tham gia đóng góp ý kiến là một

việc làm tốt.

3 Hoạt động nối tiếp : 1 phút

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS chuẩn bị bài sau

- Các nhóm chuẩn bị

- Đại diện từng nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Đạo đức tuần 23

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 1)

(NL + KNS + HCM)

Trang 9

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và

đang hội nhập vào đời sống quốc tế

2 Kỹ năng : Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của

Tổ quốc Việt Nam

3 Thái độ : Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước Yêu

Tổ quốc Việt Nam Tự hào về truyền thống tốt đẹp của Dân tộc và quan tâm đến sự phát triểncủa đất nước

(Không yêu cầu làm bài tập 4 : theo chương trình giảm tải).

* NL : Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng

lượng Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước (liên hệ).

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam) Kĩ năng tìm kiếm

và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam Kĩ năng hợp tác nhóm Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam

- Các phương pháp : Thảo luận nhóm Động não Trình bày 1 phút Đóng vai Dự án.

* HCM :

- Chủ đề : Yêu quê hương, đất nước (liên hệ).

- Nội dung : Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Ảnh SGK phóng to

2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (10 phút)

* Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về

văn hóa, kinh tế, về truyền thống và con người

Việt Nam

* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về các câu

hỏi trong SGK

- Yêu cầu HS đọc to

- Yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi SGK

Trang 10

b Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm ( 10 phút )

* Mục tiêu : Giúp HS có thêm hiểu biết và tự hào

về đất nước Việt Nam

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận

các câu hỏi trong phiếu nhóm

- GV nhận xét và sửa bài

* NL : Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó

khăn trong đó có khó khăn về thiếu năng lượng.

Vì vậy, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là

rất cần thiết Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng

lượng là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.

c Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 SGK (10 phút)

* Mục tiêu : Giúp HS củng cố những hiểu biết về

Tổ quốc Việt Nam

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS giải thích

- GV nhận xét và chốt các tranh đúng

* HCM : Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ

quốc theo tấm gương Bác Hồ.

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

- Chuẩn bị trước tiết sau

- HS thảo luận theo nhóm

- Vài nhóm trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, góp ý và bổ sung

- HS suy nghĩ, nhìn hình trong SGK và phát biểu

- Lớp nhận xét và sửa bài Một vài HS giải thích vì sao em lại chọn các ảnh đó

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Đạo đức tuần 24

EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2)

(MT + BĐ)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

Trang 11

1 Kiến thức : Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và

đang hội nhập vào đời sống quốc tế

2 Kỹ năng : Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của

Tổ quốc Việt Nam

3 Thái độ : Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước Yêu

Tổ quốc Việt Nam Tự hào về truyền thống tốt đẹp của Dân tộc và quan tâm đến sự phát triểncủa đất nước

(Không yêu cầu làm bài tập 4 : theo chương trình giảm tải).

* MT : Một số di sản TN Thế giới của VN và một số công trình lớn của đất nước có liên quan

đến môi trường như : vịnh Hạ Long, Phong Nha -Kẻ Bàng, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Trị An, Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước (lh).

* BĐ : Yêu vùng biển, hải đảo của tổ quốc Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là

thể hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam (liên hệ).

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Ảnh SGK phóng to

2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu các sự

kiện tương ứng với các mốc lịch sử của bài tập

- GV nhận xét và kết luận :

+ Ngày 2/9/1945 là ngày Quốc khánh nước ta

+ Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên

Phủ

+ Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng miền Nam,

thống nhất đất nước

+ Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô

Quyền chống quân Nam Hán

+ Bến Nhà Rồng là nơi Bác ra đi tìm đường cứu

nước

+ Cây đa Tân Trào là nơi xuất phát của đơn vị

giải phóng quân tiến về giải phómng Thái Nguyên

ngày 16/8/1945

- HS trình bày nội dung chính của tiết trước

Trang 12

* MT : Một số di sản TN Thế giới của VN và một

số công trình lớn của đất nước có liên quan đến

môi trường như : vịnh Hạ Long, Phong Nha -Kẻ

Bàng, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ

điện Trị An, Tích cực tham gia các hoạt động

BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.

b Hoạt động 2 : Đóng vai BT 3 SGK (15 phút)

* Mục tiêu : HS biết thể hiện tình yêu quê hương

trong vai một hướng dẫn viên du lịch

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai

thể hiện hướng dẫn viên du lịch và du khách

- GV mời HS trình bày

* BĐ : Yêu vùng biển, hải đảo của tổ quốc Bảo

vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là thể

hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam.

3 Hoạt động nối tiếp : 1 phút

- Nhận xét tiết học

- GV yêu cầu HS chuẩn bị bài sau

- Các nhóm đóng vai thể hiện hướng dẫn viên du lịch và du khách

- Các nhóm chuẩn bị

- Đại diện từng nhóm lên trình bày

- Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Đạo đức tuần 25

THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức, tình cảm, thái độ.

Trang 13

2 Kỹ năng : Luyện tập một số kĩ năng cần thiết, thực hành bài học trong cuộc sống ở

gia đình, ở trường và ngoài xã hội

3 Thái độ : Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Phiếu ghi câu hỏi theo nội dung câu hỏi 5 bài đã học

2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hướng dẫn ôn và trả lời câu hỏi bằng

hình thức hái hoa dân chủ

- Tổ chức cho bốc thăm một số tình huống

1-2 HS nêu tên bài từ bài 7 đến bài 11

- Hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung

- HS bốc thăm, xử lí tình huống theo nhóm 4VD: - Xử lí tình huống

BT3- SGK (B7- T2)BT4- SGK (B8- T2)BT3- SGK (B9- T2)BT2- SGK (B10- T2)

Trang 14

Yêu cầu các nhóm đóng vai

Giáo viên nhận xét

3 Hoạt động nối tiếp (3 phút)

- Tóm tắt nội dung bài ôn

- Dặn dò về thực hành trong cuộc sống hàng

ngày

- Đóng vai theo BT3- SGK (B11- Tiết 2)

- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- Củng cố, tự chốt lại nội dung cần ghi nhớ qua từng bài

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Đạo đức tuần 26

EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 1)

(KNS)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em Biết được ý

nghĩa của hòa bình

Trang 15

2 Kỹ năng : Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày Biết trẻ

em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòabình phù hợp với khả năng

3 Thái độ : Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với

khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức

(Không yêu cầu làm bài tập 4 : theo chương trình giảm tải)

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu

hòa bình) Kĩ năng hợp tác với bạn bè Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm Kĩ năng tìm kiếm và xử

lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.

Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.

- Các phương pháp : Thảo luận nhóm Động não Dự án Trình bày 1 phút Phòng

tranh Hoàn tất một nhiệm vụ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Ảnh SGK phóng to

2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (10 ph)

* Mục tiêu : HS hiểu được những hậu quả do

chiến tranh gây ra và sự cần thiết để bảo vệ hòa

bình

* Cách tiến hành : Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc thầm và suy nghĩ về các

câu hỏi trong SGK

- Yêu cầu HS đọc to

- Yêu cầu cả lớp thảo luận :

+ Em có suy nghĩ gì về cuộc sống của người

dân, đặc biệt là trẻ em, nơi có chiến tranh?

+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?

+ Để thế giới không còn chiến tranh, chúng ta

cần làm gì?

- GV nhận xét và rút ra kết luận

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK.

b Hoạt động 2 : Bày tỏ thái độ (7 phút)

* Mục tiêu : HS biết được trẻ em có quyền

được sống trong hòa bình và có trách nhiệm

Trang 16

tham gia bảo vệ hòa bình.

* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân

- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT1

- GV yêu cầu HS giải thích lí do

- GV nhận xét và chốt : ý a và d là đúng Ý b

và c là sai

c Hoạt động 3 : Làm bài tập 2 SGK (7 phút)

* Mục tiêu : HS hiểu được những biểu hiện của

lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày

* Cách tiến hành : Làm việc cá nhân

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét và chốt các ý b, c là đúng

d Hoạt động 4 : Làm bài tập 3 SGK (10 ph)

* Mục tiêu : HS biết những hoạt động cần làm

để bảo vệ hòa bình

* Cách tiến hành : Làm việc theo nhóm

- Gv chia lớp thành 6 nhóm

- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các

hoạt động bảo vệ hòa bình

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong

SGK

- Chuẩn bị trước tiết sau

- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ các thẻ màu theo quy ước

- HS giải thích lí do

- HS suy nghĩ và phát biểu - Lớp nhận xét và sửa bài - Một vài HS giải thích lí do - HS thảo luận nhóm BT3 - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Môn Đạo đức tuần 27

EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 2)

(KNS)

I MỤC TIÊU : Sau khi học xong tiết này, học sinh biết :

1 Kiến thức : Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em Biết được ý

nghĩa của hòa bình

Trang 17

2 Kỹ năng : Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hàng ngày Biết trẻ

em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòabình phù hợp với khả năng

3 Thái độ : Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với

khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức

(Không yêu cầu làm bài tập 4 : theo chương trình giảm tải)

* KNS :

- Rèn các kĩ năng : Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu

hòa bình) Kĩ năng hợp tác với bạn bè Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm Kĩ năng tìm kiếm và xử

lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.

Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.

- Các phương pháp : Thảo luận nhóm Động não Dự án Trình bày 1 phút Phòng

tranh Hoàn tất một nhiệm vụ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Ảnh SGK phóng to

2 Học sinh : Giấy, bút màu Đồ dùng học tập Thẻ màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Mục tiêu : HS biết được các hoạt động bảo

vệ hòa bình của nhân dân Việt Nam và nhân

dân thế giới

* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm

- GV yêu cầu các nhóm giới thiệu tranh, ảnh,

tư liệu,… về các hoạt động bảo vệ hòa bình,

chống chiến tranh

- GV nhận xét và giới thiệu một số tranh ảnh,

kết luận : Chúng ta cần tích cực tham gia các

hoạt động bảo vệ hòa bình

b Hoạt động 2 : Vẽ “ Cây hòa bình ” (10 ph)

* Mục tiêu : Củng cố lại nhận thức về giá trị

của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa

bình cho HS

- HS trình bày nội dung chính của tiết trước

- Các nhóm giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu,… vềcác hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiếntranh

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác

bổ sung

Ngày đăng: 25/03/2015, 09:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w