1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếngphút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 57 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.2. Kĩ năng: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.3. Thái độ: Yêu thích môn học. Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
Trang 1Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 1
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2 Kĩ năng: Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
(20 phút)
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu của 1
phần 4 số HS lớp
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi trong
bài đó
- GV nhận xét và cho điểm HS
b Hoạt động 2 : Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị
ngữ trong từng kiểu câu kể ( 15 phút )
* Mục tiêu : HS hoàn thành tốt bài tập 2
* Cách tiến hành : Hoạt động nhóm
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Một HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì ?
- GV dán bảng tổng kết CN- VN của kiểu câu Ai là gì ?
và giải thích
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút
- HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV
1HS đọc yêu cầu bài tập
HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai là gì?
Trang 2- GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập :
+ Cần lập bảng thống kê về CN-VN của 3 kiểu câu kể
(Ai là gì?, Ai thế nào?; Ai làm gì?) SGK đã nêu mẫu
bảng tổng kết Ai làm gì?, các em chỉ cần lập bảng tổng
kết cho hai kiểu câu còn lại : Ai thế nào và Ai là gì? )
+ Sau đó nêu ví dụ minh họa cho mỗi kiểu câu
-GV dán bảng tờ phiếu đã viết những nội dung cần ghi
nhớ
GV chốt lại lời giải đúng :
Ki u câu Ai th nào ?ểu câu Ai thế nào ? ế nào ? Thành phần
câu
Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai(cái gì, con gì)? Thế nào ? Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ ) -Đại từ -Tính từ ( cụm tính từ ) Động từ ( cụm động từ ) Ví dụ : Cánh đại bàng rất khỏe Thành phần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai ( cái gì, con gì )? Làgì (là ai, là con gì ) ? Cấu tạo Danh từ ( cụm danh từ ) Là +danh từ ( cụm danh từ ) Ví dụ : Chim công là nghệ sĩ múa tài ba 3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút - Nhận xét tiết học - Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp - Xem trước bài Ôn tập tiết 2. HS lắng nghe HS làm bài HS sửa bài RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 3
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 2
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2 Kĩ năng: Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng ( 18 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu
của 1 phần 4 số HS lớp
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi
trong bài đó
- GV nhận xét và cho điểm HS
b Hoạt động 2 : Hoàn chỉnh bảng tổng kết về
trạng ngữ ( 15 phút )
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm
Một HS đọc yêu cầu BT2
-GV dán lên bảng tờ phiếu chép tổng kết trong
SGK
-GV kiểm tra lại kiến thức về các loại trạng
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút
- HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV
Trang 4ngữ
+ Trạng ngữ là gì?
+ Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại trạng
ngữ trả lời cho những câu hỏi nào?
Giáo viên nhận xét, sửa bài
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc
tiếp Xem trước tiết 3
+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, của
sự việc trong câu Trạng ngữ có thể dùng đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa CN và VN + Có các loại trạng ngữ:Trạng ngữ chỉ nơi chốn; Trạng ngữ chỉ thời gian; Trạng ngữ chỉ nguyên nhân; Trạng ngữ chỉ mục đích; Trạng ngữ chỉ phương tiện
- HS làm bài tập + Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi
+ Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng
- Đúng 8 giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường + Vì vắng tiếng cười, Vương quốc nọ luôn buồn chán kinh nhủng
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, chỉ ba tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp
- Tại hoa biếng học mà tổ chẳng được khen + Để đỡ nhức mắt, người ta làm việc cứ 45 phút phải giải lao
- Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng
+ Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học
- Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu đất y như thật
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Trang 5
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 3
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(KNS)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2 Kĩ năng: Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2,
BT3
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Thu thập, xử lí thông tin: lập bảng thống kê Ra quyết định (lựa
chọn phương án).
- Các phương pháp : Đối thoại với thuyết trình viên về ý nghĩa của các số liệu.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc hiểu của 1
phần 4 số HS lớp
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu hỏi trong
bài đó
- GV nhận xét và cho điểm HS
b Hoạt động 2 : Lập bảng thống kê (10 phút)
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm
Nhiệm vụ 1 : Lập mẫu thống kê
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút
- HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV
Trang 6+ Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học
của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo
những mặt nào ?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang ?
1HS lên bảng kẻ gồm 5 hàng ngang và 5 cột dọc
L p – GV nh n xét th ng nh t m u nh sau :ớp – GV nhận xét thống nhất mẫu như sau : ận xét thống nhất mẫu như sau : ống nhất mẫu như sau : ất mẫu như sau : ẫu như sau : ư sau :
1/Năm học 2/ Số
trường
3/ Số học sinh
4/ Số giáo viên
5/ Tỉ lệ
HS dân tộc 2000-2001 13859 9741100 355900 15,2%
2001-2002 13903 9315300 359900 15,8%
2002-2003 14163 8815700 363100 16,7%
2003-2004 14346 8346000 366200 17,7%
2004-2005 14518 7744800 362400 19,1%
Nhiệm vụ 2 : Điền số liệu vào bảng thống kê
+ So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong
SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau ?
c Hoạt động 3 : Nhận xét theo bảng thống kê có sẵn
(10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh rút ra nhận xét về tình hình giáo
dục tiểu học ở nước ta
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS nhìn bảng thống kê trên bảng và rút ra
nhận xét về tình hình giáo dục tiểu học ở nước ta
- GV nhận xét và chốt Đ / S
3 Hoạt động nối tiếp :
- Chuẩn bị tiết 4
4 mặt : (Số trường - số hocï sinh - số
GV - tỉ lệ HS dân tộc thiểu số)
5 cột dọc
5 hàng ngang
1HS lên kẻ bảng
1HS khác lên bảng điền số liệu vào bảng thống kê: bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rõ rệt giữa các năm học Chỉ nhìn từng cột dọc , có thể thấy ngay các số liệu có tính so sánh
- HS nhìn bảng thống kê trên bảng và rút ra nhận xét về tình hình giáo dục tiểu học ở nước ta
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Trang 7Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 4
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
(KNS)
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Củng cố kiểu bài lập biên bản cuộc họp.
2 Kĩ năng: Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội
dung cần thiết
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* KNS :
- Rèn các kĩ năng : Ra quyết định/ giải quyết vấn đề Xử lí thông tin.
- Các phương pháp : Trao đổi cùng bạn để góp ý cho biên bản cuộc họp (mỗi HS tự
làm) Đóng vai.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn mẫu của biên bản
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Hướng dẫn ôn tập : 35 phút
-1HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
- GV cùng HS thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của
chữ viết
- HS viết biên bản vào vở – Đọc trước lớp – Nhận xét
chữa
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập –tự do –hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP
(Lớp 5.3 )
1 Thời gian , địa điểm :
- Thời gian : 16giờ30phút , ngày 18-5-2014
- Địa điểm : lớp 5.3 , Trường Tiểu học Trung Lập
- … việc giúp đỡ bạn Hoàng Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc
- … giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu
HS đọc biên bản của mình viết Lớp nhận xét chữa bài
Trang 8Thượng
2 Thành viên tham dự : Các chữ cái và dấu câu
3 Chủ tọa , thư kí
- Chủ tọa : bác Chữ A
- Thư kí : chữ C
4 Nội dung cuộc họp :
- Bác Chữ A phát biểu : Mục đích cuộc họp – tìm
cách giúp đỡ Hoàng không biết chấm câu Tình hình
hiện nay : Vì Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu
nên viết những câu rất ngô nghê,vô nghĩa
- Anh Dấu Chấm phân tích nguyên nhân: Khi viết,
Hoàng không để ý đến các dấu câu ; mỏi tay chỗ nào,
chấm chỗ ấy
- Đề nghị của bác Chữ A về cách giải quyết, phân
việc : Từ nay , mỗi khi Hoàng định chấm câu, anh
Dấu Chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Anh
Dấu Chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng thực hiện
nghiêm túc việc này
- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến của
chủ tọa
- Cuộc họp kết thúc vào 17giờ 30phút , ngày
18-5-2006
Người lập biên bản kí Chủ tọa kí
Chữ C Chữ A
C A
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Về đọc lại các bài để tiết sau kiểm tra đọc tiếp
- Chuẩn bị tiết 5
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 5
Trang 9ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/phút;
đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
2 Kĩ năng: Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong
bài thơ
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
* Học sinh khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng
những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : 16 phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL trong 15 tuần qua Phiếu luyện tập BT2
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1 : Ôn luyện tập đọc và học
thuộc lòng ( 15 phút )
* Mục tiêu : Kiểm tra đọc trôi chảy và đọc
hiểu của 1 phần 4 số HS lớp
* Cách tiến hành :
- GV để các phiếu thăm vào hộp
- GV yêu cầu HS lên trình bày và đặt 1 câu
hỏi trong bài đó
- GV nhận xét và cho điểm HS
b Hoạt động 2 : Đọc hiểu bài thơ Trẻ con ở
Sơn Mỹ ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh làm tốt bài tập 2
* Cách tiến hành : Hoạt động theo nhóm
- 2 HS đọc nối tiếp nhau BT 2
- GV giải thích từ Sơn Mỹ (SGK-SGV)
- GV nhắc HS :Miêu tả một hình ảnh (ở đây
là một hình ảnh sống động về trẻ em) không
- HS lần lượt lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút
- HS lên đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi của GV
-Cả lớp đọc thầm bài thơ
- Một HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em
Trang 10phải diễn đạt bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ
mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh
thơ đó gợi ra cho các em
Giáo viên chốt
3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút
- Chuẩn bị tiết 6
Tóc bết đầy nước mặn Chúng ùa chạy mà không cần tới đích
Tay cầm cành củi khô Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh Mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa Trẻ con là hạt gạo của trời Tuổi thơ đứa bé da nâu Tóc khét nắng màu râu bắp Thả bò những ngọn đồi vòng quanh tiêng hát Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn
- Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều
tối và ban đêm vùng quê quen biển (từ Hoa
xương rồng đỏ chói đến hết)
- HS đọc kỹ từng câu; chọn hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ; miêu tả viết hình ảnh đó
- HS có thể chọn tùy ý và nêu
- Mỗi HS một hình ảnh
RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :
Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201
Môn Tiếng Việt tuần 35 tiết 6
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
Trang 11I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Nghe-viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết
khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do
2 Kĩ năng: Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra từ
bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ)
3 Thái độ: Yêu thích môn học.
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
1 Giáo viên : Bảng phụ viết 2 đề bài
2 Học sinh : SGK, bút chì, bút dạ quang và các đồ dùng học tập khác
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :
- Giới thiệu nội dung ôn tập và kiểm tra
2 Các hoạt động chính :
a Hoạt động 1 : Viết chính tả ( 20 phút )
* Mục tiêu : Viết đúng chính tả 11 dòng đầu
bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
* Cách tiến hành :
- GV đọc bài Trẻ con ở Sơn Mỹ một lần rành
mạch
- Đọc thầm và nêu nội dung của bài?
- GV đọc cho HS viết
- GV thu bài, chấm tiêu biểu và nhận xét
chung
b Hoạt động 2 : Viết đoạn văn ( 10 phút )
* Mục tiêu : Học sinh biết viết một đoạn văn
khoảng 5 câu theo 1 trong 2 đề bài đã cho
* Cách tiến hành : Hoạt động cá nhân
- HS đọc yêu cầu của bài
- GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới những
tư øngữ quan trọng
- HS suy nghĩ chọn đề tài gần gũi với mình
Lớp – GV nhận xét chữa bài chọn bài hay
nhất
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm và nêu nội dung của bài chính tả
- Chú ý các từ dễ viết sai
- Viết bài
- Nộp bài
1 HS đọc yêu cầu đề
HS nói nhanh đề tài em chọn
HS viết đoạn văn rồi tiếp nối nhau đọc