1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án: Toán tuần 1 tiết 1 ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

179 627 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

1. Kiến thức : Biết đọc, viết phân số.2. Kỹ năng : Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho mọt số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

Trang 1

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 1 tiết 1

ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết đọc, viết phân số.

2 Kỹ năng : Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho mọt số tự nhiên khác 0 và viết

một số tự nhiên dưới dạng phân số Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Hoạt động khởi động ( 1 phút ) :

- GTB : Trực tiếp

2 Các hoạt động chính :

a Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập khái niệm

ban đầu về phân số ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS nhận biết phân số, cách đọc, viết

- GV mời 1 HS lên bảng đọc và viết phân số thể

hiện số phần đã được tô màu

- GV viết lên bảng cả 4 phân số :

2/3 ; 5/10 ; 3/4 ; 40/100 Y/C HS đọc

b Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn tập cách viết

thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên

dưới dạng phân số (7 phút )

* Mục tiêu : HS viết được thương 2 số tự nhiên và

mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số

* Cách tiến hành :

a Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số :

- GV viết lên bảng các phép chia sau :

1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 GV nêu Y/c : Viết các thưong

trên dưới dạng phân số?

- HS đọc lần lượt các phân số trên

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm ngoài giấynháp

- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn

Trang 2

- GV hỏi : 1/3 có thể coi là thương của phép chia

nào?

- Tương tự cho 2 phép chia còn lại

- GV Y/c HS mở SGK và đọc chú ý 1

- Gv hỏi thêm : Khi dùng phân số để viết kết quả

của phép tính chia 2 số tự nhiên ( số chia khác 0 )

thì phân số đó có dạng như thế nào?

b Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số :

- GV viết lên bảng các số : 5 ; 12 ; 2001 và Y/c HS

viết các số đó dưới dạng phân số có mẫu số là 1 Y/

c HS nêu cách làm

- Hỏi HS khá giỏi : Vì sao mỗi số tự nhiên đều có

thể viết dưới dạng phân số với mẫu số là 1?

- GV nêu vấn đề : viết 1 dưới dạng phân số?

- Y/c HS khá giỏi giải thích

- Phân số chỉ kết quả của phép tính chia,

tử số chỉ số bị chia và mẫu số chỉ số chia

- HS viết : 5 =5/1 ; 12 =12/1 ; 2001 =2001/1

Trang 3

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 1 tiết 2

ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết tính chất cơ bản của phân số.

2 Kỹ năng : vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp

đơn giản) Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn tính chất cơ bản của phân số.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập tính chất

cơ bản của phân số ( 5 phút )

* Mục tiêu : HS nhớ lại tính chất cơ bản của

- Kết luận : Khi ta nhân hay chia tử số và mẫu

số của một phân số cho cùng một số tự nhiênkhác 0 thì ta được phân số mới bằng ohân sốban đầu

Trang 4

* Cách tiến hành :

a Rút gọn phân số :

- GV hỏi : Thế nào là rút gọn phân số?

- Làm thế nào để rút gọn phân số ?

- GV cho ví dụ : Rút gọn 90/120

- Khi rút gọn, ta phải chú ý điều gì?

- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK

- GV chốt Đ / S

- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn

b Quy đồng mẫu số các phân số :

- GV hỏi : Thế nào là quy đồng mẫu số các

phân số?

- GV Y/c HS quy đồng các phân số : 2/5 và

4/7

- GV chốt Đ / S

- Gv ghi tiếp 2 phân số 3/5 và 9/10 cho HS quy

đồng mẫu số

- GV chốt Đ / S

- GV lưu ý : Khi tìm MSC, ta nên chọn số bé

nhất đều chia hết cho mẫu của các phân số

- Yêu cầu HS nêu các bước quy đồng

- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK

- GV giúp đỡ HS yếu

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- Là tìm một phân số bằng với phân số đã cho

nhưng có tử và mẫu bé hơn

- Chia cả tử và mẫu cho cùng 1 số tự nhiên lớn hơn 1 - HS làm nháp, 1 em lên bảng tính - Tìm số lớn nhất mà tử và mẫu của phân số đều chia hết cho số đó Phân số cuối cùng phải là phân số tối giản -1 HS đọc to đề bài Lớp đọc thầm - HS vận dụng và làm bài tập 1 trong SGK + 2 em lên bảng làm, còn lại làm vào tập + Nhận xét bài của bạn HS nhắc lại cách rút gọn - Là làm cho các phân số đã cho có cùng mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban đầu - 2 HS lên bảng làm, còn lại làm nháp - Nhận xét bài của bạn - 2 HS lên bảng làm, còn lại làm nháp - Nhận xét bài của bạn - HS nêu, nhận xét, bổ sung - HS làm bài vào tập sau đó sửa bài cho nhau RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 5

Toán tuần 1 tiết 3

ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiết 1 )

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.

2 Kỹ năng : Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Kết luận : Muốn so sánh các phân số

cùng mẫu, ta so sánh tử số với nhau, nếu

phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó

lớn hơn và ngược lại

b Hoạt động 2 : Ôn tập so sánh các phân

- HS nêu : so sánh tử số với nhau, nếu tử lớn hơnthì phân số lớn hơn và ngược lại

- HS nhắc lại

- HS làm bài, 1 em đọc bài làm của mình trướclớp Lớp nhận xét, sửa chữa

Trang 6

khác mẫu số.

* Cách tiến hành :

a Rút gọn phân số :

- GV ghi bảng so sánh 2 phân số :

3/4 và 5/7 Yêu cầu HS so sánh GV chốt Đ

/ S

- Yêu cầu HS nêu cách tính

- GV gắn bảng cách so sánh các phân số

khác mẫu số

- Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK

- GV hỏi :

+ Đề bài yêu cầu làm gì?

+ Muốn xếp các phân số, trước hết ta phải

làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV chốt Đ / S

* Kết luận : Muốn so sánh các phân số

khác mẫu, trước hết ta phải quy đồng mẫu

số rồi so sánh tử số với nhau.

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- 1 HS xung phong lên bảng tính, còn lại làm nháp

- Nhận xét bài bạn

- HS nêu : Muốn so sánh các phân số khác mẫu,

ta quy đồng mẫu số rồi so sánh các phân số có cùng mẫu số

- Vài HS nhắc lại

+ Xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn + So sánh các phân số trước

- 2 HS lên bảng làm, còn lại làm tập

- Nhận xét bài của bạn

14

12 2 7

2 6 7

6 14

12 7

6

x

x vì

hoặc

12

9 3 4

3 3 4

3

; 12

8 4 3

4 2 3

2 4

3 3

2

x

x x

x vì

12

9 12

8

 nên

4

3 3

2

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 7

Toán tuần 1 tiết 4

ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( tiết 2 )

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số.

2 Kỹ năng : Vận dụng làm tốt các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cách so sánh các phân số có cùng tử số và so sánh với 1.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Kết luận : Muốn so sánh phân số với 1 ta so

sánh tử với mẫu : nếu tử lớn thì PS lớn hơn 1,

nếu tử bé hơn mẫu thì PS bé hơn 1, nếu tử =

- HS nêu : nếu tử < mẫu thì PS bé hơn 1 ; nếu

tử > mẫu thì PS lớn hơn 1 ; nếu tử = mẫu thì

PS bằng 1

- HS so sánh và nêu miệng:

3/5 < 1 vì 3 < 59/4 > 1 vì 9 > 42/2 = 1 vì 2 = 2

Trang 8

* Mục tiêu : HS biết so sánh các phân số có

cùng tử số

* Cách tiến hành :

- GV hỏi : Muốn so sánh các PS có cùng tử số,

ta làm thế nào?

- GV gắn bảng cách so sánh

- Yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV chốt Đ / S

* Kết luận : Muốn so sánh các phân số có

cùng tử số, ta so sánh các mẫu số với nhau,

nếu mẫu càng lớn thì phân số càng bé và

ngược lại

c Hoạt động 3 : Ôn tập so sánh các phân số.

(15 phút )

* Mục tiêu : HS làm được các bài tập 3

* Cách tiến hành :

Bài 3 : GV yêu cầu HS làm, khuyến khích HS

làm bằng 2 cách

- GV chốt Đ / S

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau

- 1 HS xung phong trả lời

- Lớp nhận xét

- Vài HS nhắc lại

- HS làm bài, 2 em lên bảng sửa bài

- Nhận xét bài bạn

- Làm bài vào tập

- 2 em lên bảng sửa bài bằng 2 cách

- Lớp nhận xét

- Nhận xét bài bạn

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 1 tiết 5

Trang 9

PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết đọc viết phân số thập phân.

2 Kỹ năng : Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và bết

cách chyển các phân số đó thành phân số thập phân Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2, bài

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

-GV giới thiệu : các phân số có mẫu là 10 ;

100 ; 1000 ; … được gọi là phân số thập phân

- Hãy tìm một phân số thập phân bằng với

phân số 3/5 ?

- Yêu cầu HS làm tương tự cho các phân số :

7/4 ; 20/125

* Kết luận : Khi muốn chuyển một phân số

thành PSTP, ta tìm một số nhân với mẫu để có

10 ; 100 ; 1000 … rồi nhân cả tử và mẫu của

PS đó cho số vừa tìm được

Trang 10

phút )

* Mục tiêu : HS thực hiện tốt các bài tập SGK

hay VBT

* Cách tiến hành :

Bài 1 : GV gắn bảng phụ đã viết sẵn các

PSTP rồi yêu cầu HS đọc

Bài 2 : Yêu cầu HS làm bảng con, GV lần

lượt đọc các PSTP cho HS viết

- GV nhận xét sau mỗi lượt

Bài 3 : GV cho HS đọc các phân số trong bài

rồi nêu rõ các PSTP

- GV hỏi tiếp : Trong các phân số còn lại,

phân số nào có thể viết thành PSTP?

Bài 4a,c :

GV chỉ yêu cầu HS làm phần a và c

- GV lưu ý : Ta có thể chuyển các phân số

thành PSTP bằng cách nhân hay chia cả tử và

mẫu cho cùng một số để có mẫu là 10; 100 ;

1000 …

- GV chốt Đ / S

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- HS lần lượt đọc các PSTP

- HS lấy bảng con ra viết

- HS đọc và nêu : Phân số 4/10; 17/1000 là PSTP

- HS nêu : phân số 69/2000 có thể viết thành PSTP bằng cách nhân cả tử và mẫu cho 5, được PSTP là 345/10000

- Hs làm các bài 4a và 4c

- 2 em lên bảng sửa, còn lại làm vào tập

- Nhận xét bài bạn

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Trang 11

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 2 tiết 1

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.

2 Kỹ năng : Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân Thực hiện tốt các bài

tập: Bài 1, bài 2, bài 3.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn BT 1.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

10

4 , 10

3

rồi

10

14 , 10

13 , 10

12

vàocác vạch tương ứng trên trục số

Sau khi chữa bài nên gọi HS đọc lần lược các phân

Trang 12

b Hoạt động 2 : Viết phân số thành PSTP (15

phút)

* Mục tiêu : làm được các bài tập 2 và 3

* Cách tiến hành :

Bài 2 : GV hỏi :

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài tập

Kết quả là :

10

62 2 5

2 31 5

31

; 100

375 25

4

25 15 4

15

; 10

55

5

2

5

11

2

11

x

x x

x x

x

- Gv chốt Đ / S

Bài 3 :

GV yêu cầu HS đọc đề bài sau đó hỏi :

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV nhận xét và chốt Đ / S, cho điểm

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

+ Viết các phân số đã cho thành PSTP

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào tập

- Nhận xét bài của bạn

+ Viết các phân số đã cho thành PSTP

có mẫu là 100

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào

tập

- Nhận xét bài bạn và tự kiểm tra bài mình, sửa nếu sai - HS nêu : Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào tập - HS nhận xét bài của bạn và đối chiếu với bài của mình RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 13

Toán tuần 2 tiết 2

PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số.

2 Kỹ năng : Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1, bài 2a, b ; bài 3.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ giải sẵn bài tập 3.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hỏi : Khi muốn cộng hay trừ 2 phân số

có cùng mẫu số, ta thực hiện như thế nào?

- GV nhận xét, uốn nắn cách trả lời cho HS

- GV viết tiếp 2 phép tính sau lên bảng :

7/9 + 3/10 và 7/8 – 7/9

- GV yêu cầu HS tính

- GV hỏi : Khi muốn cộng hay trừ 2 phân số

khác mẫu số, ta làm như thế nào?

- GV nhận xét, uốn nắn cách trả lời cho HS

Trang 14

Gv yêu cầu HS tự làm bài

- GV chốt Đ / S

Bài 2 a, b :

Gv yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi giúp đỡ

các HS yếu, nhắc :

+ Viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có

mẫu số là 1, sau đó quy đồng mẫu số để tính

+ Viết 1 thành phân số có tử số và mẫu số

bằng nhau và bằng mẫu của phân số kia rồi

tính

- Gv nhận xét và chốt Đ / S

Bài 3 :

Gv gọi HS đọc đề toán

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét và chốt Đ / S

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào tập

- HS nhận xét bài làm của bạn - 3em lên bảng, mỗi em làm một bài ở phần a và 1 bài ở phần b Cả lớp làm vào tập

- Theo dõi bài làm của bạn, đối chiếu với bài làm của mình, sửa nếu sai - HS suy nghĩ và làm bài - 1 em lên sửa bài - Nhận xét bài của bạn - 1 em đọc to, lớp đọc thầm - 1 em lên làm bảng phụ - Lớp làm vào tập Bài giải : Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là : 6 5 3 1 2 1   ( số bóng trong hộp) phân số chỉ số bóng màu vàng : 6 1 6 5 6 6   ( số bóng trong hộp ) ĐÁP SỐ : 6 1 ( số bóng trong hộp ) RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 15

Toán tuần 2 tiết 3

PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết kiến thức về phép nhân, phép chia hai phân số.

2 Kỹ năng : Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số Thực hiện tốt các bài tập:

Bài 1 (cột 1,2 ); Bài 2 ( a, b,c ); Bài 3.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài giải của bài tập 3.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập về cách

thực hiện phép nhân và phép chia hai phân

số ( 7 phút )

* Mục tiêu : HS nhớ lại cách thực hiện phép

nhân và phép chia hai phân số

* Cách tiến hành :

- GV ghi lên bảng phép tính : 2/7 x 5/9

- GV yêu cầu HS thực hiện

- GV hỏi : Muốn nhân hai phân số, ta làm thế

Trang 16

* Mục tiêu : HS làm được các bài tập 1, 2 và 3

GV yêu cầu HS đọc đề bài

- Gv hỏi : Đề bài yêu cầu ta làm gì?

- Gv yêu cầu HS làm bài

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- 2 HS lên bảng tính, mỗi em làm một phần, cảlớp làm vào tập

6

1 3

1 2

1

x ( m2)diện tích của mỗi phần là :

18

1 3 : 6

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 17

Toán tuần 2 tiết 4

HỖN SỐ (tiết 1)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Nhận biết được hỗn số : biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.

2 Kỹ năng : Biết đọc, viết hỗn số Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2a.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Các hình vẽ như SGK phóng to và bảng phụ vẽ sẵn tia số ở BT2a.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV treo tranhnhư phần bài học cho HS quan

sát và nêu vấn đề : Thấy cho An 2 cái bánh và

¾ cái bánh Hãu tìm cách viết số bánh mà thầy

đã cho bạn An Các em có thể dùng số, dùng

phép tính

-GV nhận xét sơ lược về các cách mà HS đưa

ra, sau đó giới thiệu :

+ Trong cuộc sống và trong toán học, để biểu

diễn số trên, ngừơi ta dùng hỗn số

+ Có 2 cái bánh và 3/4 cái bánh, ta viết gọn

+ 2 cái bánh + ¾ cái bánh

+ ( 2 + 3/4 ) cái bánh

+ 2

4 3

cái bánh …

Trang 18

+ 2

4

3

có phần nguyên là 2 và phần phân số

là 3/4

- GV viết to hỗn số đó lên bảng và hướng dẫn

cách viết : viết số 2 ( phần nguyên ) giữa dấu

gạch phân số, rồi viết tiếp phần phân số liền

sau nó

- Gv yêu cầu HS viết hỗn số vào nháp

- Yêu cầu HS nhận xét 3/4 và 1

b Hoạt động 2 : Luyện tập (18 phút )

* Mục tiêu : HS thực hiện được các bài tập 1

và 2

* Cách tiến hành :

Bài 1 : GV treo tranh 1 hình tròn và ½ hình

tròn được tô màu và nêu yêu cầu : Em hãy viết

hỗn số chỉ phần được tô màu?

- Gv yêu cầu HS giải thích

- Gv cho Hs đọc nối tiếp nhau các hỗn số trên

trước lớp

Bài 2 a:

- Gv vẽ hai tia số trên bảng phụ như SGK, yêu

cầu cả lớp làm bài, sau đó đi giúp đỡ các HS

yếu

- Gv nhận xét bài của HS trên bảng lớp, sau đó

cho HS đọc các phân số và các hỗn số trên

từng tia số

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- HS đọc và chỉ rõ từng phần của hỗn số

- 3/4 < 1

- 1 HS lên bảng viết, đọc hỗn số : 1 ½ Đọc : Một và một phần hai

- HS giải thích : vì đã tô màu 1 hình tròn, tô thêm ½ hình tròn nữa, vậy ta đã tô màu 1 và

½ hình tròn hay 1 ½

- HS viết và đọc các hỗn số : a/ 2 ¼ đọc là hai và một phần tư

b/ 2 4/5 đọc là hai và bốn phần năm

c/ 3 2/3 đọc là ba và hai phần ba

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào tập

- HS cả lớp làm bài

- HS đọc các phân số và các hỗn số trên từng tia số

- Nhận xét, sửa sai (nếu có)

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 19

Toán tuần 2 tiết 5

HỖN SỐ ( tiết 2 )

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.

2 Kỹ năng : Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính

cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tâp Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1( 3 hỗn số

đầu ) ; Bài 2 ( a, c) ; Bài 3 ( a, c).

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

vuông đã được tô màu và đọc các hỗn số đó?

- Tìm phân số chỉ số phần hình vuông đã tô

- Kết luận : 2 5/8 = 21/8

- HS thảo luận tự do

- Rút ra cách đổi như SGK

- 2 em nhắc lại

Trang 20

* Mục tiêu : HS thực hiện tốt các bài tập SGK.

* Cách tiến hành :

Bài 1 ( 3 hỗn số đầu) :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập

yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con

- Gv lần lượt nhận xét từng đợt

- Nhận xét chung

Bài 2 (a, c) :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập

yêu cầu chúng ta làm gì?

- Nên nêu vấn đề, chẳng hạn, muốn cộng hai

hỗn số

3

1 4 3

1

2  ta làm như thế nào?

- yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét và chốt Đ / S.

Bài 3 (a, c) :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Bài tập

yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV nhận xét và chốt Đ / S.

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- Chuyển các hỗn số thành phân số

- HS lần lượt đổi các hỗn số thành phân số trên bảng con rồi đưa lên theo lệnh của GV

- Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính

- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập

- Nhận xét bài làm của bạn - Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập

- Nhận xét bài làm của bạn RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Trang 21

Toán tuần 3 tiết 1

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức về hỗn số.

2 Kỹ năng : Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số Thực hiện tốt

các bài tập: Bài 1(hai ý đầu) ; Bài 2(a,d) ; Bài 3

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn cách chuyển đổi hỗn số thành phân số.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Vì phân số trong hỗn số bằng nhau nên chỉ

Trang 22

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS làm bài tập

- HS vận dụng để làm tiếp các bài còn lại

- HS lần lượt trình bày miệng bài làm củamình Lớp nhận xét, bổ sung

- HS nêu : Chuyển hỗn số thành phân số rồithực hiện phép tính

a.) 1  2

1 3

1 1

b.) 1 3

2

7 4

c.)

4

1 5 3

1 3

- 2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

- Nhận xét bài bạn

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng,trừ các phân số cùng mẫu và khác mẫu

- Lớp nhận xét, bổ sung

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 3 tiết 2

Trang 23

LUYỆN TẬP CHUNG (1)

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phân số thập phân và hỗn số.

2 Kỹ năng : Biết chuyển : Phân số thành phân số thập phân; Hỗn số thành phân số; Số

đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo Thực

hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 (hai hỗn số đầu) ; Bài 3 ; Bài 4.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ giải sẵn bài tập 3.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV hỏi : Những phân số như thế nào thì gọi

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

Trang 24

- Muốn chuyển các hổn số thành phân số, ta

làm sao?

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét và chốt Đ / S

Bài 3 :

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gv nhận xét và chốt Đ / S

- Dùng bảng phụ viết sẵn bài giải cho HS đối

chiếu

c Hoạt động 3 : Chuyển các số đo có 2 tên

đơn vị thành hỗn số có kèm theo đơn vị đo.

(12 phút )

* Mục tiêu : HS làm được bài tập 4 trong

SGK

* Cách tiến hành :

Bài 4 : Gv viết lên bảng số đo 5m7dm.

- GV nêu vấn đề : Hãy suy nghĩ để tìm cách

viết số đo đó thành số đo có đơn vị là m ?

- GV chốt : Đổi đơn vị thứ hai ra mét dưới

dạng phân số rồi đổi ra hỗn số

- GV chốt Đ / S

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm

- 3em lên bảng, mỗi em làm một bài ở phần a ,

1 bài ở phần b và 1 bài ở phần c Cả lớp làmvào tập

- Theo dõi bài làm của bạn, đối chiếu với bàilàm của mình, sửa nếu sai

- HS thảo luận tự do để tìm cách làm, sau đóđại diện phát biểu ( Có thể đúng, có thể sai,tùy HS )

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 3 tiết 3

LUYỆN TẬP CHUNG (2)

Trang 25

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Gợi nhớ kiến thức về thực hiện các phép tính cộng , trừ phân số.

2 Kỹ năng : Biết : Cộng , trừ phân số, hỗn số; Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo

thành số đo có một tên đơn vị đo; Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó

Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1a,b ; Bài 2a,b ; Bài 4 (ba số đo 1, 3, 4) ; Bài 5.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 5.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 2 (a, b) : Tiến hành tương tự như bài tập 1

- Gv yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện trừ

hai phân số khác mẫu

b Hoạt động 2 : Viết các số đo có 2 đơn vị đo

Trang 26

- GV chốt Đ / S.

- GV yêu cầu HS nêu cách làm

c Hoạt động 3 : Tìm một số khi biết giá trị

- GV hỏi : Em hiểu câu “ 3/10 quãng đường

AB dài 12 km ” như thế nào?

- GV yêu cầu HS khá giỏi làm bài, hướng dẫn

riêng cho HS TB và yếu :

+ Biết 3/10 quãng đường dài 12 km Em hãy

tìm 1/10 của quãng đường

+ Biết 1/10 quãng đường dài bao nhiêu em sẽ

biết được độ dài cả quãng đường

- Gọi 1 HS lên sửa

- Nhận xét và chốt Đ / S

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Cho HS làm miệng bài tập 3

- Lớp nhận xét, đổi bài cho nhau để kiểm tra

- HS làm miệng và nhanh tay giành quyền trảlời khi đã có kết quả

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 3 tiết 3

LUYỆN TẬP CHUNG (3)

Trang 27

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Củng cố các kiến thức về nhân, chia phân số, tìm thành phần chưa biết,

quy tắc tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông

2 Kỹ năng : Biết: Nhân , chia 2 phân số; Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số

đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

nhân, chia phân số ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS làm được bài tập 1

phần chưa biết của phép tính (10 phút )

* Mục tiêu : HS thực hiện được BT 2

17 4

9 5

2 3 4

18 4

3 5

6 3

4 : 5

6 3

1 1 : 5

Trang 28

- GV yêu cầu mỗi em nêu cách tìm thành

phần chưa biết trong bài tập mình làm

c Hoạt động 3 : Luyện tập về viết các số

- Về giải thêm bài tập 4

- Chuẩn bị bài sau

X =

4

1 8

5

 X =

5

3 10

c) X x

11

6 7

2

 d) X :

4

1 2

6

X =

2

3 4

X =

11 21

- HS lần lượt nêu cách thực hiện

- 4 em lên bảng tính, mỗi em 1 bài Lớp làm vở

- Nhận xét bài bạn

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 3 tiết 4

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

Trang 29

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của chúng.

2 Kỹ năng : Làm được bài tập dạng tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.

Thực hiện tốt các bài tập : Bài 1

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn đề và tóm tắt bài toán 1 và 2 phần bài học SGK.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ và giải bài toán

- Nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?

- GV hỏi : Vì sao muốn tìm số bé, em lấy

121 : 11 x 5 ?

- Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và

tỉ của chúng?

b Hoạt động 2 : Bài toán về tìm hai số khi

biết hiệu và tỉ của chúng ( 10 phút )

* Mục tiêu : HS biết tìm hai số khi biết hiệu và

- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của chúng

- HS thực hiện vào tập 1 em lên bảng làm

- HS nêu : Dựa vào tỉ số của chúng , nếu số bé

là 5 phần bằng nhau thì số lớn sẽ gồm 6 phầnnhư thế

- Vì 121 : 11 là tìm giá trị 1 phần Xong nhân

5 vì số bé gồm 5 phần như thế

- HS nêu các bước thực hiện :+ Vẽ sơ đồ minh họa bài toán+ Tìm tổng SPBN

+ Tìm số bé

+ Tìm số lớn

Trang 30

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2 trên bảng

phụ

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ và giải bài toán

- Nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?

- GV hỏi : Vì sao muốn tìm số bé, em lấy

- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của chúng

- HS thực hiện vào tập 1 em lên bảng làm

- HS nêu : Dựa vào tỉ số của chúng , nếu số bé

là 3 phần bằng nhau thì số lớn sẽ gồm 5 phầnnhư thế

- Vì 121 : 11 là tìm giá trị 1 phần Xong nhân

3 vì số bé gồm 3 phần như thế

- HS nêu các bước thực hiện :+ Vẽ sơ đồ minh họa bài toán+ Tìm hiệu SPBN

+ Tìm số bé

+ Tìm số lớn

- Khác nhau : tổng- tỉ thì tìm tổng số phần cònhiệu – tỉ thì tìm hiệu số phần

- 2 em lên giải, mỗi em 1 bài, Lớp làm tập

- Nhận xét bài bạn

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 4 tiết 1

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN

Trang 31

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Làm quen với bài toán quan hệ tỉ lệ.

2 Kỹ năng : Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút

về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hỏi : 1 giờ, người đó đi được mấy km?

- 2 giờ, người đó đi được mấy km?

- 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?

- 8 km gấp mấy lần 4 km?

- Như vậy, khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì

quãng đường đi được gấp lân mấy lần?

- 3 giờ người đó đi được mấy km?

- 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần?

- 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần?

- Như vậy, khi thời gian đi gấp lên 3 lần thì

quãng đường đi được gấp lân mấy lần?

- Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan

hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được?

- GV nhận xét ý kiến HS, sau đó nêu kết luận :

Khi thời gian đi gấp lên mấy lần thì quãng

đường đi được cũng sẽ gấp lên bấy nhiêu lần

- GV nêu : Chúng ta cũng sẽ dựa vào mối

quan hệ này để giải toán

- HS trao đổi và phát biểu ý kiến

- HS lắng nghe và nêu lại kết luận

Trang 32

- GV nêu : Bước tìm số km ô tô đi trong 1 giờ

ở bài toán trên gọi là bước rút về đơn vị.

+ Giải bằng cách tìm tỉ số :

- Gv hỏi : So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần?

- Như vậy quãng đường đi được trong 4 giờ

gấp mấy lần quãng đường đi trong 2 giờ?

- Vậy 4 giờ đi được mấy km?

- Như vậy chúng ta đã làm như thế nào để tìm

quãng đường đi trong 4 giờ?

- Bước tìm xem 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ gọi là

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Theo em, nếu giá không đổi, số tiền mua vải

gấp lên thì số vải mua được sẽ tăng hay giảm ?

+ Nếu giá không đổi, số tiền mua vải giảm

xuống thì số vải mua được sẽ tăng hay giảm ?

- Yêu cầu HS dựa vào VD để làm

+ Lấy 90 nhân với số lần vừa tìm được

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm

+ Mua 5 m vải hết 80000 đồng+ Số tiền mua 7 m vải?

+ Tăng+ Giảm

- HS làm theo kiểu rút về đơn vị

- 1 em làm trên bảng, còn lại làm trong tập

- So sánh bài làm của bạn với mình

- HS làm theo cách 1 hay 2 tùy ý

- 2 em lên sửa

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 4 tiết 2

LUYỆN TẬP

Trang 33

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Củng cố các kiến thức về giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

2 Kỹ năng : Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “rút

về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 3 ; Bài 4.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Bài toán cho em biết điều gì?

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Biết giá tiền của một quyển vở không đổi,

nếu gấp số tiền mua vở lên một số lần thì số

vở mua được sẽ như thế nào?

- Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải

- GV gọi HS sửa bài trên bảng lớp

+ Cũng sẽ gấp lên bấy nhiêu lần

- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm trong tập

Tóm tắt :

12 quyển : 24.000 đồng

30 quyển : ………… đồng ?

Bài giải :Giá tiền 1 quyển vở là :24.000 : 12 = 2000(đồng)

số tiền mua 21 quyển vở là :

Trang 34

- Trong hai bước tính trên, bước tính nào gọi

là bước rút về đơn vị?

Bài 3 :

- GV gọi HS đọc đề toán

+ Bài toán cho em biết điều gì?

+ Bài toán hỏi gì ?

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số

HS và số xe ô tô

- GV yêu cầu HS làm bài

Bài 4 :

- GV gọi HS đọc đề toán

- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán rồi giải

- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số

ngày làm và số tiền công nhận được biết mức

trả công 1 ngày là không đổi

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập

- HS nhắc lại : Ôn tập về giải toán liên quanđến quan hệ tỉ lệ thuận

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 4 tiết 3

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN ( tiếp theo )

Trang 35

I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức : Làm quen với các dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

2 Kỹ năng : Biết một dạng quan hệ tỉ lệ(đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại

lượng tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần) Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng

một trong 2 cách “rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ, KHDH, …

2 Học sinh : Vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết bài toán

liên quan đến tỉ lệ.

* Cách thực hiện :

- GV treo bảng phụ có viết sẳn nội dung ví dụ,

yêu cầu HS đọc

Số kg gạo mỗi bao 5 kg 10 kg 20 kg

Số bao gạo 20 bao 10 bao 5 bao

- Yêu cầu HS nhận xét về số gạo trong mỗi bao

và số gạo để đựng hết gạo tương ứng đó

- GV nhận xét và chốt lại: Một bao gạo đựng 5

kg số bao gạo là 20 bao, mỗi bao đựng 20 kg

(số gạo mỗi bao gấp lên 2 lần) thì số bao gạo

là10 bao (số bao gạo giảm 2 lần); số gạo trong

mỗi bao là 20 kg (số gạo mỗi bao gấp lên 4

lần) thì số bao gạo là là 5 bao (số bao đựng gạo

giảm xuống 4 lần)

- HS: Qua ví dụ trên hãy nêu mối quan hệ giữa

số gạo trong mỗi bao và sô bao để đựng hết số

gạo đó?

- GV chốt lại: Khi khối lượng gạo trong mỗi

bao tăng lên bao nhiêu lần thì số bao đựng hết

số gạo đó giảm đi bấy nhiêu lần

- GV nêu bài toán ở sgk/20 – Yêu cầu HS đọc

đề toán , tìm hiểu cái đã cho và cái phải tìm

Trang 36

- Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt, lớp tóm tắt

vào giấy nháp – GV chốt lại như tóm tắt ở sách

- GV cho HS nêu nhận xét: Biết mức làm của

mỗi người như nhau, khi gấp hay giảm số ngày

làm việc sẽ thay đỗi như thế nào?

- Yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt và giải, lớp

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 4 tiết 4

LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU :

Trang 37

1 Kiến thức : Củng cố các kiến thức về giải toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ.

2 Kỹ năng : Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong 2 cách

“rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

+ Bài toán cho em biết điều gì?

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Biết số tiền mua vở không đổi, nếu giá tiền

mua vở giảm đi một số lần thì số vở mua được sẽ

như thế nào?

- Gv yêu cầu HS tóm tắt bài toán rồi giải

- GV gọi HS sửa bài trên bảng lớp

+ Cùng số tiền đó, nếu mua mỗi quyển giá

1500 đ thì được bao nhiêu quyển?

+ Sẽ gấp lên bấy nhiêu lần

- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm trong tập

Tóm tắt :

3000 đồng / 1 quyển : 25 quyển1500đồng / 1 quyển : …… Quyển ?

Bài giải :

3000 đồng so với 1500 đồng thì gấp :

3000 : 1500 = 2 ( lần )như vậy với giá 1500 đồng /1 quyển thì mua được số quyển vở là :

25 x 2 = 50 ( quyển ) Đáp số : 50 ( quyển )

- 1 em đọc to, lớp đọc thầm

Trang 38

+ Bài toán cho em biết điều gì?

+ Bài toán hỏi gì ?

+ Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng

số con thì thu nhập bình quân của mỗi người sẽ

thay đổi như thế nào?

+ Trước hết, chúng ta cần tính được gì?

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV sửa bài và nhận xét, cho điểm

3 Hoạt động nối tiếp : 5 phút

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

+ Gia đình có 3 người thì thu nhập hằngtháng là 800000 đ mỗi người

+ Nếu gia đình có thêm 1 con và tổng thunhập không đổi thì thu nhập hằng tháng củamỗi người giảm bao nhiêu?

2 400 000 : 4 = 600 000 ( đồng )Như vậy thu nhập bình quân mỗi người mộttháng bị giảm đi :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 4 tiết 5

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU :

Trang 39

1 Kiến thức : Củng cố kiến thức về tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của chúng, các

mối quan hệ tỉ lệ đã học

2 Kỹ năng : Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 2 cách “rút về đơn vị”

hoặc “Tìm tỉ số” Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.

3 Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

1 Giáo viên : Bảng phụ.

2 Học sinh : SGK, vở … đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a Hoạt động 1 : Luyện tập các bài toán về

tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ của

chúng ( 18 phút )

* Mục tiêu : HS làm được bài tập 1; 2

* Cách tiến hành :

Bài 1 :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 1

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ và giải bài toán

- Nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?

- Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết tổng và

tỉ của chúng?

Bài 2 :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 1

- 1 em xung phong lên giải

- 1 HS đọc to đề toán, lớp đọc thầm

- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của chúng

- HS thực hiện vào tập 1 em lên bảng làm

- HS nêu : Dựa vào tỉ số của chúng , nếu sốbạn nam là 2 phần bằng nhau thì số bạn nữ sẽgồm 5 phần như thế

- HS nêu các bước thực hiện :+ Vẽ sơ đồ minh họa bài toán+ Tìm tổng SPBN

+ Tìm số bé

+ Tìm số lớnGiải

Theo sơ đồ số học sinh nam là :

28 : ( 2+5 ) x 2 = 8 ( học sinh )

Số học sinh nữ là :

28 – 8 = 20 (học sinh )ĐÁP SỐ : 8 học sinh nam 20 học sinh nữ

- 1 HS đọc to đề toán, lớp đọc thầm

Trang 40

- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ và giải bài toán

- Nêu cách vẽ sơ đồ bài toán?

- Hãy nêu các bước tìm hai số khi biết hiệu và

tỉ của chúng?

b Hoạt động 2 : Giải các bài toán có liên

quan đến các mối quan hệ tỉ lệ ( 9 phút )

* Mục tiêu : HS biết làm các bài tập 3

* Cách tiến hành :

Bài 3 :

- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán

+ Khi quãng đường giảm đi một số lần thì số

lít xăng tiêu thụ sẽ thay đổi như thế nào?

- Gv yêu cầu HS rút ra dạng toán quan hệ gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Nhận xét và chốt Đ / S

3 Hoạt động nối tiếp : 3 phút

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài sau

- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của chúng

- HS thực hiện vào tập 1 em lên bảng làm

- HS nêu : Dựa vào tỉ số của chúng , nếu chiềurộng là 1 phần thì chiều dài sẽ gồm 2 phầnbằng nhau như thế

- HS nêu các bước thực hiện :+ Vẽ sơ đồ minh họa bài toán+ Tìm hiệu SPBN

- Nhận xét, trao đổi bài để đối chiếu, kiểm tra

RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201

Toán tuần 5 tiết 1

ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I MỤC TIÊU :

Ngày đăng: 25/03/2015, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w