1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần ACC- 244

53 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 604 KB

Nội dung

Vậy nên vấn đề quản lý sử dụng vốn lưu động rấtquan trọng và càng trở nên bức thiết hơn đối với các doanh nghiệp vừachuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang các loại hình doanh nghiệp kh

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của cơ chế quản lý, hệthống cơ sở hạ tầng ở nước ta có nhiều bước phát triển vượt bậc với đóng góp

to lớn của ngành xây dưng cơ bản Thế nhưng xây dựng cơ bản thường trảiqua những giai đoạn thời gian thi công kéo dài và địa bàn trải rộng phức tạpnên để quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, khắc phục tình trạng lãng phí, chốngthất thoát vốn là vấn đề hết sức khó khăn Đặc biệt là vốn lưu động- một bộphận cực kì quan trọng của vốn, nó tham gia vào hầu hết các chu kì sản xuấtkinh doanh nên hiệu quả sử dụng vốn lưu động có tác động mạnh mẽ tới khảnăng sản xuất và tái sản xuất của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệptrong lĩnh vực xây dựng Vậy nên vấn đề quản lý sử dụng vốn lưu động rấtquan trọng và càng trở nên bức thiết hơn đối với các doanh nghiệp vừachuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang các loại hình doanh nghiệp khác

vì phải tự chủ về vốn cũng như hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty cổ phần ACC- 244 hoạt động trong lĩnh vực xây dựng đã lâunhưng vừa mới được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổphần nên việc quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty vẫn còn nhiều bỡ ngỡ

và khó khăn Vì vậy em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện quản lý sửdụng vốn lưu động tại công ty cổ phần ACC- 244” để nghiên cứu, phân tích

từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty

Mục tiêu của chuyên đề

Chuyên đề tập trung phân tích thực trạng và đưa ra những đánh giá vềquản lý sử dụng vốn lưu động tai công ty cổ phần ACC- 244 trên cơ sở thuthập phân tích các cơ sở dữ liệu từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiệnquản lý sử dụng vốn lưu động của công ty trong thời gian tới

Phạm vi và đối tượng

- Phạm vi:

Về không gian: công ty cổ phần ACC- 244

Trụ sở: số 164 Lê Trọng Tấn - phường Khương Mai - quận ThanhXuân – thành phố Hà Nội

Về thời gian: trong giai đoạn 2008- 2010

- Đối tượng: vốn lưu động của công ty ACC- 244

Trang 2

Phương pháp phân tích

- Phương pháp thu thập dữ liệu

+ Phương pháp quan sát trực tiếp

+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:website của công ty, bảngbáo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2008- 2010…

- Phương pháp phân tích dữ liệu

Trang 3

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

TRONG DOANH NGHIỆP

1.1 Vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm vốn lưu động trong doanh nghiệp

Vốn là yếu tố tiền đề của mọi quả trình đầu tư do vậy quản lý và sử dụngvốn trở thành một trong những nội dung quan trọng của mỗi doanh nghiệp.Vốn được chia thành 2 bộ phận: vốn cố định và vốn lưu động Để tiến hành sảnxuất kinh doanh, ngoài vốn cố định các doanh nghiệp còn phải sử dụng vốn lưuđộng- vốn tiền tệ để mua sắm các đối tượng dùng vào sản xuất, dùng trong lưuthông (vốn nằm ở khâu sản phẩm chưa tiêu thụ, tiền để chuẩn bị mua sắm thiết

bị lao động mới …) Như vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là lượng tiền ứngtrước để thỏa mãn nhu cầu về các đối tượng lao động (nguyên liệu, nhiên liệu,bán thành phẩm…) Vốn lưu động không ngừng vận động qua các giai đoạncủa chu kì kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông Quá trình nàyđược diễn ra liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu kì Sau mỗi chu kì táisản xuất vốn lưu động hoàn thành một vòng chu chuyển

1.1.2 Phân loại vốn lưu động trong doanh nghiệp

* Phân theo vai trò từng loại vốn trong sản xuất kinh doanh

- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất:giá trị vật tư, nhiên liệu ,phụ tùng thay thế, công cụ lao động

- Vốn lưu động trong khâu sản xuất: giá trị sản phẩm dở dang, bánthành phẩm, chi phí chờ kết chuyển

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông: giá trị thành phẩm , vốn bằngtiền, các khoản đầu tư ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán Hiện

* Phân theo hình thái biểu hiện:

- Vốn vật tư hàng hóa:giá trị vật tư, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công

cụ lao động, giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm…

- Vốn bằng tiền:vốn bằng tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản

kí quỹ, kí cược ngắn hạn, các khoản vốn trong thanh toán

* Phân mối quan hệ sở hữu vốn: vốn chủ sở hữu và vốn đi vay

* Phân mối nguồn hình thành: vốn độc lập, vốn tự bổ sung, vốn đi vay, vốn liên doanh, liên kết

Trang 4

1.1.3 Vai trò của vốn lưu động trong doanh nghiệp

Vốn là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự ra đờitồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Là một bộ phận thiết yếu của vốnsản xuất kinh doanh vốn lưu động có những vai trò chủ yếu sau:

- Vốn lưu động giúp cho các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sảnxuất kinh doanh một cách liên tục có hiệu quả

- Thông qua quản lý sử dụng vốn lưu động ta dễ dàng quản lý toàn diệnviệc cung cấp , sản xuất, phân phối của doanh nghiệp

- Vốn lưu động là tiền đề vật chất cho sự tăng trưởng và phát triển củacác doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì trong cácdoanh nghiệp này vốn lưu động chiếm một tỉ trọng lớn trong tổng vốn nên sựsống còn của các doanh nghiệp nay phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức quản

1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

* Các nhân tố khách quan:

- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế: nền kinh tế tăng trưởng nhanhhay chậm cũng sẽ tác đông đến sức mua của nền kinh tế Điều này tác độngđến tình hình tài chính của doanh nghiệp (số lượng sản phẩm được tiêu thụ,doanh thu, lợi nhuận) do đó nó sẽ ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn nói chung

và vốn lưu động nói riêng

- Rủi ro: Những rủi ro bất thường xảy ra trong điều kiện canh tranh tànkhốc của nền kinh tế thi trường, rủi ro do thiên tai cũng tác đông lớn đến việc

sử dung vốn lưu động

- Tác động của cuộc cách mang khoa học công nghệ làm tăng khốilương sản phẩm, giảm giá thành…sẽ tác động mạnh vốn lưu động đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải bắt kịp để có bước điều chỉnh phù hợp

Trang 5

- Ngoài ra còn có các tác nhân khác: chính sách vĩ mô của nhà nước, hệthống luật pháp , thuế…

*Các nhân tố chủ quan

- Xác định nhu cầu vốn lưu động: xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác

sẽ dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn, điều này ảnh hưởng xấu đến sảnxuất kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vốn

- Việc lựa chọn phương án đầu tư: nếu doanh nghiệp đầu tư sản xuấtnhững sản phẩm tốt phù hợp thị hiếu giá thành hạ thì quả trình tiêu thụ sẽ diễn

ra nhanh chóng , tăng vòng quay của vốn lưu động nâng cao hiệu quả sử dụngvốn và ngược lại

- Do trình độ quản lý: trình độ quản lý của doanh nghiệp tốt sẽ kiểmsoát được thất thoát trong quá trình hoạt động nên sẽ tiêt kiêm dược vốn lưuđộng

Tóm lại, để hạn chế thấp nhất những tiêu cực ảnh hưởng đến sử dụngvốn lưu động, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một cách kĩ lưỡngtừng nhân tố để có biện pháp hữu hiệu nhất

1.2 Quản lý sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm quản lý sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

Trong điều kiện hiện nay, để tồn tại và phát triển hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, các doanh nghiệp phải tổ chức quản lý và huy động cũng như

sử dụng nguồn vốn nói chung và vốn lưu động nói riêng một cách hiệu quả.Việc huy động vốn lưu động đã khó nhưng việc sử dụng vốn lưu động hiệu quảcòn khó hơn rất nhiều Vì vậy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động mỗidoanh nghiệp cần phải có một cơ chế phối hợp thật tốt tất cả các quá trình lập

kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực về vốn lưu động và cáchoạt động liên quan đến nó nhằm đạt được một cách tốt nhất mục đích đã đề ratrong điều kiên môi trường luôn biến động Đó chính là việc các doanh nghiệpphải đặc biệt quan tâm tới quản lý sử sung vốn lưu động

1.2.2 Mục tiêu quản lý sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

Quản lý sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp Nó là điều kiện cơ bản để tạo được mộtnguồn VLĐ mạnh, có thể đảm bảo cho quá trình SXKD được tiến hành bìnhthường, mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cải tiến công nghệ, kỹ thuật trongkinh doanh và quản lý kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trênthị trường Quản lý sử dụng vốn lưu động giúp doanh nghiệp nhận thức và

Trang 6

đánh giá tình hình biến động tăng giảm của các chỉ tiêu hiệu quả sử dụngVLĐ, qua đó tìm hiểu, phân tích những nguyên nhân từ đó đưa ra các biệnđiều chỉnh thích hợp cho doanh nghiệp, đem lại hiệu quả cao trong SXKD

1.2.3 Nguyên tắc quản lý sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

Vấn đề quản lý vốn trong kinh doanh là rất cấp thiết và cấp bách đối vớidoanh nghiệp bởi vì quản lý vốn là khâu quan trọng giúp doanh nghiệp nâng caohiệu quả kinh doanh Đối với vốn lưu động cũng vậy, muốn nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn lưu động thì trước hết phải quản lý tốt việc sử dụng vốn lưu động

Do đó, khi quản lý các doanh nghiệp cần chú ý những vấn đề sau:

- Xác định lượng vốn lưu động cần thiết phải sử dụng cho hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đưa ra kế hoạch tổ chức huyđộng vốn lưu động nhằm đảm bảo một lượng vốn lưu động tối thiểu đảm bảocho quá trình sản xuất kinh doanh được thuận lợi liên tục Đồng thời, tránh ứđọng vốn, gây lãng phí nguồn lực, làm tăng chi phí cho doanh nghiệp Điều

đó thúc đẩy quá trình luân chuyển vốn lưu động và nâng cao hiệu quả sử dụngvốn lưu động của doanh nghiệp

- Luôn có những giải pháp an toàn và phát triển vốn lưu động Mục tiêucủa doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận nhưng vấn đề quan trọng trước đó

mà doanh nghiệp cần làm được là phải bảo toàn vốn lưu động

- Thường xuyên tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu độngnhằm tăng cường nâng cao hiệu qủa tổ chức sử dụng vốn lưu động, góp phầnquan trọng vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng lợi nhuậncho doanh nghiệp

Như vậy, quản lý tốt việc sử dụng vốn lưu động sẽ giúp cho doanhnghiệp tồn tại và phát triển tốt trước sự cạnh tranh gay gắt, trước xu thế hộinhập với khu vực và thế giới Đồng thời doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi

để phát triển sản xuất kinh doanh và áp dụng được những tiến bộ khoa học kỹthuật hiện đại Từ đó, tạo ra khả năng để doanh nghiệp nâng cao năng suất vàchất lượng sản phẩm , hạ thấp chi phí giá thành sản phẩm Bên cạnh đó,doanh nghiệp đồng thời khai thác được các nguồn vốn và sử dụng vốn có hiệuquả, tiết kiệm, làm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, giảm bớt nhu cầuvay vốn, giảm bớt chi phí về lãi vay

1.2.4 Nội dung cơ bản của quản lý sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

Trang 7

1.2.4.1 Quản lý tiền mặt

- Quản lý tiền mặt đề cập đến việc quản lý tiền mặt trong quỹ, tiền trêntài khoản thanh toán ở các tổ chức tín dụng (tiền gửi ngân hàng, tiền đangchuyển)- những khoản tiền không sinh lãi Quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp luôn phát sinh các khoản thu chi thanh toán ngaybằng tiền mặt, do đó việc dự trữ tiền mặt tại doanh nghiệp là cần thiết và rấtquan trọng

- Động cơ chủ yếu của việc nắm giữ tiền mặt trong doanh nghiệp là đểlàm thông suốt các giao dịch trong kinh doanh cũng như duy trì khả năng thanhtoán của doanh nghiệp ở mọi thời điểm Ngoài ra, còn xuất phát từ nhu cầu dựphòng để ứng phó với những nhu cầu bất thường không dự đoán được của dòngtiền vào ra; động lực đầu cơ trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khixuất hiện các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao Việc duy trì mức dự trữtiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp hưởng lợi thế trong thươnglượng mua hàng như thu được chiết khấu từ các nhà cung cấp

- Nội dung chủ yếu của việc quản lý tiền mặt bao gồm

* Xác định số dư tiền mặt mục tiêu:

Số dư tiền mặt mục tiêu bao gồm sự đánh đổi giữa chi phí cơ hội củaviệc nắm giữ quá nhiều tiền mặt và chi phí giao dịch của việc nắm giữ quá íttiền mặt William Baumol là người đầu tiên đưa ra mô hình quản lý tiền mặtchính thức liên kết giữa chi phí cơ hội và chi phí giao dịch (C*) Mô hình củaông có thể được dùng để tính toán mức số dư tiền mặt mục tiêu và được xácđịnh bằng công thức:

C*

0 = 2.T K FTrong đó:

C*: Số dư tiền mặt mục tiêu

T: Tổng nhu cầu về tiền mặt trong một chu kỳ

F: Chi phí một lần giao dịch

K: Lãi suất trên thị trường

Như vậy, nếu giữ số tiền mặt ở mức quá thấp, doanh nghiệp sẽ gặp phảikhó khăn trong việc thanh toán, nên có thể doanh nghiệp phải bán các tài sảnlưu động có tính thanh khoản cao điều đó sẽ làm cho chi phí giao dịch tănglên Ngược lại, chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền mặt sẽ tăng lên, khi số

Trang 8

tiền mặt giữ lại tăng Do đó doanh nghiệp phải xác định được số dư tiền mặtmục sao cho tổng chi phí là tối thiểu

* Hoạch định ngân sách tiền mặt:

Ngân sách tiền mặt là một kế hoạch ngắn hạn dùng để xác định nhu cầuchi tiêu (khoản chi cho sản xuất kinh doanh như mua sắm tài sản, trả lương,các khoản chi cho hoạt động đầu tư theo kế hoạch của doanh nghiệp, cáckhoản chi trả lãi, nộp thuế và các khoản chi khác) và nguồn thu tiền mặt củadoanh nghiệp (thu nhập từ hoạt động kinh doanh, nguồn đi vay và các nguồnkhác), kế hoạch này thường được xây dựng trên cơ sở quý, tháng, tuần Nó nóđược dự đoán dựa trên cơ sở doanh số bán ra và phần trăm doanh số đượcthanh toán tiền mặt dự kiến trong kỳ

Trên cơ sở so sánh nhu cầu chi tiêu, doanh nghiệp có thể thấy đượcmức thăng dư hay thâm hụt ngân quỹ Từ đó thực hiện các biện pháp cânbằng thu chi ngân sách như tăng tốc độ thu hồi công nợ hoặc giảm tốc độ xuấtquỹ nếu có thể thực hiện được, hoặc khéo néo sử dụng các khoản nợ đến thờihạn thanh toán

* Đầu tư tiền nhàn rỗi: nếu công ty có dư thừa tiền mặt tạm thời, công

ty có thể đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn Việc đầu tư vào các loạichứng khoán này có vai trò như một bước đệm cho quản lý tiền mặt, khilượng tiền mặt của doanh nghiệp giảm thấp hơn mức ấn định, các loại chứngkhoán này được dùng để chuyển đổi nhanh thành tiền mặt Ngược lại, tiềnnhàn rỗi có thể được đầu tư tạm thời vào các loại chứng khoán này Tuynhiên, khi đầu tư vào các loại chứng khoán cần xem xét kỹ các đặc tính nhưtính thanh khoản, tính rủi ro, thời gian đáo hạn, lợi nhuận kỳ vọng

- Một số biện pháp quản lý tiền mặt

• Phải có sự phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý vốn tiền mặt

• Mọi khoản thu, chi vốn tiền mặt đều phải được thực hiện thông quaquỹ, không được thu chi ngoài quỹ, tự thu tự chi, nhất là giữa kế toán quỹ vàthủ quỹ; phải có biện pháp quản lý bảo đảm an toàn kho quỹ

• Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt, cần xác định rõ đối tượngtạm ứng, mức tạm ứng, và thời hạn thanh toán tạm ứng để thu hồi kịp thời

• Tổ chức cần xây dựng các quy chế thu chi bằng tiền mặt để áp dụngcho từng trường hợp thu chi Các khoản thu chi lớn nên hạn chế dùng tiền mặt(sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt)

1.2.4.2 Quản lý các khoản phải thu

Trang 9

Hiện nay việc chiếm dụng vốn lẫn nhau trong hoạt động sản xuấtkinh doanh là một nét đặc trưng trong quan hệ kinh tế giữa các chủ thể,thậm chí còn được coi là một “sách lược” trong kinh doanh trên thị trường.

Độ lớn các khoản phải thu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tốc độ thu hồihay trả công nợ cũ, tốc độ tạo ra nợ mới và sự tác động của các yếu tốchung nằm ngoài sự kiểm soát của doanh nghiệp như chu kỳ suy thoái củanền kinh tế, khủng hoảng tiền tệ… Doanh nghiệp đặc biệt chú ý tới cácnhân tố mà mình có thể kiểm soát được, tác động lớn tới chất lượng của cáckhoản phải thu, phải trả Đó là chính sách tín dụng

* Theo dõi các khoản phải thu, phải trả:

Doanh nghiệp phải theo dõi thường xuyên các khoản phải thu nhằm xácđịnh đúng thực trạng của chúng và đánh giá đúng tính hữu hiệu của chínhsách thu tiền của doanh nghiệp, kịp thời phát hiện các khoản tín dụng có vấn

đề để có biện pháp giải quyết thích ứng Để theo dõi các khoản phải thu, phảitrả có thể sử dụng các công cụ sau đây :kỳ thu, trả tiền bình quân, phân tíchtuổi của các khoản phải thu, mô hình số dư các khoản phải thu

* Các nhân tố ảnh hưởng tới quy mô các khoản phải thu

• Khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán chịu cho khách hàng

• Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu

• Giới hạn của lượng vốn phải thu hồi

• Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi tổ chức

* Một số biện pháp quản lý các khoản phải thu

• Phải mở sổ theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu trong và ngoài tổchức và thường xuyên đôn đốc để thu hồi nợ đúng hạn

• Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không được thanh toán

• Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng loại khách hàng

• Có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng, nếu vượt quáthời hạn thanh toán theo hợp đồng thì phải thu được lãi suất tương ứng như lãisuất quá hạn của ngân hàng

• Phân loại các khoản nợ quá hạn; tìm nguyên nhân từng khoản nợ quáhạn để có biện pháp xử lý nợ thích hợp như: gia hạn nợ, thỏa ước xử lý nợ,xóa một phần nợ cho khách hàng hoặc yêu cầu tòa án giải quyết theo luậtđịnh

1.2.4.3 Quản lý tồn kho dự trữ

Trang 10

Quản lý hàng tồn kho bao gồm việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lýcác hoạt động nhằm vào nguyên vật liệu, hàng hoá đi vào, đi qua và đi ra khỏidoanh nghiệp Quản lý hàng tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quantrọng bởi vì nếu dự trữ không hợp lý sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh

bị giám đoạn, hiệu quả kém Việc quản lý hàng tồn kho có hiệu qủa phải đạtđược 2 mục tiêu sau:

- Mục tiêu an toàn: Đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có một khối lượnghàng hóa dự trữ đủ để đảm bảo sản xuất và bán ra thường xuyên, liên tục

- Mục tiêu kinh tế: Đảm bảo chi phí cho dự trữ là thấp nhất

Để kết hợp 2 mục tiêu ta cần mức dự trữ an toàn là mức tồn kho hay dữtrữ tồn kho ở mọi thời điểm

Thông thường mức dự trữ là:

+ dự trữ thực tếNhư vậy doanh nghiệp phải quản lý sử dụng vốn lưu động một cáchkhoa học, có hiệu quả thì mới nâng cao được kết quả hoạt động của mình

1.2.5 Các tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp

* Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động

• Số lần luân chuyển vốn lưu động (Vòng quay vốn lưu động):

Phản ánh vòng quay vốn được thực hiện trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

Vòng quay vốn lưu

động trong kỳ =

Mức luân chuyển vốn (doanh thu thuần) trong kỳ

Vốn lưu động bình quân trong kỳ

Vốn lưu động bình

quân trong kỳ =

• Kỳ luân chuyển vốn lưu động (Số ngày của một vòng quay vốn lưu

động): Phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lưu động

Kỳ luân chuyển

vốn lưu động =

360 (ngày)Vòng quay vốn lưu động trong kỳHay

Kỳ luân chuyển

vốn lưu động =

Vốn lưu động bình quân trong kỳ x 360 (ngày)Mức luân chuyển vốn (doanh thu thuần) trong kỳ

Trang 11

* Mức doanh lợi vốn lưu động

Phản ánh một đồng vốn lưu động có thể tạo ra bao nhiêu lợi nhuận Mức doanh lợi vốn lưu động càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụngvốn lưu động càng cao

Doanh lợi vốn lưu động =

Lợi nhuậnVốn lưu động bình quân trong kỳ

* Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động:

Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động được xác định bằng công thức:

Hệ số đảm nhiệm = Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồngdoanh thu, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động càng nhỏ thì hiệu quả sử dụng vốnlưu động càng cao và ngược lại

* Hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn lưu động

 Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu = Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thể hiện rằng doanh nghiệp thuhồi càng nhanh các khoản nợ

 Kỳ thu tiền bình quân được xác định bằng công thức

Kỳ thu tiền bình quân =

Kỳ thu tiền bình quân càng ngắn thể hiện chính sách thu hồi công nợcủa doanh nghiệp có hiệu quả

 Kỳ trả tiền bình quân

Kỳ trả tiền bình quân = Những nhà quản lý doanh nghiệp luôn mong muốn kỳ trả tiền bìnhquân dài, nghĩa là khả năng đi chiếm dụng vốn từ các doanh nghiệp, cánhân khác sẽ tăng

 Thời gian quay vòng hàng tồn kho

Thời gian quay vòng hàng tồn kho càng ngắn thì số vòng quay hàngtồn kho càng lớn, chứng tỏ việc kinh doanh càng có hiệu quả, công thứcxác định như sau:

Vòng quay hàng lưu kho = Vòng quay hàng tồn kho =

Trang 12

Số ngày bình quân của một

vòng quay hàng tồn kho =

360Vòng quay hàng lưu kho

 Thời gian quay vòng tiền mặt (C C C)

Vòng quay tiền mặt =

 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà các tàisản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắnhạn Nếu hệ số này cao có thể đem lại sự an toàn về khả năng bù đắp cho sựgiảm giá trị của tài sản ngắn hạn Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao cũngkhông tốt vì như vậy là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều cho tài sản ngắnhạn, một dấu hiệu đầu tư không mang lại hiệu quả

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ACC – 244

2.1 Vài nét khái quát về công ty cổ phần ACC- 244

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần ACC- 244 có tiền thân là Trung đoàn pháo cao xạthành lập từ tháng 10/1972 Ngày 16/8/1989 Bộ Quốc Phòng sáp nhập Xưởngsản xuất vật liệu xây dựng A82 vào Trung đoàn 244 và đổi tên thành xínghiệp xây dựng 244 trực thuộc cục Hậu Cần Không Quân Ngày 21/12/2009

Xí nghiệp xây dựng 244 thuộc công ty xây dựng công trình hàng không ACCđược chuyển thành công ty cổ phần ACC- 244 Trong quá trình hình thành và

Trang 13

phát triển Công ty cổ phần ACC- 244 đã có những định hướng đúng đắn coitrọng xây dựng công ty vững mạnh toàn diện Đến nay công ty cổ phần ACC-

244 đã trở thành một doanh nghiệp xây dựng mạnh có đầy đủ năng lực thicông những công trình quy mô lớn

* Mục tiêu của công ty năm 2011 như sau: doanh thu dự kiến 300 tỷ,lợi nhuận dự kiến 7 tỷ , nộp ngân sách nhà nước 2,7 tỷ , thu nhập bình quân 5triệu /người

2.1.2 Kết quả hoạt động của công ty trong giai đoạn 2008- 2010

Biểu đồ 2-1: Biểu đồ sự tăng trưởng của công ty cổ phần ACC- 244

Trang 14

Bảng 2-1: So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong ba năm 2008, 2009 và 2010

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

14.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 1.180.032 1.633.974 2.345.265 453.942 38,47 711.291 43,54

16.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp 3.034.368 4.826.916 6.977.004 1.792.548 59,07 2.150.088 44,54

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2008- 2010

Trang 15

Trong điều kiện kinh tế đầy rủi ro những năm gần đây nhưng doanhthu của công ty không ngừng tăng lên Năm 2009 doanh thu thuần tăng23,26%, năm 2010 tăng là 33,54% do năm 2009 và năm 2010 công ty tậptrung mua mới, mua sắm máy móc, thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất,đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng trong năm đặc biệt là năm 2010 là sự giatăng đáng kể về tài sản cố định Hơn nữa sự phát triển sôi động của thị trườngxây dựng trong năm 2009 và năm 2010 đã có tác động lớn đến công ty, quan

hệ làm ăn của công ty được mở rộng, số lượng các hợp đồng được ký kếtnhiều hơn, nhiều hạng mục công trình được hoàn thành, bàn giao, quyết toán

* Tình hình chi phí:

Giá thành sản xuất năm 2009 và năm 2010 không ngừng tăng lên Cụthể năm 2010/2009 tăng 33,61%; năm 2009/2008 tăng 22,77% Để khắc phụcvấn đề này, công ty nên mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng để tìm đượcnguồn cung ứng đầu vào ổn định, giá cả hợp lý giúp quy trình xây dựng được

ổn định, không gián đoạn và hạ được giá thành công trình

* Tình hình lợi nhuận:

Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2009 và 2010 đều tăng do công ty đã ápdụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO vào trong khâu quản lý thi công,thống nhất một phương thức quản lý từ trên xuống dưới.Đặc biệt công ty đãgiảm được các khoản chi phí bất thường ( phí đi làm lại, sai thiết kế…)

* Tình hình đóng góp nghĩa vụ với ngân sách nhà nước:

Xét tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước trong 3 năm qua ta thấycông ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với Nhà nước, thuế nộp chongân sách Nhà nước tăng năm sau cao hơn năm trước Cụ thể năm 2009 thựchiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước được cao hơn năm 20008 là 0,3 tỷ đồngtương ứng với 17,3% và năm 2010 cao hơn 2009 là 0,42 tỷ đông tương ứngvới 20,68% Riêng đối với thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009/2008 tăng0,45 tỷ đồng tương ứng 38% ; năm 2010/2009 tăng 0.71 tỷ đồng tương ứngtăng 43,53%

Qua những phân tích trên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công tygiai đoạn 2008- 2010 cho thấy nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty là có hiệu quả tương đối tốt

2.2 Thực trạng sử dụng vốn lưu động tại công ty ACC- 244

2.2.1 Nguồn hình thành vốn lưu động

Bảng 2-2: Bảng cân đối kế toán của công ty

Trang 16

2 Đầu tư tài chính ngắn hạn

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 25.326.445 28.078.479 49.185.518

Trang 17

Bảng 2- 3: Bảng so sánh kết cấu vốn lưu động trong 3

năm 2008, 2009 và 2010

Đơn vị: 1000 đồng

Tài sản lưu động 84.554.381 100 126.462.790 100 169.579.555 100 41.908.409 49,56 43.116.765 34,09 1.Tiền 13.801.419 16,32 20.572.212 16,26 17.847.222 10,52 6.770.793 49,06 - 2.724.990 - 13,24 2.Các khoản đầu tư tài chình

ngắn hạn

3.Các khoản phải thu ngắn hạn 25.326.445 29,95 28.078.479 22,2 49.185.518 29 2.752.034 10,87 21.107.039 75,17 4.Hàng tồn kho 37.583.992 44,44 64.784.970 51,22 80.412.514 47,42 27.200.978 72,37 15.627.544 24.,12 5.Tài sản lưu động khác 7.842.525 9,27 13.027.129 10,3 22.134.299 13,06 5.184.604 66,11 9110170 69,93

Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2008, 2009 và 2010

Trang 18

41908409 nghìn đồng , tương ứng 49,56% ; năm 2010 tăng 43116765 nghìnđồng tương ứng tăng 34 09%

* Vốn bằng tiền: chiếm tỷ trọng không lớn nhưng đã được quan tâm

và điều chỉnh hợp lý Năm 2009 vốn bằng tiền tăng so với năm 2008 là

6770790 nghìn đồng, tương ứng với tỷ lệ 49,05% Tăng vốn bằng tiền tăng

sẽ làm tăng khả năng thanh toán tức thời của công ty nhưng xét về mặt hiệuquả thì đây là một dấu hiệu không tốt bởi vì tỷ lệ sinh lời trực tiếp của vốnlưu động bằng tiền là rất thấp Do vậy công ty đã giảm tỷ trọng vốn bằngtiền váo năm 2010 là 2724990 nghìn đồng tương ứng 13,24% giảm tìnhtrạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong kinhdoanh Hơn nữa lạm phát năm 2010 tăng cao nên việc giảm giữ tiền mạt làhết sức hợp lý

* Các khoản phải thu là loại vốn lớn thứ hai trong tổng vốn lưu động vàcũng không ngừng tăng lên Cụ thể năm 2009 các khoản phải thu của công tytăng 10,86% tương ứng với số tuyệt đối là 2752034 nghìn đồng; năm 2010tăng đôt biến là 21107039 nghìn đồng tương ứng tăng 75,17% Điều nàychứng tỏ số vốn lưu động của công ty bị khách hàng chiếm dụng rất lớn Vìvậy, công ty cần có biện pháp nâng cao hơn nữa động hiệu quả của công tácthu hồi công nợ tránh tình trạng nợ dây dưa, khó đòi của khách hàng để từ đótăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty

* Hàng tồn kho luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động

Tỷ trọng hàng tồn kho qua các năm lần lượt là 44,44%; 51,22%; 47,42% Do đặcthù công ty hoạt động trong nghành xây dựng cơ bản vì thế nguyên vật liệu phục

vụ cho ngành là rất quan trọng, trong những năm gần đây với sự phát triển nhanhchóng của ngành xây dựng nói chung công ty đã phát triển ngành nghề kinhdoanh của mình vì thế lượng dự trữ hàng tồn kho cũng tăng lên cùng với đó là sựtăng cao của giá cả vật tư lên giá trị hàng tồn kho cũng tăng Tăng hàng tồn kholàm tăng tình trạng ứ đọng vốn, tăng chi phí nhưng việc tăng này đảm bảo cungcấp đầy đủ nguyên vật liệu cho khâu sản xuất được diễn ra liên tục Nhận thức

Trang 19

được vấn đề này công ty đã điều chỉnh tỷ lệ hàng tồn kho giảm: năm 2010/2009

là 24,12% so với 2009/2008 là 72,37%

* Tài sản lưu động khác có tác dộng đến hoạt động sản xuất kinhdoanh của toàn doanh nghiệp do đó cần có những chính sách quản lý phùhợp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của các chỉ tiêu này Cùng với sự

mở rộng của nguồn vốn lưu động, vốn lưu động khác có xu hướng tăng lênnhanh chóng qua các năm: năm 2009 vốn lưu động khác của cũng tăng

5184604 nghìn đồng so với năm 2008 tương ứng với tỷ lệ tăng 66,1%; năm

2010 tăng 9110170 nghìn đồng tương ứng tăng 69,93% nguồn vốn lưuđộng khác tăng lên chủ yếu được dùng để tài trợ cho các khoản tạm ứng,văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ, phục vụ quản lý Đây là một dấu hiệukhông tốt, vì trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay gắt, cácdoanh nghiệp chỉ thành công khi tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm,

mà một yếu tố quan trọng để hạ giá thành chính là tiết kiệm chi phí ngoàisản xuất như các khoản chi văn phòng, tiếp khách, quản lý… Do đó trongnhững năm tới công ty cần tìm mọi biện pháp để giảm các khoản chi phínày, tránh lãng phí vốn trong kinh doanh và từng bước nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn lưu động của công ty

Nhìn chung, công ty đã có nhiều cố gắng trong điêu chỉnh kết cấuvốn lưu động, nhưng một số khâu vẫn còn chưa hợp lý Mặc dù, công tymuốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh nên áp dụng chính sách tíndụng khách hàng mở là cần thiết, nhưng nếu mở quá rộng sẽ làm tănglượng vốn bị chiếm dụng, ứ đọng vốn trong kinh doanh làm giảm hiệu quả

sử dụng vốn Bên cạnh đó, nguồn vốn vật tư hàng hoá tăng về tỷ trọng, rấtcao trên tổng nguồn vốn Điều này sẽ làm cho chi phí lưu kho và bảo quảntăng, làm giảm lợi nhuận của chi nhánh Ngoài ra, nguồn vốn lưu độngkhác của chi nhánh vẫn chưa được quản lý và sử dụng có hiệu quả, nguồnvốn bằng tiền tuy đã được sử dụng tiết kiệm nhưng chưa có cơ chế đầu tưngắn hạn tối ưu Do vậy trong thời gian tới, công ty cần phải xác định mứcvốn trong thanh toán và vốn lưu động khác sao cho phù hợp với nhu cầuthực tế, đồng thời có chính sách quản lý tiền mặt và đầu tư ngắn hạn phùhợp, có như vậy thì việc sử dụng vốn lưu động của chi nhánh mới tiết kiệm

và hiệu quả cao được

Trang 20

Bảng 2- 4: Bảng cân đối kế toán tóm tắt qua các năm 2008, 2009 và 2010

Đơn vị: 1000đồng

Tài sản ngắn hạn 84.554.381 126.462.790 169.579.555 Nợ dài hạn 371.988 0 21.000Tài sản dài hạn 4.874.381 9.454.153 9.390.420 Vốn chủ sở hữu 19.269.589 25.262.878 30.573.651

Bảng 2- 5: Nguồn vốn lưu động trong các năm 2008, 2009 v à 2010

Đơn v ị: 1000 đồng

Vốn lưu động thường xuyên 14.766.746 17,46 15.808.725 12,5 21.204.231 12,5 1041979 41,44 5395506 65,91Vốn lưu động tạm thời 69.787.635 82,54 110.654.065 87,5 148.375.324 87,5 40866430 58,56 37721259 34,09

Trang 21

 Nguồn hình thành vốn lưu động

Vốn lưu độngthường xuyên =

Nguồn vốndài hạn -

Tài sản dàihạnVốn lưu động

tạm thời =

Tổng vốn lưu

-vốn lưu độngthường xuyên

Vốn lưu động thường xuyên của công ty luôn lớn hơn 0 và liên tục tăngqua các năm Cụ thể năm 2010 so với 2009 tăng 65, 91% và năm 2009 sovới 2008 tăng 41, 44% Điều này cho thấy công ty đã dùng một phần nguồnvốn dài hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn, đem lại cho công ty một nguồn vốntài trợ ổn định , một dấu hiệu an toàn , một quyền độc lập ổn định Mặt khác ,nguồn tài trợ cho vốn lưu động ngày càng tăng lên cho thấy công ty đã ngàycàng chú trọng vào vốn lưu động, đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh diễn ra liên tục, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động Công ty

đã sử dụng phần nguồn vốn vay trung và dài hạn để tài trợ cho nguồn vốn lưuđộng Hiện tượng này là do nhu cầu vốn lưu động của công ty tăng trong khiquy mô, cơ cấu, hình thức huy động vốn ngắn hạn của công ty mở rộng nhiều,chính vì vậy mà công ty đã bị thiếu hụt trong nguồn tài trợ vốn ngắn hạn nênbuộc phải sử dụng một phần vốn vay trung và dài hạn Điều này làm cho vốnlưu động tam thời của công ty liên tục chiếm tỉ trọng rất cao các năm qua:năm 2008 là 82 54% năm 2009 và 2010 là 87, 5% Vì vậy công ty cần cóbiện pháp cân đối điều hoà không gây lãng phí nguồn vốn này, vì thôngthường chi phí cho việc huy động vốn vay trung và dài hạn là cao hơn nhiều

so với vốn vay ngắn hạn

Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, không một doanh nghiệp nào có

đủ vốn để tự kinh doanh, mà đều phải đi huy động từ nhiều nguồn khác nhau,

có như vậy mới nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thịtrường Với nguồn tài trợ cho vốn lưu động của công ty chủ yếu là nguồn vốnchủ sở hữu là một dấu hiệu tốt, vì nguồn vốn này là lâu dài Tuy nhiên, công

ty cần hết sức quan tâm đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này, vì ngoàiviệc mang lại một lợi ích to lớn thì nguồn vốn này cũng phải trả là rất cao dovậy nếu công ty không quản lý tốt dất dễ dẫn tới những hậu quả xấu

2.2.2 Kết quả sử dụng vốn lưu động

Trang 22

* Chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Việc sử dụng hợp lý, hiệu quả vốn lưu động được biểu hiện trước hết ởtốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm, việc nâng cao tốc độ luânchuyển vốn lưu động có ý nghĩa to lớn, vì với một số vốn không tăng nhưng

có thể hoàn toàn tăng nhanh doanh số bán ra Nó chính là điều kiện cơ bản đểtăng thu nhập, lợi nhuận, tiết kiệm vốn lưu động và cũng là nhiệm vụ cơ bảncủa doanh nghiệp Đối với công ty xây dựng ACC - 244 tốc độ luân chuyểnvốn lưu động được thể hiện qua bảng số liệu sau

Bảng 2- 6: Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Đơn vị: 1000 đồng

Doanh thu thuần 140 002 255 172 564 838 230 449 178Vốn lưu động bình quân 84 256 798 105 508 586 148 021 172

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy qua 3 năm vòng quay vốn lưu độngngày càng giảm: năm 2008 là 1,66 vòng ; năm 2009 là 1,63 vòng; năm 2010

là 1,56 Việc tốc độ luân chuyển vốn lưu động của công ty giảm là do tốc độđầu tư vào vốn lưu động của công ty tăng nhanh hơn giá vốn hàng bán, việctăng nhanh hơn này đã làm cho doanh thu tăng chậm hơn tốc độ tăng của vốnlưu động Với tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm qua các năm làm giảmmức tiết kiệm được vốn lưu động Điều nay đã làm cho công ty lãng phí mộtlượng vốn tương đối lớn

Nguyên nhân dẫn đến việc này là do năm cuối năm 2009 kéo dài đếnnăm 2010 công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư thêm vốn lưu động,song doanh thu lại tăng chậm hơn Tuy nhiên mức chênh lệch tương đối thấpxét về góc độ khách quan có thể chấp nhận được Bởi lẽ, năm 2010 là năm màthị trường xây dựng phát triển mạnh mẽ, trong năm 2010 công ty ký kết đượcnhiều hợp đồng hơn, nên tại thời điểm cuối niên độ vẫn còn nhiều công trình

và hạng mục công trình chưa được hoàn thành và bàn giao vì lẽ đó mà tàikhoản lưu kho còn cao, nên lẽ đương nhiên là vốn lưu động cần phải đượcđầu tư thêm

* Mức doanh lợi vốn lưu động và hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Trang 23

Bảng 2- 7: Mức doanh lợi và hệ số đảm nhiệm qua

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu

 Mức doanh lợi vốn lưu động

Mức doanh lợi ngày càng tăng qua các năm lần lượt là 0,036; 0,046;0,047 Như vậy năm 2008 cứ một đồng vốn lưu động bỏ ra công ty thu được

0 036 đồng lợi nhuận và tăng 0,046 đồng vào năm 2009, tăng 0.047 đồng vàonăm 2010 Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động ngày càng tăng

 Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Trong các doanh nghiệp, nhà quản trị luôn mong muốn có mức doanhlợi của vốn lưu động càng cao càng tốt Ngược lại đối với hệ số phục vụ củavốn lưu động thì họ lại mong muốn càng nhỏ càng tốt vì chỉ tiêu này phản ánh

số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu, nên khi nó càng nhỏthì hiệu quả sử dụng vốn càng cao

Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động từ năm 2008 đến năm 2010 ngày càngtăng chứng tỏ các năm 2009 và 2010 đã sử dụng vốn lưu động lãng phí hơn

Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần quan tâm hơn tới công tác quản lý và

sử dụng vốn lưu động của mình tránh tình trạng lãng phí vốn lưu động

Từ kết quả phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy, mặc dù mức doanh lợivốn lưu động tăng cao nhưng hệ số đảm nhiệm vốn lưu động lại giảm về hiệuquả Nguyên nhân là năm 2010 công tác quản lý thi công của chi nhánh đãtốt hơn những năm 2009, thể hiện ở chỉ tiêu thu nhập bất thường của chinhánh đã tăng từ âm 407.765.000đ lên dương 52.110.000đ điều này đã gópphần đưa lợi nhuận sau thuế của chi nhánh tăng lên vì vậy mà hệ số sinh lờivốn lưu động tăng Trong khi hệ số đảm nhiệm vốn lưu động lại giảm về hiệuquả, do đó chi nhánh cần nghiên cứu hơn nữa về công tác quản lý sử dụng

Trang 24

vốn lưu động của mình, với việc nghiên cứu được kết hợp, đồng thời trênnhiều chỉ tiêu chứ không chỉ nên dựa vào một chỉ tiêu duy nhất, vì khi đó rất

có thể sẽ đưa ra các quyết định tài chính thiếu chính xác

* Hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành vốn lưu động.

 Vòng quay các khoản phải thu

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp luôn tồn tạicác khoản vốn trong thanh toán đó là các khoản phải thu, phải trả Nếu quản

lý tốt các khoản này thì hiệu quả sử dụng vốn sẽ tăng, doanh nghiệp sẽ chủđộng trong việc chi trả các khoản nợ đến hạn, hay đáp ứng nhu cầu sử dụngvốn để tài trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục,hiệu quả sử dụng vốn trong thanh toán được biểu hiện qua hai chỉ tiêu cơ bản

đó là vòng quay các khoản phải thu và kì thu tiền bình quân

Vòng quay các khoản phải thu năm 2009 là 6,46 vòng tăng 0,64 vòng

so với năm 2008; năm 2010 là 5.97 giảm 0.49 vòng so với năm 2009 Sở dĩ sốvòng quay giảm là do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của cákhoản phải thu; năm 2009 các khoản phải thu bình quân tăng 2.638.644 nghìnđồng, mức tăng 10,96% Trong khi đó doanh thu thuần tăng 32.562.583 nghìnđồng, mức tăng 23,25% Điều đó cho thấy công tác quản lý các khoản phảithu trong các năm qua là tốt Công tác thu hồi nợ có hiệu quả Tuy doanh sốbán hàng tăng song các khoản phải thu vẫn chiếm một tỷ trọng lớn vì vậy màcông ty cần có kế hoạch cụ thể nhằm tăng tốc độ thu hồi nợ hơn để tăng vòngquay các khoản phải thu và giảm kì thu tiền trung bình xuống mức có thể ,nghiên cứu kĩ khả năng tài chính của khách hàng trước trước khi kí kết hợpđồng hoặc sử dụng giá chiết khấu trong thanh toán nhằm làm giảm các khoảnphải thu, giảm tình trạng ứ dộng vốn, từ đó tăng nhanh tốc độ luân chuyển,nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong công ty

Trang 25

Bảng 2- 8: Tốc độ quay của các khoản phải thu và hàng tồn kho trong 3 năm 2008, 2009 và 2010

Số ngày 1 vòng quay khoản

Trang 26

Kì thu tiền bình quân là một chỉ tiêu đo thời gian của vòng quay cáckhoản phải thu, nên khi vòng quay các khoản phải thu giảm thì số ngày bìnhquân trên một vòng quay sẽ tăng trong 2 năm 2009 và năm 2010 ở công ty đểthu hồi được một khoản phải thu, trung bình công ty phải mất hơn 2 thángmột khoản thời gian rất lớn, đành rằng chi nhánh là một doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản có thời gian thi công và thu hồi vốn dàihơn các loại hình doanh nghiệp sản xuất khác nhưng thời gian thu hồi công nợlớn hơn nhiều so với quy chuẩn chung của ngành (*) 1 là một điều không tốt.Trong năm 2009 kì thu tiền bình quân còn 57 ngày là một cố gắng tốt củadoanh nghiệp nhưng năm 2010 lại chậm chễ thành 60 ngày

Vòng quay hàng tồn kho 2008 là 4,18 vòng giảm 0,46 vòng tươngđương tỷ lệ 9,92% Năm 2009 là 3,16 vòng giảm 1.02 vòng tương đương với

tỷ lệ giảm 24,41% Năm 2010 là 3,15 vòng giảm 0,01 vòng tương đương3,1% Vòng quay hàng tồn kho giảm mạnh chứng tỏ chu kì kinh doanh củacông ty dài hơn, thời gian tồn lại trong kho tăng lên vì thế lượng vốn màdoanh nghiệp bỏ vào hàng tồn kho được thu hồi chậm hơn Đây là một xuhướng không tốt của công ty

 Thời gian quay vòng tiền mặt (C C C)

Ta thấy thời gian quay vòng tiền mặt ngày càng giảm Năm 2008 là 3, 58vòng , năm 2009 là 3, 56 vòng, năm 2010 là 3, 44 vòng Điều này chứng tỏhiệu suất sử dụng tiền mặt tăng lên tuy chưa nhiều Vì vậy công ty cần chútrọng hơn nữa tới khoản mục này

1 * 1 Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, Ban hành theo quyết định số 682/BXD – CSXD ngày 14/12/1996 và quyết định số 439/BXD – CSXD ngày 25/9/1997 của Bộ trưởng Bộ xây dựng thì số ngày cần thiết để thu hồi các khoản thanh toán sau bàn giao công trình là từ 45 ngày đến 60 ngày, trong các trường hợp đặc biệt không vượt quá 90 ngày sau bàn giao công trình”

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảng báo cáo tài chính, thuyết minh báo cáo tài chính của công ty xây dựng ACC - 244 Khác
2. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2005, Giáo trình Quản trị học, Nhà xuất bản Giao thông vận tải Khác
3. Đoàn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Ngọc Huyền , 2002, Giáo trình Khoa học quản lý, nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Khác
5. Kinh tế và quản lý – TS Ngô Trần Anh, tủ sách kinh tế kỹ thuật trường đại học bách khoa Hà Nội, nhà xuất bản thống kê Khác
6. Mai Văn Bưu và Phan Kim Chiến, 2006, Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Khác
7. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, Trường Đại học xây dựng 1998 Khác
8. Quản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp. Nhà xuất bản thống kê Khác
9. Thời báo kinh tế, báo đầu tư, báo nhà thầu xây dựng, xây dựng và một số báo, tạp chí khác10. Trang web Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w