1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Báo cáo phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần nông sản thực

23 606 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường,nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh là phải nói đến vốn,vốn là một phạm trù hàng hóa,là yếu tố quan trọng trong việc quyết định vấn đề sản xuất cái gì,sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào,vốn còn là điều kiện để doanh nghiệp có thể đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách liên tục.mục đích cho hoạt động sản xuất là thu được lợi nhuận cao.Do đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi,đồng thời phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất .Một trong những bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh là vốn lưu động,nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của của quá trình hoạt động.vì vậy vốn lưu động không thể thiếu trong các doanh nghiệp.Quản lý sử dụng vốn lao động là một trong những nội quan trọng trong việc quản lý tài chính của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường ngày nay.song thực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn lưu động một cách hiệu quả,đặc biệt như trong điều kiện nước ta hiện nay các doanh nghiệp luôn ở tình trạng thiếu vốn,việc vay vốn là công việc khó khăn và không đảm bảo ,đáp ứng được nhu cầu kinh doanh.Do vậy để doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trong điều kiện hiện nay thì doanh nghiệp phải chú trọng đến vấn đề quản lý sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất,mặc dù vấn đề này không còn mới mẻ nhưng luôn được đặt ra cho mỗi doanh nghiệp và người quan tâm đến hoạt động kinh doanh ,nó là yếu tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trong nền kinh tế thị trường,nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh là phảinói đến vốn,vốn là một phạm trù hàng hóa,là yếu tố quan trọng trong việc quyếtđịnh vấn đề sản xuất cái gì,sản xuất cho ai và sản xuất như thế nào,vốn còn làđiều kiện để doanh nghiệp có thể đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn

ra một cách liên tục.mục đích cho hoạt động sản xuất là thu được lợi nhuậncao.Do đó vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải huy động vốn để đảm bảocho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi,đồng thời phải sử dụng vốnsao cho có hiệu quả cao nhất Một trong những bộ phận quan trọng của vốnkinh doanh là vốn lưu động,nó là yếu tố bắt đầu và kết thúc của của quá trìnhhoạt động.vì vậy vốn lưu động không thể thiếu trong các doanh nghiệp.Quản lý

sử dụng vốn lao động là một trong những nội quan trọng trong việc quản lý tàichính của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường ngày nay.songthực tế cho thấy không phải doanh nghiệp nào cũng sử dụng vốn lưu động mộtcách hiệu quả,đặc biệt như trong điều kiện nước ta hiện nay các doanh nghiệpluôn ở tình trạng thiếu vốn,việc vay vốn là công việc khó khăn và không đảmbảo ,đáp ứng được nhu cầu kinh doanh.Do vậy để doanh nghiệp có thể đứngvững và phát triển trong điều kiện hiện nay thì doanh nghiệp phải chú trọng đếnvấn đề quản lý sử dụng vốn lưu động sao cho có hiệu quả nhất,mặc dù vấn đềnày không còn mới mẻ nhưng luôn được đặt ra cho mỗi doanh nghiệp và ngườiquan tâm đến hoạt động kinh doanh ,nó là yếu tố quyết định đến sự sống còncủa doanh nghiệp

Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò to lớn của vốn lưu động,nhận thức được tầmquan trọng của vốn lưu động trong sự tồn tại và phát triển của từng doanhnghiệp Em quyết định chon đề tài:“Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu

Trang 2

tại công ty,cũng như từ những kiến thức được trang bị tại trường Đại học lâmnghiệp Hà Nội,cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn và các côchú,anh chị phòng tài chinh-kế toán của công ty,em đã dần tiếp cận thực tiễn từ

đó vận dụng lý luận để phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động củacông ty.Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận thì đề tài được chialàm 3 phần:

Phần I:Vốn lưu động và sự cần thiết phải quản lý sử dụng vốn lưu động

Phần II:Thực trạng quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty cổ phần nông sản hòa bình

Phần III:Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm cải thiện và nâng cao hiệu quả công tác sử dụng vốn lưu động của công ty nông sản thực phảm Hòa bình

CHƯƠNG I

VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG

1.Khái niệm-phân loại vốn lưu động:

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế,có tên riêng,có tài sản ,có trụ sở giao dịch

ổn định,được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật,nhằm mục đíchchủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.mỗi doanh nghiệp

có thể thực hiện một số hoach tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư sản xuấtđến tiêu thụ sản phẩm,lao động dịch vụ.Doanh nghiệp muốn hoạt động được thì

Trang 3

trước hết phải có vốn.Đối tượng trong doanh nghiệp được chia làm hai bộphận,một bộ phận là vật tư dự trữ để chuẩn bi cho quá trình sản xuất được thườngxuyên lien tục,một bộ phận khác là những vật tư trong quá trinh chế biến như sảnphẩm dở dang ,hai bộ phận này biểu hiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưuđộng.Để phục vụ cho quá trình sản xuất còn phải dự trữ một số công cụ,dụng cụgọi là tài sản lưu động sản xuất.

Qúa trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu thông.bởidoanh nghiệp sản xuất sản phẩm với mục đích bán trên thị trường và thu được lợinhuận.mặt khác từ khi chuyển sang cơ chế thị trường,nhà nước giao quyền tự chủsản xuất kinh doanh và cấp phát tài chính cho các doanh nghiệp.vì vậy các doanhnghiệp phải tự tiêu thụ sản phẩm của mình và thanh toán với khách hang,từ đó sẽphát sinh vốn để thanh toán giữa người mua và người bán,hai bộ phận này biểuhiện dưới hình thái vật chất gọi là tài sản lưu thông(vốn bằng tiền và các khoảnphải thu)

Tài sản lưu động nằm trong quá trình sản xuất và tài sản lưu động nằm trongquá trinh lưu thông thay thế nhau vận động không ngừng đảm bảo cho quá trìnhtái sản xuất được tiến hành lien tuc và thuận lợi

Như vậy doanh nghiệp nào cũng cần phải có một số vốn tiền tệ ứng trước đểđầu tư vào tài sản lưu động đó,số tiền ứng trước về những tài sản đó được gọi làvốn lưu động của doanh nghiệp

2.Vai trò và đặc điểm của vốn lưu động:

Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu trong quá trình tái sản xuấttrong cùng một lúc,vốn lưu động của doanh nghiệp được phân bổ ở các giai đoạn

Trang 4

luân chuyển toàn bộ giá trị trong một lần tuần hoàn lien tuc và hoàn thành mộtvòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.Do đó,muốn cho quá trình tái sản xuấtđược lien tục,doanh nghiệp phải có đầy đủ VLĐ đầu tu vào các hình thái khácnhau,như vậy thì sẽ tạo cho việc chuyển hóa hình thái của vốn trong quá trìnhđược luân chuyển thuận lợi.Ngược lại nếu doanh nghiệp không đủ vốn thì việc tổchức sử dụng vốn sẽ gặp nhiều khó khăn và quá trình sản xuất sẽ bị gián đoạn Vốn lưu động còn là công cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động cảu vậttức là phản ánh và kiểm tra quá trình mua sắm dự trữ,sản xuất tiêu thụ của doanhnghiệp.Trong doanh nghiệp sự vận động của vốn là phản ánh số lượng vật tưhang hóa dự trữ ở các khâu nhiều hay ít.Nhưng mặt khác VLĐ luân chuyểnnhanh hay chậm còn phản ánh số lượng vật tư sử dụng tiết kiệm hay không.Dovậy, thông qua quá trình luân chuyển vốn lưu động còn có thể đánh giá kịp thờiđối với việc mua sắm dự trữ,sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp.

Có thể nói VLĐ đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo tiền đề cho sảnxuất như:mua sắm,dự trữ,sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.mặt khác doanh nghiệpmuốn tái sản xuất hay mở rộng quy mô sản xuất thì không thể thiếu VLĐ

3.Đặc điểm của vốn lưu động:

Đặc điểm nổi bật của VLĐ là không ngừng tuần hoàn và chu chuyển giá trị từhình thái tiền tệ tuần tự qua các giai đoạn khác nhau và biến đổi hình thái biểuhiện.Để cuối cùng trở về hình thái vốn bằng tiền như ở điểm xuất phát nhưng lớnhơn về chất và lượng.sự biến đổi các giai đoạn đó gọi là sự tuần hoàn của vốn lưuđộng,sự tuần hoàn lien tuc không ngừng tạo thành một vòng tuần hoàn và đượcgọi là vòng chu chuyển của vốn lưu động,có những đặc điểm sau:

Trang 5

+ Về hiện vật:thay đổi hình thái vật chất trong quá trình sản xuất kinhdoanh,trong từng chu kỳ kinh doanh

+ Về mặt giá trị:Chuyển một lần giá trị của vốn vào giá thành sản phẩm do nótạo ra và thu hồi về khi tiêu thụ sản phẩm để mua lại các yếu tố của tài sản lưuđộng trong chu kỳ tiếp theo

Với đặc điểm của vốn lưu động như trên,công tác quản lý vốn lưu động phảiđược quan tâm chú trọng từ việc lập kế hoạch,nhu cầu vốn đến nhu cầu huy động

và sử dụng vốn như thế nào để phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.Thường xuyên kiểm tra giám sát và có biện pháp kịp thời để không

bị ứ đọng,tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

4.Kết cấu vốn lưu động

Vốn lưu động rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,hiệuquả sử dụng vốn lưu động có ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng toàn bộ số vốn sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.Do đó doanh nghiệp phải luôn coi trọng việcquản lý vốn lưu động

Để quản lý,sử dụng có hiệu quả vốn lưu động thì công viêc trước tiên màdoanh nghiệp phải làm là phân loại VLĐ để có thể phân tích đánh giá tình hìnhquản lý sử dụng VLĐ ở mỗi khâu.Từ đó,có phương hướng khắc phục nhữngkhâu chưa tốt,phục vụ cho công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động của doanhnghiệp có hiệu quả hơn

Vốn lưu động của doanh nghiệp dựa vào những tiêu thức khác nhau thì đượcchia thành các thành phần khác nhau

Trang 6

Dựa vào vai trò và công dụng kinh tế của vốn lưu động trong quá trình tái sảnxuất,vốn lưu động được chia thành:

-VLĐ nằm trong các khâu dự trữ sản xuất gồm:nguyên liệu,vật liệu chính,vậtliệu phụ,nhiên liệu,phụ tùng thay thế,ccdc

-VLĐ trong khau sản xuất gồm:sản phẩm dở dang,chi phí trả trước

-VLĐ trong khâu lưu thông gồm:thành phẩm,vốn bằng tiền,khoản đầu tư ngắnhạn,vốn trong thanh toán

Phân loại vốn theo cách này giúp cho doanh nghiệp xem xét,đánh giá tình hìnhphân bổ VLĐ trong các khâu của quá trình chu chuyển vốn.Từ đó đề ra các biệnpháp tổ chức quản lý thích hợp nhằm tạo ra một kết cấu VLĐ hợp lý để tăngđược tốc độ chu chuyển của VLĐ phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh

*Dựa vào nguồn hình thành của VCĐ

Để trang trải cho nhu cầu đầu tư,tùy theo mục đích sử dụng của mình mà doanhnghiệp cần các loại vốn khác nhau:vốn dài hạn,trung hạn,ngắn hạn

Nguồn vốn để đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước bao gồm:

-Vốn sách cấp:Được xác định trên cơ sở biên bản giao nhận vốn mà doanhnghiệp phải có trách nhiệm quản lý,bảo toàn và phát triển vốn

-Vốn tự bổ sung:Là vốn của nội bộ doanh nghiệp bao gồm vốn khấu hao cơbản để lại,phần lợi nhuận sau thuế,tiền nhận bán tài sản

-Vốn liên Doanh-liên kết:Là vốn do doanh nghiệp khác,kể cả doanh nghiệpnước ngoài đóng góp để cùng thực hen quá trình sản xuất kinh doanh

Trang 7

-Vốn vay:Chủ yếu là vốn vay ngân hang và các tổ chức tín dụng khác,ngoài radoanh nghiệp còn có thể huy động vốn của CBCNV trong doanh nghiệp.Còn đốivới các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trường để tài trợ đầu tư,doanhnghiệp cần nắm giữ một số vốn nhất định trong khoảng từ một năm trở lên.Đó

là nguồn vốn thường xuyên ổn định gồm:

+Vốn chủ sở hữu:Là số vốn tự có của doanh nghiệp,nó được cấu thành bởicác hội viên,vốn tự tài trợ(vốn khấu hao,lợi nhuận không chia và tiền bán nhượngtài sản và vốn thông qua phát hành cổ phiếu,trái phiếu)

+Vốn vay:Là nguồn vốn doanh nghiệp đi vay đáp ứng nhu cầu đầu tư

Doanh nghiệp có thể chiếm dụng hợp lý,hợp pháp nguồn vốn của doanhnghiệp.nhờ có cách phân loại trên mà tính được kết cấu vốn lao động.Đó là tỷ lệgiữa các thành phần VLĐ chiếm trong tổng số VLĐ,các doanh nghiệp khác nhauthì kết cấu vốn lưu động cũng không giống nhau.việc phân tích kết cấu vốn lưuđộng sẽ giúp chúng ta thấy được tình hình phân bổ VLĐ và tỷ trọng mỗi khoảnvốn chiếm trong các giai đoạn luân chuyển.Từ đó xác định trọng tâm quản lýVLĐ cho từng doanh nghiệp để tìm biện pháp tối ưu nâng cao hiệu quả sản xuất

Trang 8

Công ty cổ phần nông sản thực phẩm Hòa Bình được tách ra từ công ty Thương nghiệp tổng hợp miền núi và được thành lập lại kể từ ngày 01/01/1992 theo quyết định số 76QĐ/UB ngày 23/11/1991 do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình ký ban hành kèm theo Nghị định 388HĐBT ngày 20/01/1991 của Hội đồng Bộ trưởng Doanh nghiệp Nhà nước Công ty

cổ phần nông sản thực phẩm Hòa Bình thuộc Sở Thương mại Hòa Bình

được thành lập theo quyết định số 354QĐ/UB ngày 26/10/1992 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình

Từ ngày thành lập đến nay với chức năng chủ yếu là sản xuất kinh doanh cácmặt hàng nông sản thực phẩm Công ty đã từng bước hoàn thiện bộ máy quản

lý, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh và thích ứng với sự biến động củanền kinh tế thị trường Các mặt hàng của Công ty đã dần được thị trường chấpnhận, hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng ca, đời sống vật chất tinh thầncủa cán bộ công nhân viên trong Công ty từng bước được cải thiện

* Đặc điểm tự nhiên:

Công ty Cổ phần nông sản thực phẩm Hòa Bình có trụ sở chính tại phường Đồng Tiến – TP Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình giáp quốc lộ 6A, gần sông Đà và cách nhà máy thủy điện Hòa Bình 5km Vì vậy Công ty có điều kiện thuận lợi trong việc giao dịch, mua bán và giao thông vận tải

Ngoài trụ sở chính Công ty còn có cửa hàng số 1 tại phường Phương Lâm, cửa hàng số 2 tại phường Tân Hòa, xí nghiệp bánh kẹo Kỳ Sơn

( 10km), trạm thu mua Kim Bôi ( 45km) và trạm thu mua Tân Lạc ( 35km) Những cơ sở này được phân bố trong phạm vi khá rộng lớn nên khá thuận lợi trong việc thu mua các mặt hàng nông sản và tiêu thụ các sản phẩm kinh doanh của Công ty

* Đặc điểm dân sinh kinh tế trong khu vưc:

Trang 9

Hòa Bình là một tỉnh miền núi có diện tích 4.749km2 được chia làm

10 huyện và 1 thành phố Bao gồm : 195 xã, 6 phường, 10 thị trấn Dân số Hòa Bình có khoảng 810.742 người với nhiều dân tộc khác nhau cùng sinh sông như: Mường, Thái, Tày, Kinh … Trong đó người Mường chiếm đa số Nhìn chung trình độ dân trí ở đây còn thấp, đời sống nhân dân còn nhiều khókhăn, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa và một số xã ở khu vực 2 Đây là những vấn đề gây khó khăn không nhỏ đối với quá trình phát triển tốt nếu biết khai thác hợp lý những tiềm năng sẵn có của vùng vì đây là một thị trường cung ứng lao động, nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm tương đối lớn với Công ty

2.Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty:

* Bộ máy quản lý của công ty gồm:

Đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty là ban Giám đốc, đây là bộ phận điềuhành mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể người lao động trong Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Tham mưu giúp việc cho ban Giám đốc là các phòng chức năng

Hiện nay bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:

Sơ đồ bộ máy quản lý:

Trang 10

- Ban Giám đốc gồm: 1 Giám đốc và 1 Phó Giám đốc.

+ Giám đốc: Là người đứng đầu và trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giám đốc là người đại diện cho Công ty trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm trước cấp trên về quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

+ Phó Giám đốc: Là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Phòng tổ chức hành chính: Có 6 người gồm: Trưởng phòng, Phó phòng và nhân viên Phòng này có trách nhiệm tham mưu với Giám đốc về lĩnh vực tổ chức quản lý nhân sự trong Công ty

- Phòng kế toán tài vụ: Có 2 người: Kế toán trưởng và nhân viên kế toán tài vụ Phòng kế toán tài vụ có trách nhiệm tham mưu cho Giám đốc trong quản lý và sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo hiệu quả

CỬA HÀNG

SỐ 1

CỬA HÀNG

SỐ 2

TRẠM TÂN LẠC

TRẠM KIM BÔI

Trang 11

Quản lý và thực hiện các hoạt động thu chi, tính toán hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh chung toàn Công ty theo đúng chế độ hạch toán kế toán do Nhà nước ban hành.

* Các đơn vị trực thuộc bao gồm:

- Xí nghiệp muối Iốt có 34 lao động gồm: 1 Giám đốc Xí nghiệp, 1 Phó Giám đốc Xí nghiệp, 1 Kế toán trưởng, 5 Kế toán viên và 26 lao động sản xuất trực tiếp

- Xí nghiệp bánh Kẹo có 15 lao động gồm: 1 Giám đốc Xí nghiệp, 1 Nhân viên kế toán và 13 công nhân sản xuất

- Cửa hàng số 1: Có 15 lao động: 1 Cửa hàng trưởng, 1 Nhân viên kế toán và

- Trạm thu mua Kim Bôi: Có 6 người: 1 Trạm trưởng, 1 Nhân viên kế toán

và 4 nhân viên thu mua hàng

Trong 6 đơn vị trực thuộc thì có 5 đơn vị làm công tác kinh doanh, chỉ

có Xí nghiệp muối Iốt là vừa sản xuất vừa trực tiếp kinh doanh Các mặt hàng kinh doanh của Công ty rất phong phú và đa dạng bao gồm các mặt hàng nông sản thực phẩm, đồ dùng gia đình và 1 số tạp phẩm khác

3.Tổ chức bộ máy kế toán va công tác kế toán của xí nghiệp muối I ôt.công

ty nông sản thực phẩm Hòa Bình

Xí nghiệp muối I ôt Hòa Bình là một đơn vị trực thuộc công ty nông sản thực phẩm Hòa Bình.Do đó mọi nhiệm vụ kinh tế phát sinh đề được phản ánh một cách chính xác,đầy đủ,kịp thời theo đúng quy định của nhà

Ngày đăng: 14/08/2013, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w