Cơ hội của ngành dịch vụ phỏp lý Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 77)

Bảng 1.3: Bảng tổng hợp mức độ cam kết của một số nước thành viờn WTO

3.1.1. Cơ hội của ngành dịch vụ phỏp lý Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

3.1. CƠ HỘI VÀ NHỮNG TRỞ NGẠI CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DỊCH VỤ PHÁP Lí VIỆT NAM NGÀNH DỊCH VỤ PHÁP Lí VIỆT NAM

3.1.1. Cơ hội của ngành dịch vụ phỏp lý Việt Nam trong bối cảnh hội nhập hội nhập

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay nền kinh tế Việt Nam cú sự phỏt triển mạnh mẽ, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đó đầu tư vào Việt Nam, gúp phần tạo nờn một nền kinh tế thị trường sụi động. Bờn cạnh mặt tớch cực do quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thỡ khụng ớt những nguy cơ rủi ro mà doanh nghiệp phải đối đầu như cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ mang lại. Bản thõn cỏc doanh nghiệp cũng cú khi phải tiến hành những vụ kiện tương tự chống lại hàng húa nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam để bảo vệ ngành sản xuất nội địa. Trong hoàn cảnh đú, mặc dự sự hỗ trợ phỏp lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp đó trở thành cơ chế chớnh thức nhưng nú chỉ là sự hỗ trợ về mặt phỏp lý mang tớnh hướng dẫn việc thực thi phỏp luật núi chung. Do vậy khi gặp cỏc vấn đề phỏp lý cụ thể trong hoạt động kinh doanh, cỏc doanh nghiệp Việt Nam về nguyờn tắc khú cú thể trụng mong sự hỗ trợ trực tiếp từ phớa nhà nước hay cỏc tổ chức mà phải sử dụng đến cỏc dịch vụ phỏp lý do tổ chức hành nghề luật sư hoặc tư vấn.

Hành nghề dịch vụ phỏp lý là lĩnh vực hoạt động đặc thự của Luật sư, nú gắn liền với việc thực thi phỏp luật, cú tỏc động và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của thõn chủ và hiệu quả quản lý nhà nước, làm thay đổi cơ bản nhận thức của mọi tầng lớp nhõn dõn trong xó hội, tạo lỏ chắn bảo vệ quyền

lợi của doanh nghiệp, cỏ nhõn. Do vậy, cựng với sự phỏt triển kinh tế xó hội, nhu cầu sử dụng dịch vụ phỏp lý tăng cả về số lượng và yờu cầu chất lượng.

Hội nhập kinh tế quốc tế đặc biệt là việc gia nhập WTO đó bựng phỏt những giao lưu thương mại đõy là cơ hội rất lớn cho đội ngũ luật sư hành nghề. Việc mở cửa thị trường dịch vụ trong đú cú dịch vụ phỏp lý đó thu hỳt một đội ngũ khụng nhỏ luật sư nước ngoài vào hành nghề tại Việt Nam. Họ mang theo kiến thức, kinh nghiệm quốc tế vào giải quyết cỏc tranh chấp thương mại đó tạo cơ hội cho luật sư trong nước cọ xỏt để học hỏi và du nhập kiến thức. Tuy nhiờn giới luật sư Việt nam cũng phải trực tiếp đối đầu với thỏch thức và cơ hội bởi nếu xảy ra tranh chấp kinh tế thương mại quốc tế mà cỏc luật sư vẫn chưa sẵn sàng, chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng sẽ làm giảm sỳt niềm tin của đối tỏc khụng chỉ ảnh hưởng đến uy tớn của giới luật sư Việt Nam mà cũn ảnh hưởng đến việc thu hỳt đầu tư và sự phỏt triển của nền kinh tế.

Trước thềm hội nhập đó đặt ra nhiều cơ hội cạnh tranh và thỏch thức đối với nền kinh tế Việt Nam. Để giải quyết cỏc tranh chấp này khụng thể khụng cần đến sự hỗ trợ, tư vấn của cỏc luật sư vỡ vậy đõy là cơ hội cho ngành dịch vụ phỏp lý Việt Nam phỏt triển.

Theo kết quả nghiờn cứu của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) tiến hành vào năm 2001 và thỏng 6/2006 cho thấy triển vọng khỏ lớn về phỏt triển của đội ngũ và hoạt động Luật sư ở nước ta trước sự quan tõm về cỏc dịch vụ phỏp lý phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của giới doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, gần 1.000 cụng ty, văn phũng Luật trong nước và nước ngoài đi vào hoạt động với số Luật sư ngày càng đụng (hiện cú hơn 4.000 Luật sư đang hành nghề trờn cả nước) và vẫn đang tiếp tục được phỏt triển đó dự bỏo được khả năng ngày càng tăng cao của nhu cầu xó hội đối với hoạt động Luật sư.

Trong thực tế, giới Luật sư đó đảm trỏch một phần lớn và quan trọng cỏc hoạt động hỗ trợ phỏp lý cho doanh nghiệp. Theo cỏc chuyờn gia, dịch vụ

Luật sư hiện đang là mảng dịch vụ hỗ trợ mà cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu rất lớn do Nhà nước đang giảm dần, hạn chế can thiệp vào hoạt động của doanh nghiệp và quỏ trỡnh hội nhập kinh tế - quốc tế đang được tăng cường cả chiều rộng và chiều sõu.

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)