Bảng 1.3: Bảng tổng hợp mức độ cam kết của một số nước thành viờn WTO
2.2.2. Những hạn chế
Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, khụng thể khụng núi đến những hạn chế cũn tồn tại trong hệ thống phỏp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ phỏp lý Việt Nam.
Trước hết, cú một số quy định cũn chưa phự hợp với quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới và với thụng lệ chung của cỏc nước. Đú là quy định về định nghĩa dịch vụ phỏp lý. Theo quy định của WTO và của hầu hết cỏc nước trờn thế giới, dịch vụ phỏp lý được hiểu bao gồm dịch vụ tư vấn và đại diện, dịch vụ cụng chứng, chứng thực tài liệu giấy tờ và cỏc dịch vụ phỏp lý và thụng tin khỏc. Trong khi đú, Việt Nam thiếu quy định cụ thể định nghĩa về dịch vụ phỏp lý núi chung, chỉ cú định nghĩa về dịch vụ phỏp lý của luật sư. Điều này là khụng phự hợp, bởi đến nay, Việt Nam đó cho phộp luật sư và cỏc cụng chứng viờn khụng phải là cụng chức nhà nước được hành nghề cụng chứng. Do đú, cụng chứng khụng cũn là lĩnh vực dịch vụ cụng của chớnh phủ. Và như vậy, cần cú một quy định thống nhất và phự hợp với thụng lệ quốc tế về dịch vụ phỏp lý, trong đú bao gồm hoạt động tư vấn và đại diện của luật sư, hoạt động cụng chứng (tư nhõn) và cỏc dịch vụ phỏp lý khỏc.
Ngoài ra, cỏc quy định về dịch vụ phỏp lý Việt Nam nằm rải rỏc ở nhiều văn bản khỏc nhau, dẫn đến sự chồng chộo của cỏc quy định trong khi lại thiếu nhiều quy định thống nhất. Trong khi ở hầu hết cỏc nước phỏt triển và cú nền dịch vụ phỏp lý phỏt triển như Hoa Kỳ, Australia, New Zealand, … hoạt động dịch vụ phỏp lý đều được điều chỉnh bằng một đạo luật chung, đú là Luật về nghề dịch vụ phỏp lý (Legal Professional Act) [52], thỡ ở Việt Nam, mỗi loại dịch vụ phỏp lý lại được điều chỉnh bởi một văn bản luật khỏc nhau và kộo theo hàng loạt cỏc văn bản hướng dẫn thi hành. Điều này dẫn đến tỡnh trạng "vừa thừa lại vừa thiếu". Và mặc dự số lượng văn bản phỏp luật điều chỉnh là rất lớn, song phạm vi, mức độ và giỏ trị ỏp dụng lại khụng lớn. Đõy chớnh là một trong những biểu hiện lóng phớ trong hoạt động lập phỏp, khụng chỉ riờng đối với lĩnh vực dịch vụ phỏp lý mà cả cỏc lĩnh vực khỏc.
Nờn chăng chỳng ta cần xem xột để sớm ban hành một đạo luật chung điều chỉnh cỏc loại hỡnh dịch vụ phỏp lý. Cú như vậy mới khắc phục được những điểm hạn chế núi trờn, gúp phần tạo ra hành lang phỏp lý vừa rừ ràng, minh bạch và hiệu quả điều chỉnh hoạt động dịch vụ phỏp lý ở Việt Nam.