Sơ lƣợc cỏc quy định phỏp lý điều chỉnh hoạt động thƣơng mại dịch vụ phỏp lý ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 56)

Bảng 1.3: Bảng tổng hợp mức độ cam kết của một số nước thành viờn WTO

2.1.1. Sơ lƣợc cỏc quy định phỏp lý điều chỉnh hoạt động thƣơng mại dịch vụ phỏp lý ở Việt Nam

mại dịch vụ phỏp lý ở Việt Nam

Nghề dịch vụ phỏp lý gắn với sự ra đời và phỏt triển của nghề luật sư ở Việt Nam.

Thời phong kiến, tuy đó cú việc những người phạm tội được bào chữa khi xột xử, song ở Việt Nam chưa hề cú khỏi niệm về nghề luật sư. Từ khi thực dõn Phỏp xõm lược Việt Nam, nghề luật sư theo chõn người Phỏp đến Việt Nam. Tuy nhiờn, trong mấy chục năm đầu, theo quy định của nhà cầm quyền Phỏp, chỉ những người cú quốc tịch Phỏp và tốt nghiệp trường Luật của Phỏp mới được hành nghề luật sư tại Việt Nam. Đến năm 1911, quy định này đó được mở rộng hơn, cho phộp người Việt được hành nghề luật sư. Ngày 25 thỏng 5 năm 1930, toàn quyền Phỏp ký Sắc lệnh tổ chức Luật sư đoàn ở Hà Nội, Sài Gũn và Đà Nẵng. Sắc lệnh này lại mở rộng thờm cho cỏc luật sư khụng chỉ biện hộ cho thõn chủ cú quốc tịch Phỏp mà cho cả thõn chủ khụng phải là quốc tịch Phỏp; khụng chỉ biện hộ ở tũa ỏn Phỏp mà cả toà Nam ỏn.

Khi Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10/10/1945 tổ chức đoàn thể luật sư. Sắc lệnh này duy trỡ tổ chức luật sư cũ đồng thời sửa đổi một số nội dung cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Tiếp đú, bằng Sắc lệnh số 217/SL ngày 22/11/1946, Chớnh phủ cho phộp cỏc thẩm phỏn đệ nhị cấp (tỉnh và khu) cú bằng luật khoa

cử nhõn được bổ nhiệm sau 19/8/1945 cú thể ra làm luật sư mà khụng phải tập sự tại một Văn phũng luật sư.

Một trong những quy định làm cơ sở phỏp lý để nghề luật sư ra đời và phỏt triển trong Nhà nước mới là quy định về quyền bào chữa của bị can, bị cỏo. Quy định này đó được ghi nhận tại Điều 5 Sắc lệnh ngày 13/9/1945 thiết lập cỏc Tũa ỏn quõn sự, theo đú: "Bị cỏo cú thể tự bào chữa hay nhờ một người khỏc bờnh vực cho mỡnh" [6, Điều 5]. Nguyờn tắc bảo đảm quyền bào chữa cũng được ghi nhận trong Điều 67 Hiến phỏp đầu tiờn của nước Việt

Nam Dõn chủ Cộng hũa năm 1946 như sau: "Người bị cỏo được quyền tự bào

chữa lấy hoặc mượn luật sư" [11, Điều 67].

Trong thời gian này, để bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cỏo, trong khi số lượng luật sư cũn ớt, Chớnh phủ ban hành Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949, và sau đú là Sắc lệnh số 144/SL ngày 22/12/1949 sửa đổi Sắc lệnh số 69/SL, cho phộp nguyờn cỏo, bị cỏo và bị can cú thể nhờ một cụng dõn khụng phải là luật sư bờnh vực cho mỡnh. Cụng dõn đú phải được ụng Chỏnh ỏn thừa nhận. Người đứng ra bờnh vực khụng được nhận tiền thự lao của bị can hoặc nhõn thõn bị can.

Để cụ thể húa Sắc lệnh 69/SL ngày 18/6/1949, Bộ Tư phỏp đó ban hành Nghị định số 1/NĐ-VY ngày 12/01/1950 ấn định điều kiện để làm bào chữa viờn và phụ cấp của bào chữa viờn.

Từ khi Hiến phỏp năm 1959 được thụng qua, hệ thống Tũa ỏn và Viện kiểm sỏt được thiết lập, cụng tỏc hành chớnh tư phỏp được giao cho Tũa ỏn tối cao đảm nhiệm, trong đú cú cụng tỏc bào chữa. Để bảo đảm quyền bào chữa

của bị cỏo đó được Hiến phỏp năm 1959 quy định tại Điều 101 "Việc xột xử tại

cỏc Tũa ỏn nhõn dõn đều cụng khai, trừ những trường hợp đặc biệt do luật định. Quyền bào chữa của người bị cỏo được bảo đảm" [12, Điều 101], năm 1963, một văn phũng luật sư đầu tiờn được thành lập lấy tờn là Văn phũng luật sư Hà Nội.

Ngày 31/10/1983, Bộ Tư phỏp ban hành Thụng tư số 691/QLTPK hướng dẫn về cụng tỏc bào chữa. Đoàn bào chữa viờn nhõn dõn được thành lập ở một số tỉnh và tồn tại cho đến khi ban hành Phỏp lệnh Tổ chức luật sư năm 1987. Theo quy định tại Thụng tư, người làm cụng tỏc bào chữa phải là cụng dõn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam; cú phẩm chất đạo đức cỏch mạng tốt; gương mẫu chấp hành đường lối chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước; cú kiến thức phỏp lý cần thiết. Sau khi Thụng tư được ban hành, cho đến cuối năm 1987 đó cú 30 tỉnh, thành phố thành lập Đoàn bào chữa viờn nhõn dõn với gần 400 bào chữa viờn.

Ngày 18/12/1987, Hội đồng Nhà nước (nay là Ủy ban Thường vụ Quốc hội) đó thụng qua Phỏp lệnh Tổ chức luật sư. Phỏp lệnh cụ thể húa quy định của Hiến phỏp năm 1980 về chế định luật sư, tạo cơ sở cho việc hỡnh thành và phỏt triển đội ngũ luật sư ở Việt Nam.

Để cụ thể húa và hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh Tổ chức luật sư, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chớnh phủ) đó ban hành Nghị định số 15/HĐBT ngày 21/2/1989 về việc ban hành "Quy chế Đoàn luật sư".

Thi hành Phỏp lệnh tổ chức luật sư 1987, đội ngũ luật sư đó tăng từ 186 luật sư năm 1989 đến 2100 luật sư vào năm 2001. Nhỡn chung, số lượng luật sư trong cả nước tăng chậm, cú tới 40% là cỏc luật sư kiờm nhiệm, chưa đỏp ứng được nhu cầu của xó hội ngày càng phỏt triển.

Hoạt động tớch cực của đội ngũ luật sư đó gúp phần bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho cỏ nhõn, tổ chức, đồng thời qua đú cũng nõng cao uy tớn nghề nghiệp của luật sư. Tuy nhiờn, trong tỡnh hỡnh đất nước cú nhiều thay đổi, nhiều quy định của Phỏp lệnh Tổ chức luật sư khụng cũn phự hợp với thực tiễn, làm cho hoạt động luật sư khụng đỏp ứng nhu cầu giỳp đỡ phỏp lý ngày càng cao của xó hội. Trong đú phải kể đến cỏc quy định về điều kiện và thủ tục cụng nhận luật sư, hỡnh thức hành nghề và vấn đề quản lý đối với hoạt động luật sư.

Trong bối cảnh chớnh sỏch mở cửa, quan hệ về phỏp luật, tư phỏp giữa nước ta với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới ngày càng phỏt triển, Nhà nước ta đó cho phộp luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam.

Tuy nhiờn, trong Phỏp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 khụng hề cú quy định về việc hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Gần 8 năm sau khi Phỏp lệnh tổ chức luật sư cú hiệu lực, vấn đề này mới được điều chỉnh bởi một văn bản dưới luật, đú là Nghị định 42/CP ngày 08/07/1995. Nghị định 42 quy định về việc hành nghề tư vấn phỏp luật của luật sư nước ngoài tại Việt Nam. Như vậy, hai lĩnh vực hành nghề khỏc theo quy định trong Phỏp lệnh năm 1987 là "tham gia tố tụng" và "làm cỏc dịch vụ phỏp lý khỏc" của luật sư nước ngoài tại Việt Nam hoàn toàn bị bỏ ngỏ, khụng cú quy định cấm nhưng cũng khụng cú quy định cho phộp. Đõy là "lỗ hổng" lớn trong hệ thống cỏc quy định điều chỉnh hoạt động hành nghề của luật sư nước ngoài tại Việt Nam.

Trước sự thay đổi mạnh mẽ về mọi mặt của đời sống xó hội, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cũng diễn ra ngày càng sõu sắc, cựng với việc cải cỏch tư phỏp, việc cải cỏch tổ chức và hoạt động luật sư là hết sức cần thiết, trong đú cú việc sửa đổi Phỏp lệnh Tổ chức luật sư năm 1987, nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển nghề dịch vụ phỏp lý - một nghề khụng thể thiếu trong xó hội hiện đại.

Phỏp lệnh luật sư năm 2001 được ban hành trong bối cảnh đú, tạo bước tiến quan trọng trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện thể chế luật sư ở nước ta, đưa chế định luật sư của nước ta xớch gần với thụng lệ quốc tế, gúp phần phỏt triển nghề luật sư ở Việt Nam. Phỏp lệnh khẳng định luật sư là một nghề trong xó hội và mang tớnh chuyờn nghiệp. Điều 7 Phỏp lệnh Luật sư 2001 quy định: "Người muốn được hành nghề luật sư phải gia nhập một Đoàn luật sư và cú Chứng chỉ hành nghề luật sư". Về tiờu chuẩn chuyờn mụn, để được cụng nhận là luật sư, sau khi tốt nghiệp đại học luật phải qua một khúa đào tạo luật sư và một thời gian tập sự 24 thỏng (khoản 1 Điều 8 của Phỏp lệnh Luật sư). Để chuyờn nghiệp húa đội ngũ luật sư, Phỏp lệnh Luật sư năm 2001 quy định cỏn bộ, cụng chức khụng được hành nghề luật sư.

Phỏp lệnh Luật sư đó mở rộng đỏng kể quyền của luật sư so với cỏc quy định trước đú. Luật sư được quyền thành lập Văn phũng luật sư, Cụng ty luật hợp danh (một hoặc nhiều thành viờn); được hợp tỏc với tổ chức luật sư nước ngoài theo cỏc hỡnh thức do phỏp luật quy định; được đặt cơ sở hành nghề ở nước ngoài. Phỏp lệnh cũng quy định rộng và cụ thể hơn phạm vi và cỏc lĩnh vực hành nghề của luật sư, trong đú, ngoài lĩnh vực tham gia tố tụng, đó chỳ trọng hơn đến lĩnh vực tư vấn phỏp luật của luật sư, đặc biệt là tư vấn phỏp luật trong cỏc lĩnh vực đầu tư, kinh doanh.

Phỏp lệnh Luật sư quy định về điều kiện hành nghề luật sư; theo đú, một người muốn hành nghề luật sư thỡ phải gia nhập Đoàn luật sư và phải cú chứng chỉ hành nghề do cơ quan nhà nước cấp. Người muốn được hành nghề luật sư trước hết phải gia nhập một Đoàn luật sư để tập sự hành nghề và sau khi kiểm tra hết tập sự sẽ được Bộ Tư phỏp cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư (Điều 7, Điều 8, Điều 10, Điều 13 của Phỏp lệnh Luật sư).

Kể từ khi Phỏp lệnh Luật sư 2001 cú hiệu lực và được ỏp dụng trong thực tiễn, nghề luật sư ở nước ta đó cú một diện mạo mới và đang được tiếp tục củng cố, phỏt triển. Chất lượng đội ngũ luật sư đó được nõng lờn đỏng kể theo hướng chuyờn nghiệp húa, mở ra triển vọng to lớn cho việc thực hiện mục tiờu xõy dựng đội ngũ luật sư Việt Nam ngang tầm với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, nhất là trước sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), việc ban hành cỏc quy định phỏp lý phự hợp, tạo hành lang phỏp lý thuận lợi cho việc phỏt triển của nghề luật sư là một yờu cầu tất yếu. Trong khi đú, sau hơn 4 năm thi hành, Phỏp lệnh Luật sư 2001 đó bộc lộ nhiều điểm hạn chế cần sửa đổi bổ sung cho phự hợp. Luật Luật sư năm 2006 được ban hành trong bối cảnh đú. Với việc bổ sung nhiều quy định mới, bỏ những quy định khụng cũn phự hợp, Luật Luật sư cú nội dung gần hơn với cỏc quy định và thụng lệ quốc tế, tạo hành lang phỏp lý để nghề luật sư ở Việt Nam được phỏt triển.

Qua hơn 2 năm thi hành Luật Luật sư, một kết quả đỏng mừng đó được ghi nhận, đú là sự phỏt triển mạnh mẽ của nghề luật sư ở Việt Nam. Đội ngũ luật sư tăng mạnh về số lượng. Cựng với đú là sự gia tăng tớnh chuyờn nghiệp, chất lượng dịch vụ cũng như ý thức nghề nghiệp của giới luật sư. Tuy cũn nhiều vấn đề cần phải bàn, song rừ ràng, cựng với xu thế phỏt triển chung của xó hội, với sự thuận lợi và minh bạch của hành lang phỏp lý, nghề luật sư ở Việt Nam đang phỏt triển mạnh mẽ, hứa hẹn những thành cụng trong tương lai, tạo đà để theo kịp sự phỏt triển của nghề luật sư thế giới.

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)