Quy định của phỏp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ thƣơng mại dịch vụ phỏp lý trong tƣơng quan với quy định của WTO

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 67)

Bảng 1.3: Bảng tổng hợp mức độ cam kết của một số nước thành viờn WTO

2.1.3.Quy định của phỏp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ thƣơng mại dịch vụ phỏp lý trong tƣơng quan với quy định của WTO

thƣơng mại dịch vụ phỏp lý trong tƣơng quan với quy định của WTO

* Phương thức cung cấp dịch vụ phỏp lý

Thống nhất với quy định của WTO, Việt Nam cũng quy định về bốn phương thức cung cấp dịch vụ phỏp lý, đú là:

- Phương thức 1: Cung cấp dịch vụ qua biờn giới

- Phương thức 2: Tiờu dựng ngoài lónh thổ

- Phương thức 3: Hiện diện thương mại

- Phương thức 4: Hiện diện thể nhõn

Quy định về cỏc phương thức cung cấp dịch vụ phỏp lý chỉ được ghi nhận trong cỏc điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viờn, như Biểu cam kết về thương mại dịch vụ đối với cỏc nước thành viờn WTO hoặc cỏc Hiệp định thương mại song phương giữa Việt Nam và cỏc nước. Cỏc phương thức này chưa được ghi nhận một cỏch cụ thể trong cỏc văn bản phỏp luật trong nước. Đõy là một trong những thiếu sút trong cỏc quy định trong nước về dịch vụ phỏp lý Việt Nam.

Quy chế tối huệ quốc

Hiện nay, trong Danh mục miễn trừ đối xử tối huệ quốc của Việt Nam với cỏc nước thành viờn WTO, Việt Nam cam kết dành quy chế tối huệ quốc cho hiện diện thương mại của tất cả cỏc ngành đối với cỏc nước ký hiệp định

đầu tư song phương với Việt Nam. Miễn trừ tối huệ quốc trong trường hợp này được ỏp dụng để dành cỏc biện phỏp đối xử ưu đói cho cỏc nước theo cỏc Hiệp định đầu tư song phương ký với Việt Nam. Như vậy, trong lĩnh vực dịch vụ phỏp lý, quy chế tối huệ quốc được ỏp dụng đối với việc thành lập hiện diện thương mại đến từ cỏc nước ký Hiệp định đầu tư song phương với Việt Nam.

Tiếp cận thị trường:

Nhỡn vào Biểu cam kết của Việt Nam về dịch vụ phỏp lý cú thể thấy cam kết về tiếp cận thị trường của Việt Nam khỏ "thụng thoỏng".

Về hỡnh thức phỏp lý, theo quy định của phỏp luật Việt Nam, cỏc luật sư nước ngoài được cung cấp dịch vụ tư vấn phỏp luật tại Việt Nam dưới hỡnh thức tổ chức luật sư nước ngoài thành lập hiện diện thương mại dưới cỏc hỡnh thức: Chi nhỏnh, cụng ty con, cụng ty hợp danh với cụng ty luật hợp danh Việt Nam. Cỏc hiện diện thương mại của tổ chức luật sư nước ngoài được tư vấn phỏp luật Việt Nam nếu luật sư tư vấn đó tốt nghiệp đại học luật của Việt Nam và đỏp ứng được cỏc yờu cầu ỏp dụng cho luật sư hành nghề tương tự của Việt Nam.

Việt Nam khụng quy định về việc hạn chế số vốn gúp đối với việc thành lập cỏc hiện diện thương mại của tổ chức luật sư nước ngoài tại Việt Nam.

Như vậy, vấn đề quốc tịch của người cung cấp dịch vụ phỏp lý khụng được đặt ra như một rào cản đối với cỏc luật sư nước ngoài tại Việt Nam.

Đối xử quốc gia

Việt Nam khụng cú quy định hạn chế việc liờn kết và thuờ cỏc chuyờn gia Việt Nam làm việc trong cỏc hiện diện thương mại của cỏc tổ chức luật sư nước ngoài cũng như khụng cú hạn chế sử dụng tờn cỏc cụng ty quốc tế và nước ngoài.

Việt Nam cũng khụng đưa ra cỏc yờu cầu về cư trỳ đối với cỏc luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam.

Quy định trong nước

Luật Luật sư 2006 cú quy định tương tự như nội dung mà Việt Nam cam kết trong Biểu cam kết dịch vụ phỏp lý với WTO, đú là quy định tại Điều 70: Phạm vi hành nghề của tổ chức luật sư nước ngoài:

Chi nhỏnh, cụng ty luật nước ngoài hành nghề tại Việt Nam được thực hiện tư vấn phỏp luật và cỏc dịch vụ phỏp lý khỏc, khụng được cử luật sư nước ngoài tham gia tố tụng với tư cỏch là người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự trước cơ quan tiến hành tố tụng của Việt Nam, được cử luật sư Việt Nam trong tổ chức hành nghề của mỡnh tư vấn phỏp luật Việt Nam, tham gia tố tụng với tư cỏch là người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp của đương sự cho khỏch hàng trước Tũa ỏn Việt Nam đối với cỏc vụ, việc mà chi nhỏnh, cụng ty luật nước ngoài thực hiện tư vấn phỏp luật, trừ vụ ỏn hỡnh sự [21, Điều 70].

Như vậy, cỏc yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn đặt ra đối với cỏc luật sư nước ngoài muốn hành nghề tư vấn phỏp luật Việt Nam tại Việt Nam cũng giống như yờu cầu về trỡnh độ chuyờn mụn đối với cỏc luật sư Việt Nam, đú là để cú đủ tiờu chuẩn hành nghề, cỏc luật sư cần tốt nghiệp đại học chuyờn ngành luật, tốt nghiệp khúa đào tạo nghề và tập sự hành nghề luật sư, sau đú trải qua một kỳ sỏt hạch và được Bộ Tư phỏp cấp phộp hành nghề.

Về vấn đề hành nghề đa thành phần, phỏp luật Việt Nam dường như bỏ ngỏ, khụng cú quy định về vấn đề này. Và trờn thực tế, việc hành nghề đa thành phần vẫn chưa được chấp nhận. Cỏc luật sư khụng thể phối hợp với những chuyờn gia trong lĩnh vực dịch vụ nghề nghiệp khỏc (kế toỏn, kiểm toỏn,....) để thành lập một tổ chức chuyờn cung cấp dịch vụ phỏp lý.

Tiờu chuẩn về đạo đức cũng là một trong những yờu cầu đặt ra đối với luật sư hành nghề tại Việt Nam. Tuy nhiờn, hiện nay cũn thiếu những quy

định cụ thể về cỏc tiờu chuẩn đạo đức núi chung của một luật sư. Hầu hết mới chỉ căn cứ theo quy định trong Quy tắc đạo đức luật sư.

Vấn đề cấp phộp hành nghề được quy định rất chi tiết trong Luật Luật

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 67)