Cỏc nguyờn tắc ỏp dụng

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 29)

Giống như trong thương mại hàng húa, cỏc nước thành viờn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cũng đặt ra cỏc nguyờn tắc ỏp dụng đối với thương mại dịch vụ. Cỏc nguyờn tắc đú bao gồm:

Nguyờn tắc tối huệ quốc

Theo cỏc Hiệp định của WTO, về nguyờn tắc, cỏc quốc gia khụng thể phõn biệt đối xử với cỏc đối tỏc thương mại của mỡnh. Nếu một quốc gia hoặc vựng lónh thổ trao cho một nước nào đú một đặc quyền thương mại (vớ dụ như giảm thuế nhập khẩu đối với một trong số sản phẩm của nước này) thỡ quốc gia hoặc vựng lónh thổ đú cũng phải đối xử tương tự như vậy với tất cả cỏc thành viờn cũn lại của WTO. Nguyờn tắc này được ỏp dụng ngay cả khi một nước khụng đưa ra cam kết cụ thể nào về mở cửa thị trường của mỡnh cho cỏc cụng ty nước ngoài trong khuụn khổ WTO.

Đõy là nguyờn tắc quan trọng trong thương mại quốc tế. Nú được qui định ngay tại điều đầu tiờn của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại GATT, và cũng là điều khoản ưu tiờn của cỏc Hiệp định khỏc của WTO, như tại điều 2 của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ (GATS), Điều 4 của Hiệp định về những vấn đề của quyền sở hữu trớ tuệ liờn quan đến thương mại (TRIPs).

Đối với bất kỳ biện phỏp nào thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định này, mỗi Thành viờn phải ngay lập tức và khụng điều kiện dành cho dịch vụ và cỏc nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ Thành viờn nào khỏc, sự đối xử khụng kộm thuận lợi hơn sự đối xử mà Thành viờn đú dành cho dịch vụ và cỏc nhà cung cấp dịch vụ

tương tự của bất kỳ nước nào khỏc. Cỏc Thành viờn cú thể duy trỡ biện phỏp khụng phự hợp với quy định tại khoản 1 của Điều này, với điều kiện là biện phỏp đú phải được liệt kờ và đỏp ứng cỏc điều kiện của Phụ lục về cỏc ngoại lệ đối với Điều II [26, tr. 2].

Điều khoản tối huệ quốc được ỏp dụng cho tất cả cỏc loại dịch vụ, nhưng cỏc nước được phộp tạm thời miễn ỏp dụng điều khoản này đối với một số ngành đặc biệt. Lý do là trước khi GATS cú hiệu lực, một số nước đó ký trước đú với cỏc đối tỏc thương mại những hiệp định ưu đói về dịch vụ, trong khuụn khổ song phương hoặc giữa một nhúm nước nhất định. Cỏc thành viờn của WTO cho rằng cần duy trỡ cỏc ưu đói này trong một khoảng thời gian nhất định. Vỡ vậy, cỏc nước tự dành quyền tiếp tục đối xử ưu đói hơn đối với một số nước nào đú trong một lĩnh vực dịch vụ nhất định bằng cỏch liệt kờ cỏc "ngoại lệ đối với nghĩa vụ MFN" đồng thời với cỏc cam kết ban đầu của mỡnh. Để bảo vệ nguyờn tắc tối huệ quốc, cỏc nước đó quyết định ngoại lệ chỉ được chấp nhận một lần duy nhất và khụng được bổ sung thờm. Hiện nay cỏc ngoại lệ đang được xem xột lại như đó quy định và về nguyờn tắc thời hạn của chỳng là 10 năm.

Nguyờn tắc minh bạch:

Đõy cũng là một trong những nguyờn tắc quan trọng của thương mại dịch vụ theo quy định của GATS. Theo đú, cỏc thành viờn của GATS phải cụng bố tất cả cỏc luật, quy định xỏc đỏng và thiết lập cỏc điểm thụng tin trong cỏc cơ quan hành chớnh của mỡnh. Từ cỏc điểm thụng tin này, cỏc cụng ty và chớnh phủ nước ngoài cú thể lấy thụng tin liờn quan đến cỏc qui định điều chỉnh ngành dịch vụ này hay ngành dịch vụ khỏc. Cỏc nước thành viờn cũng phải thụng bỏo cho WTO tất cả những thay đổi về quy định điều chỉnh cỏc ngành dịch vụ là đối tượng của cỏc cam kết cụ thể.

Cỏc thành viờn phải nhanh chúng cụng bố mọi biện phỏp cú liờn quan hoặc tỏc động đến việc thi hành Hiệp định này, chậm nhất trước khi cỏc biện phỏp đú cú hiệu lực thi hành, trừ những trường

hợp khẩn cấp. Những Hiệp định quốc tế cú liờn quan hoặc tỏc động đến thương mại dịch vụ mà cỏc Thành viờn tham gia cũng phải được cụng bố [26, tr. 3].

Nguyờn tắc đối xử (đói ngộ) quốc gia:

Nguyờn tắc đói ngộ quốc gia đũi hỏi sự đối xử bỡnh đẳng giữa dịch vụ nước ngoài và dịch vụ nội địa. Nguyờn tắc này khụng chỉ được ỏp dụng đối với lĩnh vực dịch vụ mà cũn được ỏp dụng trong lĩnh vực hàng húa, thương hiệu, bản quyền, bằng sỏng chế.

Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, nguyờn tắc đối xử quốc gia chỉ được ỏp dụng khi một dịch vụ đó gia nhập vào thị trường.

Trong những lĩnh vực được nờu trong Danh mục cam kết, và tựy thuộc vào cỏc điều kiện và tiờu chuẩn được quy định trong Danh mục đú, liờn quan tới tất cả cỏc biện phỏp cú tỏc động đến việc cung cấp dịch vụ, mỗi thành viờn phải dành cho dịch vụ và người cung cấp dịch vụ của bất kỳ thành viờn nào khỏc sự đối xử khụng kộm thuận lợi hơn sự đối xử mà thành viờn đú dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của mỡnh. Một thành viờn cú thể đỏp ứng những yờu cầu quy định tại khoản 1 bằng cỏch dành cho dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ của bất kỳ một Thành viờn nào khỏc một sự đối xử tương tự về hỡnh thức hoặc sự đối xử khỏc biệt về hỡnh thức mà thành viờn đú dành cho dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ của mỡnh [26, tr. 19].

Một số nguyờn tắc, ngoại lệ khỏc

Quy tắc Tiếp cận thị trường (Market Access) được quy định tại Điều XVI - GATS, theo đú, khụng chỉ yờu cầu cỏc thành viờn WTO đối xử ngang bằng giữa cụng ty nước ngoài với cụng ty nội địa mà cũn ngăn cấm cỏc thành viờn WTO đưa ra một số hạn chế hoặc ỏp dụng một số chớnh sỏch đối với hoạt động cung cấp dịch vụ nước ngoài trong một số ngành. Cỏc quy tắc tiếp cận

thị trường của GATS quy định chớnh quyền trung ương và địa phương khụng được phộp thực hiện cỏc biện phỏp sau:

Thứ nhất, hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ, thụng qua hạn ngạch, cỏc tổ chức độc quyền, cỏc cuộc điều tra nhu cầu kinh tế hoặc cỏc hợp đồng cung cấp dịch vụ độc quyền;

Thứ hai, hạn chế tổng giỏ trị giao dịch dịch vụ hoặc tài sản, thụng qua hạn ngạch hoặc cỏc cuộc điều tra nhu cầu kinh tế;

Thứ ba, hạn chế tổng số dịch vụ được thực hiện hoặc tổng số lần thực hiện một dịch vụ;

Thứ tư, hạn chế số lượng người cú thể được thuờ mướn trong một ngành dịch vụ cụ thể;

Thứ năm, thiết lập chớnh sỏch hạn chế hoặc đũi hỏi về hỡnh thức thực thể phỏp lý đặc biệt hoặc hỡnh thức liờn doanh, trờn cơ sở đú mới cho phộp nhà cung cấp dịch vụ hoạt động;

Thứ sỏu, hạn chế sở hữu nước ngoài thụng qua giới hạn phần trăm tối đa hoặc tổng giỏ trị.

"Tiếp cận thị trường" là một trong những nội dung quan trọng trong cỏc cam kết về dịch vụ của cỏc thành viờn WTO, thụng qua đú cỏc nước thành viờn WTO đưa ra cỏc rào cản hoặc hạn chế đối với việc cung cấp dịch vụ tại nước mỡnh.

Một phần của tài liệu Pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam trong tương quan với quy định của tổ chức thương mại thế giới (Trang 29)