Bảng 1.3: Bảng tổng hợp mức độ cam kết của một số nước thành viờn WTO
3.1.2. Những trở ngại cho việc phỏt triển của ngành dịch vụ phỏp lý
* Trỡnh độ, năng lực của đội ngũ luật sư cũn yếu kộm; hiện tượng luật sư vi phạm đạo đức nghề nghiệp cũn diễn ra nhiều
Đội ngũ luật sư của Việt Nam hiện nay cũn rất ớt, đa phần là luật sư tham gia bào chữa tại cỏc phiờn tũa xử cỏc vụ ỏn dõn sự, hỡnh sự, lao động, kinh tế và cỏc quan hệ khỏc ở trong nước. Cỏc luật sư tập trung chủ yếu vào việc tư vấn phỏp luật trong nước, cũn để tham gia giải quyết tranh chấp cú yếu tố nước ngoài đang cũn những khú khăn. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng trờn cú nhiều. Một là, trước đõy đào tạo của chỳng ta cho đội ngũ luật sư về kinh tế, thương mại, vận tải, dịch vụ quốc tế cú thể núi là cũn yếu và rất hạn chế. Thứ hai, cỏc hoạt động của luật sư từ trước tới nay cũng mới chỉ tập trung chủ yếu vào tư vấn, bào chữa phỏp luật trong nước. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng vấp phải một rào cản rất lớn là ngoại ngữ. Hiện nay ở Việt Nam, những luật sư thụng thạo ngoại ngữ để cú thể tham gia cỏc vụ kiện quốc tế mới chỉ đếm được trờn đầu ngún tay. Đú là một trong cỏc lý do rất căn bản làm hạn chế cỏc luật sư Việt Nam tham gia vào cỏc vụ kiện và cỏc tranh chấp quốc tế.
Bờn cạnh việc thiếu về số lượng và kộm về chất lượng, vẫn cũn những vụ việc một số luật sư vi phạm nghiờm trọng đạo đức hành nghề luật sư, vi phạm phỏp luật bằng cỏch liờn hệ với một số người trong cơ quan tiến hành tố tụng để chạy ỏn hoặc hỡnh thành cỏc đường dõy chạy ỏn.
Trờn thực tế, luật sư Việt Nam vẫn chưa tạo được uy tớn ngay tại thị trường nội địa. Ngay tại Việt Nam, nhiều luật sư nước ngoài cũn nổi tiếng hơn cỏc luật sư trong nước. Điều này cũng dẫn đến thực tế là phần lớn cỏc doanh nghiệp trong nước khi xảy ra tranh chấp quốc tế đều nghĩ ngay tới luật
sư nước ngoài, cho rằng luật sư trong nước khụng đủ khả năng thực hiện. Song, ngay sau khi tiếp nhận nội dung vụ kiện, luật sư nước ngoài đú đó thuờ luụn ngay chớnh cỏc đồng nghiệp Việt Nam trực tiếp làm việc này. Đõy là một nghịch lý trong lĩnh vực dịch vụ phỏp lý ở Việt Nam hiện nay.
* Hệ thống đào tạo cũn nhiều hạn chế
Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng yếu kộm về năng lực của đội ngũ luật sư Việt Nam chớnh là hệ quả của việc đào tạo thiếu hiệu quả.
Trước hết, đào tạo trong chương trỡnh cử nhõn luật hiện cũn nhiều bất cập, dẫn đến chất lượng thấp. Rất nhiều sinh viờn ra trường mà kiến thức cơ bản hay những khỏi niệm rất đơn giản vẫn hiểu sai hoặc khụng biết. Đõy là một thực trạng đỏng bỏo động cho ngành dịch vụ phỏp lý Việt Nam.
Khiếm khuyết của việc đào tạo cử nhõn luật núi chung, đào tạo nghề luật sư núi riờng nằm ở phương phỏp đào tạo theo kiểu "học vẹt" lõu nay trong cỏc trường đại học luật. Cỏc sinh viờn đó lóng phớ thời gian để học thuộc lũng cỏc văn bản luật nhưng đến khi họ tốt nghiệp thỡ những văn bản này đó hết hiệu lực.
Trong khi đú, nhà trường lại rất ớt khi dạy cho sinh viờn cỏch làm thế nào để nghiờn cứu cỏc luật mới và phõn tớch cỏc vấn đề phỏp lý, những thứ mà họ sẽ phải làm hằng ngày trong suốt cuộc đời hành nghề của mỡnh.
Đào tạo của ta thỡ hoàn toàn mang tớnh chất lý luận và rất bất cập, mỗi trường luật đào tạo một kiểu. Ở một số trường, luật đang hiện hành như thế nào thỡ quỏn triệt như thế, giảng dạy cho học sinh. Nếu hệ thống phỏp luật khụng ổn định, thay đổi liờn tục thỡ sẽ gặp vấn đề.
Một trường phỏi khỏc lại tập trung vào lý luận, tức những nguyờn tắc chung, sinh viờn tốt nghiệp làm nghiờn cứu được, nhưng nếu khụng đi vào thực tiễn thỡ cũng chỉ là mớ lý luận suụng. Ở trường an ninh hay cảnh sỏt cú cấp bằng cử nhõn luật, nhưng đào tạo ở đõy cũng hoàn toàn khỏc nhau, chưa hẳn đó chuyờn sõu vấn đề luật phỏp.
Trong khi đú, luật phỏp Việt Nam lại quy định khụng cho phộp những người làm cụng tỏc giảng dạy được hành nghề luật sư. Điều này dẫn đến tỡnh trạng thầy chỉ dạy lý thuyết suụng, trũ cũng chỉ biết học theo kiểu học lý thuyết suụng.
Một nguyờn nhõn khỏc dẫn đến tỡnh trạng yếu kộm của đội ngũ luật sư của Việt Nam là do việc quy định "đầu vào" của cỏc khúa đào tạo luật sư cũn quỏ dễ dàng. Đối tượng tham gia cỏc khúa đào tạo luật sư từ nhiều nguồn khỏc nhau (tốt nghiệp chớnh qui, tại chức…) nờn chất lượng khụng cao, hơn thế, hiện nay họ khụng phải trải qua kỳ thi đầu vào mà chỉ cần đăng ký vào học cỏc khúa đào tạo này. Theo ý kiến của nhiều chuyờn gia, trong mấy năm qua, Học viện tư phỏp - nơi được giao nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ luật sư - đó chỉ chỳ trọng số lượng mà khụng quan tõm nhiều đến chất lượng của đội ngũ học viờn, đó tuyển sinh ồ ạt. Bờn cạnh đú, Chương trỡnh đào tạo của Học viện Tư phỏp vừa thừa lại vừa thiếu: Thừa ở chỗ dạy quỏ nhiều những kiến thức về luật đó được cỏc trường đại học đào tạo rồi; nhưng lại thiếu những kỹ năng hành nghề của một luật sư thực thụ khụng được truyền đạt [62].
* Hệ thống phỏp luật điều chỉnh dịch vụ phỏp lý chưa đồng bộ
Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà nghiờn cứu, Việt Nam cú đầy đủ cỏc điều kiện thuận lợi để cú thể trở thành một trung tõm xuất khẩu dịch vụ phỏp lý toàn cầu như Hồng Kụng, Singapore nhưng hiện vẫn cũn những trở ngại nhất định. Một trong những trở ngại đú là chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước đối với lĩnh vực dịch vụ này. Trong đú cú thể kể đến cỏc quy định về thuế: dịch vụ phỏp lý xuất khẩu hiện vẫn bị đỏnh thuế giỏ trị gia tăng 10% trong khi hàng húa xuất khẩu thụng thường khỏc là 0%.
Hoặc một quy định khỏc là quy định trong Luật Luật sư về việc thu hồi chứng chỉ hành nghề luật sư khi luật sư khụng thường trỳ tại Việt Nam. Trong khi Luật cho phộp cỏc hóng luật Việt Nam được thành lập cơ sở hành nghề luật sư ở nước ngoài nhưng lại quy định việc thu hồi chứng chỉ hành nghề khi họ ra khỏi đất nước. Điều này là hết sức mõu thuẫn và bất cập.
Bờn cạnh đú, cũn tồn tại nhiều điều bất hợp lý trong cỏc quy định phỏp luật cũng như trong việc thực thi cỏc quy định này trờn thực tế.
Ở ta, cụng tố buộc tội, luật sư gỡ tội, tũa tuyờn. Và cú một thực trạng là luật thỡ quy định thẩm phỏn độc lập, kiểm sỏt viờn, điều tra viờn độc lập, tuy nhiờn thực tế giải quyết ỏn, cỏc cơ quan này khụng bao giờ bỏ qua giai đoạn họp liờn ngành, rồi họp ỏn, túm lại người ta gọi là ỏn "đỳt tỳi", luật sư dự cú đầy đủ chứng cứ nhiều khi cũng khụng thể làm thay đổi ỏn đó được cỏc cơ quan họp, thống nhất và "đỳt tỳi" từ trước.
Ngoài ra, trong cỏc văn bản phỏp luật về tố tụng cũn tồn tại cỏc quy định cho phộp tổ chức cỏc cuộc họp liờn ngành tũa ỏn và viện kiểm sỏt để định đoạt những vấn đề liờn quan đến vụ việc, và khụng cho phộp luật sư tham gia cỏc cuộc họp đú. Hậu quả là vai trũ của luật sư hết sức mờ nhạt, và ỏn xử oan sai vẫn hiện hữu hàng ngày.
Rừ ràng, để đỏp ứng yờu cầu nõng cao vai trũ của luật sư, cơ chế luật phỏp phải thay đổi, nõng cao vai trũ, quyền và nghĩa vụ của luật sư, cú vậy mới hạn chế được oan sai, đồng thời sử dụng đội ngũ luật sư tham gia đấu tranh phũng, chống tham nhũng, tiờu cực một cỏch cú hiệu quả.
* Việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật về dịch vụ phỏp lý cũn nhiều hạn chế
Cỏc luật sư trong quỏ trỡnh hành nghề vấp phải vụ vàn những khú khăn. Những khú khăn này chủ yếu khụng phải do khụng cú quy định phỏp lý tạo điều kiện mà là do trong quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật, việc thực hiện cỏc quy định chưa đầy đủ, thậm chớ khụng thực hiện. Vẫn cũn trường hợp cơ quan điều tra địa phương gõy khú khăn, cản trở cho hoạt động của luật sư, thậm chớ ngay trong xột xử ỏn vẫn chưa cú nhiều cơ hội cho luật sư nờu rừ quan điểm lập luận của mỡnh, chưa thực sự thể hiện vai trũ của luật sư trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Thời gian qua, đó nhiều lần cỏc luật sư lờn tiếng kiến nghị về việc cơ quan tiến hành tố tụng gõy khú dễ trong quỏ trỡnh luật sư hành nghề. Tuy
nhiờn, tỡnh hỡnh thực tế chưa cải thiện được bao nhiờu. Ngoài ra, cỏc luật sư hành nghề tư vấn phỏp luật cũng gặp khụng ớt cỏc khú khăn, sỏch nhiễu từ cỏc cơ quan cụng quyền. Nhiều khi luật quy định rừ ràng, nhưng cỏc cỏn bộ cụng chức, những người thi hành phỏp luật, vẫn tỡm đủ mọi lý do để từ chối, khụng tạo điều kiện cho luật sư được hành nghề.
Một trong những vụ ỏn được coi là "kỳ ỏn" được bỏo chớ nhắc đến nhiều trong thời gian vừa qua là "Vụ ỏn Vườn điều". Trong vụ ỏn này, bằng sự tham gia tớch cực của cỏc luật sư giỏi, đó giải oan cho hàng chục người dõn vụ tội bị kết ỏn oan hàng chục năm trời do sự vụ trỏch nhiệm và vi phạm nghiờm trọng phỏp luật của cỏc điều tra viờn, kiểm sỏt viờn và cả cỏc quan tũa. Theo cỏc luật sư trực tiếp tham gia bào chữa trong "kỳ ỏn", họ đó thức trắng nhiều đờm để nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, vào tận hiện trường thu thập dữ liệu. Cuối cựng họ đó chỉ ra những vụ lý trong chứng cứ kết tội như: "con dao gõy ỏn thực chất chỉ là miếng kim loại gỉ sột; lỏ thư hẹn hũ giữa nạn nhõn với ụng Trần Văn Sỏng để từ lỏ thư này dẫn đến vụ gia đỡnh ụng Sỏng "đỏnh ghen" và xảy ra ỏn mạng thực chất chỉ là một kịch bản dàn dựng. Ngay cả cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường, khỏm nghiệm tử thi và giỏm định phỏp y ban đầu đó cú quỏ nhiều thiếu sút, sơ sài. Trong hoạt động điều tra đó cú những biểu hiện khụng khỏch quan, thậm chớ vi phạm nghiờm trọng cỏc quy định điều tra như điều tra viờn cho bị can xem băng ghi hỡnh, ghi õm, rồi từ đú cú những lời khai "phự hợp" với những tài liệu mà cơ quan điều tra thu thập. Việc lấy lời khai của cỏc nhõn chứng cũng được làm một cỏch hết sức sơ sài và khụng phõn tớch tớnh khỏch quan trong lời khai của cỏc nhõn chứng. Hầu hết cỏc nhõn chứng là nhõn chứng giỏn tiếp chỉ được nghe kể lại mà khụng phải là những nhõn chứng ngẫu nhiờn, tự giỏc khai bỏo. Vỡ thế, cỏc lời khai nhõn chứng này khụng mang tớnh khỏch quan và giỏ trị chứng cứ rất thấp trong việc gỡ tội cũng như buộc tội cỏc bị can. Cụng tỏc kiểm sỏt, điều tra trong vụ ỏn này cũng được tiến hành khụng hết trỏch nhiệm mà mang nặng tớnh một chiều; kiểm sỏt viờn khụng phỏt hiện ra mõu thuẫn trong hồ sơ dẫn đến việc khởi tố,
truy tố cỏc bị can thiếu chứng cứ" [67]. Tất cả những "sai sút" đú của những người được giao trọng trỏch thực thi phỏp luật, "cầm cõn nảy mực" khụng những đó đẩy những người dõn vụ tội vào vũng lao lý, oan khiờn mà cũn gõy ra biết bao khú khăn cho những luật sư trong quỏ trỡnh hành nghề.
* Thực tiễn thương mại dịch vụ phỏp lý chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế
Cú một thực tế mà rất nhiều người cụng nhận, đú là ở cỏc nước, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chỉ làm việc khi và chỉ khi cú luật sư bờn cạnh, nhưng ở ta, thỡ hoàn toàn ngược lại. Cú tỡnh trạng luật sư mở lời khai của bị can, bị cỏo ra thỡ được biết là họ bị bức cung, mớm cung, đe dọa và buộc phải ký. Và luật sư khụng cú bằng chứng nào để khẳng định điều này cú thật hay khụng. Cuối cựng tũa vẫn quyết định theo lời khai đú.
Một tỡnh trạng khỏc là ở Việt Nam, khi cơ quan tố tụng khụng thực hiện đỳng quy định khiến luật sư gặp khú, họ chỉ cú quyền kiến nghị cơ quan cú thẩm quyền can thiệp giải quyết. Và đương nhiờn, cỏc kiến nghị này khụng khỏc gỡ "nộm đỏ ao bốo", hầu như khụng bao giờ cú kết quả tớch cực, thậm chớ cũn bị gõy khú dễ nhiều hơn. Khỏc với ở Việt Nam, ở cỏc nước, trong trường hợp này, luật sư cú quyền kiện ra tũa. Và người làm sai phải bồi thường.
Một quy định khụng giống với thụng lệ quốc tế khỏc của Việt Nam, mà theo cỏc chuyờn gia, chớnh là một trong những yếu tố làm ảnh hưởng khụng tốt đến chất lượng của đội ngũ luật sư Việt Nam cũng được nờu ra trong Hội thảo quốc tế về "Nhiệm vụ và vai trũ của luật sư trờn quan điển quốc tế" được Bộ Tư phỏp Việt Nam phối hợp với Đại sứ quỏn và Đoàn luật sư cỏc nước Đan Mạch, Thụy Điển tổ chức vào cỏc ngày 3 và 4 thỏng 11/2008 tại Hà Nội. Theo ụng Henrik Rothe, Tổng Thư ký Đoàn luật sư Đan Mạch, trở ngại lớn nhất trong việc phỏt triển đội ngũ luật sư ở Việt Nam chớnh là quy định 18 thỏng thực tập khụng được hưởng lương, thậm chớ luật sư tập sự cũn phải trả tiền cho tổ chức hành nghề luật sư. "Ở nước chỳng tụi, thời
gian tập sự cú thể kộo dài hơn nhưng người tập sự hành nghề luật sư được hưởng lương, được giao những cụng việc phự hợp để tạo thu nhập" - ụng Henrik núi [63].
Nếu như ở cỏc nước, dịch vụ phỏp lý được dành cho mọi đối tượng trong xó hội thỡ ở Việt Nam, dịch vụ phỏp lý lại được sử dụng một cỏch hết sức hạn hẹp. Về vấn đề này, ụng Henrik Rothe - Tổng Thư ký Đoàn Luật sư
và Cộng đồng luật Đan Mạch cho rằng: "Chi phớ dịch vụ luật sư khụng rẻ mà
rất đắt đỏ. Để thỳc đẩy phỏp quyền, một nhà nước phải cú hệ thống phỏp lý để đảm bảo người nghốo cũng cú thể tiếp cận dịch vụ luật sư."[63]
Hơn nữa, dự Luật sư được đỏnh giỏ là một bộ phận quan trọng của doanh nghiệp nhưng nhu cầu sử dụng Luật sư trong cỏc hoạt động kinh doanh ở nước ta lại thường tập trung ở cỏc tập đoàn nhà nước, cỏc ngõn hàng và cỏc doanh nghiệp lớn, cỏc giao dịch cú yếu tố nước ngoài. Cỏc doanh nghiệp nhỏ chỉ "để ý" đến Luật sư khi cú tranh chấp trong hoạt động kinh doanh. Rừ ràng, vai trũ của dịch vụ phỏp lý chưa được đỏnh giỏ đỳng, do đú, cỏc doanh nghiệp chưa tận dụng được vai trũ của Luật sư và tư vấn, dẫn đến việc sử dụng Luật sư chỉ mang tớnh vụ việc, khụng cú tớnh thường xuyờn, chiến lược. Đõy là những cơ sở và là động lực bắt buộc cỏc tổ chức hành nghề phỏp lý và hệ thống dịch vụ phỏp lý trong nước phải cởi bỏ chiếc ỏo cũ khụng cũn phự hợp để theo kịp với sự phỏt triển của nhu cầu thị trường Luật sư, trước hết chớnh là thị trường trong nước với nhu cầu ngày càng lớn.