1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa

86 1,2K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 879,97 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ‫ ٭٭٭٭٭٭٭٭٭‬ HOÀNG THỊ NGÁT SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 80 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VŨ HẢO HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giá trị giá trị đạo đức 1.1.2 Khái niệm giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 13 1.2 Tồn cầu hố: hội đề đặt cho giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 30 1.2.1 Toàn cầu hố quan niệm tồn cầu hố 30 1.2.2 Tính hai mặt tồn cầu hố tác động đến giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 35 Chƣơng 2: SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 45 2.1 Sự biến đổi số giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố 45 2.1.1 Tinh thần yêu nƣớc 48 2.1.2 Chữ hiếu 56 2.1.3 Tinh thần nhân 60 2.1.4 Tinh thần đoàn kết 64 2.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam giai đoạn 69 2.2.1 Giải pháp kinh tế - xã hội 70 2.2.2 Giải pháp giáo dục 71 2.2.3 Giải pháp mặt pháp luật 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi ngƣời Việt Nam hôm tự hào trƣớc lịch sử hàng ngàn năm dân tộc – lịch sử chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, chống lại kẻ thù xâm lƣợc hùng mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng, phát triển đất nƣớc Q trình lịch sử hun đúc, tạo nên giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Có nói, giá trị đạo đức truyền thống vừa kết quả, vừa động lực trình đấu tranh gian khổ, quật cƣờng dân tộc ta chống lại thiên tai địch họa Trong suốt trình tồn phát triển, toàn thể nhân dân ta chiến thắng kẻ thù lớn mạnh nhiều lần nhƣ lực phong kiến phƣơng Bắc, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ Với dân tộc Việt Nam nhỏ bé, kinh tế cịn nghèo nàn, lạc hậu chiến thắng có đƣợc chắn khơng phải nhờ sức mạnh vật chất mà nhờ sức mạnh tinh thần – sức mạnh đƣợc phát huy từ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Đó tinh thần yêu nƣớc, tinh thần nhân ái, tinh thần đoàn kết… Những giá trị đạo đức truyền thống làm nên cốt cách, tinh thần, sức mạnh ngƣời Việt Nam đƣợc bạn bè giới khâm phục Các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam mang tính ổn định nhƣng khơng phải bất biến mà biến đổi với thay đổi điều kiện kinh tế – xã hội Trải qua lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc, giá trị đạo đức truyền thống không ngừng đƣợc thử thách, bổ sung làm phong phú thêm đặc biệt trình Việt Nam mở hội nhập quốc tế xu tồn cầu hố Tồn cầu hố xu tất yếu khách quan, tác động mạnh mẽ đến quốc gia dân tộc Nó địi hỏi quốc gia phải hội nhập vào dịng chảy tồn cầu khơng muốn ngày bị tụt hậu xa so với khu vực giới Tuy nhiên, tồn cầu hố khơng tạo cho nƣớc hội mà thách thức Trong thách thức đó, thách thức văn hố, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, giá trị đạo đức truyền thống đƣợc coi nguy không nhỏ nƣớc phát triển Đối với Việt Nam, hội thách thức khơng phải ngoại lệ tham gia vào q trình tồn cầu hố Hội nhập quốc tế xu tồn cầu hố đem lại cho hội để phát triển kinh tế, giao lƣu văn hố làm giàu có thêm văn hoá dân tộc, nhƣng đồng thời đặt cho thách thức thách thức đáng lo ngại xói mịn, chí huỷ hoại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, dẫn đến nguy đánh sắc văn hoá dân tộc tức đánh sức mạnh vốn có dân tộc Trong q trình hội nhập tồn cầu hố, phát triển kinh tế thị trƣờng Việt Nam năm qua cho thấy, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có biến đổi mạnh mẽ Một mặt, chúng đƣợc kế thừa bổ sung yếu tố mang tính nhân loại cho phù hợp với điều kiện lịch sử đất nƣớc nhƣng mặt khác xuất số biểu suy giảm phận nhân dân Điều đặt yêu cầu phải nghiên cứu biến đổi giá trị đạo đức truyền thống, tìm giải pháp để hạn chế biến đổi tiêu cực hƣớng giá trị đạo đức truyền thống biến đổi theo hƣớng tích cực Nói cách khác, cần phải nghiên cứu biến đổi đó, đƣa giải pháp cho trình hội nhập quốc tế, không đánh giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, mà cịn giữ gìn phát huy giá trị đó, nâng chúng lên tầm cao đủ sức nắm bắt hội tồn cầu hố mang lại để giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam tiếp tục đóng vai trò sức mạnh tinh thần giúp dân tộc ta chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, xây dựng phát triển đất nƣớc bối cảnh hội nhập toàn cầu Đó lý thơi thúc tơi chọn đề tài: “Sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố” cho luận văn 2 Tình hình nghiên cứu Việc tìm hiểu giá trị đạo đức truyền thống, tồn cầu hố tác động phát triển kinh tế, văn hoá quốc gia vấn đề lớn mang tính thời Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề góc độ khác nhau: - Tác giả Lê Hữu Nghĩa – Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) với sách: “Tồn cầu hố: vấn đề lý luận thực tiễn” Đây kết nghiên cứu đề tài khoa học cấp nhà nƣớc KX.08.01 “Xu tồn cầu hố hai thập niên đầu kỷ XXI” gồm 27 chuyên luận tập trung làm rõ vấn đề đặc điểm, chất toàn cầu hố, tính chất hai mặt tồn cầu hố phát triển kinh tế quốc gia văn hoá dân tộc Thơng qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc bối cảnh tồn cầu hố - Tác giả Trần Văn Giàu “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” đề cập đến sở hình thành, nội dung biểu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc chủ yếu giá trị đạo đức - Tác giả Vũ Minh Giang, Phan Huy Lê qua đề tài KX.07 – 02 nhan đề “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” nghiên cứu, khảo sát biến đổi giá trị truyền thống Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng, đồng thời đƣa kiến nghị, phƣơng hƣớng để giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Việt Nam giai đoạn - Xu tồn cầu hố đặt giá trị truyền thống trƣớc thách thức Trong năm 2001 diễn hội thảo quốc tế bàn vấn đề giữ gìn phát huy giá trị truyền thống bối cảnh tồn cầu hố đƣợc tập hợp lại “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố” Qua sách, tác giả phân tích hội nhƣ thách thức tồn cầu hố với giá trị văn hố Việt Nam Từ đó, tác giả đặt yêu cầu cấp bách cần giữ gìn phát huy giá trị truyền thống Việt Nam trƣớc tác động tồn cầu hố - Trƣớc tác động tồn cầu hoá giá trị đạo đức truyền thống, năm vừa qua có nhiều lụân văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu vấn đề Có thể kể số cơng trình nhƣ: “Tác động cơng nghiệp hố, đại hoá thay đổi giá trị truyền thống người Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Học (ĐHKHXH & NV); “Kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá” tác giả Mai Thị Quý (Viện Triết học); “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường nước ta” tác giả Nguyễn Văn Lý (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) Qua cơng trình mình, tác giả làm rõ giá trị truyền thống Việt Nam cần kế thừa phát huy trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng nhƣ q trình hội nhập tồn cầu hố Ngồi sách trên, có nhiều viết, nhiều cơng trình đăng tạp chuyên ngành nghiên cứu vấn đề này: Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc”, “Một số chuẩn mực ưu trội nước ta chuyển sang kinh tế thị trường” tác giả Nguyễn Văn Hun; “Tồn cầu hố nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay” tác giả Nguyễn Thị Thanh Huyền; “Tồn cầu hố biến động số giá trị Việt Nam” tác giả Hồ Sỹ Quý Tuy nhiên, qua tài liệu, hầu nhƣ chƣa thấy có cơng trình nghiên cứu cách chuyên biệt có hệ thống biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Vì vậy, luận văn coi cố gắng bổ sung phần thiếu hụt nói Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm làm rõ biến đổi số giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố, từ đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam giai đoạn Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm giá trị, giá trị đạo đức giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam; trình bày khái quát hình thành nội dung số giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam - Phân tích làm rõ khái niệm tồn cầu hố, hội thách thức tồn cầu hố giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam - Phân tích biến đổi số giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam dƣới tác động tồn cầu hố - Đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố Phạm vi nghiên cứu: Khi nghiên cứu biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam dƣới tác động tồn cầu hố, tác giả chủ yếu xem xét dƣới giác độ triết học, tìm ngun nhân biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam từ thay đổi điều kiện kinh tế – xã hội Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tác giả khảo sát hết tất giá trị biến đổi mà tập trung nghiên cứu số giá trị tiêu biểu nhƣ: tinh thần yêu nƣớc, chữ hiếu, tinh thần nhân ái, tinh thần đồn kết… Qua đó, luận văn đề xuất số giải pháp định hƣớng nhằm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc 5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp luận Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc bối cảnh tồn cầu hố Bên cạnh đó, luận văn kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài Cơ sở phƣơng pháp luận: Luận văn đƣợc thực sở vận dụng phƣơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp chặt chẽ phƣơng pháp nhƣ: phƣơng pháp lơgíc – lịch sử, phƣơng pháp phân tích – tổng hợp, phƣơng pháp so sánh… Ý nghĩa luận văn Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá Ý nghĩa thực tiễn: Kết luận văn làm tài liệu cho việc nghiên cứu vấn đề có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng, tiết tiểu mục Chương GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giá trị giá trị đạo đức * Khái niệm giá trị Giá trị khái niệm ngƣời dùng quen dùng nhƣng để đƣa định nghĩa giá trị lại không đơn giản Là phạm trù trung tâm khoa học giá trị học, thuật ngữ giá trị đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều khoa học khác nhƣ triết học, toán học, kinh tế học…nhƣng môn khoa học, khái niệm giá trị có nội hàm rộng hẹp khác có cách phân loại khác Nhìn từ góc độ toán học, giá trị dùng để kết phép tính, giá trị phƣơng trình, giá trị ẩn số Nhìn từ góc độ kinh tế học, giá trị giá trị hàng hoá, lao động xã hội ngƣời sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hố Những hàng hố có lƣợng hao phí lao động xã hội lớn giá trị cao ngƣợc lại Để cho hàng hố bộc lộ giá trị phải có trao đổi ngƣời có sản phẩm ngƣời có nhu cầu sản phẩm Trong kinh tế trị học, giá trị phạm trù lịch sử tồn sản xuất hàng hoá Đối với triết học, khái niệm giá trị có lịch sử lâu đời có nhiều quan điểm khác giá trị nhƣng hạn chế giai cấp, nhận thức, quan điểm giá trị thƣờng không phù hợp với giá trị thực ngƣời Quan điểm tôn giáo quy giá trị sống vào nguồn gốc thần bí, thƣợng đế sáng tạo đặt Chủ nghĩa tâm tiên nghiệm coi giá trị tồn chất tiên thiên, chuẩn mực lí tƣởng tồn bên ngồi vật, khơng phụ thuộc vào nhu cầu mong muốn ngƣời Chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tƣơng đối lại phủ nhận tính khách quan giá trị, coi giá trị ý nghĩa chủ quan mà ngƣời áp đặt cho vật Chủ nghĩa Mác đời đƣa lại cho ngƣời quan niệm thực khoa học giá trị Dƣới ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, quan niệm “giá trị thành tựu ngƣời góp phần vào phát triển lên lịch sử xã hội, phục vụ cho lợi ích hạnh phúc ngƣời Giá trị xuất phát từ mối quan hệ chủ thể đối tƣợng, nghĩa từ thực tiễn chiến đấu ngƣời xã hội Giá trị đƣợc xác định đánh giá đắn ngƣời, xuất phát từ thực tiễn đƣợc kiểm nghiệm qua thực tiễn” [15; 10] Với ý nghĩa đó, tác giả Hồ Sỹ Quý đƣa định nghĩa: “Giá trị thuật ngữ đƣợc sử dụng rộng rãi tài liệu triết học xã hội dùng để ý nghĩa văn hoá xã hội tƣợng Về thực chất, toàn đa dạng hoạt động ngƣời, quan hệ xã hội, bao gồm tƣợng tự nhiên có liên quan, đƣợc thể “giá trị khách quan” với tính cách khách thể quan hệ giá trị, nghĩa là, đƣợc đánh giá khuôn thƣớc thiện ác, chân lý sai lầm, đẹp xấu, đƣợc phép cấm kỵ, nghĩa phi nghĩa” [46; 42] Trong từ điển Tiếng Việt, giá trị đƣợc định nghĩa “cái làm cho vật có ích lợi, có ý nghĩa, đáng quý mặt đó” [58 ; 368] Theo tác giả Trƣờng Lƣu: “mọi giá trị nằm mối quan hệ ngƣời vật, vật khách quan có ích ngƣời gọi giá trị” [38;32] Thống với quan niệm trên, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn cho rằng: “Nói đến giá trị tức muốn khẳng định mặt tích cực, mặt diện, nghĩa bao hàm quan điểm coi giá trị gắn với đúng, tốt, hay, đẹp; nói đến có khả thúc ngƣời nỗ lực hành động nỗ lực vƣơn tới”[5; 16] 2.2.1 Giải pháp kinh tế - xã hội Sự phát triển kinh tế - xã hội tiền đề cần thiết để giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đƣợc giữ gìn phát huy vai trị đời sống Chính vậy, Đảng nhà nƣớc ta cần thực giải pháp sau: - Hoàn thiện sách kinh tế, xã hội nhằm tạo cơng bằng, bình đẳng cho thành viên xã hội, tạo điều kiện cho ngƣời dân Việt Nam phát huy lực thân, làm giàu cho đất nƣớc - Thực quán sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Tạo điều kiện thuận lợi môi trƣờng pháp lý, vốn để khuyến khích tham gia đơng đảo nhân dân phát huy sáng tạo cơng phát triển kinh tế đất nƣớc - Thực xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực vật chất trí tuệ xã hội chăm lo cho nghiệp giáo dục, tạo hội học tập cho thành viên xã hội Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục Cùng với điều đó, cần tăng cƣờng hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo để tiếp cận với chuẩn mực giáo dục tiên tiến giới, đào tạo nguồn nhân lực có chất lƣợng phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc - Tiếp tục đẩy mạnh cơng xóa đói giảm nghèo, làm tốt sách dân tộc nhằm thực công hội phát triển dân tộc, vùng nƣớc quan tâm đến việc nâng cao đời sống gia đình thƣơng binh liệt sỹ, gia đình có cơng với cách mạng… nhằm góp phần thực cơng xã hội Đảm bảo tăng trƣởng kinh tế phải đôi với giải vấn đề xã hội - Đối với kiều bào sinh sống nƣớc ngoài, Đảng nhà nƣớc ta cần bảo hộ quyền lợi đáng họ, nâng cao lịng u nƣớc, trách nhiệm cơng dân lịng tự hào dân tộc, đồng thời có sách thuận lợi để kiều bào thăm quê hƣơng đầu tƣ, tài trợ góp phần xây dựng đất nƣớc, có 70 sách khen thƣởng ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi có nhiều thành tích đóng góp cho Tổ quốc 2.2.2 Giải pháp giáo dục Đảng Nhà nƣớc cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho toàn xã hội, đặc biệt cho hệ trẻ thơng qua gia đình, nhà trƣờng, phƣơng tiện thông tin đại chúng Đây giải pháp quan trọng nhằm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam hình thành lên ngƣời có phẩm chất đạo đức tốt, biết yêu quê hƣơng đất nƣớc, tâm đƣa đất nƣớc khỏi đói nghèo, lạc hậu Trong năm vừa qua ảnh hƣởng bối cảnh hội nhập, công tác tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống toàn xã hội chƣa đƣợc đề cao nên xuất nhiều tƣợng trái với truyền thống dân tộc: tình trạng đồn kết, bạo lực gia đình, xã hội gia tăng…Điều đòi hỏi phải quan tâm đến công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho toàn xã hội Việc giáo dục phải đặc biệt quan tâm đến hệ trẻ hệ nối tiếp nghiệp cách mạng cha anh, nữa, trƣớc tình trạng phận niên cịn mơ hồ lí tƣởng, chƣa có định hƣớng phấn đấu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, giáo dục lí tƣởng cách mạng cho hệ trẻ cần thiết nhằm đánh thức niềm tự hào dân tộc họ để họ thấy đƣợc nghĩa vụ, trách nhiệm trƣớc đất nƣớc, từ phát huy vai trị xung kích, sức sáng tạo nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc nhƣ tinh thần yêu nƣớc, tinh thần nhân ái… có đƣợc ngƣời khơng thể tách rời trình giáo dục mà trƣớc hết giáo dục gia đình Gia đình tế bào xã hội, môi trƣờng quan trọng việc giáo dục nếp sồng hình thành nhân cách công dân từ tuổi ấu thơ đến trƣởng thành Gia đình tế bào xã hội, khơng thể nói đến thể xã hội lành mạnh mà tế bào 71 lại khơng có sức sống Gia đình hạnh phúc góp phần vào phát triển hài hịa xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng đinh: “Rất quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội mà phải ý đến hạt nhân cho tốt” [35; 523] Các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam cộng đồng nhƣng tồn thơng qua cá nhân sống môi trƣờng định mà mơi trƣờng gần gũi gia đình Trong gia đình, sắc thái đa dạng đạo đức truyền thống đƣợc thể mà gọi “gia phong” Chính “nếp nhà” nơi ngƣời sinh phát triển dƣới ảnh hƣởng suốt đời Gia đình giữ vị trí khơng thể thay đƣợc việc kế thừa phát triển truyền thống tốt đẹp ngƣời trƣớc Tinh thần yêu nƣớc, tinh thần nhân ái, ngƣời dân Việt Nam có sở sâu xa từ gắn bó trách nhiệm với gia đình, làng xóm Khó hình dung “thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân” tình thƣơng khơng đƣợc ni dƣỡng hun đúc từ gia đình Giáo dục gia đình hình thành cho cá nhân phẩm chất đạo đức: lòng nhân bao dung, trọng đạo lý, lòng yêu nƣớc tinh thần đoàn kết trƣớc hết với thành viên gia đình Trong điều kiện mở rộng hội nhập, giao lƣu quốc tế nay, mặt tích cực tiêu cực xã hội dội vào sống gia đình Trƣớc tình trạng suy giảm tình cảm thành viên gia đình, trẻ em lang thang, tội phạm vị thành niên gia tăng…thì việc tiếp tục coi trọng xây dựng gia đình văn hóa (với nội dung: xây dựng gia đình hịa thuận, no ấm, hạnh phúc, có tinh thần đồn kết tƣơng trợ láng giềng, giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng, chống tệ nạn xã hội, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân) biện pháp tốt để bồi đáp tình cảm gia đình, cha mẹ, quan tâm chăm sóc hơn, góp phần làm giảm tệ nạn xã hội 72 Cùng với gia đình, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhà trƣờng xã hội góp phần đào tạo ngƣời có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nƣớc, biết giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống nhà trƣờng cần gắn với việc khai thác, phối hợp với khoa học xã hội nhƣ văn, sử Kho tàng văn học dân gian nơi mà giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đƣợc thực rõ Chúng ta giáo dục chủ nghĩa yêu nƣớc qua truyền thuyết “Thánh gióng”, tính cố kết cộng đồng qua truyền thuyết “Lạc Long Quân- Âu Cơ”, “Sơn Tinh - Thủy Tinh”… Đối với dân tộc Việt Nam, di tích lịch sử cách mạng nhƣ Thành cổ Quảng Trị, nghĩa trang Trƣờng Sơn, ngã ba Đồng Lộc nơi in dấu ấn hy sinh anh dũng bao ngƣời đất Việt đấu tranh giành độc lập dân tộc đồng thời nơi thể sâu sắc tinh thần yêu nƣớc ngƣời Việt Nam Trƣớc tình trạng phận khơng nhỏ niên lãng quên truyền thống dân tộc, mơ hồ lý tƣởng phấn đấu việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống qua môn lịch sử kiện cụ thể đấu tranh liên tục, anh dũng chống giặc ngoại xâm giành độc lập cho dân tộc, việc cải tạo thiên nhiên cha ông giúp cho ngƣời học nhận thức rõ tinh thần yêu nƣớc, ý thức dân tộc mạnh mẽ, tinh thần đoàn kết nhƣ truyền thống nhân ái, lý tƣởng độc lập dân tộc mà cha ơng phấn đấu Qua đó, hệ trẻ hơm có thái độ trân trọng, giữ gìn di sản mà cha ông tạo dựng ý thức trách nhiệm nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Môi trƣờng xã hội góp phần quan trọng vào việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Thông qua dƣ luận xã hội, hành vi ngƣời đƣợc điều chỉnh cho phù hợp với chuẩn mực mà xã hội thừa nhận Với tƣ cách chế đánh giá giá trị hành vi, dƣ luận xã hội biểu dƣơng, khuyến khích hành vi phù hợp với chuẩn 73 mực xã hội, đồng thời ngăn chặn phê phán hành vi khơng phù hợp Qua đó, ngƣời xác định đƣợc giá trị, ý nghĩa đích thực hành vi có định hƣớng cần thiết ứng xử Chính vậy, cần tăng cƣờng vai trị dƣ luận xã hội thơng qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: báo, đài, ti vi… để phƣơng tiện góp phần vào việc giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc Trong điều kiện nay, việc phát động nhân dân tham gia vào phong trào thi đua yêu nƣớc nhƣ: ngƣời tốt việc tốt, toàn dân tham gia hỗ trợ ngƣời có cơng với cách mạng cải thiện nhà ở, phong trào xóa đói giảm nghèo, phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu dân cƣ văn hóa… nhƣ phong trào mang tính chất nhân đạo khác nhƣ phong trào giúp đỡ ngƣời già cô đơn, ngƣời tàn tật, chăm sóc bà mẹ Việt Nam anh hùng, phong trào đền ơn đáp nghĩa… cần đƣợc đẩy mạnh vừa phƣơng thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, vừa thể giá trị đạo đức truyền thống đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, nhân dân ta giữ gìn phát huy giai đoạn 2.2.3 Giải pháp mặt pháp luật Cùng với việc tăng cƣờng công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống, hoàn thiện sách kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nƣớc ta cần nâng cao vai trò pháp luật việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống Trong xã hội Việt Nam, pháp luật bảo vệ lợi ích nhân dân, lợi ích chung xã hội Vì vậy, pháp luật Nhà nƣớc ta tự bao hàm ý nghĩa đạo đức cao đóng vai trị khơng thể thiếu việc bảo vệ đạo đức truyền thống dân tộc Trong điều kiện kinhh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, pháp luật cần phải tác động tích cực đến việc bảo vệ phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi để giá trị đƣợc hình thành vào sống, mặt khác, pháp luật phải 74 cơng cụ có hiệu lực việc đấu tranh trừ thói hƣ tật xấu ngăn ngừa xâm nhập phản giá trị, lối sống xa lạ từ bên Hệ thống pháp luật việc thực thi pháp luật nƣớc ta thời gian qua chứng tỏ vai trị to lớn việc ghi nhận bảo vệ giá trị dân tộc nhƣ thể công bằng, dân chủ, nhân đạo, đảm bảo phát triển tự toàn diện cho ngƣời Hiến pháp 1992 ghi nhận: “Nhà nƣớc bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ mặt nhân dân, nghiêm trị hành vi xâm phạm lợi ích tổ quốc nhân dân, xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, thực công xã hội, ngƣời có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện” [20; 13] Những nguyên tắc truyền thống tốt đẹp dân tộc đƣợc thể chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đặc biệt tinh thần yêu nƣớc tinh thần nhân Hiến pháp 1992 khẳng định quyền nghĩa vụ công dân có quyền nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc đƣợc đặt xuất phát từ đƣờng lối, sách Đảng nhƣ truyền thống dân tộc dựng nƣớc đôi với giữ nƣớc: “Công dân phải trung thành với tổ quốc, phản bội tổ quốc tội lớn nhất” [20; 38], hay “Bảo vệ tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân” [20; 38] Trong luật khác nhƣ luật Hơn nhân gia đình thấy nguyên tắc, chuẩn mực truyền thống đạo đức tốt đẹp đƣợc ghi nhận thành quy phạm pháp luật “con có bổn phận u q, kính trọng biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ… nghiêm cấm có hành vi ngƣợc đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ” [Dẫn theo 22; 80] Việc giá trị đạo đức truyền thống đƣợc thể quy phạm pháp luật điều kiện tốt để chúng đƣợc bảo tồn phát triển Tuy nhiên, để giá trị đạo đức truyền thống sớm vào ý thức ngƣời dân, hƣớng dẫn họ hành động phải thực hóa pháp luật thơng qua hình thức giáo dục, tuyên truyền, biến quy phạm, nguyên tắc thành ý thức ngƣời dân pháp luật Đó biện pháp cần thiết nhằm củng cố tình cảm, nghĩa vụ cơng dân trƣớc vấn đề chung xã hội 75 Trong thời gian vừa qua, dƣ luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi vi phạm pháp luật đạo đức truyền thống dân tộc nhƣ tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn xã hội… lúc pháp luật thể rõ sức mạnh viêc lập lại kỷ cƣơng, xử lý thật nghiêm khắc vụ án tham nhũng, buôn lậu để bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, tạo môi trƣờng xã hội để tạo điều kiện cho ngƣời dân tham gia vào nghiệp phát triển đất nƣớc Trƣớc tình trạng sản phẩm văn hóa bên ngồi xâm nhập ạt vào nƣớc ta, pháp luật cần có quy định, biện pháp kiểm tra luồng sản phẩm văn hóa lĩnh vực có ảnh hƣởng nhanh chóng đến lối sống giới trẻ Với đặc trƣng say mê thích ứng nhanh với mới, giới trẻ dễ bị chệch hƣớng lựa chọn, dễ bị ảnh hƣởng xấu luồng văn hóa, tƣ tƣởng đại nhƣng độc hại xâm nhập vào Việc tăng quy định pháp luật việc kiểm tra sản phẩm văn hóa biện pháp cần thiết giúp cho niên biết lựa chọn giá trị đại mà phù hợp với sắc văn hóa dân tộc Trên số giải pháp mang tính định hƣớng cho q trình giữ gìn pháp huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa Dù khơng phải tất nhƣng khuôn khổ luận văn, chúng tơi xin nêu với mong muốn góp phần suy nghĩ yêu cầu giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống giai đoạn 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Tóm lại, dƣới tác động tồn cầu hố, giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam có biến đổi Một mặt, chúng đƣợc đại phận nhân dân nhận thức đắn chuyển hoá thành sức mạnh vật chất phục vụ cho công xây dựng phát triển đất nƣớc, song, giá trị đứng trƣớc nguy bị xói mòn, bị băng hoại Chúng ta hội nhập để phát triển kinh tế, tiếp thu giá trị văn hoá, văn minh nhân loại nhƣng phải giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống từ ngàn đời dân tộc, lẽ, giá trị đạo đức truyền thống không sắc, cội nguồn, cốt cách ngƣời Việt Nam mà nguồn sức mạnh to lớn đủ sức nâng dân tộc ta lên tầm cao mà đó, có khả khai thác tốt hội tồn cầu hố mang lại Nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Phong nhận định: “Tài nguyên ngƣời quốc gia nằm sắc văn hoá dân tộc Đánh sắc văn hoá đánh tiềm nguồn lực ngƣời” [41; 189] Vì lẽ đó, việc thực giải pháp kinh tế xã hội, giải pháp giáo dục giải pháp pháp luật cần thiết để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống giai đoạn 77 KẾT LUẬN Việt Nam dân tộc có văn hóa lâu đời với giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp Những giá trị đạo đức truyền thống làm thành sắc dân tộc Việt Nam, thành sức mạnh tinh thần giúp dân tộc Việt Nam vƣợt bao thử thách để tồn phát triển đến ngày Thực tiễn lịch sử chứng minh, trình xây dựng bảo vệ tổ quốc, dù có vấp phải mƣu đồ thống trị, âm mƣu đồng hóa lực phƣơng Đơng phƣơng Tây chiến thắng giá trị đạo đức truyền thống dân tộc khơng mà cịn đƣợc làm phong phú, giàu có thêm Hội nhập quốc tế bối cảnh tồn cầu hóa đặt giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trƣớc nhiều hội nhƣng khơng thach thức Một mặt, giá trị đạo đức truyền thống đƣợc tiếp cận, đƣợc bổ sung giá trị đại nhƣng mặt khác, trình hội nhập làm cho giá trị đạo đức truyền thống bị xâm hại, bị xói mòn du nhập sản phẩm văn hóa xa lạ, phản giá trị Trƣớc hội thách thức, giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ: Yêu nƣớc không bảo vệ vững tổ quốc, gắn bó với q hƣơng, cộng đồng mà cịn hoạt động khơng ngừng phục vụ cho nghiệp đổi Yêu nƣớc biến thành hành động cụ thể lao động sản xuất, học tập để đƣa đất nƣớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vững bƣớc tiến lên theo đƣờng xã hội chủ nghĩa Chữ hiếu mặt thể việc chăm lo đến mặt đời sống nhân dân Đảng, nhà nƣớc, mặt cố kết tình cảm thành viên gia đình, cha mẹ Tinh thần nhân tỏ rõ sức mạnh qua phong trào đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo hoạt động nhân đạo, giúp đỡ sống 78 Bên cạnh biến đổi theo hƣớng tích cực đó, giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam có dấu hiệu suy giảm phận nhân dân với biểu coi nhẹ giá trị đạo đức truyền thống, mơ hồ lý tƣởng phấn đấu, phai nhạt tình cảm gia đình, tình trạng bạo lực xã hội… đặc biệt tƣợng tham nhũng vấn đề nhức nhối, thách thức không nhỏ nghiệp phát triển đất nƣớc Trƣớc biến đổi trên, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống cần kết hợp chặt chẽ việc giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho toàn xã hội với việc tăng cƣờng vai trị pháp luật hồn thiện sách kinh tế - xã hội Đảng nhằm hạn chế biến đổi tiêu cực thúc đẩy mạnh biến đổi tích cực để giá trị đạo đức truyền thống tiếp tục khẳng định đƣợc vai trị đời sống đại Mác nói: “lực lƣợng vật chất bị đánh đổ lực lƣợng vật chất nhƣng lý luận trở thành vật chất thâm nhập vào quần chúng”, vậy, ngƣời Việt Nam giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống để thực biến thành “lực lƣợng vật chất” giúp nhân dân ta vững bƣớc trình hội nhập thực đƣợc mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nhƣ Đảng nhân dân ta mong đợi 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Trọng Ân (2003), Tồn cầu hố nhiệm vụ khoa học xã hội nhân văn, Tạp chí Triết học, tháng 10 Lê Thị Tuyết Ba (1999), Bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống kinh tế thị trƣờng nƣớc ta nay, Tạp chí Triết học, số 1, tháng Lƣơng Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1999), Tồn cầu hố: hội thách thức, Tạp chí Triết học, số 3, tháng Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học, số 2, tháng Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb, CTQG, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn văn Phúc (chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hành TW khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành TW khoá VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc khố IX, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ Bảy, ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb CTQG, Hà Nội 80 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1995), Nghị Bộ trị số định hướng lớn công tác tư tưởng nay, Hà Nội 14 Phạm Văn Đức (2001), Một số thách thức trình tồn cầu hố Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số 4, tháng 15 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb, KHXH 16 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, viện Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đồn kết thời kì mới, Nxb CTQG, Hà Nội 17 Phạm Minh Hạc (1997), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hoá, Nxb CTQG, Hà Nội 18 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (2004), Về phát triển văn hố xây dựng người thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb CTQG 20 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, khoa Triết học (2000), Giáo trình Đạo đức học, Nxb CTQG 22 Nguyễn Thị Học (2003), Tác động cơng nghiệp hố, đại hoá thay đổi giá trị truyền thống người Việt Nam, luận án thạc sĩ triết học, H, ĐHKHXH&NV 23 Nguyễn Văn Huyên (1995), Một số chuẩn mực ƣu trội nƣớc ta chuyển sang kinh tế thị trƣờng, Tạp chí Triết học, số 1, tháng 24 Nguyễn Văn Huyên (1995), Giá trị truyền thống - nhân lõi sức sống bên phát triển đất nƣớc, dân tộc, Tạp chí Triết học, số 4, tháng 25 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Tồn cầu hố nguy suy thối đạo đức, lối sống ngƣời Việt Nam nay, Tạp chí Triết học, số (189), tháng 81 26 Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam xã hội - người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội (2001), Nxb CTQG, Hà Nội 28 C Mác - P Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 1, Nxb CTQG, Hà Nội 29 C Mác - P Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb CTQG, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập10, Nxb CTQG, Hà Nội 37 Đỗ Mƣời (1993), Đẩy mạnh nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Trƣờng Lƣu (1999), Văn hóa số vấn đề lí luận, Nxb CTQG, Hà Nội 39 Phan Huy Lê- Chung Á (1997), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 3, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Lý (1999), Vấn đề kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trƣờng nƣớc ta, Tạp chí Triết học, số 2, tháng 41 Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại (1998), Nxb giáo dục, Hà Nội 42 Lê Hữu Nghĩa (2000), Vấn đề tồn cầu hóa - phƣơng pháp luận tiếp cận triết học, Tạp chí Cộng sản, số 24, tháng 12 43 Lê Hữu Nghĩa (2004), Toàn cầu hóa: Những vấn đề lí luận, Nxb CTQG Hà Nội 44 Hoàng Phê sống (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – trung tâm từ điển học, Hà nội 82 45 Hồ Sỹ Quý (2002), Toàn cầu hoá biến động số giá trị Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu người, số 46 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Hồ Sỹ Quý (1999), Văn hoá Việt Nam bối cảnh giá trị Đơng Á, Tạp chí Cộng sản, số 13 48 Hồ Sỹ Q (1998), Lăng kính văn hố, Tạp chí Cộng sản, số 13 49 Mai Thị Quý (2004), Kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố, Tạp chí Triết học, số 6, tháng 50 Nguyễn Duy Quý (2001), Đạo đức xã hội nước ta nay: vấn đề giải pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Võ Văn Thắng (2006), Nhân - giá trị văn hoá truyền thống cần đƣợc kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam, Tạp chí Triết học, số (182), tháng 52 Trần Ngọc Thêm (2000), Văn hóa Việt Nam từ truyền thống đến đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thọ (2007), Từ đạo hiếu truyền thống, nghĩ đạo hiếu ngày nay, Tạp chí Triết học, số (193), tháng 54 Nguyễn Tài Thƣ (2001), Khả phát triển giá trị truyền thống trƣớc xu tồn cầu hố, Tạp chí Triết học số 5, tháng 55 Trịnh Trí Thức, Đỗ Thị Hoà Hới (2007), Sự chuyển biến tƣ tƣởng yêu nƣớc Việt Nam từ truyền thống đến đại nửa đầu kỷ XX, Tạp chí Triết học, số (189), tháng 56 Tổng quan tình hình niên, cơng tác đồn phong trào thiếu nhi 2002 – 2007 (2007), Nxb Thanh niên 57 Trần Xuân Trƣờng (1996), Định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số vấn đề lí luận, Nxb CTQG, Hà Nội 58 Từ điển Tiếng Việt (2004), Nxb Đà Nẵng 83 59 Từ điển trị vắn tắt (1988), Nxb tiến - Nxb Sự thật, Liên xô 60 Từ điển triết học giản yếu (1997), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 61 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: Những biến động lớn đời sống trị, quốc tế văn hóa, Nxb khoa học xã hội, Hà nội 62 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến Matxcơva 63 Thomas L.Friedman (2005), Chiếc xe Lexus Oliu Tồn cầu hố gì? Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 ... Chương GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giá trị giá trị đạo đức * Khái niệm giá trị Giá. .. Chƣơng 1: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 1.1.1 Khái niệm giá trị giá trị đạo đức ... cầu hoá giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam - Phân tích biến đổi số giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam dƣới tác động tồn cầu hố - Đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị đạo đức

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w