Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………… LÊ THỊ NGUYỆT PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………………… LÊ THỊ NGUYỆT PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu Luận văn trung thực, thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Lê Thị Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY 1.1 Một số vấn đề lý luận đạo đức phát huy giá trị đạo đức truyền thống 1.1.1 Các khái niệm “đạo đức”, “giá trị” “giá trị đạo đức” 1.1.2 Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 20 1.1.3 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam 33 1.2 Một số vấn đề lý luận chung tồn cầu hóa 36 1.2.1 Khái niệm tồn cầu hóa 36 1.2.2 Tác động tích cực tồn cầu hóa 39 1.2.3 Tác động tiêu cực tồn cầu hố 42 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY 48 2.1 Thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa vấn đề đặt 48 2.1.1 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống yêu nước 48 2.1.2 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống đoàn kết nhân 53 2.1.3 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống cần cù, sáng tạo lao động 57 2.1.4 Phát huy giá trị đạo đức truyền thống hiếu học 60 2.1.5 Một số vấn đề đặt phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa 65 2.2 Giải pháp phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 68 2.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống 68 2.2.2 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa 70 2.2.3 Đổi nội dung phương thức giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho toàn xã hội 72 2.2.4 Xây dựng sách cụ thể phát huy giá trị đạo đức truyền thống 74 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam dân tộc có bề dày lịch sử, trải qua biến động lớn hiên ngang giữ vững chủ quyền phát triển Vị trí địa lý gần nằm trung tâm khu vực Đông Nam Á tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu với nhiều nước giới, khó khăn dân tộc ta việc chống chọi với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt chống lại kẻ xâm lược bạo, hùng mạnh giới Vì vậy, muốn tồn phát triển Việt Nam khơng cịn cách khác phải khơi dậy phát huy nội lực cách mạnh mẽ Trong thời khắc gian khó đầy thử thách lịch sử dân tộc, giá trị đạo đức truyền thống vừa kết vừa động lực trình đấu tranh đầy cam go Chính giá trị đạo đức thúc đẩy tinh thần đấu tranh vượt qua chông gai thử thách để nhân dân ta xây dựng phát triển đất nước Việt Nam ngày hôm Cũng điều làm nên nét riêng biệt dân tộc Việt Nam bạn bè quốc tế cơng nhận với lịng ngưỡng mộ khâm phục sâu sắc Đạo đức hình thái ý thức xã hội tồn xã hội quy định đồng thời chịu tác động hình thái ý thức xã hội khác Những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam mang tính ổn định bền vững thành bất biến, mà thường xuyên vận động biến đổi theo dòng lịch sử Vì vậy, lịch sử bước sang trang giá trị đạo đức truyền thống biến đổi cần phải nhận thức lại, lựa chọn cho phù hợp điều kiện Điều làm cho hệ thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ngày phát triển phong phú, đa dạng, góp phần tích cực vào phát triển đời sống xã hội Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta sức xây dựng xã hội tiến bộ, công bằng, dân chủ văn minh Để thực thành công nghiệp đó, mặt, cần hướng tới xác lập đạo đức mới, xã hội chủ nghĩa nhằm đưa đến cho người điều tốt đẹp bước tới tương lai Mặt khác, cần hướng bên để hội nhập, học hỏi kinh nghiệm nhằm thực tốt công xây dựng xã hội Chúng ta hội nhập giới bối cảnh tồn cầu hóa diễn lốc hút tất dân tộc xích lại gần Đây xu tất yếu, khách quan phù hợp quy luật thời đại mà khơng quốc gia đứng ngồi đứng ngồi đồng nghĩa với việc tụt hậu Tồn cầu hóa đem đến cho tất nước đặc biệt nước phát triển hội to lớn mặt đời sống xã hội Nhưng mặt khác đặt thử thách khơng nhỏ, mà số xâm nhập, lai căng dẫn đến phá vỡ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, làm cho dân tộc yếu khơng cịn Như quốc gia khác, Việt Nam chịu quy định xu toàn cầu hóa Vì vậy, năm gần với phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa đạo đức xã hội có nhiều biến động theo chiều hướng tích cực thể việc người xã hội trở nên bình đẳng với hơn, quan tâm, đùm bọc hơn, có xu hướng xích lại gần Bên cạnh mặt trái kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tác động mạnh mẽ đến đời sống đạo đức xã hội tình trạng “đồng tiền lên ngôi, lối sống vụ lợi, vị kỷ, thực dụng, tôn thờ giá trị vật chất, tiện nghi tiêu dùng hưởng lạc, trỗi dậy chủ nghĩa cá nhân cực đoan lấn át làm xói mịn giá trị tinh thần, làm hủy hoại đạo đức, nhân cách” [50, 11] “hiện trạng đạo đức suy thoái gây nhức nhối cho xã hội, làm cho lịng dân khơng n, xã hội tiềm ẩn ổn định An ninh xã hội an toàn sống bị đe dọa” [50, 113] Vì vậy, vấn đề đặt với làm để trình hội nhập khơng bị hịa tan, khơng đánh giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, mà ngược lại thông qua hội nhập với khu vực giới không tiếp thu nét đẹp đạo đức nhân loại, mà cịn giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống ông cha, làm cho chúng trở thành động lực đưa đất nước vươn lên tầm cao Đây thực vấn đề cấp bách lôi qua tâm nhiều cấp, nhiều ngành, khiến nhà nghiên cứu trăn trở, suy nghĩ để tìm hướng giải cho phù hợp với điều kiện Vì lý tác giả lựa chọn vấn đề Phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giá trị truyền thống nói chung giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam nói riêng nhiều tác giả với nhiều cơng trình quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu phải kể đến cơng trình tác giả Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam [14] Trong công trình tác giả đề cập đến sở hình thành, nội dung biểu giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, chủ yếu giá trị đạo đức Gần 30 năm qua đất nước ta thực công đổi tồn diện đất nước, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây mảnh đất màu mỡ để nhà nghiên cứu khai thác đề tài giá trị truyền thống nói chung giá trị đạo đức truyền thống nói riêng Tiêu biểu cần kể đến cơng trình tác giả Phạm Minh Hạc chủ biên (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa [16] Cơng trình đề cập đến vấn đề truyền thống, sở hình thành nội dung truyền thống Việt Nam phát huy vai trò truyền thống nhân tố người phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý đồng chủ biên (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa [4], phản ánh rõ nét giá trị giá trị truyền thống thể mối quan hệ văn hóa truyền thống với phát triển nhấn mạnh vị chủ thể văn hóa nội sinh hội nhập, khai thác yếu tố tích cực Nho giáo Việt Nam phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiếp đến, cơng trình nghiên cứu Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta [5] tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc đồng chủ biên (2003), đề cập đến tác động kinh tế thị trường giá trị đạo đức truyền thống, vai trò đạo đức điều kiện kinh tế thị trường đề xuất số giải pháp xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Trong sách Đạo đức xã hội nước ta nay: Vấn đề giải pháp [50] Viện khoa học Xã hội Việt Nam tác giả Nguyễn Duy Q Hồng Chí Bảo chủ biên (2006), gióng lên hồi chng cảnh báo thực trạng xuống cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội Việt Nam Với tác động kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, đạo đức xã hội Việt Nam có biến đổi thuận như: Sự bình đẳng xã hội, tự dân chủ người tăng lên Bên cạnh sách nêu lên hạn chế, điều đáng lo ngại đạo đức gia đình xã hội, đạo đức ngành, lĩnh vực sa sút lối sống chạy theo đồng tiền, tha hóa đạo đức phận cán cơng chức nhà nước, tình trạng tội phạm gia tăng Điều gây xúc cho xã hội, lo lắng cho người dân Trên sở phân tích sâu sắc thực trạng đạo đức xã hội Việt Nam nay, tác giả nêu lên giải pháp tăng cường nghiên cứu giảng dạy đạo đức xã hội, nâng cao hiệu giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam, để khắc phục hạn chế thiếu sót Như vậy, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu trình hình thành giá trị truyền thống đạo đức truyền thống, chuyển đổi đạo đức truyền thống điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường mà chưa ý nhiều đến biến động giá trị truyền thống, đặc biệt phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa nhằm phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Toàn cầu hóa phát triển kinh tế - xã hội vấn đề lớn mang tính thời sự, khơng sách báo, cơng trình khoa học đề cập đến nhiều góc độ tiêu biểu khác Tồn cầu hóa - vấn đề lý luận thực tiễn [41] tác giả Lê Hữu Nghĩa tác giả Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên (2004) Đây kết nghiên cứu đề tài KX.08.01 xu tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, gồm có 27 chuyên luận tập trung làm rõ vấn đề đặc điểm, chất tồn cầu hóa, tính hai mặt tồn cầu hóa phát triển kinh tế quốc gia tác động tồn cầu hóa đến mặt trị, xã hội, văn hóa nước Cơng trình Tồn cầu hóa - hội thách thức nước phát triển [52] tác giả Đường Vinh Sường (2004) thực sở phân tích, tổng hợp đặc trưng tồn cầu hóa kinh tế, hội thách thức đặt với nước phát triển đồng thời có liên hệ với Việt Nam trình đổi Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu tác Nguyễn Văn Thanh (2003) chủ biên, Những mảng tối tồn cầu hóa [54] Như vậy, cơng trình nghiên cứu tồn cầu hóa chủ yếu tập trung nghiên cứu tác động tồn cầu hóa vấn đề kinh tế vấn đề xã hội khác, vấn đề giá trị đạo đức truyền thống đề cập đến Đứng trước tác động toàn cầu hóa vấn đề quốc gia năm gần diễn nhiều hội thảo quốc tế lớn bàn vấn đề giữ gìn phát huy giá trị truyền thống dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Tiêu biểu cơng trình (2002) Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa [3] Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên Hai là, chuẩn mực đạo đức phải phù hợp với ngành nghề, công việc phổ biến xã hội Đạo đức ngành y, đạo đức người kinh doanh, đạo đức người thầy, đạo đức giới văn nghệ sĩ có đặc thù, nên cần cách giáo dục riêng Ba là, cần có kết hợp nhiều hình thức giáo dục đạo đức gia đình, nhà trường xã hội Giáo dục đạo đức gia đình có vị trí vơ quan trọng hình thành đạo đức người gia đình đặt móng cho việc hình thành nhân cách đứa trẻ, thời gian giáo dục em gia đình nhiều ngày, trách nhiệm giáo dục thuộc cha mẹ giáo dục đạo đức gia đình phải tình cảm đặc biệt, tình thương yêu trách nhiệm cha mẹ Ngược lại, thiếu giáo dục gia đình, thiếu u thương chăm sóc cha mẹ, trở nên phương hướng dễ trở thành đứa hư Vì vậy, cha mẹ cần dành thời gian cho con, giáo dục lòng yêu thương, hành động gương mẫu để noi theo Cha mẹ phải giáo dục tình yêu thương gia đình, quê hương, đất nước, ý thức trách nhiệm với việc làm, với cộng đồng xã hội Để giáo dục gia đình đạt hiệu cao, cha mẹ cần học tri thức khoa học cần thiết tâm sinh lý lứa tuổi em để từ có cách giáo dục phù hợp đắn Nhà trường có vai trị to lớn việc giáo dục hệ trẻ, thông qua môn học khoa học xã hội nhân văn, lịch sử, văn học, trị, mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt môn giáo dục công dân bậc phổ thông, môn đạo đức học bậc đại học để giáo dục đạo đức cho học sinh sinh viên Nếu giáo dục gia đình có tác động trực tiếp hình thành đạo đức cho người, giáo dục đạo đức nhà trường lại trang bị sở khoa học giúp cho người hiểu sâu hơn, có tri thức nhiều đạo đức xã hội, từ hình thành niềm tin, lý tưởng, tình cảm đạo đức cho người Nếu giáo dục gia đình thông qua hành động, cử chỉ, gương đạo đức cha mẹ giáo dục nhà trường thực thông qua gương rèn luyện phấn đấu, nỗ lực học tập thấy, cô giáo 73 Trong xã hội cần phải đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức thông qua việc tuyên truyền phổ biến gương tốt, việc làm thiện, phê phán lên án kẻ xấu, việc làm ác Thông qua phương tiện truyền thơng báo chí, phát thanh, truyền hình tuyên truyền để tuyên dương gương người tốt việc tốt, đấu tranh phê bình việc làm xấu Nhà nước cần đầu tư cho giáo dục đạo đức trường học qua buổi ngoại khóa thăm quan nơi di tích lịch sử, chiến khu cách mạng, thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ để qua giáo dục tinh thần u nước, tính nhân văn cho hệ trẻ Mặt khác, Nhà nước ta cần phát huy mạnh mẽ truyền thống tương thần tương ái, “lá lành đùm rách” qua phong trào xã hội rộng lớn, để đánh thức tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng toàn xã hội Bên cạnh đó, nhà nước cần xử lý nghiêm minh hành vi tội phạm, tham nhũng, lãng phí cơng, tạo cho xã hội lối sống lành mạnh, tất tương lai tươi sáng dân tộc 2.2.4 Xây dựng sách cụ thể phát huy giá trị đạo đức đạo đức truyền thống Mỗi giá trị đạo đức truyền thống phân tích trên, có vị trí, vai trị riêng để phát huy cách có hiệu giá trị đạo đức truyền thống cần có sách cụ thể cho giá trị đạo đức Thứ nhất, phát huy giá trị đạo đức truyền thống yêu nước, giá trị xuyên suốt trình dựng nước giữ nước dân tộc Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa cần phải đẩy giá trị lên tầm cao để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa nói riêng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung Một là, tuyên truyền để người dân hiểu họ cần phải yêu nước làm để thể lòng yêu nước mình, tránh biểu yêu nước thái làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế ổn định trật tự an toàn xã hội Chẳng hạn, thời gian gần với kiện Trung Quốc đưa giàn khoan trái phép vào vùng biển Hoàng Sa Việt Nam, biểu thị cho phản đối hành động Trung Quốc nhân dân Việt Nam nước kiều bào nước ngồi mít tinh, biểu tình phản đối hành động ngang ngược Trung Quốc, 74 số lực lượng phản động lợi dụng tình hình mà kích động nhân dân mít tinh, biểu tình đập phá số nhà máy chủ đầu tư Trung Quốc Đài Loan gây thiệt hại nặng nề kinh tế ảnh hưởng tới trật tự an toàn xã hội Hai là, tạo môi trường, điều kiện thuận lợi để người dân tham gia hoạt động cụ thể góp phần vào ổn định phát triển đất nước Ví dụ, thời gian gần Đảng, Nhà nước phát động nhiều phong trào hướng Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu từ khơi gợi tinh thần yêu nước người dân Tổ quốc Ba là, tiếp tục nâng cao đời sống cho nhân dân, thực tốt công bằng, dân chủ tiến xã hội, đẩy lùi tệ nạn quan liêu, tham nhũng tạo niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Bốn là, tăng cường tuyên truyền, giáo dục đạo đức truyền thống cho nhân dân, mở rộng phong trào thi đua yêu nước, nêu gương người tốt việc tốt nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước nhân dân Thứ hai, bối cảnh tồn cầu hóa phát huy đồn kết dân tộc nhiệm vụ mang tính chiến lược nhằm góp phần củng cố khối đại đồn kết dân tộc, tạo động lực thúc đẩy nghiệp phát triển đất nước Phát huy truyền thống đồn kết phát huy đồng tâm, hợp sức tất người dân Việt Nam mục đích chung độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bên cạnh đó, cần loại bỏ tư tưởng bè phái, cục địa phương núp danh nghĩa đoàn kết hay số nhóm người nhằm phá rối quyền an ninh trị nước Để phát huy có hiệu tinh thần đồn kết dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa cần xác định rõ đoàn kết dân tộc để đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồn kết khơng người dân nước mà cịn đồn kết với Việt kiều nước ngoài, nhằm tạo khối đoàn kết vững mạnh Mặt khác, Đảng Nhà nước cần tiếp tục thực tốt sách đại đoàn kết dân tộc, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần người dân khắp vùng miền, dân tộc, tôn giáo, để người dân bình đẳng trước pháp luật, rút ngắn khoảng cách chênh lệch giàu nghèo xã hội Củng cố đồn kết 75 Đảng, quyền, làm sở cho người dân yên tâm, tin tưởng ủng hộ nghiệp cách mạng đất nước Thứ ba, Việt Nam nước nông nghiêp lạc hậu, lao động thủ cơng cịn chiếm ưu địi hỏi người dân phải cần cù, sáng tạo lao động Mặt khác, bối cảnh tồn cầu hóa địi hỏi người phải động, sáng tạo để kịp thời tiếp thu thành tựu khoa học cơng nghệ Vì vậy, truyền thống cần cù, sáng tạo lúc hết cần phát huy mạnh mẽ Phát huy tinh thần cần cù, sáng tạo lao động phát huy tinh thần nhiệt tình, kiên nhẫn, chịu khó lao động; lịng say mê, u lao động, yêu công việc, yêu nghề nghiệp; tinh thần trách nhiệm cao nhằm đạt kết lao động tốt Để phát huy tinh thần hăng say lao động nhân dân trước hết cần làm cho người dân hiểu rằng, điều kiện tồn cầu hóa cần phải chăm hơn, tích cực hơn, sáng tạo học tập, cơng tác để góp phần làm giàu cho thân đất nước Mặt khác, cần khắc phục tư tưởng bình quân chủ nghĩa coi trọng lợi ích đáng người lao động, tạo nhiều công ăn việc làm cho người dân Đồng thời cần có chế quản lí cho người lao động chủ động có trách nhiệm với cơng việc giao tránh thói chây lười, ỷ lại Tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo ngày mở rộng có chất lượng hiệu quả, cần đẩy mạnh công tác tuyên dương lao động trẻ sáng tạo để từ thơi thúc tinh thần làm việc người lao động, bên cạnh Đảng, Nhà nước ta cần quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần người lao động giúp họ cải thiện đời sống để họ có thời gian nghiên cứu sáng tạo tập trung tinh thần làm việc Thứ tư, phát huy giá trị đạo đức truyền thống nhân ái, yêu thương người giá trị đạo đức truyền thống có vai trị quan trọng thể khối đại đoàn kết toàn dân Mặc dù tồn cầu hóa gây khơng khó khăn, tinh thần thương người thể thương thân, “lá lành đùm rách” nhân dân ta diễn sôi Để phong trào đạt kết cao, mặt, Đảng Nhà nước cần có sách hỗ trợ, giúp đỡ người dân vùng khó khăn, vùng sâu vùng xa, miền núi, hải đảo, tổ chức chương 76 trình mang tính xã hội, nối vòng tay lớn, tạo điều kiện cho người dân tham gia Mặt khác, cần có biện pháp xử lý nghiêm trường hợp tham ô tiền quyên góp cho vùng thiên tai, lũ lụt Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục tới người dân tinh thần tương thân tương Tuyên dương cá nhân, tổ chức có đóng góp to lớn cho cơng tác xã hội để làm gương cho người noi theo, xây dựng xã hội ấm no, hạnh phúc Thứ năm, phát huy giá trị đạo đức truyền thống hiếu học phát huy tinh thần ham học, thích học, tự nguyện khát khao vươn tới tri thức, vượt qua khó khăn để nâng cao hiểu biết, khám phá giới tự nhiên xã hội hệ người Việt Nam Toàn cầu hóa nay, mặt tạo điều kiện để người dễ dàng tìm tới tri thức, nội dung học tập phong phú nhiều hội mở mang kiến thức Mặt khác, tác động tiêu cực tới lòng ham học người Việt Nam Vậy, để phát huy tốt truyền thống hiếu học cần có giải pháp thích hợp trog thời điểm như: Nhà nước cần quan tâm đầu tư để giáo dục trở thành quốc sách hàng đầu, thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện để người dân có hội học tập đặc biệt người nghèo; tiếp tục đổi nội dung phương pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng dạy học; phát huy tính động, sáng tạo người học; tăng cường tuyên truyền giáo dục văn hóa đọc sách tạo nguồn cảm hứng cho người Việt trình học tập; xây dựng ý thức học tập, trau dồi đạo đức cán lãnh đạo ban ngành để họ làm gương cho người dân noi theo; Nhà nước cần có chế sử dụng lao động, sử dụng cán bộ, phù hợp thích đáng để khuyến khích sinh viên có lực thực tham gia vào máy làm việc Đối với cá nhân người cần xem học tập nhu cầu thiết cá nhân, trình tự hồn thiện mình, học cịn để đáp ứng địi hỏi khắt khe tồn cầu hóa, học để hội nhập tốt hơn, để không bị tụt hậu so với giới 77 Tiểu kết chương Phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh toàn cầu hóa thực đem lại thành tựu to lớn trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bên cạnh cịn tồn khơng hạn chế việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống Vì vậy, phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa cần làm đồng thời việc sau: Một là, gạt bỏ hạn chế, tiêu cực đạo đức truyền thống lạc hậu, lỗi thời bảo thủ Hai là, phát huy mặt tích cực, tiến giá trị đạo đức truyền thống Ba là, chủ động tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại để bổ sung vào hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc để đáp ứng u cầu tồn cầu hóa Những giá trị đạo đức truyền thống cần tập trung phát huy yêu nước; đoàn kết dân tộc; cần cù, sáng tạo lao động; nhân ái; hiếu học Đây giá trị đạo đức truyền thống có vai trị vơ quan trọng lịch sử bối cảnh toàn cầu hóa Vì vậy, việc kế thừa phát huy cần thiết lúc hết Cùng với việc giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, cần phải chủ động tiếp thu giá trị tinh hoa nhân loại cần thiết bối cảnh tồn cầu hóa nay, làm phong phú thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, phục vụ cho mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ minh 78 KẾT LUẬN Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam giá trị đạo đức mang tính tương đối ổn định, tốt đẹp tiêu biểu cho sắc riêng dân tộc, truyền lại cho hệ sau gìn giữ phát huy Những giá trị đạo đức truyền thống khơng có giá trị khẳng định văn hóa giàu sắc mà cịn nguồn sức mạnh to lớn giúp dân tộc ta vượt qua thời khắc khó khăn lịch sử Vì vậy, bối cảnh tồn cầu hóa giá trị đạo đức truyền thống cần phát huy mạnh mẽ, thực chất việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống khơi dậy, khai thác, sử dụng có hiệu mặt tích cực giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời q trình bổ sung, lựa chọn nội dung giá trị đạo đức truyền thống phù hợp với phát triển kinh tế xã hội nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Toàn cầu hóa xu tất yếu, khách quan lịch sử, mang tính hai mặt rõ rệt vừa tích cực vừa tiêu cực, vừa chứa đựng nhiều thời vừa đặt thách thức không nhỏ cho tất nước Tồn cầu hóa tạo điều kiện để tất quốc gia phát triển kinh tế, ổn định trị, xã hội Mặt khác, tồn cầu hóa đặt nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển vào tình khó khăn Đó nguy tụt hậu xa kinh tế, lệ thuộc trị, ổn định an ninh, quốc phòng đặc biệt nguy bị “thơn tính”, bị “xâm lăng” văn hóa Việt Nam không ngoại lệ Những năm gần đây, Việt Nam bước chủ động gia nhập vào q trình tồn cầu hóa, nắm bắt khơng hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Việt Nam thoát dần khủng hoảng phát triển ngày vững chắc, trở thành nước có kinh tế động khu vực Song, bên cạnh thành tựu kinh tế số lĩnh vực khác Việt Nam đứng trước thực tế số giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có nguy bị mai một, biến chất, ảnh hưởng không nhỏ tới nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ 79 nghĩa Đứng trước thực trạng đó, bối cảnh tồn cầu hóa cần đẩy mạnh việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống Phát huy giá trị đạo đức truyền thống khơi dậy, khai thác, sử dụng hiệu mặt tích cực giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời q trình bổ sung, lựa chọn nội dung phù hợp với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong bối cảnh tồn cầu hóa việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống trở nên cấp thiết hết, luận văn tác giả tiến hành khảo sát thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống Thứ nhất, phát huy giá trị đạo đức truyền thống yêu nước, từ kết mà nhân dân ta đạt lịch sử, ngày nay, bối cảnh toàn cầu hóa tinh thần yêu nước lại phát huy mạnh mẽ Đảng nhân dân ta tin tưởng kiên trì đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh có nhiều hoạt động diễn nhằm tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân tinh thần yêu nước Thông qua nhiều phong trào cụ thể lần khẳng định tinh thần yêu nước sôi sục lòng người dân Việt Nam Mặt khác, biểu tiêu cực bối cảnh tồn cầu hóa làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức người dân truyền thống yêu nước, phong trào thi đua yêu nước diễn sôi chưa mang lại kết cao Thứ hai, phát huy giá trị đạo đức truyền thống đoàn kết nhân ái, bối cảnh tồn cầu hóa việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống có kết thiết thực, nhiều phong trào “giúp xóa đói giảm nghèo”, “Người tốt, việc tốt”, “Đền ơn đáp nghĩa”… thực thể tinh thần đồn kết lịng nhân người dân Việt Nam, bên cạnh cịn tồn khơng hạn chế việc phát huy tinh thần đồn kết lịng nhân ái, mặt trái tồn cầu hóa tác động, làm giảm tinh thần đoàn kết dân tộc giá trị nhân văn người dân Thứ ba, cần cù, sáng tạo lao động giá trị đạo đức truyền thống cần phát huy giai đoạn nay, giá trị đạo đức truyền thống này, 80 tác động trực tiếp tới phát triển đất nước, việc phát huy tinh thần cần cù, sáng tạo lao động diễn rộng khắp tất ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất, đem lại hiệu thiết thực, bên cạnh cịn tồn khơng khó khăn, chủ yếu tập trung ý thức lao động người dân cịn thấp, hiệu lao động chưa cao, làm ảnh hưởng phần tới đời sống nhân dân Thứ tư, phát huy giá trị đạo đức truyền thống hiếu học, tạo dựng tảng vững cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, năm qua truyền thống hiếu học Đảng, Nhà nước nhân dân ta quan tâm, nhiều phong trào, tổ chức, hội khuyến học thành lập, thành tích học tập em ngày nâng cao, Việt Nam tự hào tham gia thi tri thức phổ thông giới Nhưng nay, mặt trái tồn cầu hóa tác động khơng nhỏ đến truyền thống hiếu học Việt Nam, dẫn đến tình trạng ham chơi, lười học lứa tuổi nhi đồng đến niên có chiều hướng gia tăng Từ việc khảo sát thực trạng giá trị đạo đức truyền thống, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống Thứ hai, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa Thứ ba, đổi nội dung phương pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho toàn xã hội Thứ tư, xây dựng sách cụ thể phát huy giá trị đạo đức truyền thống Tóm lại, luận văn mình, chương tác giả trình bày cách có hệ thống khái niệm đạo đức, giá trị, giá trị đạo đức, giá trị đạo đức truyền thống phát huy giá trị đạo đức truyền thống Cũng chương tác giả trình bày cách khái quát tồn cầu hóa từ khái niệm, chất, tác động tồn cầu hóa phát huy giá trị đạo đức truyền thống Từ việc trình bày khái niệm chương sang đến chương tác giả khảo sát phân 81 tích rõ thực trạng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống mặt đạt mặt hạn chế Từ thực trạng tác giả nêu số vấn đề cần giải để việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống đạt hiệu cao Để giải tốt vấn đề từ thực trạng tác giả đề xuất số giải pháp Dù cố gắng thực mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu vạch song luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, cụ thể phần thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa vấn đề đặt từ đó, khơng biết trình bày đúng, đủ chưa, hay cịn có cách trình bày khác tối ưu Vì vậy, học viên mong nhận lời góp ý, dẫn nhà khoa học để em tiếp tục hoàn thiện, tiếp tục nâng cao chất lượng nghiên cứu cơng trình 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư Tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ X, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thử thách tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sỹ Quý (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Dân (2001), Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Trọng Dung (2001), “Quan niệm thiện ác lịch sử bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí triết học, số Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 83 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ Đại hội IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1998), “Hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 16 16 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Bích Hằng (2004), Tuyển chọn ca dao tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Hùng Hậu (2005), “Chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh”, Tạp chí triết học, số 19 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Nguyễn Văn Huyên, Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa, Diễn đàn http://www.vanhoahoc.vn 21 Đỗ Huy (2004), “Lê Quý Đôn tư tưởng đạo đức ơng”, Tạp chí triết học, số 22 Mai Xuân Hợi (2006), “Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội”, Tạp chí triết học, số 23 Vũ Khiêu (2000), Văn hóa Việt Nam - xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Kiệt (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 V.I Lênin (1980), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, t 26 27 V.I Lênin (1981), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcova, t 29 84 28 V.I Lênin (1978), Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcova, t 37 29 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, t 30 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, t 13 31 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, t 20 32 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, t 42 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 37 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 10 38 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 11 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, t 12 40 Phạm Văn Nhuận (24/2/2006), Định hướng giá trị đạo đức người Việt Nam hội nhập ASEAN nay, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 41 Lê Hữu Nghĩa Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2008), Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên 43 Vũ Ngọc Phan (2002), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Văn học 44 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Nguyễn Hồng Phong (1998), Những giá trị văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 46 Lê Văn Quán (2007), Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 47 Bùi Thanh Quất (2003), “Tồn cầu hóa - cách tiếp cận mới”, Tạp chí Cộng sản, số 27 48 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia 85 49 Mai Thị Quý (2001), “Vấn đề kế thừa phát huy giá trị truyền thống Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 50 Nguyễn Duy Q Hồng Chí Bảo (2006), Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trương Hữu Quýnh (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đường Vinh Sường (2004), Tồn cầu hóa - hội thách thức nước phát triển, Nxb Thế giới 53 Đoàn Quốc Thái (2010), “Bàn thêm khái niệm “giá trị đạo đức”, Tạp chí triết học, số 12 (235) 54 Nguyễn Văn Thanh (2003), Những mảng tối tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Trần Ngọc Thêm (1998), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 57 Trần Ngọc Thêm (2009), Giá trị chuyển đổi giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Đề tài KX.03-14/06-10, TP Hồ Chí Minh - Biên Hịa 58 Nguyễn Tài Thư (2001), “Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 59 Ngơ Tồn (ngày 11/3/2006), Giá trị đạo đức - giá trị thân giá trị xã hội, Xem www.chungta.com 60 Đào Duy Tùng (1998), Quá trình hình thành đường lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Đình Tường (2006), “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 62 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 63 Trần Nguyên Việt (2001), “Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Triết học, số 64 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống đạo đức, chuẩn mực xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin 66 Chiến lược an ninh quốc gia Mỹ, Washington, 17/9/2002 67 http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Phat-bieu-be-mac-Hoi-nghiTU-9-cua-Tong-Bi-thu-Nguyen-Phu-Trong/199233.vgp, 19/05/2014 68 Svhttdl.binhdinh.gov.vn 69 Vi.wikipedia.org.vn 70 www.vpc.org.vn 87