Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh (qua thực tế tại trường Đại học Ngoại Thương

134 678 1
Giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh (qua thực tế tại trường Đại học Ngoại Thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -***** - NGUYỄN THỊ THUÝ THANH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (QUA THỰC TẾ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG) CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN VĂN KHÁI HÀ NỘI -2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng NỘI DUNG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1.1 Lý luận chung đạo đức 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc chất đạo đức 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức 1.1.1.2 Nguồn gốc chất đạo đức 11 1.1.2 Chức vai trò đạo đức phát triển xã hội 14 1.1.2.1 Chức đạo đức 14 1.1.2.2 Vai trò đạo đức phát triển xã hội 15 1.2 Nội dung tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh 19 1.2.1 Quan niệm Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng 19 1.2.2 Những phẩm chất đạo đức người Việt Nam thời đại 26 1.2.2.1 Trung với nƣớc, hiếu với dân 26 1.2.2.2 Yêu thƣơng ngƣời 29 1.2.2.3 Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ 31 1.2.3 Những nguyên tắc xây dựng đạo đức 36 1.2.3.1 Nói đơi với làm, phải nêu gƣơng đạo đức 36 1.2.3.2 Xây đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi 39 1.2.3.3 Phải tu dƣỡng đạo đức suốt đời 41 Chƣơng 44 TẦM QUAN TRỌNG VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 44 2.1 Sự cần thiết phải giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 44 2.1.1 Vai trò hệ trẻ phát triển đất nước 44 2.1.2 Thực trạng đời sống đạo đức hệ trẻ 47 2.2 Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ 60 2.3.Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ trƣờng Đại học Ngoại thƣơng nay…………………………………………………………………………… ……………………………………………….…………… 68 2.3.1 Một số đặc điểm sinh viên Đại học Ngoại thương 68 2.3.2 Thực trạng việc giáo dục đạo đức Trường Đại học Ngoại thương 72 Chƣơng 87 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO THẾ HỆ TRẺ THEO TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG 87 3.1 Nội dung giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 87 3.1.1 Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân tộc; trung với nước, hiếu với dân 87 3.1.2 Giáo dục hệ trẻ phẩm chất đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư 89 3.1.3 Giáo dục lịng nhân ái, trọng tình nghĩa, lối sống lành mạnh 92 3.1.4 Giáo dục tinh thần quốc tế sáng 94 3.1.5 Giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh 95 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cƣờng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng 99 3.2.1 Về mặt nhận thức, cần hiểu rõ tầm quan trọng việc tăng cường giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh 99 3.2.2 Vận dụng phương pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh 103 3.2.3 Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, đấu tranh chống tượng tiêu cực tệ nạn xã hội nhà trường 108 3.2.4 Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tốt phẩm chất đạo đức, gắn “dạy chữ” với “dạy người” 110 3.2.5 Nâng cao vai trị Đồn niên, Hội sinh viên công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên 112 3.2.6 Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, gia đình xã hội 115 3.2.7 Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật ý thức thẩm mỹ cho sinh viên 121 3.2.8 Hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho sinh viên 122 3.2.9 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa sở việc xây dựng đạo đức 124 KẾT LUẬN 126 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh - danh nhân văn hoá giới, vị anh hùng vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam - Người để lại di sản lý luận quý báu cho học tập noi theo Đối với Đảng cách mạng nước ta, việc vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề có tính ngun tắc số một, cần quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng ghi vào cương lĩnh: “Lấy chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” [16, tr.127] Đại hội IX tiếp tục khẳng định: “Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta”[20, tr.21] Quả thật, cách mạng Việt Nam có thắng lợi ngày hơm nhờ có chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dẫn lối Vì cơng đổi nay, cần phải quán triệt, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghiệp xây dựng đất nước Sau 20 năm đổi mới, đất nước ta có biến đổi sâu sắc nhiều mặt Đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ Văn hố xã hội có tiến đáng kể, đời sống nhân dân tiếp tục nâng cao, niềm vui đến với nhà Có thể nói, kinh tế thị trường kích thích tính tích cực, sáng tạo người, khắc phục tình trạng ỷ nại, bảo thủ trước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, kinh tế thị trường điều kiện hội nhập quốc tế gây nên tác động tiêu cực đời sống xã hội như: lối sống thực dụng, lãng phí, xa hoa, nhiều tệ nạn xã hội theo mà nảy sinh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: Tham nhũng bốn nguy đất nước ta Có thể nói tham ơ, lãng phí, xa hoa… trở thành bệnh nguy hiểm xã hội Việt Nam Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng đó, nguyên nhân quan trọng sa sút đạo đức Đáng nói hơn, sa sút đạo đức xuất phận thiếu niên, hệ trẻ Bên cạnh sinh viên, học sinh có hồi bão, lý tưởng đắn cịn khơng thiếu niên, sinh viên thờ với lý tưởng đạo đức cách mạng, chạy theo lối sống thực dụng, xa hoa sa vào tệ nạn xã hội Do vậy, vấn đề đặt phải tăng cường giáo dục đạo đức cho người, đặc biệt hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước - học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Sinh thời, Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò niên, hệ trẻ công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ phát triển đất nước Người quan tâm sâu sắc đến việc giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ trở thành người vừa "hồng" vừa "chuyên" Vì vậy, việc nghiên cứu, vận dụng giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh việc làm thực cần thiết nay, đặc biệt Trường Đại học Ngoại thương - nơi đào tạo người hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại - đòi hỏi sinh viên không giỏi kiến thức chuyên môn mà cần phải có đạo đức cách mạng, có phẩm chất trị vững vàng Vì lẽ đó, chúng tơi chọn vấn đề: “Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh (qua thực tế trường Đại học Ngoại Thương)” làm đề tài nghiên cứu 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nói riêng Đây vấn đề không thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Việt Nam mà cịn thu hút khơng quan tâm nhà khoa học nước ngồi Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Đạo đức Hồ Chí Minh - tư tưởng nhân đạo, dân chủ, Phạm Ngọc Uyển, Nxb Đà Nẵng, 1990 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - truyền thống dân tộc nhân loại, Giáo sư Vũ Khiêu chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Thành Duy chủ biên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nguyễn Thế Thắng, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 Tư tưởng Hồ Chí Minh rèn luyện đạo đức cho cán bộ, đảng viên, Phạm Quốc Thành Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Trần Quy Nhơn Nxb Giáo dục, 2004… Những cơng trình kể nguồn tư liệu quý giúp tác giả tham khảo, định hướng cho đề tài nghiên cứu mình; cơng trình nêu lên cách tổng quát nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Đó thuận lợi cho tác giả q trình nghiên cứu.Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu vào việc vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dục cho hệ trẻ, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Ngoại thương Đó điểm mà luận văn cần phải làm rõ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh qua thực tế Trường Đại học Ngoại thương Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vấn đề có phạm vi rộng mà việc nghiên cứu đòi hỏi nhiều đầu tư trí tuệ, cơng sức Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, luận văn tập trung đề cập, nhấn mạnh đến việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương - học tập tu dưỡng đạo đức theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ nội dung cụ thể tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, cơng trình nghiên cứu góp phần luận giải cần thiết giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, mà trước hết Trường Đại học Ngoại thương, theo tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: Thứ nhất, phân tích nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Thứ hai, nêu lên tầm quan trọng thực trạng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ ba, nêu giải pháp nhằm tăng cường giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Ngoại Thương Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Trong trình nghiên cứu, tác giả khai thác trực tiếp tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, vai trị hệ trẻ phát triển xã hội việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ; đồng thời dựa lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin người hình thái ý thức đạo đức, quan điểm Đảng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh; tham khảo cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cỏc phương pháp: phân tích, chứng minh, đối chiếu, so sánh, phương pháp kết hợp lịch sử lôgic, lý luận gắn với thực tiễn trờn sở phương pháp luận vật biện chứng Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, thực trạng đạo đức hệ trẻ việc giao dục đạo đức cho trẻ nay, từ đề xuất giải pháp giáo dục, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cho hệ trẻ nói chung sinh viên Trường Đại học Ngoại thương nói riêng theo tư tưởng Hồ Chí Minh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Chương 2: Tầm quan trọng thực trạng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Ngoại thương Chƣơng NỘI DUNG TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1.1 Lý luận chung đạo đức 1.1.1 Khái niệm, nguồn gốc chất đạo đức 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức phạm trù rộng lại cụ thể Trong sống hàng ngày, thường nhắc đến cụm từ đạo đức lĩnh vực: đạo đức gia đình, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp,v.v nói rộng đạo đức dân tộc Tuy nhiên sử dụng cụm từ này, quan tâm đến nội hàm khái niệm Vậy đạo đức gì? Với tư cách phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức học xuất cách 20 kỷ triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng La Tinh mos (moris) - lề thói (moralis nghĩa có liên quan đến lề thói, đạo nghĩa) Trong tiếng Hy Lạp, đạo đức xem đồng với “luân lý học” bắt nguồn từ chữ Êthicos, nghĩa lề thói, tập tục Như vậy, ta nói đến đạo đức tức nói đến lề thói tập tục biểu mối quan hệ định người người giao tiếp với hàng ngày Ở phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại bắt nguồn từ cách hiểu đạo họ Đạo phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại Đạo có nghĩa đường, đường Về sau, đạo vận dụng triết học để đường tự nhiên Đạo đường sống người xã hội Khái niệm Đức lần xuất Kim văn đời nhà Chu từ trở người Trung quốc cổ đại sử dụng nhiều Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Như vậy, nói đạo đức người Trung Quốc cổ nhiệm Giáo dục đạo đức gia đình chủ yếu giáo dục chuẩn mực, nguyên tắc ứng xử đạo đức, tạo “vốn liếng” để người gia nhập vào đời sống đạo đức cộng đồng, xã hội Để phát huy tác dụng gia đình giáo dục đạo đức, cần có kết hợp chặt chẽ gia đình với nhà trường Hồ Chí Minh nói: “Tơi mong gia đình liên lạc chặt chẽ với nhà trường, giúp nhà trường giáo dục khuyến khích em chăm học tập, sinh hoạt lành mạnh hăng hái giúp ích nhân dân” [43, tr.81] Cùng với nhà trường gia đình, xã hội có vai trò lớn việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên Khái niệm xã hội hiểu mơi trường sống bên ngồi nhà trường gia đình Vai trị giáo dục xã hội thể chỗ định hướng giá trị, giá trị đạo đức xã hội hệ trẻ Giáo dục xã hội đạo đức xã hội truyền thống chủ yếu thực thông qua dư luận xã hội hình thức hoạt động văn hố, tơn giáo…Trong điều kiện xã hội đại, thiết chế văn hoá, phương tiện truyền thông đại chúng (truyền thanh, truyền hình, điện ảnh, báo chí…) giữ vai trị chủ đạo việc giáo dục đạo đức bình diện xã hội Để đẩy mạnh giáo dục đạo đức phạm vi xã hội, cần đặc biệt ý đến vai trị thiết chế văn hố, phương tiện thông tin đại chúng Các phương tiện nhiệm vụ truyền bá tri thức đạo đức, mà nơi thể dư luận, nơi giao lưu văn hoá Các thiết chế văn hoá, chẳng hạn nhà văn hố, câu lạc tham gia vào việc giáo dục đạo đức việc hướng dẫn khuyến khích cơng chúng đọc tài liệu đạo đức; tổ chức sinh hoạt chuyên đề liên quan đến vấn đề đạo đức xã hội Có thể nói, hình thức giáo dục đạo đức: nhà trường, gia đình, xã hội mạnh riêng Vì vậy, cần phải có phối hợp chặt chẽ hình thức giáo dục Hồ Chí Minh khẳng định: Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội, gia đình để 119 giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Người u cầu: trường học, gia đình đồn thể niên cần phải ý đến giáo dục tư tưởng, thái độ, hoạt động sinh hoạt hàng ngày niên để kịp thời khuyến khích, uốn nắn, sửa chữa Trường học, gia đình đồn thể niên phải liên hệ chặt chẽ việc giáo dục niên Để thực tốt giải pháp này, Trường Đại học Ngoại thương nên có biện pháp để liên hệ với gia đình sinh viên; thường xun thơng báo kết học tập rèn luyện sinh viên tới bậc phụ huynh; phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc khuyến khích sinh viên học giỏi, chăm ngoan; có biện pháp giáo dục học sinh cá biệt Ngoài ra, trường cần khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động xã hội Bằng việc tham gia hoạt động xã hội, sinh viên tiếp xúc với môi trưịng rộng lớn hơn, phong phú Từ đó, sinh viên học hỏi nhiều hơn, giúp em hoàn thiện nhân cách 120 3.2.7 Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật ý thức thẩm mỹ cho sinh viên Cùng với việc tăng cường giáo dục đạo đức, phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật ý thức thẩm mỹ cho sinh viên Nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên vấn đề có ý nghĩa quan trọng lẽ, pháp luật đạo đức hình thái ý thức xã hội, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với phương thức điều chỉnh hành vi người Giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên, trước hết làm cho họ hiểu nắm vững kiến thức pháp luật Một hạn chế lớn người Việt Nam nói chung sinh viên nói riêng chưa hình thành lối sống làm việc theo hiến pháp pháp luật Vì vậy, việc giáo dục pháp luật cho sinh viên nhằm ngăn chặn lối sống không lành mạnh, bất chấp đạo lý, coi thường kỷ cương việc làm cấp bách giai đoạn Cùng với tăng cường giáo dục pháp luật, nhà trường cần coi trọng đến việc giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên Thị hiếu thẩm mỹ, thị hiếu nghệ thuật có liên quan chặt chẽ với quy phạm mặt đạo đức xã hội, giá trị thẩm mỹ có liên quan nội tới giá trị đạo đức người Chỉ có phẩm chất đạo đức sáng, quan điểm thẩm mỹ khoa học, tiến trở thành nhân tố tích cực góp phần hình thành nhân cách người Trong thời gian qua, việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, sinh viên nhà trường chưa quan tâm mức Do đó, trước xâm nhập số loại văn hoá phẩm độc hại, phản động, phận học sinh, sinh viên khơng tự tạo cho khả phịng ngừa có hiệu Vì vậy, họ chịu ảnh hưởng loại văn hoá này, chạy theo thị hiếu thấp hèn, lối sống thực dụng, cá nhân, có thái độ xem thường giá trị văn hố dân tộc, sùng bái ngoại lai, có quan niệm khơng đẹp, xấu, bi, hài tồn sống nghệ thuật Để tăng cường giáo dục pháp luật thẩm mỹ Trường Đại học Ngoại thương, cần thực số việc sau: 121 - Nâng cao nhận thức pháp luật cho sinh viên thơng qua mơn học khố như: Pháp luật đại cương, Luật áp dụng kinh tế đối ngoại… Qua đó, góp phần nâng cao ý thức thực hành pháp luật cho họ - Trang bị thêm sách giáo khoa tài liệu tham khảo pháp luật cho thư viện trường phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập tìm hiểu sinh viên giáo viên - Đoàn niên nên thường xuyên tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho sinh viên - Đa dạng hố hình thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên Một đường giáo dục thẩm mỹ thông qua giảng dạy môn Mỹ học môn khoa học xã hội, nhân văn nghệ thuật Ngoài ra, cịn phải tổ chức hình thức hoạt động văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao Nhà trường nên tổ chức thi như: Hoa hậu sinh viên, Giọng hát hay sinh viên…để đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ phong phú đa dạng sinh viên - Cần phải đấu tranh chống lại quan điểm mỹ học lạc hậu, không phù hợp; cổ vũ, phát triển quan điểm mỹ học tiến bộ, khoa học Xây dựng lối sống đẹp sinh viên, lối sống lịch, văn minh, đại Có thể nói, việc giáo dục pháp luật thẩm mỹ để sinh viên trở thành công dân tốt, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật việc làm cần thiết Pháp luật đạo đức người bạn đồng hành đường giữ gìn trật tự xã hội, góp phần vào việc điều chỉnh hành vi người cho phù hợp với yêu cầu lợi ích xã hội 3.2.8 Hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho sinh viên Có thể nói, tình trạng thiếu việc làm nguyên nhân dẫn niên sa vào tệ nạn xã hội Vì vậy, để giảm tệ nạn xã hội, ngăn chặn suy thối đạo đức, góp phần lành mạnh hoá đời sống niên, trước hết phải giải việc làm cho họ 122 Chính sách việc làm sách Việt Nam Chính sách gắn chặt với sách phát triển kinh tế- xã hội Nó phải hướng vào việc giải phóng tiềm lao động cho niên thành thị, nông thôn chưa có việc làm, đội xuất ngũ, học sinh tốt nghiệp trường chuyên nghiệp dạy nghề,v.v Những đối tượng khơng có việc làm dễ mắc phải tệ nạn xã hội, họ có tâm lý buồn chán, bế tắc dân gian ta có câu “nhàn cư vi bất thiện” Đây vấn đề xúc xã hội ta đòi hỏi cần phải giải Trường Đại học Ngoại thương có tỷ lệ sinh viên trường tìm việc làm cao Theo số liệu khảo sát trường phục vụ cho việc kiểm định chất lượng giáo dục đại học (2006), số lượng sinh viên trường tìm việc làm số năm gần sau: năm 2001: 88%; năm 2002, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau tháng 97%, có 74,29% có việc làm sau trường Sinh viên trường Đại học Ngoại thương tốt nghiệp trường thường tìm việc làm có thu nhập cao Tỷ lệ sinh viên trường có mức thu nhập triệu đồng / tháng 25, 71% (2002) 25,96% (2003); từ triệu đến triệu 34,29% (2002), 30,77% (2003); từ triệu đến triệu 28,57% (2002), 31,73% (2003); từ 500.000 đến triệu 5,71% (2002), 8,57% (2003); 500.000đ: 0% (2002) 1,92% (2003) Sinh viên Ngoại thương trường tạo việc làm cho mà cịn tạo việc làm cho người khác Đây yếu tố quan trọng góp phần lành mạnh hoá đời sống sinh viên, khiến cho sinh viên Ngoại thương khơng mắc tệ nạn xã hội Có điều nhà trường thực tốt cơng tác hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên trường Đoàn niên, Hội sinh viên thường xuyên phối hợp với công ty, doanh nghiệp tổ chức buổi hội thảo hướng nghiệp cho sinh viên Đoàn niên thành lập câu lạc nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ tìm kiếm việc làm từ chưa tốt nghiệp Bên cạnh đó, Phịng Cơng tác trị sinh viên phối hợp với Phòng Quản lý đào tạo giúp doanh 123 nghiệp, công ty kinh doanh tuyên truyền nhu cầu tuyển dụng hội việc làm nhà trường Hai năm lần, nhà trường đạo Đoàn niên tổ chức ngày hội việc làm, Festival tuyển dụng dành cho sinh viên, giới thiệu cho quan sử dụng lao động sinh viên ưu tú Trong năm học tiếp theo, nhà trường nên quan tâm đến việc hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho sinh viên; thành lập phận chuyên trách tư vấn định hướng nghề nghiệp cho sinh viên; định kỳ điều tra tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp Nhà trường cần thể vai trò cầu nối sinh viên đơn vị có nhu cầu tuyển dụng lao động, từ giúp sinh viên xác định động học tập đắn, có ý chí tu dưỡng rèn luyện đạo đức, tránh tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng sống văn minh, lịch, đại sinh viên Đại học Ngoại thương 3.2.9 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trưòng định hướng xã hội chủ nghĩa - sở việc xây dựng đạo đức Đây giải pháp bản, lâu dài, vừa có ý nghĩa chung cho tồn xã hội, vừa có ý nghĩa riêng việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Trường Đại học Ngoại thương Với tính cách hình thái ý thức xã hội đặc thù, đạo đức phản ánh bị quy định tồn xã hội Vì thế, sở xây dựng đạo đức quan hệ kinh tế xã hội Ngày nay, thực quán sách lâu dài kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Vì chưa qua kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, định hướng xã hội chủ nghĩa điều mẻ, nên khiếm khuyết, mặt trái kinh tế thị trường không ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển kinh tế mà gây tác động xấu đến lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội, có đời sống đạo đức Vì vậy, để xây dựng đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường giải pháp bản, lâu dài Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng hệ thống nguyên tắc, quy chế, chế độ, sách thích hợp với vận hành kinh tế thị trường theo định hướng xã hội 124 chủ nghĩa Định hướng xã hội chủ nghĩa xét mặt đạo đức giải pháp nhằm khắc phục khiếm khuyết kinh tế thị trường truyền thống việc phát triển người Định hướng xã hội chủ nghĩa thực thông qua chế thị trường với điều tiết nhà nước nhằm đảm bảo cân bằng, hài hồ tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội Bằng cơng cụ tài chính, thuế, chế độ ưu đãi, khuyến khích hạn chế, nhà nước điều tiết trình sản xuất, trao đổi phân phối nhằm bảo đảm tối đa công kinh tế, công xã hội, tạo sở xã hội cho việc phát triển đạo đức Một chế thị trường hoàn thiện khắc phục kẽ hở luật pháp, vi phạm quy tắc thị trường hạn chế mặt trái kinh tế thị trường, tạo bình đẳng cạnh tranh, hướng tới cạnh tranh lành mạnh Từ hình thành tơn trọng người, góp phần hình thành đạo đức cao thượng người đại Trên chín giải pháp nhằm giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Ngoại thương Hy vọng rằng, với số giải pháp giúp cho sinh viên Trường Đại học Ngoại thương trau dồi phẩm chất đạo đức mình; giúp họ trở thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” Tài dựa tảng đạo đức, chắn sinh viên Ngoại thương ngày khẳng định vị trí xã hội; thể xứng đáng vai trị tiên phong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, góp phần quan trọng vào cơng xây dựng bảo vệ đất nước 125 KẾT LUẬN Từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người Câu nói có hàm ý: hệ người tài, đặc biệt tài trẻ không không nảy nở cách ngẫu nhiên, tự phát mà cần giáo dục, vun trồng Trong suốt đời hoạt động mình, kể từ tìm đường cứu nước, cứu dân vĩnh biệt chúng ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngừng chăm lo, săn sóc đến nghiệp vun trồng, bồi dưỡng hệ trẻ Người dành cho họ “mn vàn tình thân yêu” niềm tin vững vào khả cách mạng to lớn tuổi trẻ Việt Nam Trước lúc xa, Người dặn toàn Đảng, toàn dân ta cần phải quan tâm, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau Ngày nay, cách mạng nước ta bước vào giai đoạn mới, lời di chúc Bác nhắc nhở phải quan tâm đến vấn đề giáo dục đặc biệt giáo dục đạo đức cho thiếu niên Kinh tế thị trường tác động có tính hai mặt đến đời sống đạo đức hệ trẻ nước ta Mặt tích cực tạo lớp người động, sáng tạo Mặt tiêu cực chủ yếu biểu lĩnh vực đạo đức lối sống thực dụng, lý tưởng sống mờ nhạt, tệ nạn xã hội gia tăng…Vì vậy, việc khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường với việc đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho hệ trẻ vô cần thiết Hiện tại, vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nước ta nói chung, cho sinh viên Trường Đại học Ngoại thương nói riêng bên cạnh ưu điểm tồn nhiều hạn chế, yếu cần khắc phục Đó tình trạng xem nhẹ vai trò đạo đức phát triển xã hội tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ bối cảnh ngày nay; thiếu gắn kết, chí tách rời dạy chữ với dạy người giáo dục, chưa quan tâm mức đến khía cạnh đức dục hoạt động giáo dục; chưa có phối hợp chặt chẽ chủ thể giáo dục giáo 126 dục đạo đức; phương pháp giáo dục đạo đức thiếu đa dạng, phong phú, chưa thực phù hợp nên làm hạn chế đến hiệu giáo dục, v.v Để tăng cường nâng cao hiệu giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho học sinh, sinh viên nói chung cho sinh viên Đại học Ngoại thương nói riêng, cần thực đồng giải pháp Trước hết, cần nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Cần giáo dục hệ trẻ học tập làm theo chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh Điều đòi hỏi phải làm rõ cụ thể hố chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh để họ hiểu làm theo Đồng thời, phải xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kiên đấu tranh chống lại tượng tiêu cực tệ nạn xã hội nhà trường Phải xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục khơng giỏi chun mơn mà cịn tốt đạo đức, gắn dạy chữ với dạy người Phải đổi công tác đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên theo hướng thường xun, khách quan, xác, cơng để qua góp phần rèn luyện ý thức đạo đức cho sinh viên Mặt khác, phải tăng cường vai trị Đồn niên, Hội sinh viên, Phịng Cơng tác trị sinh viên cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức cho sinh viên; đặc biệt có phối hợp chặt chẽ ba chủ thể giáo dục nhà trường, gia đình xã hội giáo dục đạo đức Ngoài ra, cần giáo dục ý thức pháp luật, ý thức thẩm mỹ, hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho sinh viên…Tuy nhiên, giải pháp bản, lâu dài có ý nghĩa rộng lớn toàn xã hội phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tồn xã hội định ý thức xã hội Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề có nội dung rộng, vừa mang tính lý luận, vừa có tính thực tiễn trực tiếp Hơn nữa, vấn đề lại gắn vào đơn vị cụ thể Trường Đại học Ngoại thương, vậy, phần thực trạng giải pháp, luận văn phải vừa nói lên chung, vừa phản ánh riêng, cụ thể Đây khó khăn 127 mà tác giả phải vượt qua thực khái quát triết học Cũng mà luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong góp ý nhà khoa học, độc giả Lê Hữu Ái (2004), Luận điểm: “Trung với nƣớc, hiếu với dân” tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh”, Tạp chí tư tưởng văn hoá, (7) 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăngghen (1994), tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1994), toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (1998), Những giảng môn học tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Gia Ban (2000), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Tuyết Ba (2003), “Chuẩn mực đạo đức bối cảnh kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (1) Bảo tàng Hồ Chí Minh (1985), Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2001), Đạo đức học, Nxb Giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh (2003), Chuyện kể người giúp việc Bác Hồ, Nxb Thông Tấn Bảo tàng Hồ Chí Minh (2006), Học tập gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên 10 Ban tư tưởng văn hoá TƯ (2003), Tài liệu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Thị Chung (2004), Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ngân hàng Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Văn Đồng (1989), Chủ tịch Hồ Chí Minh – tinh hoa dân tộc lương tâm thời đại, Nxb Sự Thật, Hà Nội 129 14 Đoàn Nam Đàn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng, giáo dục niên”, Tạp chí cộng sản, (6) 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn Kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn Kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn Kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam (xuất lần thứ 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Verne E Henderson (1997), Đạo đức kinh doanh, Nxb Lao động 24 Hồ Thị Hoa (2000), Vấn đề nâng cao vai trò chủ quan giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông trung học nước ta nay, Luận văn thạc sĩ khoa học Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 25 Trần Đình Huỳnh (2000), Mênh mơng trái tim Người, Nxb Hà Nội 26 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Đạo đức học, Hà Nội 27 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 28 Nguyễn Đình Hồ (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”, Tạp chí Cộng sản, (775) 29 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 30 Trần Hậu Kiêm (1997), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Khu di tích Phủ chủ tịch (1998), Hồ Chí Minh gương sáng đời đời, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 V.I Lênin (1985), toàn tập, tập 10, Nxb Sự thật Hà Nội 33 Đặng Sỹ Lộc (2004), “Cán bộ, đảng viên học tập rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tư tưởng văn hố, (3) 34 Hồ Chí Minh (1985), Lênin cách mạng tháng Mười, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1996), tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2006), Chuyện kể dọc đường cách mạng, Nxb Thanh Niên 48 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nơng Đức Mạnh (2005), “Đảng nhân dân ta đặt niềm tin yêu vào hệ trẻ”, Tạp chí tư tưởng văn hoá, (3) 50 Trần Văn Miếu (2007), “Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho hệ trẻ” Tạp chí Xây dựng Đảng, (5) 131 51 Nxb Lao động (2000), Những mốc son hành trình danh nhân Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thanh Nga (2002), “Tồn cầu hố - hai mặt thuận nghịch thương mại Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (32) 53 Nhà xuất Đại học sư phạm (2003), Kể chuyện đạo đức Bác Hồ 54 Trần Thanh Nam (2003), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên nay”, Tạp chí tư tưởng văn hố, (10) 55 Phạm Thị Nết (2007), “Phát triển nguyên tắc đạo đức Hồ Chí Minh giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng sản, (776) 56 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Bùi Đình Phong (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò đạo đức cách mạng thống đức tài”, Tạp chí lý luận trị, (1) 58 Nguyễn Mạnh Qn (2004), Giáo trình đạo đức kinh doanh văn hoá doanh nghiệp, Nxb Lao động - xã hội 59 Thông tin khoa học xã hội - chun đề (2000), Tồn cầu hố khu vực hoá - hội thách thức nước phát triển 60 Phạm Quốc Toản (2002), Đạo đức kinh doanh, Nxb Thống kê 61 Phạm Tấn Xuân Tước (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức, lối sống cho niên vận dụng vào việc giáo dục cho sinh viên trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh nay, Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 62 Song Thành (2004), “Chiến lược nhân tài - vấn đề cấp bách Việt Nam đường phát triển hội nhập”, Tạp chí lý luận trị, (8) 63 Song Thành (2007), “Văn hoá đạo đức vấn đề giáo dục đạo đức thời kỳ nay”, Tạp chí Lý luận trị, (5) 132 64 Viện Hồ Chí Minh (1994), Bác Hồ với chiến sỹ - Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 ... tư? ??ng nghiên cứu: Nghiên cứu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh qua thực tế Trường Đại học Ngoại thương Phạm vi nghiên cứu: Tư tưởng đạo đức. .. vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh để giáo dục cho hệ trẻ, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu việc giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Đại học Ngoại thương Đó... tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Thứ hai, nêu lên tầm quan trọng thực trạng việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ theo tư tưởng Hồ Chí Minh Thứ ba, nêu giải pháp nhằm tăng cường giáo dục đạo đức cho hệ

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

  • 1.1. Lý luận chung về đạo đức

  • 1.1.1. Khái niệm, nguồn gốc và bản chất của đạo đức

  • 1.2. Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

  • 1.2.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng

  • 1.2.3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

  • 2.1.1. Vai trò của thế hệ trẻ đối với sự phát triển của đất nước

  • 2.1.2. Thực trạng đời sống đạo đức thế hệ trẻ hiện nay

  • 2.2. Thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay

  • 2.3. Thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ ở trường Đại học Ngoại thương hiện nay

  • 2.3.1. Một số đặc điểm của sinh viên Đại học Ngoại thương

  • 2.3.2. Thực trạng của việc giáo dục đạo đức ở Trường Đại học Ngoại thương

  • 3.1.3. Giáo dục lòng nhân ái, trọng tình nghĩa, lối sống lành mạnh

  • 3.1.4. Giáo dục tinh thần quốc tế trong sáng

  • 3.1.5. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp, đạo đức kinh doanh

  • 3.2.2. Vận dụng phương pháp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh

  • .2.6. Phối hợp chặt chẽ giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hộ

  • 3.2.7. Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật và ý thức thẩm mỹ cho sinh viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan